Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng việc xuất khẩu hàng nông sản việt nam nói chung và sang thị trường li...

Tài liệu Thực trạng việc xuất khẩu hàng nông sản việt nam nói chung và sang thị trường liên minh châu âu trong thời gian qua

.PDF
87
242
108

Mô tả:

Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƢƠNG I ...................................................................................................... 3 TỔNG QUAN EU VÀ THỊ TRƢỜNG EU .................................................... 3 I. II. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU ................................. 3 1. Thành viên của thị trƣờng liên minh châu Âu (EU) ........................ 3 2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu ......................................... 7 3. Các thể chế của Liên minh châu Âu ................................................ 9 4. Vị thế EU trên trƣờng quốc tế trong giai đoạn hiện nay ............... 14 Quan hệ Việt nam – EU từ sau 1990 ..................................................... 18 1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác ................................................ 18 2. Tình hình quan hệ thƣơng mại của Việt nam và EU ..................... 20 Những chính sách EU áp dụng với hàng nông sản ........................... 23 III. 1. Các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng nông sản của EU............. 23 2. Chính sách nông nghiệp chung...................................................... 28 CHƢƠNG II .................................................................................................. 37 THỰC TRẠNG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN QUA .......................................................................... 37 I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang EU................ 37 1. Thực trạng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam ......... 37 2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt nam sang EU thời gian qua. ......................................................................................... 42 II. Thuận lợi và những thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang EU.................................................................................... 45 1. Thuận lợi ........................................................................................ 45 2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU ........................... 47 CHƢƠNG III ................................................................................................. 54 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU54 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -i- I. Định hƣớng phát triển thƣơng mại Việt nam – EU trong giai đoạn mới ........................................................................................................... 54 1. Định hƣớng chung về phát triển thƣơng mại của Việt nam .......... 54 2. Định hƣớng chung về phát triển hàng nông sản Việt nam – EU... 56 II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang EU. ......................................................................................... 63 1. Các giải pháp cấp nhà nƣớc ........................................................... 63 2. Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp.............................. 71 KẾT LUẬN ................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 77 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số Nội dung 1.1 Các thông số cơ bản về các nƣớc thành viên EU (tính đến 2001) 1.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU thời kỳ 1990-2000 1.3 Tỷ trọng của các thị trƣờng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 19942000 1.4 Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU (phân theo nƣớc) 1.5 Thuế suất VAT của các nƣớc thành viên EU 2.1 Kết quả xuất khẩu nông lâm sản chính 2.2 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản chính 1999-2002 2.3 Giá trị xuất khẩu nông sản Việt nam sang EU 3.1 Dự kiến cơ cấu xuất khẩu của một số nông sản chính thời kỳ 2005-2010 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Trang 7 18 20 21 24 35 38 41 58 - ii - LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lƣợc đa dạng hoá thị trƣờng của chính sách thƣơng mại của Việt Nam, Liên minh châu Âu (gọi tắt là EU) luôn luôn đƣợc coi là một thị trƣờng quan trọng. Với hơn 386 triệu dân sống trên 15 quốc gia trải dài từ bắc xuống nam châu lục với mức sống thuộc loại cao nhất thế giới, EU nhập khẩu từ Việt Nam một lƣợng hàng hoá ngày càng lớn qua từng năm. Tuy hiện nay, thị trƣờng Mỹ đang rộng mở sau khi hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc ký kết nhƣng để xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng này vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đối với Việt nam. Do đó EU vẫn đƣợc coi là bạn hàng truyền thống và quan trọng của Việt Nam. Nông sản là lĩnh vực đƣợc chậm tự do nhất và đây chính là một chính sách rất nhạy cảm với EU. Đã có một số công trình nghiên cứu về thị trƣờng EU, thực trạng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và khu vực này nói chung và các mặt hàng nông sản nói riêng. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề mới mẻ mang tính thời sự và khơi gợi nhiều khía cạnh cần nghiên cứu và phân tích sâu. Chính vì thế đề tài: “Thị trƣờng EU và khả năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt nam sang thị trƣờng này” đƣợc chọn để nghiên cứu. Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Chương I: Tổng quan EU và Thị trường EU. Chƣơng này sẽ trình bày chi tiết về EU, những chính sách EU áp dụng với hàng nhập khẩu nói chung và với nông sản nói riêng. Chương II: Thực trạng việc xuất khẩu hàng nông sản Việt nam nói chung và sang thị trường liên minh châu Âu trong thời gian qua. Trong chƣơng II, thực trạng xuất khẩu của Việt nam từ năm 1990 đến nay sẽ đƣợc phân tích để làm tiền đề cho phần đề xuất giải pháp và kiến nghị ở chƣơng HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -1- sau. Chƣơng này cũng đề cập đến những tồn tại và thách thức trong mối quan hệ thƣơng mại giữa Việt nam và EU. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang thị trường liên minh châu Âu. Đề tài tập trung phân tích tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua, đặc biệt từ sau những năm 1990 đến nay. Trên cơ sở phân tích số liệu và thực trạng, đi sâu phân tích những khó khăn, tồn tại và đƣa ra các giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản trong những năm tới. Việc lựa chọn và sử dụng tài liệu một cách chọn lọc; phân tích và tổng hợp số liệu về nông sản cũng nhƣ đánh giá tình hình thực tế trong nhiều năm qua đã đƣợc sử dụng để hoàn thiện đề tài trên. Do điều kiện thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu và trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự giúp đỡ và phê bình của các thầy cô. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -2- CHƢƠNG I TỔNG QUAN EU VÀ THỊ TRƢỜNG EU I. Một số nét tổng quan về Liên minh châu Âu – EU Liên minh châu Âu bao gồm 15 nƣớc thành viên, sử dụng 11 ngôn ngữ chính thức, bao gồm 386 triệu dân, với diện tích 3.234.200 km2, chiếm 1/6 diện tích địa cầu. EU là khối kinh tế hùng mạnh và là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng của thế giới. Trong 15 nƣớc thành viên có bốn nƣớc đứng trong hàng ngũ các nƣớc công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7): Đức, Pháp, Anh và Italia. Về kinh tế EU đạt trình độ phát triển cao, đặc biệt là ngành chế tạo cơ khí, hoá chất, dƣợc phẩm, dệt, điện tử, nguyên tử, năng lƣợng, khai khoáng dầu khí, chế biến nông sản. EU cũng là một trung tâm buôn bán hàng đầu thế giới, chiếm 1/5 kim ngạch toàn cầu. Quy mô kinh tế của toàn khối khoảng 8000 tỷ USD, nhập khẩu hàng hoá trị giá 646.350 tỷ USD, chiếm 19,2% trong tổng thƣơng mại toàn cầu. Các bạn hàng chính là Mỹ, Nhật Bản và ASEAN. 1. Thành viên của thị trường liên minh châu Âu (EU) Dƣới đây là những thông tin cơ bản về 15 nƣớc thành viên trong Liên minh châu Âu: 1. Vƣơng quốc Anh, thủ đô London, chênh lệch giờ với Việt nam là 7. Vƣơng quốc Anh gồm cả Anh và Bắc Ai len, thuộc chế độ quân chủ lập hiến, có tổng diện tích 244.820 km2 với hơn 58 triệu dân. Vƣơng quốc Anh bị chia tách khỏi bờ Tây Âu bởi eo biển Anh nằm ở phía Nam và miền Đông nƣớc Anh giáp với biển Bắc. Miền Bắc và Tây nƣớc Anh nằm trên Đại Tây Dƣơng. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -3- 2. Cộng hoà Ailen, thủ đô Dublin, chênh lệch giờ với Việt nam là 7. Ailen có diện tích 70.284 km2, với gần 4 triệu dân, trong đó ngƣời Anh chiếm phần lớn dân số. Ai Len nằm trên bờ Đông của sông Liffey. Ai Len theo chế độ dân chủ đại nghị. 3. Cộng hoà Áo, thủ đô Vienne, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Áo là quốc gia theo chế độ cộng hoà dân chủ liên bang, nằm ngay trung tâm châu Âu. Áo giáp với 8 quốc gia châu Âu: miền Tây giáp Thuỵ Sĩ và Liecbtensten, miền Bắc giáp Đức và Cộng hoà Séc, miền Đông giáp Hungary và Cộng hoà Slovak, miền Nam giáp Italia và Slovenia. Áo có tổng diện tích 780 km2 với hơn 8 triệu dân. Tiếng Đức là ngôn ngữ chính trong giao tiếp và hành chính. 4. Vƣơng quốc Bỉ, thủ đô Brussels, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Vƣơng quốc Bỉ nằm ở Tây Bắc Châu Âu, miền Bắc giáp Hà Lan, miền Đông giáp Luxembourg và CHLB Đức, miền Nam giáp Pháp và miền Tây giáp cửa biển Bắc. Bỉ có diện tích 30.519 km2 với hơn 10 triệu dân. Ngôn ngữ chính ở vùng đất phía Bắc là Flandér. Có hơn một nửa dân số quốc gia (57%) nói thứ tiếng này, tiếng Pháp chiếm 42% và một nhóm ít ngƣời nói tiếng Đức cƣ trú tại miền Đông thuộc tỉnh Liege và Luxembourg. Vƣơng quốc Bỉ theo chế độ đại nghị. 5. Cộng hoà Bồ Đào Nha, thủ đô Lisbon, chênh lệch giờ với Việt nam là 7. Bồ Đào Nha là quốc gia theo chế độ cộng hoà đại nghị, nằm bên bờ Đại Tây Dƣơng thuộc bán đảo Iberian, miền Bắc và Đông giáp Tây Ban Nha. Ngôn ngữ chính là tiếng Bồ Đào Nha. Diện tích là 92.345 km2. Dân số 9.927 triệu dân. 6. Vƣơng quốc Đan mạch, thủ đô Copenhagen. Chênh lệch giờ với Việt nam –6. Đan mạch bao gồm bán đảo Jutland có 67 km đƣờng biên giới, HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -4- miền Bắc giáp với nƣớc Đức. Đan mạch có vô số đảo, đảo lớn nhất là Zealand, Funen, Lolland, Falster và Bornholm. Phía Tây Đan mạch nằm ở bờ biển Bắc, và biển Baltic nằm ở phía Đông. Đan mạch có diện tích 43.094 km2 với hơn 5,3 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đan mạch, một số nói tiếng Đức. Vƣơng quốc Đan mạch theo chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ đại nghị. 7. CHLB Đức, thủ đô Berlin, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. CHLB Đức nằm ở trung tâm châu Âu, có 9 nƣớc láng giềng là Đan Mạch nằm ở phía Bắc, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg và Pháp nằm ở phía Tây, Thuỵ Sĩ và Áo nằm ở phía Nam; CH Séc và Ba Lan nằm ở phía Đông. Đức có diện tích 357.500 km2 với hơn 82 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Đức và nhiều phƣơng ngữ khác. Đức có hơn 16 bang, mỗi bang đều có Hiến pháp, luật và chính phủ riêng. Nƣớc Đức theo chế độ đại nghị lƣỡng viện. 8. Vƣơng quốc Hà lan, thủ đô Amsterdam, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Hà lan là vùng đất thấp nằm ở Tây Bắc châu Âu. Miền Đông giáp Đức, miền Nam giáp Bỉ, miền Tây và Bắc nằm trên biển Bắc. Hà lan có diện tích 41.526 km2 với hơn 15 triệu dân. Ngôn ngữ chính là tiếng Hà lan. Vƣơng quốc Hà lan theo chế độ dân chủ đại nghị và dòng dõi Hoàng tộc. 9. Cộng hoà Hy Lạp, thủ đô Athens, chênh lệch giờ với Việt nam là 5. Bán đảo Hy lạp nằm ở phía Nam châu Âu, chiếm 131.990 km2 với hơn 10 triệu dân. Đất nƣớc Hy lạp hầu hết là đồi núi và là nƣớc duy nhất trong Liên minh châu Âu không có chung biên giới với bất kỳ thành viên nào trong EU. Ngôn ngữ chính là tiếng hy lạp hiện đại. Hy lạp theo chế độ dân chủ đại nghị. 10. Đại công quốc Luxembourg, thủ đô là thành phố Luxembourg, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Luxembourg là quốc gia nằm giữa các HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -5- nƣớc Tây Âu, với diện tích 2.586 km2 và dân số 423.700 ngƣời. Miền Tây và Bắc giáp Bỉ, miền Nam giáp Pháp và miền Đông giáp Đức. Tiếng Pháp đƣợc dùng cho mục đích hành chính và tiếng Đức là ngôn ngữ viết chính yếu cho in ấn. Luxembourg theo chế độ quân chủ lập hiến. 11. Cộng hoà Pháp, thủ đô Paris, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. CH Pháp thuộc Tây Âu, miền Đông giáp với Bỉ, Luxxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, Italia, miền Nam giáp với Tây Ban Nha và Địa Trung Hải; eo biển Anh nằm ở phía Bắc và phía Tây giáp với Đại Tây Dƣơng. Pháp có 547.300 km2 với dân số gần 60 triệu ngƣời, ngôn ngữ chính là tiếng Pháp. 12. Cộng hoà Phần Lan, thủ đô Helsinki, chênh lệch giờ với Việt nam là 5. Phần lan nằm ở miền Bắc châu Âu, phía bắc giáp Na uy, phía Tây Bắc giáp Thuỵ Điển, phía Đông giáp Nga và phía Nam giáp biển Baltic. Phần lan theo chế độ dân chủ cộng hoà lập hiến, có diện tích 338.000 km2 với dân số hơn 5 triệu ngƣời. Có hai ngôn ngữ chính là tiếng Phần lan (93,4%) và Thuỵ điển (5,9%). 13. Vƣơng quốc Tây Ban Nha, thủ đô Madrid, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. Tây ban nha có diện tích5034.800 km2 với gần 40 triệu dân. Quốc đảo Balearic nằm ngay Địa trung hải và quốc đảo Canary ở Đại tây dƣơng đều thuộc lãnh thổ của Tây ban nha và nhiều vùng đất nhỏ bé ở Bắc Phi. Phía Bắc Tây ban nha giáp nƣớc Pháp, phía Tây giáp Bồ đào nha. Ngôn ngữ chính là tiếng Tây ban nha Castilian. Vùng Catalan, Basque và Galician đƣợc công nhận là những cộng đồng tự trị. Tây ban nha theo chế độ quan chủ lập hiến lâu đời và dân chủ đại nghị ra đời theo Hiến pháp năm 1978. 14. Vƣơng quốc Thuỵ điển, thủ đô Stockholm, chênh lệch giờ với Việt nam –6. Nằm ngay trung tâm Bắc Âu, Thuỵ điển là quốc gia lớn nhất HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -6- với diện tích 450.000 km2, có gần 9 triệu dân. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Thuỵ điển, theo chế độ quân chủ lập hiến. 15. Cộng hoà Italia, thủ đô Rome, chênh lệch giờ với Việt nam là 6. CH Italia là một bán đảo trải dài xuống miền Nam châu Âu, vƣơn ra Địa trung hải. Dân số gần 57 triệu ngƣời, diện tích 301.230 km2. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Italia. Bảng 1.1 Các thông số cơ bản về các nước thành viên EU (tính đến 2001) Quốc gia Anh Ailen Áo Bỉ Bồ Đào Nha Đan Mạch Đức Hà lan Hy lạp Luxembourg Pháp Phần lan Tây ban nha Thuỵ điển Italia Tăng trưởng GDP (%) 3,5 6,0 2,1 2,3 3,0 3,0 2,4 3,25 3,5 3,3 2,3 4,6 3,3 2,1 1,5 Thu nhập đầu người (USD) 18871 16802 29254 26572 10412 33589 29685 25734 10707 41277 26698 24613 14230 25919 19059 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1,3 1,3 0,8 1,5 1,5 0,9 4 0,9 5,4 0,5 3,1 12,4 3,9 1 5,8 Nguồn: số liệu dẫn lại theo Tạp chí Nghiên cứu châu Âu năm 2001 và 2002 và Eurrostat: http://www.europa.eu.int/comm/eurostat 2. Quá trình hình thành liên minh châu Âu Ngày 9 tháng 5 hàng năm, các nƣớc châu Âu đều tập trung lại để tổ chức “Ngày châu Âu”. Ngày đó năm 1950, Ngoại trƣởng Pháp là Ông Robert Schuman đã đề nghị ký kết Hiệp định chấp thuận thị trƣờng chung về than và thép, đƣợc 6 nƣớc châu Âu thông qua là Bỉ, Pháp, Đức, Italia, HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -7- Luxembourg và Hà lan. Sự kiện lịch sử đó đóng vai trò chính yếu cho tiến trình thống nhất châu Âu và là tiền thân của Liên minh châu Âu (EU) ngày nay. Những cột mốc quan trọng trong tiến trình thống nhất châu Âu: 1. Ngày 9-5-1950, Robert Schuman đề nghị Pháp, CHLB Đức và các quốc gia châu Âu khác liên kết nhau để hình thành thị trƣờng chung về than và thép 2. Năm 1951, 6 nƣớc châu Âu ký kết Hiệp ƣớc Paris thành lập Cộng đồng than và thép châu Âu (ECSC) 3. Năm 1957, Khối thị trƣờng chung châu Âu (EEC) và Uỷ ban năng lƣợng nguyên tử châu Âu (Euratom) ra đời với bản Hiệp ƣớc ký kết tại Roma gồm 6 nƣớc thành viên: Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Luxembourg và Hà lan. 4. Năm 1973, Đan mạch, Ailen và Anh gia nhập EEC. 5. Năm 1981, Hi lạp gia nhập EEC 6. Năm 1986, Tây Ban Nha, Bồ đào nha gia nhập EEC. Văn kiện “Châu Âu duy nhất” đƣợc ký kết và theo sau là Hiệp ƣớc Maastricht về Liên minh châu Âu. 7. Năm 1990, nƣớc Đức tái thống nhất, EEC và Việt nam thiết lập quan hệ ngoại giao. 8. Năm 1992, Hiệp ƣớc Liên minh châu Âu đƣợc ký kết tại Maastricht. Các thành viên cam kết để đạt đƣợc Hiệp định về tiền tệ vào năm 1999 và để tiến tới một chính sách ngoại giao và an ninh chung. Việt nam và EC ký hiệp định chung về hàng dệt may. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -8- 9. Từ ngày 1-1-1993 chính thức thi hành Hiệp ƣớc về Liên minh châu Âu, cụm từ “Liên minh châu Âu (EU)” (European Union) đƣợc sử dụng thay cho cụm từ “Cộng đồng châu Âu (EC)” (European Community) đƣợc ra đời từ năm 1967 khi mà những cơ chế của ba cộng đồn ECSC, EEC và Euratom đƣợc sáp nhập với nhau. Năm 1995, Áo, Phần lan, Thuỵ điển gia nhập EU, đƣa tổng số các nƣớc thành viên của Liên minh châu Âu lên 15 nƣớc. 3. Các thể chế của Liên minh châu Âu Các nhà soạn thảo hiệp ƣớc đã lập ra một hệ thống thể chế cho phép trong phạm vi các lĩnh vực cộng đồng đƣợc hoạch định, điều hành và giám sát quá trình thực hiện hiệp ƣớc. Hệ thống thể chế ngày gồm năm cơ quan chính: Uỷ ban, Hội đồng, Quốc hội châu Âu, Toà án châu Âu và Toà kiểm toán cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các cơ quan trên nhƣ Uỷ ban Kinh tế và Xã hội, Uỷ ban về khu vực. Việc kết nạp thêm thành viên mới của cộng đồng không tác động đến cơ cấu cũng nhƣ trách nhiệm của các cơ quan của cộng đồng cho dù thành phần của nó có thay đổi. Trong thời gian gần đây, Liên minh lại xuất hiện thêm các thể chế và các chức năng sau: Viện Kiểm toán và Ngân hàng đầu tƣ châu Âu với vai trò của một nhà tài chính then chốt cho sự phát triển kinh tế trong Liên minh châu Âu. Uỷ ban kinh tế- Xã hội là nhân chứng cho sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần xã hội và kinh tế của EU. Uỷ ban các vùng nhằm nâng cao tính đa dạng và lợi ích khu vực… Cùng với thời gian, các thể chế mới đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh của Liên minh châu Âu. Sau đây là những nét chủ yếu của một số tổ chức cơ bản trong EU: Uỷ ban châu Âu (European Commission) HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM -9- Với hiệp ƣớc sát nhập đƣợc ký vào ngày 8-4-1965 có hiệu lực từ tháng 7-1967, Uỷ ban quyền lực tối cao của Cộng đồng Than, Thép châu Âu, Uỷ ban của cộng đồng kinh tế châu Âu và của Cộng đồng Năng lƣợng nguyên tử châu Âu đã sát nhập với nhau thành một uỷ ban duy nhất thực hiện tất cả các quyền và trách nhiệm của ba cộng đồng trên. Uỷ ban châu Âu đƣợc đặt tại Brussel (Bỉ) có nhiệm vụ điều hành và phát triển thị trƣờng chung, đề ra các chính sách cho cộng đồng. Sau khi đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng EU quyết định, Uỷ ban châu Âu sẽ tiến hành thực hiện các chính sách do mình đề ra. Sau khi có sự đề cử thống nhất giữa Chính phủ các nƣớc thành viên và đƣợc Nghị viện châu Âu chấp thuận, 20 uỷ viên của Uỷ ban châu Âu sẽ đƣợc bổ nhiệm cho nhiệm kỳ công tác 5 năm. Các thành viên của Uỷ ban châu Âu sẽ hoàn toàn độc lập với Chính phủ các nƣớc thành viên và với Hội đồng châu Âu. Thậm chí Hội đồng châu Âu không có quyền đơn phƣơng thay đổi Uỷ ban châu Âu. Uỷ ban châu Âu có khoảng 17000 nhân viên giúp việc. Hội đồng châu Âu (Council of the European Union) Hội đồng châu Âu có trụ sở tại Brussel (Bỉ), là nơi đƣa ra những quyết định chính, quy định những phƣơng hƣớng hoạt động lớn của EU. Nó có trách nhiệm phối hợp các chính sách kinh tế tổng quát của 15 nƣớc thành viên. Hội đồng còn có chức năng làm trọng tài cho những vấn đề tranh chấp, chƣa có sự thống nhất trong Hội đồng Bộ trƣởng EU. Hội đồng cùng gánh vác với Nghị viện châu Âu bởi vì Hội đồng và Nghị viện cùng có nhiệm vụ kiểm soát ngân sách của Liên minh châu Âu. Tại hội đồng châu Âu, mỗi nƣớc thành viên do Bộ trƣởng Ngoại giao hoặc vị Bộ trƣởng có trách nhiệm của các ngành liên quan làm đại diên. Từ năm 1974, Hội đồng châu Âu mỗi năm họp từ 2 đến 3 lần, bao gồm các vị nguyên thủ quốc gia, chính phủ các nƣớc thành viên và ông Chủ tịch Uỷ ban châu Âu. Mỗi nƣớc thành viên luân HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 10 - phiên giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng châu Âu trong vòng 6 tháng theo thứ tự tuyệt đối của sự sắp xếp theo vần a, b, c tên của mỗi nƣớc theo ngôn ngữ của nƣớc đó. Hội đồng bộ trưởng (The European Council of Ministers) Cộng đồng Than, Thép châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đông Năng lƣợng nguyên tử châu Âu đều có cơ quan hội đồng riêng. Do vậy, ngày 8-4-1965, các nƣớc thành viên cộng đồng đã quyết định sát nhập ba hội đồng của ba cộng đồng thành một hội đồng duy nhất với tên gọi là Hội đồng bộ trƣởng của Liên minh châu Âu. Các bộ trƣởng 15 nƣớc thành viên trong EU họp phiên hội đồng tuỳ theo lĩnh vực họ phụ trách để thông qua các chỉ thị và luật định của Liên minh do Nghị viện châu Âu đề nghị. Nhƣ bộ trƣởng nông nghiệp thảo luận về giá của sản phẩm nông nghiệp, trong khi vấn đề giải quyết công ăn việc làm của công dân cộng đồng liên quan đến công việc của bộ trƣởng kinh tế và lao động. Bộ trƣởng ngoại giao đƣợc xem nhƣ là đại diện chính của quốc gia thành viên trong Hội đồng Bộ trƣởng, đồng thời cũng chịu trách nhiệm về quan hệ đối ngoại của cộng đồng và các vấn đề chung tác động đến cộng đồng. Nhƣ vậy quyền lập pháp nằm trong tay các Bộ trƣởng 15 nƣớc thành viên. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng có vai trò rất quan trọng, có quyền triệu tập Hội đồng Bộ trƣởng dó sáng kiến của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, của từng thành viên hay của Uỷ ban châu Âu. Hội đồng Bộ trƣởng thƣờng họp vào ngày thứ ba đầu tiên của từng tháng. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng chủ trì các cuộc thảo luận và cho tiến hành cuộc bỏ phiếu, ký các biên bản của Hội đồng Bộ trƣởng. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng EU do nƣớc giữ Chủ tịch Hội đồng châu Âu đảm nhiệm. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 11 - Nghị viện châu Âu (European Parliament) Nghị viện châu Âu đƣợc công dân các nƣớc thành viên bầu trực tiếp theo hình thức phổ thông đầu phiếu, 5 năm một lần. Nghị viện châu Âu đƣợc đặt tại Brussel (Bỉ) với 626 nghị sĩ. Nghị viện châu Âu xem xét tất cả các chỉ thị và quy định của EU, có thể chấp nhận, sửa đổi hoặc bãi bỏ những dự án đƣợc trình lên. Nghị viện còn kiểm tra công việc của Uỷ ban châu Âu và có thể bãi bỏ, thay thế Uỷ ban châu Âu và có thể bãi bỏ, thay thế Uỷ ban thông qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Nghị viện cũng thông qua ngân sách hàng năm của EU. Hiệp ƣớc Maastricht tăng cƣờng quyền hành cho Nghị viện châu Âu bằng cách cho quyền cùng quyết định trong một phạm vi đặc biệt. Nghị viện có thể bác bỏ lập trƣờng, ý kiến của Hội đồng châu Âu. Nghị viện còn chia sẻ vai trò soạn thảo ngân sách của EU, có quyền đƣa ra lời phán xét cuối cùng trong việc chấp thuận hay bác bỏ dự thảo ngân sách, đồng thời có quyền theo dõi thi hành ngân sách. Toà án châu Âu (Court of Justice) Toà án châu Âu đƣợc đặt tại Luxembourg nhằm duy trì pháp luật trong việc thực thi những hiệp ƣớc của châu Âu. Toà án gồm 15 thẩm phán, 9 phó chƣởng lý đƣợc bổ nhiệm kỳ 6 năm sau khi đã đƣợc sự thoả thuận của chính phủ 15 nƣớc thành viên. Uỷ ban Kinh tế – Xã hội (Economic and Social Committee) Uỷ ban tiếp nhận các ý kiến của các nhà hoạt động kinh tế-xã hội, sẽ thông báo cho Uỷ ban châu Âu, Hội đồng châu Âu và Nghị viện châu Âu phù hợp với các Hiệp ƣớc của EU. Viện Kiểm toán (Court of Auditors) Viện Kiểm toán bao gồm 15 thành viên đƣợc Hội đồng châu Âu bổ nhiệm sau khi đã có ý kiến của Nghị viện châu Âu, nhiệm kỳ công tác là 6 năm. Viện kiểm toán theo dõi vấn đề lợi tức của EU có thu nhập đầy đủ và HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 12 - chi tiêu một cách bình thƣờng theo đúng pháp luật hay không. Đồng thời nó kiểm tra những dịch vụ tài chính có trong sạch hay không. Ngân hàng đầu tư châu Âu (European Investment Bank) Ngân hàng đầu tƣ EU là cơ quan tài chính của EU nhằm cung cấp các khoản vốn vay đầu tƣ để thúc đẩy sự phát triển một nền kinh tế cân bằng và hoà nhập. Uỷ ban vùng (Committee of the Regions) Uỷ ban vùng là cơ quan ra đời muộn nhất trong thể chế của châu Âu, nó phản ánh ƣớc muốn mạnh mẽ của các nƣớc thành viên trong EU không những tôn trọng về các đặc quyền, sự thống nhất của địa phƣơng và khu vực mà còn giải quyết theo hƣớng phát triển và thực thi chính sách của EU. Thanh tra châu Âu (European Ombudsman) Mỗi công dân các nƣớc thành viên vừa là công dân nƣớc sở tại vừa là công dân của châu Âu. Với tƣ cách là công dân châu Âu, họ có quyền áp dụng Luật thanh tra châu Âu nếu họ là nạn nhân trong việc quản lý yếu kém của các cơ quan nhà nƣớc EU. Bên cạnh những thể chế cơ bản, EU còn có những biểu tƣợng chủ yếu sau: Cờ của EU: trên nền xanh, một vòng tròn gồm 12 ngôi sao vàng năm cánh đều đặn nhƣng không chạm nhau- lá cờ đƣợc Hội đồng châu Âu chấp nhận vào ngày 8 tháng 12 năm 1955, đến năm1986 nó trở thành biểu tƣợng chính thức của EU trong Hiệp ƣớc Maastricht. Mƣời hai ngôi sao biểu hiện cho sự hoàn hảo và đều đặn. Đó là 12 bàn làm việc của Viện Nguyên lão La mã, 12 giờ của ban ngày, 12 tháng của một năm và là 12 biểu tƣợng của tử vi châu Âu… HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 13 - EU đã chọn “Ode to Joy” từ bản giao hƣởng số 9 của Bethoven làm quốc ca của EU. Ngày quốc khánh đƣợc chọn là ngày 9 tháng 5. Ngoài ra, đồng EURO là biểu tƣợng của một châu Âu thống nhất. Đồng EURO đi vào hoạt động chính thức vào ngày 1-1-1999. Và theo đánh giá của các nhà tài chính tiền tệ thế giới, đồng tiền này sẽ khẳng định đƣợc ví thế của nó trên thị trƣờng tài chính quốc tế nhƣ là một đồng ngoại tệ có khả năng phá vỡ thế độc tôn của đồng đô la Mỹ trong các giao dịch thƣơng mại quốc tế. 4. Vị thế EU trên trường quốc tế trong giai đoạn hiện nay Hiện nay, quy mô của nền kinh tế EU đang đứng thứ hai thế giới (chiếm khoảng 20% GDP toàn thế giới), đứng sau Mỹ và Nhật bản; giá trị thƣơng mại của EU cũng chiếm khoảng 20% giá trị thƣơng mại thế giới, lớn hơn con số tƣơng ứng của Mỹ (15%) và của Nhật bản (8,5%) (xem Biểu đồ 1 dƣới đây). Từ năm 1997, trong khi nhiều nƣớc trên thế giới chịu tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, kinh tế EU vẫn giữ đƣợc sự ổn định và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng tƣơng đối cao. Trong năm 2000, kinh tế EU có mức tăng trƣởng cao hơn hẳn các năm trƣớc (3,4%) ở cả khối cũng nhƣ ở từng nƣớc. Nguyên nhân ở sự tăng trƣởng này là EU đã thực hiện chính sách đồng bộ nhƣ: kích thích tiền tệ, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nhu cầu trong nƣớc, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ và đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Hiện nay EU đang thực hiện mở rộng Liên minh sang phía đông, mở rộng thị trƣờng nội bộ Khối đồng thời với việc tiến hành cải tổ mạnh mẽ cơ cấu điều hành. Sau khi hợp nhất thành công EU đã trở thành một trung tâm kinh tế tài chính mạnh, ngang hàng với Mỹ và Nhật Bản. Trên 100 nƣớc thiết lập mối quan hệ với EU tại uỷ ban Châu Âu; thực tế cho thấy, trong những năm gần đây khủng hoảng kinh tế đã khiến cho nhiều nƣớc, tổ chức kinh tế nhƣ: ASEAN, Nhật Bản, Mỹ, … bị ảnh hƣởng. Nền kinh tế của Nhật Bản đã có HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 14 - dấu hiệu suy thoái, tốc độ tăng trƣởng bình quân của các quốc gia châu Á suy giảm mạnh. Trong khi đó, EU vẫn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng ổn định và hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng bởi các cuộc khủng hoảng. Trong tình hình thế giới hiện nay tiếng nói của EU ngày càng có trọng lƣợng và vai trò ngày đƣợc nâng cao. Đối với mối quan hệ giữa EU và Mỹ, EU vừa là một đối tác cùng chia sẻ các giá trị có đƣợc, vừa là một đối thủ trong các ngành mang hàm lƣợng công nghệ cao và các ngành thƣơng mại quan trọng. Tuyên bố đƣợc kí vào ngày 20/11/1990 giữa Mỹ và EU cùng với các quốc gia thành viên EU đã cho thấy sự công nhận của Mỹ trƣớc sự ra đời của đối tác Châu Âu dân chủ và ổn định, đồngthời cũng góp phần vào việc giải quyết nhiều mâu thuẫn thƣơng mại giữa EU và Mỹ về các mặt hàng nông sản, thép và hàng không dân dụng. Trong quan hệ EU và Nhật Bản, Nhật Bản luôn đƣợc EU đánh giá là một đối tác quan trọng. Ngƣời Châu Âu luôn muốn xâm chiếm thị trƣờng Nhật Bản trong khi lại cố gắng không để hàng hoá Nhật Bản thống trị thị trƣờng Châu Âu. Đối với các nƣớc đang phát triển, EU là một thị trƣờng tiêu thụ lớn với 386 triệu dân có mức sống vào hàng cao nhất trên thế giới cùng với các quy định và luật pháp khá hài hoà, chặt chẽ. Chẳng những thế, quá trình nhất thể hoá Châu Âu đã cho ra đời đồng tiên chung EURO điều này khẳng định vai trò cuả đồng EURO sẽ ngang hàng với đồng USD trong thanh toán quốc tế. Trên thực tế sau sự kiện ngày 11/9/2001 đồng USD đang có xu thế giảm dần vai trò so với các đồng tiền khác trên thế giới bởi sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ. Sự ổn định của đồng EURO sẽ giúp các tập đoàn kinh tế lớn và các quốc gia tránh đƣợc rủi ro khi tỷ giá đồng USD và đồng Yên Nhật bị giao động. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 15 - Mặt khác EU còn có những ƣu đãi đặc biệt dành cho phần lớn những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nƣớc đang phát triển. Các nƣớc này đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi phổ cập và nhận nhiều khoản viện trợ không hoàn lại cùng các hỗ trợ kỹ thuật và công nghệ từ EU. Chính vì thế, trong những năm qua buôn bán của EU với thế giới không ngừng phát triển. Theo tính toán của Uỷ ban Châu Âu, tỷ trọng của EU trong thƣơng mại thế giới lên tới 19,2% trong đó Mỹ là 18,1%, Nhật Bản chiếm 9,6%; dịch vụ chiếm 26% vƣợt trên Mỹ 3% và gấp trên 3 lần Nhật Bản. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 16 - Biểu đồ1: Tỷ trọng phân theo nước, khu vực (2000). Hàng hoá EU Mỹ 20% 15% 9% Nhật bản 56% Mü NhËt b¶n Các nước khác C¸ c n- í c kh¸ c EU Nguồn: Trung tâm thống kê EU và IMF. Kim ngạch xuất khẩu của EU trên thế giới chiếm 9% GDP hàng năm của khu vực kinh tế này. Bản thân giao dịch nội bộ đã chiếm hơn 1/5 trao đổi hàng hoá trên thế giới, hoạt động thƣơng mại không bị hạn chế ở các sản phẩm nhƣ: ô tô, quần áo hay máy tính mà còn mở rộng dến cả dịch vụ: ngân hàng, bảo hiểm truyền thông, vốn,... đây là những lĩnh vực đang phát triển mạnh tại các quốc gia EU. EU là một tổ chức có tiềm lực vốn, tài chính mạnh. Theo công bố của cơ quan này ngày 1/1/2000, tổng dự trữ mà hệ thống ngân hàng trung ƣơng các nƣớc thành viên nắm giữ và có toàn quyền sử dụng hoặc can thiệp khi cần thiết để thực hiện mục tiêu lên tới 327 tỷ EURO, trong đó gần 100 tỷ EURO bằng vàng. Đồng EURO đã và đang đƣợc đánh giá là đồng tiền mạnh nhất trên thế giới. Điều đó đã đƣợc chứng minh trong tình hình tài chính của thế giới hiện nay, khi cuộc chiến giữa Mỹ và Iraq đang làm chao HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 17 - đảo thị trƣờng tài chính toàn cầu. Do tiềm lực tài chính mạnh mẽ nên EU có khả năng chi những khoản tiền khổng lồ vào các dự án nghiên cứu hay đầu tƣ. Ví dụ nhƣ trong chƣơng trình chi tiêu đến năm 2006, Nghị viện châu Âu và Hội đồng Bộ trƣởng châu Âu đã quyết định chi mỗi năm từ 90.660 triệu EURO đến 93,955 triệu EURO cho các hoạt động của liên minh. Ngoài ra EU còn là khu vực có dân số đông với mức sống cao, ngƣời lao động có trình độ tay nghề cao nhờ các chƣơng trình và các chính sách khuyến dụng ngƣời tài, điển hình là nƣớc Đức. II. Quan hệ Việt nam – EU từ sau 1990 1. Khuôn khổ pháp lý cho sự hợp tác Sau nhiều năm chuẩn bị và đàm phán, ngày 31/5/1995, Việt nam và EU đã ký tắt và ngày 17/7/1995 ký chính thức Hiệp Định hợp tác giữ Cộng Đồng châu Âu và Cộng hoà XNCN Việt nam tại Brussel (Bỉ) tạo bƣớc ngoặt trong tiến trình phát triển quan hệ hợp tác hai bên. Đây là một hiệp định khung (Cooperation Framework Agreement) dài hạn, quy định khái quát quan hệ giữa hai bên gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục. Các điều khoản chủ yếu là các vấn đề hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ, hợp tác kinh tế khoa học và công nghệ, hợp tác phát triển, môi trƣờng… Hiệp định có giá trị trong vòng 5 năm và nghiễm nhiên đƣợc gia hạn thêm hàng năm nếu một trong các bên ký kết không tuyên bố huỷ bỏ nó trƣớc khi hết hạn 6 tháng. Hiệp định khung hợp tác Việt nam – EU nhằm 4 mục tiêu sau:  Đảm bảo các điều kiện cần thiết và khuyến khích việc thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ hai chiều trên cơ sở cùng có lợi.  Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững ở Việt nam và đặc biệt chú trọng đến việc cải thiện đời sống cho các tầng lớp dân cƣ nghèo. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - 18 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan