Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tiền lương tiền thưởng...

Tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tiền lương tiền thưởng tại nhà máy thuốc lá khatoco khánh hòa

.PDF
91
81
80

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIỀN LƢƠNG - TIỀN THƢỞNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA GVHD : Thầy Trần Đình Vinh SVTH : Trần Thị Hƣơng Thảo Lớp : Nhân lực 2_ Khóa 33 Ngành: KTLĐ và QLNNL Niên khóa 2007-2011 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Mục lục Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG 1. TIỀN LƢƠNG 1.1 Khái quát về tiền lƣơng……………………………………………....2 1.2 Các mục tiêu và yêu cầu tổ chức tiền lƣơng…………………………3 1.3 Các phƣơng pháp hình thành quĩ lƣơng công ty……………………..4 1.3.1 Quĩ lƣơng theo sản phẩm……………………………………….4 1.3.2 Quĩ lƣơng theo doanh thu………………………………………5 1.3.3 Quĩ lƣơng theo Tổng thu - Tổng chi……………………………5 1.3.4 Quĩ lƣơng theo lợi nhuận……………………………………….6 1.4 Các hình thức trả lƣơng………………………………………………6 1.4.1 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm……………………………..6 1.4.2 Hình thức trả lƣơng theo doanh thu…………………………….9 1.4.3 Hình thức trả lƣơng theo thời gian…………………………….10 2. TIỀN THƢỞNG 2.1 Khái niệm và ý nghĩa của công tác tổ chức tiền thƣởng……………11 2.2 Nguyên tắc tổ chức tiền thƣởng…………………………………….12 2.3 Nội dung của tổ chức tiền thƣởng…………………………………..12 2.3.1 Chỉ tiêu thƣởng………………………………………………..12 2.3.2 Điều kiện thƣởng……………………………………………...13 2.3.3 Nguồn tiền thƣởng…………………………………………….13 2.3.4 Mức thƣởng…………………………………………………...13 2.4 Một số hình thức thƣởng cơ bản……………………………………13 2.4.1 Thƣởng từ lợi nhuận…………………………………………..13 2.4.2 Thƣởng khi hoàn thành định mức lao động………………...…14 2.4.3 Thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật……………………………14 2.4.4 Thƣởng định kỳ………………………………………………..15 2.4.5 Thƣởng khi giảm tỷ lệ phế phẩm……………………………...15 2.4.6 Thƣởng khi tiết kiệm vật tƣ…………………………………...16 Chƣơng 2 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA 1. Giới thiệu về Nhà máy……………………………………………..……17 2. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà máy ...……………………..….…17 3. Thành tích và khen thƣởng tại Nhà máy…………………….….………17 SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh 4. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy…………………….……..18 5. Tổ chức nhân sự trong Nhà máy ……………………………………..…20 6. Tổ chức sản xuất của Nhà máy………………………………………….33 7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy……...……………………33 Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG- THƢỞNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA A. TIỀN LƢƠNG I. Nguyên tắc chung và cơ sở tổ chức tiền lƣơng……………………35 1. Những nguyên tắc chung…………………………………….…35 2. Nhƣng cơ sở tổ chức tiền lƣơng……………………………..…35 II. Nguồn hình thành quỹ lƣơng và sử dụng quỹ tiền lƣơng…………38 1. Nguồn hình thành quỹ lƣơng…………………………………...38 2. Sử dụng tổng quỹ lƣơng………………………………………..38 III. Phƣơng pháp trả lƣơng gắn với kết quả lao động …………………39 1. Cơ cấu quỹ lƣơng và cách tính…………………………………39 2. Những yếu tố cấu thành tiền lƣơng hiệu quả và cách tính……..41 2.1 Tiền lƣơng hệ số……………………………………………41 2.2 Tiền lƣơng công việc…………………………………….…43 2.3 Tiền lƣơng của các chức danh lãnh đạo doanh nghiệp…….45 IV. Phân phối tiền lƣơng bổ sung……………………………………...46 V. Các quy định nâng bậc lƣơng………………….…………………..49 B. TIỀN THƢỞNG I. Thi đua khen thƣởng của Công đoàn………….……………50 1. Những nguyên tắc chung………………………..………51 2. Các danh hiệu thi đua……………………………………51 3. Các hình thức khen thƣởng……………………..……….51 4. Tiêu chuẩn xét thƣởng của Tổng Công ty……….………51 4.1 Đối với cá nhân………………………………...……51 4.2 Đối với tập thể…………………….…………………52 II. Các hình thức thƣởng khác…………………………………53 C. Các quy định khác…………………………………….………..……56 D. Nhận xét về công tác trả lƣơng- thƣởng của Nhà máy thuốc lá Khatoco 1. Về công tác tổ chức tiền lƣơng…………………………………57 2. Về công tác tổ chức tiền thƣởng……………………………..…60 SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Chƣơng 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO 1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lƣơng tại Nhà máy thuốc lá Khatoco…………………………………………………61 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền thƣởng tại Nhà máy thuốc lá Khatoco…………………………………………………69 KẾT LUẬN SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp luôn ra sức cạnh tranh trên mọi lĩnh vực để có thể tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng cho mình, trong đó, yếu tố con ngƣời là vấn đề quyết định sự thành công của một tổ chức. Đối với ngƣời lao động, mối quan tâm hàng đầu của họ là họ sẽ nhận ra đƣợc thù lao bao nhiêu cho công sức bỏ ra. Mặc dù tiền không phải là lý do duy nhất để ngƣời lao động làm việc cho một doanh nghiệp, nhƣng một hệ thống Tiền lƣơng- Tiền thƣởng chƣa phù hợp sẽ làm cho ngƣời lao động không có động lực, làm việc kém hiệu quả, bỏ việc, ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của cả doanh nghiệp. Vì vậy cần tổ chức một hệ thống Tiền lƣơng- Tiền thƣởng thích hợp để một mặt là giữ chân đƣợc nhân viên giỏi, mặt khác là thu hút đƣợc nguồn lao động chất lƣợng cao. Chính vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của yếu tố Tiền lƣơng- Tiển thƣởng trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA” cho chuyên đề thực tập của mình.. Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu ở phạm vi tầm vi mô, giới hạn nghiên cứu trong một doanh nghiệp, mà cụ thể là tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý thuyết với thực tiễn.  Phƣơng pháp khảo sát tại nơi làm việc.  Phƣơng pháp phân tích các mặt của vấn đề chi trả lƣơng, thƣởng. Bố cục chuyên đề: Gồm 4 chƣơng Chƣơng I: Cơ sở lý luận về Tiền lƣơng- Tiền thƣởng Chƣơng II: Giới thiệu về Nhà máy Thuốc lá Khatoco Khánh Hòa Chƣơng III: Thực trạng về công tác trả lƣơng, trả thƣởng tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco Khánh Hòa Chƣơng IV: Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống tiền lƣơng, tiền thƣởng tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco Khánh hòa. Với những kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chƣa đầy đủ, bài viết không tránh khỏi những sai sót và nhìn nhận còn chủ quan, em rất mong nhận đƣợc SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh sự góp ý tận tình của thầy cố và các anh chị tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn. 1. TIỀN LƢƠNG: 1.1/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƢƠNG: Bản chất tiền lƣơng: Tiền lƣơng là giá cả của sức lao động đƣợc hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động và tuân thủ quy định của pháp luật. Ở Việt Nam, theo điều 55 và điều 56 của Bộ Luật Lao Động đã sử đổi và bổ sung năm 2002 định nghĩa về tiền lƣơng nhƣ sau: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu của nhà nước quy định”. “Mức lương tối thiểu được ấn định theo mức giá sinh hoạt đảm bảo cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động và một phần tích lũy tài sản lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính mức lương của người lao động”.  Tiền lƣơng danh nghĩa: là số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động phù hợp với số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đã hao phí.  Tiền lƣơng thực tế: là số lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngƣời lao động có thể mua đƣợc thông qua tiền lƣơng danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định của Chính phủ. Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế thông qua chỉ số giá cả nhƣ sau : ITLTT = Trong đó: - ITLTT : Chỉ số tiền lƣơng thực tế - ITLDN : Chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa - IG : Chỉ số giá cả Do đó muốn thu nhập của ngƣời lao động tăng lên thì chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số hàng hóa tiêu dùng dịch vụ. SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh 1.2/ CÁC MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC TIỀN LƢƠNG Các mục tiêu của tố chức tiền lƣơng:   Thu hút, phát triển, giữ chân nhân viên giỏi Hệ thống lƣơng phải kích thích và khai thác đƣợc tinh thần làm việc của nhân viên  Trả lƣơng xứng đáng giá trị sức lao động bỏ ra  Trả lƣơng công bằng  Chí phí lƣơng hợp lý và tiết kiệm Những yêu cầu của tổ chức tiền lƣơng :  Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động phải phù hợp với quy định của pháp luật   Tiền lƣơng phải có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng Tiền lƣơng cần đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động góp phần cải thiện đời sống của ngƣời lao động  Tiền lƣơng cần đảm bảo tốc độ tăng lƣơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân :  Tiền lƣơng bình quân là thu nhập tiền lƣơng tính bình quân cho 1 nhân viên trong thời kì nào đó  Năng suất bình quân là năng lực sản xuất tính bình quân 1 nhân viên trong thời kì nào đó  Tiền lƣơng phải đảm bảo tính công bằng  Tiền lƣơng phải đảm bảo tính toàn diện Các tiêu chí đánh giá hệ thống lƣơng Doanh nghiệp: Bản thân hệ thống lƣơng Doanh nghiệp: Hệ thống thang bảng lƣơng doanh nghiệp Thu nhập bình quân công ty so với thị trƣờng khu vực Mức độ cải thiện đời sống nhân viên Khả năng thu hút và giữ chân ngƣời giỏi Khả năng đảm bảo đời sống cơ bản của lao động giản đơn Tính công bằng hợp lý giữa các bộ phận các thành viên trong tổ A. 1. 2. 3. 4. 5. 6. chức B. 7. 8. Các yếu tố hỗ trợ Hệ thống khen thƣởng nhân viên Tổ chức về hệ thống phúc lợi SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 7 Chuyên đề thực tập 9. 10. 11. 12. C. 13. 14. 15. GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Hệ thống trợ cấp khó khăn đối với nhân viên Hệ thống phân tích công việc Hệ thống đánh giá nhân viên Hệ thống định mức lao động, phân công bố trí công việc Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý Lao động- Tiền lƣơng Cơ chế về giám sát kiểm tra Mức độ công khai, minh bạch 1.3/ CÁC PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH QUỸ LƢƠNG CỦA MỘT CÔNG TY     Có 4 phƣơng pháp: Quỹ lƣơng theo sản lƣợng Quỹ lƣơng theo doanh thu Quỹ lƣơng theo tổng thu - tổng chi Quỹ lƣơng theo lợi nhuận 1.3.1. Quỹ lƣơng theo sản phẩm Là mô hình mà quỹ lƣơng tùy thuộc vào sản lƣợng thực hiện đƣợc trong kỳ( tháng). QLSP = ĐGSP Q Q: Sản lƣợng thực hiện đƣợc ĐGSP: Đơn giá tổng hợp tính trên 1 đơn vị sản phẩm Có 2 cách tính đơn giá tổng hợp chung cho doanh nghiệp. Cách 1: Tổng hợp các đơn giá chi tiết, bộ phận: ĐGSP = ĐGCông Nghệ + ĐGPhục Vụ+ ĐGQuản Lý ĐGCông Nghệ: là tiền lƣơng trả cho bộ phận CN khi thực hiện một đơn vị sản phẩm ĐGPhục Vụ : là tiền lƣơng trả cho bộ phận PV khi thực hiện một đơn vị sản phẩm ĐGQuản Lý : là tiền lƣơng trả cho bộ phận QL khi thực hiện một đơn vị sản phẩm Cách 2: Tính đơn giá tiền lƣơng dựa trên TSP: ĐGSP = TSP = TSP MLBình Quân [(HSLBQ + HSPCBQ) MLTT] / (26 × 8) SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh TSP: Mức lao động tổng hợp tính trên 1 đơn vị sản phẩm (giờ/ngƣời/sản phẩm) MLBình Quân: Mức lƣơng bình quân của tất cả các loại lao động tham gia sản xuất sản phẩm HSLBQ: Hệ số lƣơng bình quân HSPCBQ: Hệ số phụ cấp bình quân MLTT: Mức lƣơng tối thiểu *Quỹ lương tính theo sản phẩm quy đổi: Trong trƣờng hợp nếu Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, ngƣời ta có thể xác định quỹ lƣơng sản phẩm theo sản phẩm quy đổi các sản phẩm khác ra sản phẩm chính. Có 4 bƣớc: Bƣớc 1: Tính ĐGSP cho các loại sản phẩm Bƣớc 2: Xác định sản phẩm chính của công ty Bƣớc 3: Xác định tỷ số quy đổi của các loại sản phẩm khác ra thành sản phẩm chính bằng cách so sánh đơn giá tổng hợp của các loại sản phẩm khác với sản phẩm chính. Bƣớc 4: Dựa vào các tỷ số quy đổi đã có, quy đổi toàn bộ sản lƣợng đã thực hiện đƣợc ra thành sản phẩm chính 1.3.2. Quỹ tiền lƣơng theo doanh thu: Là phƣơng pháp hình thành quỹ lƣơng căn cứ vào chi phí tiền lƣơng tính theo doanh thu (đơn giá) và doanh thu thực tế đạt đƣợc trong tháng, kỳ QLDT = ĐGDT DTThực tế QLKH năm ĐGDT = DTKế hoạch QLKH năm: Quỹ tiền dự tính theo kế hoạch để chi trả trực tiếp cho sản xuất kinh doanh DTKế hoạch: Doanh thu kế hoạch trong năm ĐGDT: Đơn giá tổng hợp tính theo doanh thu 1.3.3. Quỹ lƣơng theo Tổng thu - Tổng chi: Là quỹ lƣơng căn cứ vào đơn giá tổng hợp theo thu trừ chi và tổng thu trừ tổng chi thực tế đạt đƣợc trong kỳ SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh QLT - C = ĐGT - C (TTThực tế - TCThực tế) QLKH năm ĐGT - C = TTKế hoạch - TCKế hoạch TTKế hoạch - TCKế hoạch: Tổng thu kế hoạch - Tổng chi kế hoạch (chƣa có lƣơng) TTThực tế - TCThực tế: Tổng thu thực tế - Tổng chi thực tế 1.3.4. Quỹ lƣơng theo lợi nhuận QLP = ĐGP PTT QLKH năm ĐGP = PKế hoạch năm ĐGP: Đơn giá tổng hợp theo lợi nhuận PTT: Lợi nhuận thực tế PKế hoạch năm: Lợi nhuận kế hoạch năm 1.4/ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG 1.4.1. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lƣơng mà tiền lƣơng ngƣời lao động phụ thuộc vào 2 yếu tố Q( sản lƣợng) và Đơn giá chi tiết. Điều kiện:   Hệ thống định mức về lao động tốt Hoàn thiện tốt công tác thiết kế, công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (Q)  Tổ chức tốt công tác phục vụ (Q), công tác tổ chức a/Lương sản phẩm cá nhân: ( LSPCN) Điều kiện: Áp dụng cho những công việc tƣơng đối độc lập ( tự bản thân ngƣời lao động có thể tạo ra một kết quả riêng biệt) Công thức: Lsp = ĐG ĐG = SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Q = MTG ML Trang | 10 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Trƣờng hợp làm nhiều sản phẩm: Lsp = Lsp = ML Hm ML: Mức lƣơng Hm: Hệ số hoàn thành mức = MSL: Mức sản lƣợng MTG: Mức thời gian b/Lương sản phẩm nhóm: (Lsp nhóm) Điều kiện: Áp dụng công việc đòi hỏi sự phối hợp nhiều ngƣời (dây chuyền, thiết bị). Có định mức lao động áp dụng cho nhóm Công thức:  Lsp nhóm = ĐGnhóm × Qnhóm  ĐG =  Lsp nhóm = = × Hm  Lsp = Phân phối lƣơng cho các thành viên trong nhóm căn cứ vào + Số lƣợng lao động đóng góp của 1 ngƣời (lƣợng thời gian đóng góp) + Chất lƣợng lao động đóng góp 1 ngƣời (hệ số lƣơng, mức lƣơng) + Hiệu quả lao động mỗi ngƣời (đánh giá thành tích nhân viên) tƣơng ứng với hệ số hiệu quả công tác. c/Lương sản phẩm gián tiếp: Thực chất là chúng ta vận dụng hình thức trả lƣơng sản phẩm cho những bộ phận không làm ra sản phẩm ( gián tiếp) nhƣng có liên quan tới quá trình tạo ra sản phẩm. Vậy lƣơng sản phẩm gián tiếp để trả cho công nhân phục vụ, công nhân phụ, lao động quản lý… Mục đích: Gắn tiền lƣơng của bộ phận lao động gián tiếp với kết quả lao động của bộ lao động trực tiếp, qua đó tạo ra gắn kết trách nhiệm, sự quan tâm của 2 SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 11 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh bộ phận này với nhau, khuyến khích bộ phận gián tiếp quan tâm nhiều hơn tới kết quả sản xuất kinh doanh. SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo Trang | 12 Chuyên đề thực tập GVHD: Thầy Trần Đình Vinh Công thức: Lƣơng sản phẩm phục vụ cá nhân  LSPPV cá nhân = ĐGPV × Q  ĐGPV = =  LSPPV cá nhân = MLPV × Hm  ĐGPV = ĐGCN × Lƣơng sản phẩm phục vụ nhóm  LSPPV = ĐGPV × Q  ĐGPV = =  LSPPV = × Hm(CNghệ)  ĐGPV = × ĐGCN ( có thể thay HSL bằng ML) d/Lương sản phẩm có thưởng: Lƣơng sản phẩm có thƣởng khi vƣợt định mức đƣợc giao. Có thể áp dụng cho cá nhân hoặc nhóm, trực tiếp hoặc gián tiếp. Điều kiện: Hình thức áp dụng hạn chế, chỉ nên áp dụng trong trƣờng hợp đặc biệt. Công thức: LSP+thƣởng = LSP (1 + mh) = LSP + mh×LSP h: % vƣợt định mức . h = Hm - 1 m: Mức thƣởng cho 1% vƣợt định mức ( 0 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan