Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và một số giải pháp duy trì phát triển làng nghề gốm Quyết Thành- Thị...

Tài liệu Thực trạng và một số giải pháp duy trì phát triển làng nghề gốm Quyết Thành- Thị trấn Quế

.DOC
48
233
139

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ------ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM, GỐM SON QUYẾT THÀNH - THỊ TRẤN QUẾ - KIM BẢNG – HÀ NAM Giáo viên hướng : dẫn Sinh viên thực hiện Líp MSV : : : THS. NGUYỄN QUANG HUY CHU VĂN TOẢN QUẢN LÝ KINH TẾ TX071585 HÀ NỘI, 2012 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................................... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ........................................................................................................... I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:................................................................................................. 1.1. Quan niệm về làng nghề.................................................................................. 1.2. Đặc điểm phát triển làng nghề:....................................................................... 2. Phát triển làng nghề và một số ảnh hưởng đến phát triển làng nghề:..................... 2.1. Phát triển làng nghề........................................................................................ 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề......................................... 3. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương:........................................ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ GỐM, GỐM SON QUYẾT THÀNH THỊ TRẤN QUẾ- KIM BẢNG- HÀ NAM........................................... I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN QUẾ- KIM BẢNG- HÀ NAM............................ 1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân số và lao động.............................................. 1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 1.3. Dân số và lao động:....................................................................................... 2. Điều kiện xã hội................................................................................................... 3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong những năm qua................................ 3.1. Sản xuất nông nghiệp.................................................................................... 3.2. Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp............................................................. 3.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý đất đai....................................................... 3.4. Thương mại- dịch vụ- tài chính:.................................................................... 3.5. Phát triển văn hoá giáo dục:.......................................................................... 3.6. Sự nghiệp y tế dân số và KHHGĐ:............................................................... 3.7. Giải quyết việc làm, giảm nghèo và thực hiện chính sách xã hội:................. 3.8. Quốc phòng – an ninh – tư pháp................................................................... II. THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ GỐM, GỐM SON NHỮNG NĂM QUA.......... 3. Sự ra đời và phát triển của làng nghề gốm, gốm son Quyết Thành...................... 4. Tình hình cơ cấu tổ chức bộ máy duy trì phát triển làng nghề….......................... SV: Chu Văn Toản tế Lớp: Quản lý Kinh 2 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 4. Chức năng nhiệm vụ:........................................................................................... 5. Tình hình hoạt động sản xuất của làng nghề gốm Quyết Thành những năm gần đây..................................................................................................................... 5.1. Tình hình lao động của làng nghề................................................................. 5.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của làng nghề:................................................. 5.3. Nguồn tài chính làng nghề gốm.................................................................... 6. Thực trạng về chủ trương, chính sách của Thị trấn Quế đối với làng nghề gốm Quyết Thành............................................................................................................. III. Đánh giá về hoạt động của làng nghề................................................................. 1. Những kết quả đạt được....................................................................................... 2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân................................................................ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SON QUYẾT THÀNH................................................................... I. Định hướng phát triển làng nghề Gốm Son Quyết Thành..................................... II. Các giải pháp....................................................................................................... III. Kiến nghị............................................................................................................ KẾT LUẬN............................................................................................................. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... SV: Chu Văn Toản tế Lớp: Quản lý Kinh 3 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU Nông thôn Việt Nam chiếm trên 70% dân số của cả nước, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu và thấp. Bởi vậy phát triển Công nghiệpTiểu thủ công nghiệp nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH- HĐH. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ. Phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển bền vững các làng nghề tạo việc làm cho lao động tại chỗ. Tỉnh uỷ Hà Nam có chỉ thị 08 về phát triển Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Làng gốm Quyết Thành- Thị trấn Quế- Kim Bảng là một trong những làng nghề nổi tiếng ở miền Bắc có tuổi đời trên 400 năm và cũng là một làng nghề tiêu biểu trong 36 làng nghề của Tỉnh, sản phẩm của làng nghề đó là đồ gốm, gốm son. Trong qỳa trỡnh phát triển gốm Quyết Thành đã trải qua những bước thăng trầm, có thời gian tưởng như không thể phát triển được xong vẫn tồn tại và duy trì phát triển mặt hàng đã được người tiêu dùng cả nước và xuất sang thị trường các nước. Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc…Tuy nhiên để phát triển sản phẩm truyền thống này nhằm đem lại thu nhập cao cho người sản xuất cũng như người lao động của địa phương cần phải có những điều kiện, những chính sách phù hợp để nâng cao hơn khả năng cạnh tranh của nghề gốm Quyết Thành. Để giải đáp những vấn đề nêu trên, bản thân tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số giải pháp duy trì phát triển làng nghề gốm Quyết Thành- Thị trấn Quế” SV: Chu Văn Toản 1 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Mục tiêu chung: Mục đích nghiên cứu đề tài để cú thờm cơ sở khoa học và cách nhìn đầy đủ về nghề truyền thống, từ đó đề ta những giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển làng nghề, đưa sản phẩm của làng nghề có sức cạnh tranh với các làng nghề gốm khỏc trờn thị trường nhằm nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề gốm Quyết Thành. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: * Về không gian: Đề tài đi sâu điều tra, khảo sát các hộ sản xuất gốm Quyết Thành. * Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm gốm của làng nghề. * Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ 04/2 đến 30/4/2012 số hiệu điều tra nghiên cứu từ 2006- 2010. CHƯƠNG I SV: Chu Văn Toản 2 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1. Quan niệm về làng nghề Làng nghề (còn gọi là làng thủ công nghiệp) là những làng sống bằng hoặc chủ yếu sống bằng nghề thủ công ở nông thôn. Hiện nay, cả nước có trên 2000 làng nghề truyền thống như: Làng nghề gốm Bát tràng, gốm Chu Đậu, gốm Phự Lóng…trong đú trờn địa bàn tỉnh Hà Nam đó cú 36 làng nghề. Làng nghề gốm Quyết thành, làng nghề truyền thống trống Đọi Tam, làng nghề truyền thống mây giang đan Ngọc Động… Theo quan điểm của các nhà kinh tế học. Làng nghề là một hình thức sản xuất đặc thù trong nông thôn, đại bộ phận người dân trong các làng nghề là sản xuất phi nông nghiệp, họ tận dụng được thời gian rảnh rỗi, nông nhàn bằng các công cụ sản xuất giản đơn nên làng nghề thường phát triển các nghề thủ công. Đây là hình thức phân công lao động xã hội trong nông thôn theo xu hướng phát triển của các làng nghề tách khỏi nông nghiệp và trở thành hoạt động kinh tế độc lập của hộ gia đình như vậy làng nghề được hình thành trên cơ sở phát huy nội lực kinh tế ( vốn, lao động và kinh nghiệm quý báu của cha ông) của hộ nông dân và hợp tác kinh doanh trong cộng đồng dân cư, tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển ngành nghề với nông nghiệp để phát triển kinh tế tạo việc làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân. Làng nghề phát triển là một bộ phận cấu thành của sự phát triển kinh tế nông thôn, là một trong những giải pháp chuyển dịch cơ cấu và làm cân đối nền kinh tế ở nông thôn theo hướng Công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Khi nghiên cứu về làng nghề một số nhà kinh tế cho rằng. Việc phát triển làng nghề là một nội dung quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH nông SV: Chu Văn Toản 3 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân nghiệp nông thôn. Nó không chỉ là việc của bản thân các làng nghề mà là sự nghiệp chung cho con người hiện đại hoá đất nước. Việc khôi phục duy trì và phát triển làng nghề hiện nay cần phải có cuộc điều tra, khảo sát về hiện trạng và tiềm năng của các làng nghề trên cơ sở đó mới đưa ra các giải pháp hữu hiệu. 1.2. Đặc điểm phát triển làng nghề: - Đặc điểm về sản phẩm: Sản phẩm thường mang tính thủ công, có nét đặc sắc riêng mà các sản phẩm khác không thể có về giá trị nhân văn cao ( bí quyết của nghề) và bản sắc dân tộc. Sản phẩm mang tính chất truyền thống từ đời này sang đời khác. Hình thức sản phẩm đẹp, chất lượng tốt hơn các nơi khác. Cùng sản xuất ra loại sản phẩm đú, chớnh đặc điểm này đó giỳp sản phẩm của các làng nghề tồn tại, phát triển lâu dài và đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Đặc điểm về kỹ thuật: Công cụ và công nghệ mang tính chất tiểu thủ công, quy trình sản xuõt được truyền lại dưới dạng kinh nghiệm, hao tốn nhiều lao động, chủ yếu lao động đơn giản và bàn tay khéo léo của nghệ nhân qua kinh nghiệm lâu đời. Tuy cùng một loại sản phẩm nhưng ở mỗi địa phương, thậm chí mỗi nghệ nhân lại tạo ra sản phẩm cú nột độc đáo riêng. Trong vài năm trở lại đây sự phát triển của công nghiệp đó cú giới hoá được một số khẩu của quá trình sản xuất ngoài những khâu cần bàn tay khéo léo của nghệ nhân, máy nhào luyện đất, mô tơ bàn xoay…thay thế sức lao động làm tăng năng xuất, giá thành sản phẩm hạ, đó là sự vận dụng kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và cộng nghệ hiện đại. - Đặc điểm về nguyên liệu: nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ở các làng nghề thường không có sẵn mà hầu hết phải đi mua từ bên ngoài. Trong những năm gần đây nhờ hệ thống giao thông phát triển và cơ chế thị trường mở, SV: Chu Văn Toản 4 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân thông thoáng nên việc cung ứng nguyên liệu vật liệu trở lên kịp thời, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu sản xuất. - Đặc điểm về lao động: lao động chủ yếu là lao động trong gia đình, bao gồm cả người trong độ tuổi và ngoài độ tuổi lao động. Lao động chủ yếu là không được đào tạo kỹ qua trường lớp mà thường vừa học vừa làm, người học nghề phải tự quan sát học hỏi kết hợp với bác thợ cả hay nghệ nhân dạy bảo qua hình thức truyền miệng. - Đặc điểm về tổ chức sản xuất: chủ yếu là sản xuất nhỏ theo quy mô hộ gia đình, HTX thủ công, ngoài ra còn một số ít hình thức khác như công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn… - Đặc điểm về thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thị lớn đa dạng, xu thế xuất khẩu, giá bán cao với các sản phẩm tinh xoả đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Nhất là trong điều kiện đất nước ta đã mở rộng giao lưu với nhiều nước trên thế giới nên sản phẩm làng nghề có điều kiện ở thị trường nước ngoài. 2. Phát triển làng nghề và một số ảnh hưởng đến phát triển làng nghề: 2.1. Phát triển làng nghề - Tạo việc làm cho người lao động - Tăng thu nhập cho hộ gia đình - Khai thác vốn kỹ thuật của người dân - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ngày một hợp lý hơn - Thay đổi tập quán tư duy sản xuất - Tăng đóng góp cho ngân sách địa phương - Góp phần bảo tồn nghề truyền thống và bản sắc dân tộc SV: Chu Văn Toản 5 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề * Chính sách của Đảng – Nhà nước về phát triển các làng nghề - Văn kiện Đại hội Đảng VIII đó nờu: “…phỏt triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ở nụng thụn…phỏt triển làng nghề nhất là làng nghề làm hàng xuất khẩu” - Đại hội IX vẫn khẳng định nhiệm vụ đó là: “…mở rộng các làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ” - Đại hội toàn quốc lần thứ X cũng chỉ rõ: “…phỏt triển mạnh các loại hình doanh nghiệp…phỏt triển bền vững các làng nghề…tạo điều kiện lao động nụng thụn…” - Ngày 13/7/2006 Chính phủ đã ký nghị định số 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề ở nông thôn, trong đó có những chính sách khuyến khích như: + Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch và phát triển làng nghề mới. + Tạo điều kiện thuận lợi về giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuế đất tại các cơ quan cơ sở ngành nghề. + Được hưởng ưu đãi đầu tư theo luật đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hiện hành, vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm. + Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho các cơ sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia… * Đối với địa phương - Tỉnh uỷ Hà Nam ban hành nghị quyết số 08/NQ-TU về duy trì phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống. SV: Chu Văn Toản 6 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Ngoài việc tập trung chỉ đạo hỗ trợ giúp đỡ xây dựng hạ tầng xã hội các làng nghề truyền thống như: đường giao thông, điện, nước, giải quyết vấn đề môi trường…theo quyết định số 165/QĐ-UB. Vì vậy tình hình sản xuất công nghiệp ở các làng nghề ngày càng trở nên sôi động, các sản phẩm nghề truyền thống không ngừng tăng về số lượng, chủng loại và mẫu mã ngày một đa dạng, phong phú phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nghị quyết 08/NQ-TU chỉ rõ và nhấn mạnh đẩy mạnh phát triển công nghiệp và TTCN của tỉnh uỷ thì cần phải tập trung phát triển làng nghề theo hướng củng cố và phát triển các làng nghề truyền thống đồng thời du nhập thờm cỏc nghề mới có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao, phát triển mạnh những ngành nghề sử dụng được nhiều lao động, khai thác tốt tiềm năng (về tự nhiên, kinh tế, xã hội) các lợi thế của tỉnh, phát triển làng nghề với tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời đảm bảo tính phát triển bền vững. *Điều kiện kinh tế xã hội: - Điều kiện kinh tế: là nơi trung tâm nên kinh tế phát triển đa dạng: nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề - thương mại dịch vụ với cơ cấu Nông nghiệp thuỷ sản: 22.28% Công nghiệp xây dựng: 31.28% Dịch vụ thương mại: 46.44% + Ngành kinh tế: - trồng trọt chủ yếu lỳa, ngụ, đậu… - Chăn nuôi: trõu, bũ, lợn, gia cầm… - Thuỷ sản: cá - Làng nghề gốm,gốm son Quyết Thành SV: Chu Văn Toản 7 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân - Dịch vụ thương mại: buôn bán tạp hoá, vật liệu xây dựng, điện tử, điện dân dụng, ô tô vận chuyển – chở khách, các nghề phụ: bún bánh, xay sát, cơ khí gò hàn, mộc dân dụng… - Điều kiện xã hội: toàn thị có 3 trường học (THCS, tiểu học, mầm non); 01 trạm y tế đều đạt chuẩn quốc gia, 02 HTX (01 HTX nông nghiệp, 01 HTX TTCN). Các công trình hạ tầng cơ sở: đường, trường, trạm, nhà văn hoá tương đối kiên cố và đồng bộ đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội. * Hàng năm doanh thu từ làng nghề từ 1,2 ữ1,8 tỷ đồng * Sản phẩm hàng gốm, gốm son làm ra tiêu thụ 100% thị trường trong nước và xuất khẩu sang một số nước. * Đặc trưng của làng nghề gốm Quyết Thành cú nột đặc trưng riêng mà không một địa phương nào có được nét tinh tuý sản phẩm của làng nghề. 3. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương: a. Làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm Hà Nội): làng nghề Bát Tràng nằm bên bờ sông Hồng, cách Hà Nội 13km, hơn 80% người dân với khoảng 400 đơn vị trong làng nghề Bát Tràng sinh sống bằng nghề sản xuất gốm sứ với tổng kim ngạch xuất khẩu lên đến 40 triệu USD, đây là làng sản xuất TTCN có tiếng lâu đời với nhiều loại hình quy mô sản xuất, nghề sản xuất gốm sứ đã phát triển và lan rộng ra một số làng bên cạnh nên trở thành xã nghề. Sản phẩm các làng rất phong phú và đa dạng từ đồ dân dụng tới các sản phẩm mĩ nghệ. Sản phẩm Bát Tràng không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn mở rộng và quen thuộc với thị trường nước ngoài. Rất nhiều khách nước ngoài đến thăm quan Bát Tràng và mua sản phẩm. b. Làng nghề gốm sứ Xuân Quan – Hưng Yên: làng gốm sứ Xuân Quan thuộc xó Xuõn Quan, huyện Văn Giang, quy mô sản xuất hiện nay của làng nghề còn 170 hộ với 400 lao động, sản phẩm hàng năm đạt khoảng 4 triệu sản SV: Chu Văn Toản 8 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân phẩm/năm, đạt doanh thu ≈ 6 tỷ đồng, thu nhập bình quân lao động từ 1.200.000 – 1.800.000 đ/người/thỏng. Làng nghề có 2 công ty TNHH, một doanh nghiệp tư nhân còn lại là các hộ gia đình. Sản phẩm chủ yếu là sứ dân dụng và sứ xây dựng. c. Một số làng nghề trong tỉnh Hà Nam; huyện Kim Bảng. - Làng dệt Nha Xá – Hà Nam: chuyên dệt, tẩy, nhuộm lụa, đũi các loại từ nguyên liệu sợi vải, lanh, tơ tằm, tơ hoá học… Hàng lụa Nha Xá tiêu thụ với số lượng ngày càng nhiều và thị trường tiêu thụ rộng khắp trong cả nước, uy tín về làng nghề ngày một tăng. Hàng lụa tơ tằm của làng nghề đã được thưởng huy chương vàng và bạc tại Hội trợ triển lãm Giảng Võ và được Nhà nước thưởng huy chương lao động hạng 3. Với số hộ làm nghề dệt là 206 hộ chiếm 88% số hộ trong làng, có 332 lao động làm nghề chiếm 99% LĐ trong làng. Thu nhập từ 1.000.000đ ữ2.500.000 đ/người/thỏng. Cú 75% số LĐ có thu nhập ổn định và đạt giá trị SX 85% so với tổng giá trị SX. - Làng nghề Nhật Tân Kim Bảng. + Sản phẩm vải các loại: cung cấp cho quốc phòng qua công ty dệt Hà Nam, vải lót cho nhà máy dày Thượng Đình, vải nhuộm cho các dân tộc Tây Bắc và phục vụ nhu cầu địa phương. + Đồ mộc dân dụng: trạm khắc gỗ, xa lông cao cấp, tủ tường, khảm trai các loại, mộc gia dụng trong xây dựng, trong gia đình mỗi năm trên 6500 sản phẩm các loại. + Mây giang đan: làm gia công cho các doanh nghiệp của làng nghề Ngọc Động để xuất khẩu hàng năm đạt trên 960.000 sản phẩm các loại. Giá trị xuất khẩu của làng đa nghề Nhật Tân đạt cao bình quân hàng năm 30,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80% tổng giá trị sản xuất của làng. Sản xuất của làng nghề phát triển, thu nhập của người lao động ngành nghề thu nhập bình SV: Chu Văn Toản 9 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân quân từ 1.800.000đ – 3.000.000đ/ng/thỏng. Làng nghề luụn trỳ trọng đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến công nghệ, xúc tiến thương mại, được sự hỗ trợ của UBND tỉnh cho phép xây dựng cụm TTCN – làng nghề với tổng diện tích quy hoạch 17,5 ha. Các cơ sở làng nghề mạnh dạn đầu tư thiết bị: máy dệt, mỏy đỏnh ống, máy kéo sợi, máy xẻ khoan…dể nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Các sản phẩm làng nghề đã tham gia các hội trợ triển lãm tại tỉnh và toàn quốc, một số mặt hàng dồ gỗ sơn mài đã và đang xuất khẩu sang Đài Loan và các nước Tây Âu. Để ngành nghề luôn được giữ vững và ngày càng phát triển làng nghề đã và đang phát triển các biện pháp nhằm giữ vững từng bước ổn định các ngành nghề hiện có, tiếp tục phát triển nghề dệt trên cơ sở đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trường. Mở rộng nghề mộc theo hướng giảm chi phí đầu vào, tiết kiệm nguyên liệu để đạt hiệu quả kinh tế cao. Phát triển mạnh nghề mây giang đan do tận dụng nhiều lao động nông thôn, lao động phụ vì có lợi thế gần trung tâm làng nghề may giang đan Ngọc Động. Nghề sơn mài mới nhưng hiệu quả lại rất cao nên được ưu tiên phát triển… SV: Chu Văn Toản 10 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ GỐM, GỐM SON QUYẾT THÀNH THỊ TRẤN QUẾ- KIM BẢNG- HÀ NAM I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN QUẾ- KIM BẢNG- HÀ NAM 1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân số và lao động 1.1. Điều kiện tự nhiên Thị trấn Quế là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội của huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam với diện tích đất tự nhiên là 300,05ha. Có địa giới hành chính giáp với cỏc xó. + Phớa Bắc giỏp xó Đồng Hoá + Phớa Nam giỏp xó Thi Sơn + Phớa Đụng giỏp xó Kim Bình và xãVăn Xá + Phớa Tõy giỏp xó Ngọc Sơn Địa hình có đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Hồng 1.2. Về tài nguyên: Hiện trạng sử dụng đất * Đất nông nghiệp: Diện tích = 162,67 ha trong đó: - Diện tích sản xuất 3 vụ = 54,7 ha - Diện tích sản xuất 2 vụ = 60,82 ha - Diện tích nuôi trồng thuỷ sản + VAC = 47,15 ha - Diện tích chăn nuôi tập trung = 4,31 ha * Đất phi nông nghiệp: Diện tích = 126,5 ha trong đó SV: Chu Văn Toản 11 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân - Diện tích đất ở = 25,41 ha - Diện tích đất chuyên dùng = 69,6 ha - Diện tích đất tôn giáo = 0,23 ha - Diện tích đất nghĩa trang = 3,45 ha - Diện tích đất sụng, ngũi = 27,5 ha * Diện tích đất trồng cây lâu năm = 10,88 ha * Diện tích đất khác = 0,31 ha * Về tài nguyên nước - Nước mặn: Nguồn nước mặt của Thị trấn Quế được cung cấp chủ yếu từ dòng sông Đáy chảy qua và nguồn nước tự nhiên. - Nước ngầm: Nguồn nước ngầm cung cấp và khai thác từ nước máy va nước giếng khoan. 1.3. Dân số và lao động: Thị trấn Quế có 7 tổ dân phố, tổng số 1654 hộ, tổng nhân khẩu 5458 khẩu. Số lao động có việc làm thường xuyên là 1870 lao động được cơ cấu theo ngành nghề: + Lao động nông nghiệp 735 lao động + Lao động CN- TTCN 553 lao động + Thương mại dịch vụ 427 lao động + Lao động tự do khác 155 lao động Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 0,2% năm ( Số liệu thống kê của UBND Thị trấn Quế tính đến 31/12/2010) SV: Chu Văn Toản 12 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Điều kiện xã hội Các công trình phúc lợi cầu, đường, trường, trạm, nhà văn hoá tương đối đồng bộ. - 100% đường làng ngõ tổ dân phố được bê tông hoá. - 3 trường học cao tầng đều đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 và giai đoạn 2 theo quy định của ngành. - Trạm y tế chuẩn quốc gia - 7/7 tổ dân phố có nhà văn hoá - Các chế độ chính sách, công tác xoỏ đúi giảm nghèo, xoá nhà không an toàn được quan tâm thiết thực. 3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong những năm qua. 5 năm qua dưới ánh sáng nghị quyết của Đảng các cấp, chính quyền, mặt trận các đoàn thể và các tầng lớp nhân dân trong toàn Thị trấn Quế đã đoàn kết thống nhất, trung sức đồng lòng xây dựng phát triển mọi mặt, chính trị ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá xã hội không ngừng khởi sắc. Kết quả đạt được thể hiện ở 15 chỉ tiêu cụ thể như sau: Chỉ tiêu 1: Thu nhập bình quân đầu người 15 triệu/ người/ năm 2010 Chỉ tiêu 2: Giá trị thu trên ha canh tác đạt 85 triệu/ ha Chỉ tiêu 3: Sản lượng lương thực có đạt 1.476,1 tấn Chỉ tiêu 4: Cơ cấu kinh tế + Nông nghiệp thuỷ sản: 22,28% + Công nghiệp xây dựng: 31,28% + Dịch vụ thương mại: 46,44% Chỉ tiêu 5: Giá trị sản xuất CN- TTCN đạt 4,820 tỷ đồng. SV: Chu Văn Toản 13 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Chi tiêu 6: Tổng thu ngân sách thường xuyên hàng năm 841 triệu Chỉ tiêu 7: Giá trị xây dựng cơ bản 2.360 tỷ đồng. Chỉ tiêu 8: Giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 17% Chỉ tiêu 9: Mức giảm tỷ lệ sinh 0,18% Chỉ tiêu 10: Dân cư sử dụng nước sạch hơp vệ sinh 92,2% Chỉ tiêu 11: Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,37% ( tiờu trớ mới) Chỉ tiêu 12: Tạo việc làm mới cho người lao động 120 người (Trong đó xuất khẩu lao động: 18 người, đào tạo một lớp dạy nghề chế biến nông sản cho 20 lao động) Chỉ tiêu 13: Tỷ lệ giác thải được thu gom 93,5% Chỉ tiêu 14: Tỷ lệ người sinh con thứ 3 7,4% Chỉ tiêu 15: Tổng mức bán lẻ hàng hoá 44 tỷ đồng (Số liệu báo cáo trình trước kỳ họp thứ 3 HĐND Thị trấn Quế khoá VII ngày 27/12/2011) SV: Chu Văn Toản 14 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân BẢNG1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ - LAO ĐỘNG CỦA THỊ TRẤN QUẾ NĂM 2006- 2010 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2010 Tốc độ phát triển ( %) 2009/ 2008 Bình 2010/ quân 2009 102.1 102.3 102.2 100.2 100.1 100.15 100.7 100.6 100.65 102.7 100.5 102.1 98.77 99.72 99.24 96.16 98.8 97.48 T T Chỉ tiêu Số lượng người Cơ cấu ( %) Số lượng người Cơ cấu ( %) Số lượng người Cơ cấu ( %) I II III * * 1 Tổng dân số Tổng lao động Tổng lao động thực tế làm việc Lao động ngoài độ tuổi Lao động trong độ tuổi Lao động nông nghiệp 5205 3987 2831 1346 1467 1487 100 76.6 71.0 48.18 51.82 52.5 5316 3993 2850 1401 1449 1450 100 76.7 71.4 49.48 50.52 50.2 5430 3998 2867 1422 1445 1413 2 LĐ CN- TTCN- Làng nghề 218 7.75 222 7.79 239 100 76.8 71.8 49.6 50.4 49.3 8.34 3 4 LĐ trong cơ quan hành chính LĐ xây dựng cơ bản, vận tải 132 185 4.66 6.53 136 189 4.77 6.63 141 139 101.83 4.90 6.73 5 Lao động thương mại dịch vụ 350 12.36 365 12.81 385 13.43 104.28 6 IV V VI Lao động kiờm khỏc Tổng số hộ Bình quân nhân khẩu/ hộ B/q LĐ thực tế làm việc/ hộ 459 1493 3.48 1.896 16.21 508 1502 3.54 1.897 17.80 496 1548 3.51 1.852 17.3 110.67 100.6 101.72 100 107.65 104.74 103.03 102.16 103.67 102.12 105.48 104.88 97.64 103.1 99.15 97.6 103.35 102.14 104.16 101.85 100.4 98.8 ( Nguồn: Thống kê UBND Thị trấn Quế) BẢNG 2: TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA THỊ TRẤN QUẾ NĂM 2008 - 2010 SV: Chu Văn Toản 15 Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1 2 3 4 Đường nhựa Kênh mương Trạm bơm Phương tiện vận chuyển ô tô Tàu + Thuyền Số hộ sử dụng điện Số hội sử dụng điện thoại Số hộ dùng nước sạch hợp vs Bưu điện Trạm điện Trường Mầm non Trường Tiểu học Trường THCS Trạm y tế Y sỹ Dược tá Chợ % Km Trạm Cái Chiếc % % % Cái Cái Trường Trường Trường Trạm Người Người Chợ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 SV: Chu Văn Toản Năm 2008 2009 85 2.8 2 6 3 100 85 89 2 5 1 1 1 1 3 1 1 90 3.5 2 11 3 100 91 91.3 2 7 1 1 1 1 3 1 1 16 Tốc độ phát triển ( %) 2010 Bình quân 2009/2 2010/2009 008 100 105.9 111.11 108.5 4.3 125 122.8 123.9 2 100 100 100 16 183.33 145.45 164.39 3 100 100 100 100 100 100 100 97 107.1 102.1 104.6 92.1 102.6 100.9 101.8 2 100 100 100 9 140 128.6 134.3 1 100 100 100 1 100 100 100 1 100 100 100 1 100 100 100 4 100 133.3 116.65 1 100 100 100 1 100 100 100 ( Nguồn: Thống kê UBND Thị trấn Quế) Lớp: Quản lý Kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRẤN QUẫ NĂM 2008- 2010 T T I Chỉ tiêu Tổng giá trị sản phẩm Nông nghiệp + thuỷ sản Công nghiệp + TTCN + XD Thương mại dịch vụ II III Năm 2008 Số lượng Cơ cấu ( tr.đồng) ( %) 62.960 100 15.929 25.3 17.440 27.7 29.591 47 Năm 2009 Số lượng ( tr.đồng) 66.460 15.950 18.476 Cơ cấu ( %) 100 24 27.8 32.034 48.2 Năm 2010 Số lượng Cơ cấu ( tr.đồng) ( %) 70.850 100 16.650 23.5 19.979 28.2 34.221 48.3 7 10.3 13 Tổng số hộ 1493 1502 1548 Số hộ khá giàu Số hộ trung bình 610 682 40.86 45.68 680 666 45.3 44.3 735 695 100.6 47.48 44.90 Số hộ nghèo 201 13.46 156 10.4 118 7.62 Thu nhập b/q đầu người/ năm Tốc độ phát triển 2009 2010 2008 2009 105.6 106.6 100.1 104.4 105.9 108.1 106.1 102.25 107.0 108.2 106.8 107.5 147.1 126.2 136.65 103.1 101.85 111.5 97.65 108.1 104.35 109.8 101 77.61 75.64 76.62 ( Nguồn: Thống kê UBND Thị trấn Quế) SV: Chu Văn Toản 17 Lớp: Quản lý Kinh tế Bình quân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng