Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp phát triển sở giao dịch hàng hóa tại việt nam...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển sở giao dịch hàng hóa tại việt nam

.PDF
107
95
91

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích An Lớp : Nhật 1 Khóa : 44E Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Phạm Duy Liên Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................1 CHƢƠNG 1: Tổng quan về SGDHH. ..............................................4 1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của SGDHH.................... 4 1.2. Khái niệm và đặc điểm của SGDHH. ........................................................... 5 1.2.1. Khái niệm về SGDHH . ............................................................................................ 5 1.2.1. Đặc điểm của SGDHH. ............................................................................................ 7 1.3. Vai trò của SGDHH............................................................................... 8 1.3.1. Thể hiện quan hệ cung cầu về một số mặt hàng trong một thời gian nhất định. ......... 8 1.3.2. Tạo tính thanh khoản cho hàng hóa. ......................................................................... 8 1.3.3. Giá niêm yết tại SGDHH là cơ sở tham khảo về giá cả trên thị trƣờng. .................... 9 1.3.4. Hạn chế rủi ro cho các nhà kinh doanh. .................................................................... 9 1.4. Điều kiện cần thiết cho việc hì nh thành và phát triển SGDHH . ....... 10 1.4.1. Phải có nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trƣờng ............................................ 10 1.4.2. Phải có hệ thống pháp lý đầy đủ , chặt chẽ. ............................................................. 10 1.4.3. Có số lƣợng lớn các bên tham gia giao dịch. .......................................................... 11 1.4.4. Hàng hóa cần đƣợc tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của quốc tế. ............................. 11 1.4.5. Phải có hệ thống thanh toán hiện đại. ..................................................................... 12 1.4.6. Phải có một thị trƣờng giao ngay hoạt động có hiệu quả......................................... 12 1.4.7. Có sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc ...................................................................... 12 1.4.8. Có quan hệ hợp tác quốc tế sâu rộng. ..................................................................... 13 1.5. Các thành viên của SGDHH ............................................................... 13 1.5.1. Thành viên môi giới ............................................................................................... 14 1.5.2. Thành viên kinh doanh........................................................................................... 15 1.5.3. Các nhà đầu tƣ mua và bán gián tiếp tại SGDHH. .................................................. 17 1.5.4. Các cơ quan, tổ chức có liên quan đến SGDHH. .................................................... 17 1.6. Hàng hóa trên SGDHH. ...................................................................... 18 1.7. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của SGDHH. ................................ 18 1.7.1. Nguyên tắc công khai. ........................................................................................... 18 1.7.2. Nguyên tắc trung gian. ........................................................................................... 19 1.7.3. Nguyên tắc đấu giá. ............................................................................................... 19 1.8. Các hoạt động mua bán cơ bản tại SGDHH. ..................................... 21 1.9. Kinh nghiệm xây dựng và phát triển một số SGDHH trên thế giới.. 23 1.9.1. Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo – TOCOM. ............................................................ 23 1.9.2. Sàn giao dịch hàng hóa Dalian – DCE. .................................................................. 31 CHƢƠNG 2: Thƣ̣c trạng Sở giao dị ch hàng hóa tại Việt Nam. ......35 2.1. Quá trình xây dựng và hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với SGDHH. ..................................................................................................................... 35 2.1.1. Pháp luật điều chỉnh ............................................................................................... 35 2.1.2. Quản lý Nhà nƣớc đối với SGDHH . ....................................................................... 36 2.2. Điều kiện thành lập SGDHH t ại Việt Nam. ....................................... 39 2.3. Quá trình hình thành và phát triển SGDHH ở Việt Nam. ................ 41 2.3.1. Chợ đầu mối .......................................................................................................... 41 2.3.2. Một số sàn giao dị ch hàng hóa đầu tiên tại Việt Nam. ............................................ 42 2.3.2.1. Sàn giao dịch hạt điều. ........................................................................................ 43 2.3.2.2. Trung tâm Giao dịch thủy sản Cần Giờ. .............................................................. 43 2.3.3. Trung tâm gao dị ch cà phê Buôn Ma Thuật. ........................................................... 46 2.3.3.1. Giới thiệu chung về Trung tâm gao dị ch cà phê Buôn Ma Thuật . ....................... 46 2.3.3.2. Đặc điểm của BCEC. .......................................................................................... 52 2.3.3.3. Thành viên của BCEC ......................................................................................... 53 2.3.3.4. Cơ chế hoạt động của BCEC ............................................................................... 55 2.3.3.5. Tình hình giao dịch của BCEC trong thời gian gần đây . ...................................... 63 2.4. Đánh giá chung về thƣ̣c trạng SGDHH ở Việt Nam trong thời gian vƣ̀a qua. ...................................................................................................... 65 2.4.1. Hệ thống pháp luật. ................................................................................................ 65 2.4.2. Hợp đồng. .............................................................................................................. 65 2.4.3. Quản lý. ................................................................................................................. 67 2.4.4. Hàng hóa ............................................................................................................... 68 2.4.5. Sƣ̣ hạn chế trong phƣơng thức mới của ngƣời tham gia .......................................... 69 CHƢƠNG 3: Giải pháp phát triển cho SGDHH tại Việt Nam........71 3.1. Triển vọng phát triển của SGDHH tại Việt Nam. ............................. 71 3.1.1. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập. ............................................ 71 3.1.2. Nền kinh tế Việt Nam – một nền kinh tế đang và sẽ phát triển mạnh . ..................... 75 3.2. Định hƣớng phát triển SGDHH tại Việt Nam.................................... 82 3.3. Giải pháp phát triển SGDHH t ại Việt Nam. ...................................... 84 3.3.1. Tăng cƣờng công tác tạo hàng cho SGDHH ........................................................... 84 3.3.2. Xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin phục vụ giao dị ch và thanh toán........................................................................................................................ 91 3.3.3. Nâng cao nhận thƣ́c doanh nghiệp và tí ch cƣ̣c đào tạo nguồn nhân lƣ̣c . .................. 94 3.3.4. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý. .............................................................................. 97 3.3.5. Hội nhập quốc tê về SGDHH. ................................................................................ 97 KẾT LUẬN ....................................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 100 DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations BCEC C-Com Trung tâm giao dị ch Cà phê Buôn Ma Thuật BUONMATHUOT coffee exchange center Trung tâm giao dị ch hàng hóa Central Japan Commodty Exchange – Osaka CEA Tổ chức giao lƣu thƣơng mại Commodity Exchange Act Cholimex DCE Công ty xuất nhập khẩu và đầu tƣ Chợ Lớn Sàn giao dịch hàng hóa Dalian , Trung quốc Dalian Commodity Exchange FCM Ủy ban thƣơng gia FDI Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài Foreign Direct Investment FIA Tổ chức công nghiệp hàng hóa tƣơng lai - Mỹ Future Industry Asociation FOA Tổ chức giao dịch tƣơng lai và quyền chọn – Anh Future and Option Asociation LIFFE GDP NĐ-CP: SGDHH: TCVN: TOCOM Sàn giao dịch của thị trƣờng London Tổng sản phẩm trong nƣớc Nghị định-Chính phủ Sở giao dịch hàng hóa Tiêu chuẩn Việt Nam Sở giao dị ch háng hóa Tokyo , Nhật Bản Tokyo Commodity Exchange TMCP: TNHH: TT-BCT: TTGD: UBND Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Thông tƣ Bộ Công Thƣơng Trung tâm giao dịch Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thời gian qua, các loại thị trƣờng nhƣ thị trƣờng tài chính, thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng dịch vụ… ở nƣớc ta đã đƣợc mở rộng và phát triển. Chúng ta đã có nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh nhƣ cà phê, cao su, gạo, chè. Nhiều loại hình kinh doanh mới đã đƣợc du nhập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của ngƣời tiêu dùng, của các nhà đầu tƣ nhƣ nhƣợng quyền thƣơng mại, bán hàng trực tuyến, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm, sản phẩm tài chính. Nhƣng bên cạnh những thuận lợi đó, các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hóa, nhất là nông sản của chúng ta còn gặp quá nhiều rủi ro, nhất là những rủi ro do sự biến động nhanh về giá cả nông sản khi tham gia xuất khẩu, mà ngƣời chịu nhiều rủi ro nhất chính là những nhà sản xuất, xuất khẩu cà phê, cao su, gạo... Do đó, xây dựng một thị trƣờng giao dịch mới để hạn chế rủi ro, tạo ra kênh đầu tƣ mới cho các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển và hội nhập sâu hơn nữa của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đó là việc phải xây dựng Sở giao dịch hàng hóa nông sản. Tuy nhiên, không phải có nhu cầu là có thể xây dựng đƣợc Sở giao dịch hàng hóa, nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện bắt buộc theo các quy luật nhất định, bởi vì hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch là một vấn đề khá phức tạp. Để hình thành đƣợc Sở giao dịch đã khó nhƣng để duy trì nó hoạt động có hiệu quả, phát huy đƣợc tác dụng mong muốn còn khó hơn nhiều. Phƣơng thƣ́c giao dị ch trên SGDHH vẫn còn chƣa phổ biến ở Việt Nam . Mặc dù pháp luật quy đị nh về SGDHH đã ra đời đƣợc hơn 2 năm và việc hì nh thành một số trung tâm giao dịch hàng hóa ở 1 Miền Nam , nhƣng hoạt động Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An diễn ra ở đó chƣa đáp ƣ́ng với vai trò thƣ̣c sƣ̣ của một SGDHH hiện đại và vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục . Xây dƣ̣ng đƣợc một SGDHH hiện đại và hoạt động hiệu quả ở Việt Nam sẽ không chỉ g iúp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài nƣớc mà còn kí ch thí ch phát triển lƣợng, số lƣợng cũng nhƣ chủng loại của hàng hóa , trao đổi hàng hóa , cải tiến và nâng cao chất , đồng thời giá c ả hình thành một cách hợp lý khách quan do thị trƣờng đấu giá cạnh tranh công khai minh bạch và sẽ tránh đƣợc tì nh trạng ép giá giƣ̃a ngƣời mua và ngƣời bán ... Xuất phát tƣ̀ thƣ̣c tế trên , với mong muốn nâng cao vai trò của SGDHH tại Việt Nam , e đã lƣ̣a chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp phát triển Sở giao dị ch hàng hóa tại Việt Nam ” làm đề tài nghiên c ứu cho khoá luận tốt nghiệp. Đề tài tập trung nghiên cƣ́u cái nhì n tổng quát nhất về mô hì nh SGDHH, và thực trạng hoạt đ ộng giao dịch tại SGDHH tại Việt Nam nhằm đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp phù hợp . 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu mà đề tài hƣớng tới là giúp mọi ngƣời có cái nhìn tổng quan về SGDHH , vai trò , nhƣ̃ng điều kiện cần thiế t để hì nh thành và phát triển của SGDHH . Đề tài tập trung phân tí ch tì nh hì nh các SGDHH ở Việt Nam và có dẫn chiếu một số SGDHH nổi tiếng trên thế giới nhằm so sánh, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm để tƣ̀ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển SGDHH ở nƣớc ta . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cƣ́u các vấn đề liên quan tới SGDHH bản pháp luật trong và ngoài nƣớc quy định về SGDHH , các văn , thƣ̣c trạng các hoạt động giao dị ch diễn trên SGDHH ra trong và ngoài nƣớc và giải pháp thúc đẩy SGDHH hoạt động có hiệu quả . 2 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu những vấn đề liên quan tới SGDHH tại Việt Nam nhƣ lị ch sƣ̉ ra đờ i, hệ thống pháp luật điều chỉnh, điều kiện để thành lập và thƣ̣c trạng hoạt động của một số SGDHH tại Việt Nam. Trong đó chú trọng nhất đến Trung tâm giao dị ch cà phê Buôn Ma Thuột, bởi đây là mô hì nh SGDHH hiện đại nhất và cho đến giờ là mô hình chuẩn hóa đầu tiên về SGDHH ở Việt Nam . 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tai sƣ̉ dụng phƣơng pháp duy vật biện chƣ́ng , phân tí ch kinh tế , tiếp cận hệ thống , suy luận lôgic , tổng hợp thống kê , so sánh đán h giá ... để phục vụ mục đích nghiên cứu . 5. Bố cục khóa luận: Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, khóa luận đợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về SGDHH Chương 2: Thƣ̣c trạng SGDHH tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển cho SGDHH tại Việt Nam Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã hết lòng dạy bảo và giúp đỡ chúng em trong suốt bốn năm học vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS .TS Phạm Duy Liên – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành khoá luận một cách tốt nhất song do năng lực và khả năng tiếp cận thƣ̣c tế hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu và viết khoá luận, em không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận đƣợc hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn. 3 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SGDHH. 1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của SGDHH. SGDHH là một loại thị trƣờng đặc biệt đƣợc hình thành và phát triển đã từ lâu ở những nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng. SGDHH là một trong nhƣ̃ng tổ chƣ́c giao dị ch mua bán cổ truyền nhất trong thƣơng mại , trong tiếng Anh SGDHH có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ : Commodity Exchange, Commodity Future Market, Corn Exchange,… SGDHH xuất hiện ở châu Âu từ thế kỷ 11 đến thể kỷ 14 và nó đƣợc phát hiện ở Nhật Bản vào thế kỷ 17, SGDHH hiện đại bắt nguồn ở Chicago, Mỹ giƣ̃a thế kỷ 19. Trên thế giới hiện nay có trên 40 quốc gia có SGDHH hiện đại đƣợc nối mạng giao dịch toàn cầu , chủ yếu tập trung ở các nƣớc phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh hoặc có các hàng hóa mũi nhọn nhƣ : Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc , Nam Phi ,… Trong khối ASEAN thì có Philipin , Indonesia, Malaysia, Singapore cũng đã có SGDHH . Ngoài ra , nhiều nƣớc đã tổ chƣ́c đƣợc các SGDHH hoạt động trong phạm vi trong nƣớc . Nhƣ vậy có thể thấy rằng ban đầu SGDHH là thị trƣờng hàng hóa tập trung đầu tiên ra đời để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nông sản của nông dân giúp họ tránh đƣợc những rủi ro cho hàng hóa nông sản , . Dần dần, các cơ sở giao dị ch đã vƣợt xa khỏi giới hạ n ban đầu trở thành một trong nhƣ̃ng công cụ đầu tƣ hƣ̃u hiệu nhất trong ngành tài chí nh . Yếu tố này của Sở giao dị ch đến các giai đoạn sau trở thành tiền đề để thiết lập nên những Sàn giao dịch khác , hình thành nên một ch uỗi các sở trên thế giới . Có thể kể đến các Sở giao dịch nổi tiếng trên thế giới nhƣ : Brazilian Mercantile and Futures Exchange – BMF (Brazil); CME Group - CME (Chicago, US); New York Mercantile Exchange – NYMEX (New York, US); NYSE Euronext (Europe); London Metal Exchange – LME (London, UK); Risk Management Exchange – RMX (Hannover, Deutschland); Australian Securities Exchange – ASX (Sydney, 4 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Australia); Tokyo Commodity Exchange – TOCOM (Tokyo,Japan); Singapore Commodity Exchange – SICOM (Singapore); Dalian Commodity Exchange - DCE (Dalian,China);… SGDHH ngày nay đã phát huy đƣợc những thế mạnh trong nền kinh tế của các nƣớc phát triển và đang phát triển. Sƣ̣ thay đổi giá của các hàng hóa giao dị ch tại SGDHH chuyển biến tƣ̀ng giây một và gây ảnh hƣởng không chỉ đối với nền kinh tế của một quốc gia đơn lẻ mà cả với nền kinh tế của khu vực và toàn cầu. 1.2. Khái niệm và đặc điểm của SGDHH. 1.2.1. Khái niệm về SGDHH. Tại kỳ họp quốc hội Mỹ thứ 106 năm 2000, SGDHH đƣợc nêu trong Quy đị nh về hoạt động mu a bán hàng hóa tƣơng lai . SGDHH đƣợc hiểu là th ị trƣờng nơi nhiều loại mặt hàng và các hàng hóa phái sinh đƣ ợc mua bán. Hầu hết các SGDHH tiến hành các giao dị ch trên khắp thế giới với sản phẩm chủ yếu là các nông sản và nh ững nguyên vật liệu thô khác (nhƣ: lúa mì, đƣờng, bông sợi, ca cao, cà phê và các sản phẩm từ sữa, thịt lợn, dầu, kim loại...). Những hợp đồng giao dị ch bao g ồm hợp đồng giao ngay , hợp đồng tƣơng lai , và hợp đồng quyền chọn . Ngoài ra còn có những h ợp đồng phức tạp hơn bao gồm cả nhƣ̃ng quy đị nh về t ỉ giá, phí môi trƣ ờng, điều khoản hoán đ ổi và chi phí vận chuyển ... Trao đổi hàng hóa tƣơng lai một mặt hàng nào đó nghĩa là việc thỏa thuận thời gian giao nhận một món hàng nào đó. Một nông dân trồng ngô có thể bán hợp đồng kỳ hạn mua ngô của mình cho một bên nào đó từ khi ngô còn chƣa thu hoạch và đảm bảo giá bán khi đó sẽ không thay đổi nhƣ khi ký hợp đồng. Việc mua bán hợp đồng kỳ hạn giúp ngƣời nông dân tránh khỏi nguy cơ mất giá hàng hóa còn bên mua hàng tránh đƣợc việc giá tăng. Các nhà đầu tƣ sẽ mua các hợp đồng kỳ hạn rồi bán lại cho bên mua hàng để thu lợi nhuận chênh lệch. 5 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Kỳ hạn của một mặt hàng làm nổi rõ hai yếu tố cơ bản. Trƣớc tiên, giá trị thực của mặt hàng đó phải tồn tại. Thứ hai, bên mua hàng phải dự đoán đƣợc hàng hóa đó sẽ tăng giá theo thời gian. Khi có khả năng này, bên mua hàng sẽ ký hợp đồng với bên bán để mua hàng với mức giá không chỉ đủ để đem lại lợi nhuận cho họ tại thời điểm đó mà còn giúp tạo ra nhiều lãi hơn khi giá trị món hàng đó tăng lên theo thời gian. Hình thức đầu tƣ vào kỳ hạn của hàng hóa là hoạt động kinh doanh sôi động nhất trên thị trƣờng hiện nay. Mặc dù cũng tiềm ẩn một số nguy cơ rủi ro nhƣng thị trƣờng này ít biến động hơn những thị trƣờng khác . Ngoại trừ trong trƣờng h ợp thiên tai hay những biến động quá lớn, còn hầu hết trong các trƣờng hợp giá trị thực của hàng hóa có thể dự đoán đƣợc. Còn theo Luật về SGDHH của Nhật năm 2005, SGDHH cũng đƣợc đề cập tới là một tổ chƣ́c chỉ đ ạo những doanh nghiệp kinh doanh mua bán hàng hóa, giúp mở cửa thị trƣờng cần thiết cho vi ệc tiến hành những trao đổi hàng hóa hay xác đị nh nh ững chỉ số hàng hóa cũng nhƣ việc kiểm định chất lƣợng những mặt hàng trong danh sách , đảm bảo việc giao hàng và thanh toán... Giao dịch mua bán hàng hóa trên thị trƣờng có th ể phân chia thành 2 loại căn cứ vào đối tƣợng, đó là : + Các giao dịch mua bán hàng hóa hiện hữu. + Các giao dịch mua bán hàng hóa mà ngƣời bán sẽ sản xuất hoặc mua hàng hóa sau khi quan hệ mua bán đƣợc thiết lập (mua bán hàng hóa tƣơng lai hay còn đƣợc gọi là mua khống - bán khống). Khái niệm mua bán hàng hóa trong tƣơng lai đƣợc đề cập trong Luật Thƣơng mại năm 2005 với tên gọi là mua bán hàng hóa qua SGDHH. Mua bán hàng hóa qua SGDHH đƣợc hiểu là hoạt động thƣơng mại, theo đó các bên thỏa thuận việc thực hiện mua bán một lƣợng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua SGDHH theo những tiêu chuẩn của SGDHH với giá đƣợc thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng đƣợc xác 6 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An định tại thời điểm trong tƣơng lai1. Theo Nghị đị nh s ố: 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH , thì SGDHH đƣợc định nghĩa là : “SGDHH là pháp nhân được thành lập và hoạt động dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp và quy định của Nghị định này.” Nói tóm lại , SGDHH có thể hiểu là một một trung tâm của hoạt động mua bán hàng hóa tương lai có cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để hoạt động, tiến hành giao dị ch mua bán hàng hóa , niêm yết các mức giá cụ thể hì nh thành trên thị trường giao dịch tại từng thời điểm. 1.2.1. Đặc điểm của SGDHH. SGDHH trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, đƣợc quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi, chuyển nhƣợng các loại hàng hóa (trung và dài hạn), qua đó các chủ thể nắm giấy tờ mua bán sở hữu hàng hóa. Xét về bản chất thì SGDHH có những đặc điểm như sau: - Có cơ sở hạ tầng nhất định về mặt bằng, hạ tầng công nghệ thông tin để tập trung và phân phối các hàng hóa… - Có ngƣời môi giới chuyên nghiệp thoả mãn các tiêu chí định trƣớc. - Hàng hoá tham gia giao dịch đƣợc định chuẩn chất lƣợng (bắt buộc), thông thƣờng hàng hóa đƣợc mua bán là nhƣ̃ng mặt hàng có tí nh chất đồng loại. Có phẩm chất rõ ràng nhƣ : kim loại , ngũ cốc , cà phê, cao su… Thông thƣờng SGDHH kinh doanh một mặt hàng cá biệt , tƣ́c là chỉ giao dị ch một món hàng cụ th ể. Nhƣng cũng có SGDHH tiến hành đồn g thời các giao dị ch đối với một số nhóm hàng (chẳng hạn vƣ̀a giao dị ch nông sản , vƣ̀a giao dị ch kim loại). - Hình thức giao kết phải thể hiện bằng hợp đồng. 1 Khoản 1, Điều 63, Luật Thƣơng mại, 2005. 7 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An - Thanh toán bù trừ qua trung gian. Thông thƣờng việc thanh toán sẽ đƣợc ủy thác qua một ngân hàng. - Có nhiều ngƣời bán và nhiều ngƣời mua. Thông qua SGDHH, ngƣời mua có thể tìm đƣợc sản phẩm mong muốn với số lƣợng lớn, chất lƣợng tốt, còn ngƣời bán có thể bán hàng hóa của mình với một mức giá hợp lý nhất. Ngoài ra, SGDHH cũng được coi là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ thế cung và cầu đều tham gia thị trƣờng một cách trực tiếp hoặc thông qua thành viên kinh doanh. Tại Sở giao dịch, hàng hóa giao dịch sẽ có những quy định nghiêm ngặt mà tất cả các thành viên đều phải tuân thủ. Qua đó làm thị trƣờng hoạt động minh bạch, công khai, chất lƣợng cao hơn. SGDHH với tƣ cách là thành viên tham gia thị trƣờng, bởi vậy bản thân SGDHH luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia và có những hoạt động hợp lý bảo vệ ngƣời tham gia thị trƣờng khác. SGDHH còn có vai trò là một trong những công cụ quản lý tài chính của chính phủ, thông qua SGDHH chính phủ có thể thực thi các chính sách kinh tế của mình dễ dàng và nhanh chóng phát huy hiệu quả hơn. 1.3. Vai trò của SGDHH. 1.3.1. Thể hiện quan hệ cung cầu về một số mặt hàng trong một thời gian nhất định. Do tính ƣu việt, chuyên môn hóa cao của SGDHH cho nên việc thông kê lƣợng mua, lƣợng bán trong một khoảng thời gian nhất định là dễ dàng, có tính chính xác. Việc thể hiện chính xác quan hệ cung cầu qua từng thời kỳ này giúp tất cả các bên liên quan đến thị trƣờng nhƣ: nhà cung cấp, nhà vận chuyển, nhà thanh toán, các thành viên của SGDHH, và nhà nƣớc để có những quyết định đúng đắn cho việc sản xuất, và đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh hay quản lý của mình. 1.3.2. Tạo tính thanh khoản cho hàng hóa. SGDHH là nơi tập trung nhiều ngƣời mua và nhiều ngƣời bán, chính vì vậy việc trao đổi, mua bán hàng hóa diễn ra sẽ nhanh chóng , dễ dàng hơn. 8 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Hơn nữa, hàng hóa tại SGDHH đã đƣợc các cơ quan chức năng kiểm định về cả mặt định tính và mặt định lƣợng, việc mua bán diễn ra có sử dụng những công nghệ kỹ thuật hiện đại từ khâu giao nhận đến khâu thanh toán rất thuận lợi cho các bên. Bởi vậy tính thanh khoản của hàng hóa tại SGDHH sẽ là điều vƣợt trội so với các hình thức giao dịch thông thƣờng khác nhƣ chợ, các đầu mối thuần túy. 1.3.3. Giá niêm yết tại SGDHH là cơ sở tham khảo về giá cả trên thị trƣờng. Việc các doanh nghiệp hay các cá nhân muốn mua hàng nhƣng không mua đƣợc hàng hóa trên SGDHH mà phải mua hàng hóa từ thị trƣờng bên ngoài, khi đó giá cả đƣợc xác định tại SGDHH là căn cứ quan trọng để hình thành nên giá cả bên ngoài. Hơn nữa, các hàng hóa mà không giao dịch qua SGDHH mà đƣợc mua bán bên ngoài thì việc hình thành giá cả bên ngoài đó vẫn phụ thuộc lớn vào giá cả tại SGDHH. Việc tăng hay giảm giá cả hàng hóa tại SGDHH cũng ảnh hƣởng đến việc tăng hay giảm giá cả hàng hóa ngoài Sở giao dịch. 1.3.4. Hạn chế rủi ro cho các nhà kinh doanh. Đối với bên bán, họ sẽ bán trƣớc hàng hóa bằng hợp đồng giao sau nếu lo ngại rằng giá hàng hóa sẽ rớt quá thấp. Đặc biệt với mặt hàng nông sản có tính chất không ổn định và cũng khó dự đoán về sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng do chịu ảnh hƣởng lớn bởi các yếu tố tự nhiên bên ngoài. Ví dụ nhƣ một mặt hàng nông sản nào đó đƣợc mùa, sản lƣợng tăng nhiều hơn so với cùng kỳ, nhƣ vậy nếu nhƣ các hình thức giao dịch thông thƣờng, giá bán sẽ giảm, ngƣời nông dân rất ít đƣợc lợi từ vụ mùa bội thu của mình. Nhƣng nếu giao dịch tại SGDHH ngƣời nông dân không những giảm đƣợc phần lớn rủi ro cho khâu phân phối sản phẩm mà còn có thể thu đƣợc lợi lớn từ các hợp đồng giao sau đã ký kết với mức giá ổn định trƣớc. 9 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Còn ngƣợc lại với bên mua, nếu ngƣời mua không muốn mua với giá quá cao, họ sẽ mua trƣớc bằng hợp đồng giao sau ở một mức giá định trƣớc. Phòng trƣờng hợp có thể dự đoán rằng giá sẽ tăng cao trong thời gian tới, việc ký hợp đồng mua bán trƣớc sẽ rất có lợi và hạn chế đƣợc rủi ro giá cả. Ngoài ra, đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thì việc tham gia vào Sở giao dịch cũng giúp cho các đơn vị kinh doanh có thể hạn chế thấp nhất mức rủi ro, nhất là với các rủi ro do thay đổi tỷ giá. Nhà nhập khẩu nếu dự đoán đồng ngoại tệ thanh toán lên giá, sẽ mua trƣớc bằng hợp đồng giao sau. Khi đó nhà nhập khẩu sẽ vẫn có thể mua đƣợc hàng hóa với số lƣợng lớn, chất lƣợng tốt mà vẫn thu đƣợc một khoản lãi do chênh lệch tỷ giá này. 1.4. Điều kiện cần thiết cho việc hì nh thành và phát triển SGDHH . 1.4.1. Phải có nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trƣờng Trong nền kinh tế vận hành theo quy luậ t thị trƣờng , giá cả hàng hóa đƣợc phản ánh trung thực, khách quan , và chính xác . Vì rằng, trên Sở giao dịch giá cả hàng hóa luôn biến động từng giờ theo giá của thị trƣờng. Chỉ khi giá hàng hóa tự do thay đổi, phản ánh đúng quy luật thị trƣờng, không có một bàn tay nào có thể tác động, nhằm điều chỉnh, hoặc bóp méo thì lúc đó, độ chênh lệch, rủi ro về giá của mặt hàng mới đƣợc giảm thiểu. Điều này đáp ứng đƣợc mục tiêu chủ đạo của Sở giao dịch là chia sẻ rủi ro về giá cho thành viên khi tham gia thị trƣờng. Và chỉ khi đó, Sở giao dịch mới có thể phát huy đƣợc hết vai trò của nó, mang lại hiệu quả cao nhất cho các bên tham gia. 1.4.2. Phải có hệ thống pháp lý đầy đủ , chặt chẽ . Xây dựng SGDHH không chỉ đơn thuần là việc tạo lập thị trƣờng và cứ thế đƣa nó vào giao dịch. Hoạt động tại các Sở giao dịch vô cùng phức tạp, chứa đựng những rủi ro, những biến động bất ngờ, có thể mang lại cho ngƣời này lợi nhuận khổng lồ, nhƣng cũng có thể khiến cho ngƣời khác thua lỗ. Các 10 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An vấn đề nhƣ tính pháp lý của chủ thể tham gia giao dịch, của chính Sở giao dịch, các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của ngƣời mua và ngƣời bán, vấn đề về thanh toán, giải quyết tranh chấp, nghĩa vụ nộp thuế... đều cần có quy định cụ thể trong những văn bản luật chính thức. Do đó, muốn xây dựng một sở giao dịch, duy trì nó hoạt động hiệu quả thì cần có hành lang pháp lý đồng bộ điều chỉnh riêng hoạt động mua bán qua Sở giao dịch. 1.4.3. Có số lƣợng lớn các bên tham gia giao dịch. Một thị trƣờng mạnh là thị trƣờng tập trung nhiều ngƣời mua và ngƣời bán. Khi đó nâng cao hoạt động và giá trị của hàng hóa hơn giúp các nhà đầu tƣ có nhiều khả năng lựa chọn hơn , đồng thời cũng , tƣ̀ đó sẽ khuyến khí ch nâng cao chất lƣợng sản phẩm , tính cạnh tranh trên thị trƣờng . Hơn nữa, một trong những vai trò của SGDHH là phản ánh cung cầu của thị trƣờng về mặt hàng đƣợc giao dịch tại Sở. Mà điều này sẽ không thể đƣợc thể hiện đầy đủ nếu số lƣợng tham gia mua bán trên SGDHH ch ỉ là thiểu số trên thị trƣờng, thì sẽ không đủ để nói lên diễn biến của thị trƣờng. Hiện nay, những Sở giao dịch đƣợc đánh giá là thành công và có uy tín trên thế giới đều là những Sở giao dịch có số lƣợng thành viên tham gia rất lớn. 1.4.4. Hàng hóa cần đƣợc tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của quốc tế. Đây là những đòi hỏi quan trọng vì rằng trên thị trƣờng giao dịch, chủ yếu là giao dị ch giao sau , ngƣời mua và ngƣời bán không có cơ hội gặp gỡ trực tiếp để giao dịch với nhau, tất cả đều thông qua vai trò của trung gian môi giới, đặt lệnh và vai trò đầu mối khớp lệnh của SGDHH. Do đó để đảm bảo quyền cũng nhƣ lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia giao dịch thì mỗi Sở giao dịch đều đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lƣợng, khối lƣợng, quy cách... của từng loại hàng hóa trƣớc khi đƣa vào giao dịch. Tiêu chuẩn hóa trên Sở giao dịch cũng là một dịp thuận tiện để Nhà nƣớc tiêu chuẩn hóa và thống nhất chất lƣợng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, 11 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An đồng thời nâng cao quy mô sản xuất để tiến tới một nền sản xuất chuyên nghiệp, có định hƣớng, năng suất cao và có chất lƣợng, tránh sự sản xuất thiếu tập trung. 1.4.5. Phải có hệ thống thanh toán hiện đại. Vì rằng có đến 98% giao dịch qua sở đƣợc thanh lý trƣớc ngày đáo hạn của hợp đồng. Đây là một thực tế, ngƣời tham gia giao dịch phải đóng phí giao dịch và nộp tiền bảo chứng, số tiền ký quỹ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào khối lƣợng giao dịch, vào số lƣợng hợp đồng đƣợc giao dịch của chủ thể. Hơn nƣ̃a, bởi phƣơng pháp giao dị ch kỹ thuật hiện đại của SGDHH , các nhà đầu tƣ có thể ngồi tại nhà đặt lệnh và ký kết hợp đồng điện tử . Điều đó kéo theo sƣ̣ cần thiết phải có một hệ thống thanh toán an toàn và đảm bảo . Mỗi ngày có hàng triệu giao dịch đƣợc thực hiện có liên quan đến việc thanh toán tại Sở giao dịch đòi hỏi phải có hệ thống thanh toán chính xác hiện đại, thu hút và tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu tƣ . 1.4.6. Phải có một thị trƣờng giao ngay hoạt động có hiệu quả . Mặc dù chỉ có 2% giao dịch đƣợc thanh lý vào ngày đáo hạn nhƣng chúng ta muốn xây dựng đƣợc thị trƣờng này chúng ta phải có một thị trƣờng giao ngay hoạt động có hiệu quả. Khi các quyết định của nhà đầu tƣ trên Sở giao dịch phụ thuộc nhiều vào các thông tin liên quan đến giá cả từ thị trƣờng giao ngay và ngƣợc lại các thông tin từ Sở giao dịch là cơ sở để các bên thực hiện giao dịch trên thị trƣờng giao ngay. Chính tính chất hai chiều đó làm cho giữa thị trƣờng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch và thị trƣờng giao ngay phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi xây dựng Sở giao dịch hàng hóa không thể không tính đến vai trò của thị trƣờng giao ngay. 1.4.7. Có sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc . 12 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An Cần có nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc, vận hành thị trƣờng. Vì rằng, đây là một thị trƣờng có sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố thƣơng mại và tài chính, rủi ro trên thị trƣờng có thể đến bất cứ lúc nào, trong khi đó chúng ta lại hoàn toàn chƣa có kinh nghi ệm vận hành nó. Do đó, đòi hỏi khi xây dựng thị trƣờng này, chúng ta phải có chính sách đào tạo để có đƣợc nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc, tham gia vận hành Sở giao dịch và là những nhà môi giới, tƣ vấn chuyên nghiệp. 1.4.8. Có quan hệ hợp tác quốc tế sâu rộng . Trong quá trình toàn cầu hóa, thị trƣờng của mỗi quốc gia là m ột bộ phận của thị trƣờng quốc tế, do đó khi xây dựng Sở giao d ịch nông sản chúng ta phải học tập kinh nghiệm, mô hình tổ chức, cách thức quản lý, điều hành… từ các Sở giao dịch nƣớc ngoài , để vận dụng một cách có hiệu quả phù hợp với điều kiện của nƣớc mình. Hơn nữa, với việc gắn kết các thị trƣờng thông qua hệ thống máy tính nối mạng toàn cầu, các thông tin từ thị trƣờng quốc tế tất yếu sẽ ảnh hƣởng đến thị trƣờng trong nƣớc, những biến động mang tính quốc tế tất yếu sẽ tác động đến tất cả thị trƣờng, do đó nhu cầu hợp tác quốc tế là một đòi hỏi tất yếu để xây dựng thị trƣờng tại SGDHH . 1.5. Các thành viên của SGDHH Thành viên của SGDHH bao gồm: thành viên môi giới và thành viên kinh doanh. Khách hàng của SGDHH bao gồm các nhà đầu tư mua và bán hàng hóa gián tiếp thông qua thành viên kinh doanh của SGDHH. SGDHH đƣợc thành lập và hoạt động có liên quan tới nhiều các bộ ban ngành, tổ chức liên quan khác . Nhìn chung , hầu hết các SGDHH trên thế giới đều có cấu trúc nhƣ nhau , và ở Việt Na m cũng có c ấu trúc giống nhƣ các SGDHH lớn trên thế giới nhƣ TOCOM (Sàn giao dịch hàng hóa Tokyo Nhật), NYMEX (Sàn giao dịch hàng hóa New York - - Mỹ), hay DCE (Sàn giao dịch hàng hóa Dalian - Trung Quốc ). Cấu trúc về các thành viên và các 13 Thực trạng và giải pháp phát triển SGDHH tại Việt Nam Lê Thị Bí ch An cơ quan, tổ chƣ́c liên quan c ủa SGDHH có thể đƣợc mô tả qua hình vẽ dƣới đây: Đối với mỗi quốc gia , quy mô và tổ chƣ́c khác nhau mà có nhƣ̃ng quy đị nh về quyền lợi và nghĩ a vụ của các thành viên của SGDHH là khác nhau . Ở Việt Nam, Nghị định s ố 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH và Thông tƣ 03/2009/TT- BCT của Bộ Công Thƣơng cụ thể hơn về Nghị định đã quy định cụ thể về điều kiện , lĩnh vực hoạt động cũn g nhƣ quyền lợi và nghĩ a vụ của các thành viên tại SGDHH nhƣ sau : 1.5.1. Thành viên môi giới Chỉ các thành viên môi giới mới đƣợc thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua SGDHH . Theo Nghị đị nh s ố 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua SGDHH của Việt Nam, thành viên môi giới phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:  Là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của Luật Doanh 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan