Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL Thực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường...

Tài liệu Thực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường trong trường phổ thông (bùi anh xuân) 9 trang

.PDF
9
380
51

Mô tả:

Thực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường trong trường phổ thông (bùi anh xuân) 9 trangThực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường trong trường phổ thông (bùi anh xuân) 9 trangThực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường trong trường phổ thông (bùi anh xuân) 9 trangThực trạng và những giải pháp ngăn chặn nạn bạo lực học đường trong trường phổ thông (bùi anh xuân) 9 trang
THƢ̣C TRẠNG VÀ NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN NẠN BẠO LƢ̣C HỌC ĐƢỜNG TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG Bùi Anh Xuân* 1. Thƣ ̣c tra ̣ng na ̣n ba ̣o lƣ̣c ho ̣c đƣờng ở tỉnh lâm đồ ng 1.1. Đặc điểm tình hình - Toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 707 trƣờng trong đó: Mầm non: 219 trƣờng; Tiểu học: 254 trƣờng; Trung học cơ sở: 157 trƣờng; Trung học phổ thông: 59 trƣờng; Trung tâm GDTX và KTKTHN: 12 trung tâm; Hệ cao đẳng, TCCN: 04 trƣờng; trƣờng chuyên biệt: 02 trƣờng với tổng: 309.618 học sinh. - Với đặc điểm là một tỉnh miền núi, địa bàn rộng, địa hình phức tạp có nhiều vùng sâu hẻo lánh nên việc đi lại, học tập của các em học sinh ở một số nơi còn gặp nhiều khó khăn. Nền kinh tế xã hội phát triển chƣa đồng đều nên đời sống thu nhập của một bộ phận dân cƣ ở một số vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời còn thấp, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc học tập của các em. Hệ thống giáo dục mặc dù đã đƣợc phủ kín trên toàn tỉnh nhƣng ở một số nơi còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống trƣờng lớp và cơ sở vật chất có nơi chƣa đảm bảo tốt cho việc dạy và học. Đời sống sinh hoạt của giáo viên ở vùng sâu, vùng xa tuy đã đƣợc quan tâm đãi ngộ song vẫn còn nhiều thiếu thốn đã phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học cũng nhƣ việc triển khai công tác an ninh trật tự trƣờng học, phòng chống ma túy, bạo lực học đƣờng. - Bên cạnh đó, tình hình tội phạm và các tệ nạn xã hội ở địa bàn Lâm Đồng diễn biến tƣơng đối phức tạp. Các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá ta một cách tinh vi và quyết liệt, đặc biệt, là lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền chống phá ta trên mặt trận tƣ tƣởng, văn hóa, tăng cƣờng các luận điệu truyên tuyền nhằm chia rẽ nội bộ tạo lên sự “tự diễn biến, tự chuyển hóa”. Lợi dụng kích động lớp trẻ, trong đó, có học sinh sinh viên để thực hiện âm mƣu diễn biến hòa bình. 1.2. Công tác chỉ đạo Nhận thức rõ về tác hại và nguy cơ tiềm ẩn của các hành gây rối tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn trên địa bàn nên ngay từ đầu các năm học mới, Ban giám đốc Sở đã quan tâm và chỉ đạo sâu sát các Phòng chuyên môn phối hợp chặt chẽ với các Phòng chức năng của Công an tỉnh ban hành các văn bản hƣớng dẫn về công tác bảo đảm an ninh, trật tự trƣờng học, phòng chống ma túy và bạo lực học đƣờng tại các cơ sở giáo dục trên toàn tỉnh. * Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng 230 Hiện nay, tình hình an ninh, trật tự an toàn của các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh tƣơng đối ổn định và có chiều hƣớng giảm rõ rệt. 1.3. Tình hình vi phạm trong năm học 2013 - 2014 Trong năm học 2013 - 2014 toàn tỉnh đã xảy ra 33 vụ liên quan đến 71 HSSV. Trong đó, các vi phạm nhƣ: đánh nhau có sử dụng hung khí 7 vụ liên quan đến 15 học sinh; gây gổ, đánh nhau mất đoàn kết 20 vụ liên quan đến 43 học sinh, sinh viên; sử dụng chất kích thích 6 vụ liên quan đến 13 học sinh; ngoài ra, còn có các vi phạm vô lễ với nhà giáo, ăn cắp vặt, hút thuốc… Phần lớn các vụ đánh nhau đều xảy ra ngoài nhà trƣờng, tập trung và thƣờng xảy ra ở các trƣờng ngoài công lập nằm ở khu dân cƣ đông đúc, nơi có điều kiện kinh tế phát triển và phần lớn đều đƣợc phát hiện ngăn chặn kịp thời. 2. Nguyên nhân của nạn bạo lực học đƣờng Nạn bạo lực học đƣờng có rất nhiều nguyên nhân nhƣng chung quy lại xuất phát từ các nguyên nhân sau: 2.1. Xuất phát từ góc độ xã hội Sự phát triển của công nghệ thông tin đã thu hẹp khoảng cách về không gian và thời gian và mang lại nhiều tiện ích cho con ngƣời. Chính vì vậy, các em học sinh ngày càng đƣợc tiếp cận sử dụng và khai thác các dịch vụ công nghệ khác nhau trên internet. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng có mặt trái của nó. Trò chơi điện tử là một thế giới ảo, ở đó, ngƣời chơi có thể làm tất cả những điều mình thích mà không hề bị kiểm soát. Một điều cực kỳ nguy hiểm là khi ngƣời chơi không làm chủ đƣợc bản thân, họ bị dẫn vào thế giới hoang tƣởng. Một số ngƣời tự xƣng mình là “siêu nhân”, họ nhìn cuộc sống thực tại bằng con mắt ảo tƣởng, xem thế giới đang sống là nơi đầy bạo lực và thù địch, và cho rằng, chỉ có bạo lực mới giải quyết đƣợc vấn đề. Cảnh chém giết, hãm hiếp là trò chơi đƣợc yêu thích của các “game thủ”. Đặc biệt, khi chơi, các “game thủ” có thể kiếm ra tiền bằng cách bán tài khoản, hay bán đạo cụ, trang sức và nhân vật trong trò chơi điện tử. Nó chính là chất kích thích có tính lôi cuốn mạnh mẽ đối với học sinh. Một bộ phận học sinh đã nghiện các trò chơi điện tử trên Internet. Đã có nhiều em trốn học, bỏ học, lấy trộm tiền của cha mẹ để chơi game. Thậm chí, có những em trấn lột tiền của bạn để đi chơi điện tử. Những bộ phim, những trò chơi điện tử mang tính bạo lực là một trong những yếu tố ảnh hƣởng xấu đến tính cách của một bộ phận thanh thiếu niên và đây chính là mầm mống nảy sinh hành vi bạo lực trong nhà trƣờng. Ngoài ra, trong xu thế hội nhập, bên cạnh những nét tinh hoa văn hóa của dân tộc, chúng ta còn tiếp thu nhiều luồng văn hóa từ các nƣớc trên thế giới khiến cho đời sống văn hóa xã hội ngày càng phong phú. Văn hóa phát triển, bên cạnh những mặt tốt, cũng còn không ít mặt hạn chế. Thang giá trị trong xã hội cũng vì thế mà có nhiều thay đổi. Những giá trị đạo đức, giá trị đối với mối quan hệ cá nhân, tập thể, giá trị đối với cuộc sống, đã có những thay đổi không ngừng. Bên cạnh đó, vì mục đích lợi nhuận mà 231 nhiều bộ truyện tranh có nội dung không lành mạnh, mang tính bạo lực đã đƣợc xuất bản, những tác phẩm này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống tinh thần, lối sống, tính cách của một bộ phận giới trẻ. Nhƣ vậy, những tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, tác động của trò chơi trực tuyến, của mạng Internet; phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực nhƣ súng, dao, kiếm … là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng. 2.2. Xuất phát từ góc độ nhà trƣờng Việc giáo dục đạo đức cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm dành nhiều thời gian, công sức, kinh phí một cách thích đáng. Công tác quản lý trong nhà trƣờng hiện nay vẫn còn thiên về hành chính và nặng thành tích. Hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống ít đƣợc tổ chức và nếu có thì thƣờng mang tính hình thức, kém hiệu quả do chƣa đầu tƣ thỏa đáng những điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, chuyên môn, nhân lực… Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tuy đã có tác động làm tốt dần môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng nhƣng chƣa thực sự đi vào chiều sâu. Việc tổ chức giáo dục những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh chƣa đƣợc thực hiện một cách hệ thống và hiệu quả thấp, khiến học sinh còn thiếu những kỹ năng sống cơ bản để phòng tránh và ứng phó có hiệu quả với các hành vi bạo lực học đƣờng. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, lạc hậu nên hiệu quả, chất lƣợng giáo dục với mục tiêu hình thành nếp sống văn minh, lối sống ứng xử có văn hóa cho học sinh không đƣợc nhƣ mong muốn. Một số môn học có ƣu thế hoặc có nội dung gắn với giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống chƣa đƣợc giáo viên quan tâm đúng mức, chƣa đầu tƣ công sức vào bài giảng nên càng làm cho bài giảng nhàm chán, nặng nề về lý thuyết, giáo huấn, không hấp dẫn học sinh. Âm nhạc, hội họa, phim ảnh là những lĩnh vực rất có ƣu thế trong việc kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục thẩm mỹ, giải tỏa sự căng thẳng và làm phong phú tâm hồn, song đáng tiếc, học sinh lại chƣa đƣợc tiếp cận một cách có ý tƣởng sƣ phạm. Sự quá tải kiến thức dẫn đến quá tải thời gian học tập, khiến cho giáo viên và học sinh phải dành quá nhiều công sức vào “chạy tải” một dung lƣợng kiến thức (với nhiều môn học, nhiều bài) vừa rộng, vừa sâu, vừa hàn lâm nhƣng thiếu tính thiết thực gây nên sự chán nản trong học tập. Chán nản, không hiểu bài thì gây rối, phá phách, bị thầy cô khiển trách, la mắng. Cứ nhƣ vậy, việc học ngày càng xa rời các em. Hiện tƣợng học sinh bỏ học, đi chơi, yêu đƣơng sớm, có em tìm đến ma túy và các hành vi thanh toán nhau bằng hung khí, bằng bạo lực là khó tránh khỏi. Hình thức xử lý học sinh có hành vi bạo lực học đƣờng hiện nay chƣa thực sự hiệu quả. Việc “nghiêm trị” là cần thiết, nhƣng phải xem xét hình thức kỷ luật sao cho vừa có tác dụng răn đe, nhƣng vừa “mở lối” cho những học sinh vi phạm có cơ hội sửa mình, chứ không phải không dạy đƣợc thì đuổi. Việc đẩy một học sinh vi phạm kỷ luật ra ngoài 232 xã hội càng làm cho hành vi của các em “bất hảo” hơn và đó không phải là mục tiêu cuối cùng của giáo dục. Mối quan hệ thầy - trò ngày nay dƣờng nhƣ đang có những khoảng cách. Các thầy cô, kể cả giáo viên chủ nhiệm hầu nhƣ ít quan tâm đến những khó khăn và diễn biến tƣ tƣởng, tình cảm của học sinh trong khi nhiều nghiên cứu đã cho thấy, phần lớn những vi phạm của học sinh là bắt nguồn từ những khó khăn mà các em đang phải đối mặt nhƣ: khó khăn về sức khỏe, về tâm lý, về học tập, về hoàn cảnh gia đình… Có những học sinh chƣa ngoan nhƣng thầy cô ít chịu tìm hiểu kỹ về hoàn cảnh gia đình, về tâm tƣ, tình cảm của các em, vội vàng quy kết các em là học sinh cá biệt làm cho các em phản ứng, bất mãn, chán học, bỏ học và nhanh chóng dẫn đến sự sa ngã trong cuộc sống. Một bộ phận thầy cô giáo không còn là “tấm gương sáng” cho học sinh noi theo, từ cách nói năng, cƣ xử với nhau, với ngƣời khác và với học sinh, khiến cho học sinh mất lòng tin. Thêm vào đó, sự phối hợp giữa nhà trƣờng - gia đình và xã hội còn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ. Thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng và gia đình không đầy đủ dẫn tới sự phối hợp giáo dục thiếu kịp thời, không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn. Công tác nắm tình hình, tham mƣu, phối hợp xử lý vụ việc với Công an các địa phƣơng; Công tác phối hợp với công an địa phƣơng để nắm tình hình và dự báo những ảnh hƣởng tiếp theo, những vấn đề mang tính chiến lƣợc bền vững đối với công tác quản lý học sinh trong nhà trƣờng chƣa kịp thời, chƣa nhạy bén. Công tác nắm tình hình, lãnh chỉ đạo, quản lý học sinh, vai trò của các đoàn thể (Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, giáo viên chủ nhiệm, đội cờ đỏ...) trong nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thiếu sự chủ động tích cực, hiệu quả hoạt động chƣa cao. Các trƣờng học, cơ sở giáo dục chƣa tạo đƣợc sân chơi lành mạnh thu hút, hƣớng dẫn các hoạt động của giới trẻ theo hƣớng tích cực, còn để các em hoạt động theo hƣớng tự phát nên ảnh hƣởng tiêu cực đến lối sống hành vi cƣ xử của HSSV. Ở nhiều địa phƣơng do trƣờng học ở xa và nhu cầu chọn trƣờng học cho con, em nên nhiều học sinh phải thuê nhà trọ để đi học. Công tác phối hợp quản lý học sinh ở trọ ngoài giờ học giữa nhà trƣờng, phụ huynh và Công an đối với số học sinh này gặp nhiều khó khăn. Cuộc sống xa nhà ít chịu sự quản lý nên các em dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tội phạm và tệ nạn xã hội. 2.3. Nguyên nhân từ sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi. Khoảng thời gian phát triển ở lứa tuổi học sinh phổ thông là một giai đoạn cực kỳ quan trọng trong cuộc đời của mỗi con ngƣời. Chỉ trong vòng khoảng 7 năm (11-18 tuổi), những yếu tố tâm lý, sinh lý của các em có sự vận động bên trong rất mạnh mẽ và chịu sự chi phối (một cách thụ động) từ bên ngoài rất lớn. Ở tuổi này, quá trình phát triển tâm lý của các em đều có quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế, xã hội và nền văn hóa mà các em đang sống. 233 Về sự phát triển sinh lý, ở giai đoạn “tiền dậy thì”, “trong dậy thì” và “hậu dậy thì” này, sự chuyển hóa hữu cơ trong cơ thể rất mạnh mẽ, sức sống dồi dào, dẫn đến sự hiếu động. Với thể chất tràn đầy sinh lực, nhất là trong những hoạt động có tính thi đua, cùng với ý thức chƣa đầy đủ, lòng tự tôn sẽ tạo nên những hành động đôi khi không kiểm soát đƣợc. Nhiều trƣờng hợp ứng xử của các em mất đi sự điều độ, chính xác và thiếu làm chủ hành vi của mình. 2.4. Nguyên nhân từ môi trƣờng gia đình Có một số nguyên nhân từ góc độ gia đình cũng dẫn đến hành vi bạo lực của các em: Thứ nhất, sự thiếu hiểu biết của cha mẹ, nhất là về văn hóa, xã hội, kinh tế, pháp luật, nên không định hƣớng đƣợc đầy đủ những chuẩn mực xã hội cho con cái. Thứ hai, cha mẹ hoặc ngƣời lớn (gia đình nhiều thế hệ) trong gia đình thiếu gƣơng mẫu, vi phạm pháp luật, cƣ xử thô bạo với các em. Thứ ba, cha mẹ không kiểm soát đƣợc việc xem sách báo, phim ảnh, băng hình bạo lực, đồi trụy của con cái. Thƣ tƣ, bạo lực gia đình. Thứ năm, cha mẹ mâu thuẫn, ly dị, ly thân hoặc bị chết. Thứ sáu, cha mẹ thiếu quan tâm đến việc học tập, đến mối quan hệ bạn bè của con cái để con bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo bỏ học, dẫn đến hành vi phạm pháp. Thứ bảy, gia đình giàu có, kiếm đƣợc nhiều tiền nuông chiều con cái, cho tiền, mua sắm cho con vô điều kiện, để họ cảm thấy hãnh diện vì con mình sƣớng hơn con ngƣời khác. … Thứ tám, chỗ ở gia đình chật hẹp, thiếu nơi vui chơi, vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao… 3. Giải pháp ngăn chặn 1. Đối với gia đình Cha mẹ phải thƣờng xuyên quan tâm đến con cái, đặc biệt là trong lứa tuổi học sinh phổ thông. Thƣờng xuyên trao đổi, phối hợp với nhà trƣờng để nắm bắt tình hình học tập cũng nhƣ hạnh kiểm của con. Nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của con cái để từ đó có định hƣớng giúp đỡ con tiến bộ hơn. 2. Đối với nhà trƣờng Nhà trƣờng cần chú trọng công tác giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, kỷ luật, nề nếp học đƣờng, tinh thần trách nhiệm, làm từ thiện, nhân đạo… thông qua các giờ sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, giờ dạy giáo dục công dân, ngoại khóa… 234 Thành lập Tổ trật tự học đƣờng, định kỳ hoặc đột xuất, họp với Đoàn trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trƣờng, lớp, cha mẹ của học sinh vi phạm, công an phƣờng, xã để phân tích những tác hại của việc vi phạm nội quy nhà trƣờng, pháp luật nói chung, bạo hành học đƣờng nói riêng đối với mỗi học sinh để từ đó thống nhất biện pháp giáo dục. Tổ chức để học sinh vi phạm ký cam kết sửa chữa khuyết điểm, thực hiện tốt nội quy trƣớc thầy cô giáo, gia đình và chính quyền địa phƣơng. Kiên quyết xử lý những trƣờng hợp vi phạm đã nhiều lần giáo dục nhƣng không tiến bộ. Tổ chức tƣ vấn tâm lý học sinh trong các trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông. Tổ tƣ vấn gồm những thầy, cô giáo có kinh nghiệm giáo dục, hiểu biết về tâm lý lứa tuổi, pháp luật nhà nƣớc, đạo đức, chuẩn mực xã hội…Đề cao tính gƣơng mẫu, nhiệt huyết của những ngƣời làm công tác giáo dục trong đào tạo ngƣời công dân tốt; phải biết tự rèn luyện mình (Lấy nhân cách để giáo dục nhân cách) tự học tập để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật làm gƣơng sáng cho học sinh noi theo. Xây dựng hộp thƣ “Điều em muốn nói” để các học sinh phản ánh những tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng của các em. Hiệu trƣởng trực tiếp, thƣờng xuyên xử lý thông tin từ hộp thƣ và bảo mật thông tin do các em cung cấp. Phát huy vai trò của Đoàn, Hội, Đội trong giáo dục học sinh. Lựa chọn, phân công các học sinh chăm ngoan, có uy tín, có ý thức trách nhiệm để tham gia giúp đỡ bạn bè. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, hƣớng dẫn cho các giáo viên kết hợp nội dung bài dạy với liên hệ thực tế, đặc biệt, tình hình trật tự xã hội để giáo dục học sinh. Khai thác tốt hiệu quả sử dụng tủ sách học đƣờng để phát huy văn hóa đọc. Nhà trƣờng, nhất là giáo viên cần tạo đƣợc môi trƣờng mà tất cả mọi ngƣời đều đƣợc tôn trọng và yêu thƣơng dùm bọc nhau thì các thành viên sẽ yêu quý và ứng xử thân thiện với nhau. Tạo đƣợc sự đoàn kết trong lớp là một biện pháp phòng ngừa lâu dài. Nhà trƣờng trao trách nhiệm và đặt tin tƣởng nơi trẻ. Ngay đầu năm học nên có ký cam kết giữa học sinh - nhà trƣờng và gia đình về một số điều tối thiểu để xây dựng nề nếp trƣờng lớp và môi trƣờng học tập thân thiện, tích cực. Giáo viên phối hợp với học sinh phân công trách nhiệm cho các thành viên trong lớp để các em thấy rõ mình có trách nhiệm xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. Nâng cao vai trò trách nhiệm và ý thức nghiệp vụ của lực lƣợng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách, tổ an ninh… của nhà trƣờng, trong công tác nắm tình hình, tham mƣu đề xuất với Ban giám hiệu và lực lƣợng Công an địa phƣơng trong việc quản lý học sinh, đấu tranh kịp thời với các hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật của học sinh cũng nhƣ các đối tƣợng khác xâm nhập trƣờng học. 235 Tăng cƣờng công tác phối hợp với gia đình và xã hội trong việc giám sát, giáo dục và quản lý học sinh. Tìm hiểu tâm tƣ, tình cảm, vƣớng mắc cũng nhƣ nguyện vọng chính đáng của học sinh để uốn nắn, điều chỉnh, kịp thời giải quyết mâu thuẫn phát sinh ngay từ đầu dù chỉ là mâu thuẫn nhỏ. Tổ chức các buổi giao lƣu rộng rãi giữa các lớp, các trƣờng, các tổ chức, đoàn thể. Trong lớp, tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể, đi tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho mỗi học sinh. Tổ chức các buổi giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao giữa các lớp trong toàn khối, toàn trƣờng để các em hiểu và gần gũi nhau hơn. Ngoài ra, vai trò không kém phần quan trọng đó là giáo viên chủ nhiệm của các lớp: Giáo viên chủ nhiệm phải thƣờng xuyên nắm rõ hoàn cảnh kinh tế, gia đình của từng học sinh, quan tâm theo dõi tình hình học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình, kịp thời phản ánh với nhà trƣờng những biểu hiện tiêu cực của học sinh, đồng thời phối hợp tốt với gia đình để ngăn chặn, xử lý. Giáo viên chủ nhiệm phải tôn trọng học trò, đối xử bình đẳng với tất cả học sinh. Vì định kiến, phân biệt trong lớp là một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng. Cần nâng cao khả năng nhận biết các dấu hiệu của bạo lực (trước khi có hành động bạo lực, ở các học sinh sẽ có những biểu hiện nhất định). Cần phối hợp với gia đình và các tổ chức nhƣ Đoàn thanh niên của trƣờng phát hiện ra thủ lĩnh của các nhóm không chính thức trong tập thể học sinh để giao nhiệm vụ cụ thể của trƣờng, lớp nhằm phát huy vai trò “chỉ huy” của những cá nhân đó. Đồng thời, phải kịp thời định hƣớng, điều chỉnh các hành vi của những em này vào các hoạt động tích cực của tập thể. 3. Đối với xã hội Đối với chính quyền, công an địa phƣơng: Thƣờng xuyên theo dõi và giải quyết dứt điểm các tệ nạn xã hội, tội phạm trong dân cƣ. Thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh những hộ kinh doanh vi phạm các quy định hiện hành. Thƣờng xuyên kiểm tra các hàng quán xung quanh khu vực trƣờng học để ngăn chặn kịp thời những thanh niên có biểu hiện gây rối, mất trật tự, hăm dọa học sinh trong trƣờng. Tổ chức giao ban hàng tháng với các trƣờng trên địa bàn để nắm tình hình và có phƣơng án phối hợp giáo dục. Đối với các cơ quan văn hóa, thông tin, truyền thông: Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cho ngƣời dân trong cộng đồng về tác hại của bạo lực học đƣờng và trách nhiệm ngăn ngừa bạo lực học đƣờng. Đối với Đoàn thanh niên và Hội liên hiệp Thanh niên tại địa phƣơng: Phối hợp với các trƣờng tổ chức các chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho đoàn viên, thanh niên trong giờ ngoại khóa. Cải tiến hình thức sinh hoạt hè cho đoàn viên thanh niên, đặc biệt quan tâm đến học sinh cá biệt (hiện nay mới chỉ tập trung vào những học sinh tiên tiến, tích cực). 236 Đối với ủy ban nhân dân các cấp, ngoài việc chỉ đạo các cơ quan quan tâm đến công tác phòng chống bạo lực học đƣờng phải có hình thức khen thƣởng đối với những ngƣời tham gia ngăn ngừa các hành vi bạo lực học đƣờng đồng thời xử phạt nghiêm minh, công khai, kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đƣờng gây hậu quả nghiêm trọng cũng nhƣ các hành vi dung túng, ủng hộ bạo lực học đƣờng. Nói tóm lại, để ngăn chặn có hiệu quả nạn bạo lực học đƣờng đòi hỏi cần phải thực hiện tốt ba nội dung trên. Gia đình, nhà trƣờng và xã hội đƣợc xem nhƣ là cái kiềng ba chân và phải đƣợc đứng vững thì công tác phòng chống bạo lực học đƣờng mới đạt kết quả cao. Nếu một trong ba chân mà không đứng vững thì việc phòng chống bạo lực sẽ gặp nhiều khó khăn và trong đó nhà trƣờng vẫn giữ vai trò trung tâm và chủ đạo./. 237 Kho Ebook miễ n phí ebookfree247.blogspot.com Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận t huvie nhoit hao.blogspot.com t huvie nt hamluan.blogspot.com CHIA SẺ TRI THỨC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan