Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may việt ...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may việt nam

.PDF
105
208
91

Mô tả:

w ỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOAI K H O A L U Ẩ N T Ó T N G H I Ệ P ĐỂ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI P H Á P PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHU TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT N A M Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Lê Thu Thủy Trung 2 45F ThS. Trộn Bích Ngọc r THƯ ỊK504I-THUOHG • -. 1 ' Iv m í t Hà Nội, tháng 5 năm 2010 \ M Ụ C LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐÀU CHƯƠNG Ì : TỎNG QUAN VÊ NGÀNH CÔNG Ì NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ì. TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 3 3 1. Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ 3 2. Vai trò của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nền kinh tế 7 3. Đặc điểm của ngành công nghiệp phụ trợ lo 4. Những nhân tốảnh hưởng tói sự phát triển của CNPT 11 4.1. Thị trường của khu vực hạ nguồn li 4.2. Tiến bộ khoa học - công nghệ li 4.3. Nguồn lực tài chính /1 4.4. Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ánh hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia 12 4.5. Cơ chế chính sách Nhà nước liên quan đến phát triển CNPT IV TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 12 13 1. Khái niệm về ngành công nghiệp dệt may 13 2. Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may 14 HI/ TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY 1. Khái niệm và phân loại ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Khái niệm 15 15 15 1.2. Phán loại lĩ 2. Đặc điểm và ý nghĩa của ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may.... 16 2.1. CNPT ngành dệt may nhảm hỗ trợ việc sản xuất ra sản phẩm dệt may 16 2 2 CNPT ngành dệt may có quan hệ mật thiết với các ngành cóng nghiệp cơ bàn khác /7 2.3. CNPT ngành dệt may thường được tiến h ành tại các doanh nghiệp vừa và nhò (DNVVN) 17 2.4. CNPTngành dệt may có moi quan hệ mật thiết với nguồn vốn FDI 18 IV/ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THÊ GIỚI VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 19 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 19 2. Kinh nghiệm của Ấn Độ 21 3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 22 4. Bài học kinh nghiệm rút ra 24 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 M THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ...26 1. Dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam 26 2. Dệt may vẫn là ngành tồn tại nhiều yếu kém 29 ĩ. 1. Một so biêu hiện của yếu kém 29 2. ì. ì. Lương công nhân trong ngành tháp 29 ĩ. 1.2. Giá trị gia tăng trong ngành không cao 29 2.1.3. Lợi nhuận cùa các doanh nghiệp dệt may không cao 31 2.2. Nguyên nhân dan tới những yếu kém của công nghiệp dệt may Việt nam 32 2.2.1 Nguyên phụ liệu phần lớn phải nhập khẩu 32 2.2.2 Sự lạc hậu trong hệ thong máy móc ngành dệt may 34 2.2.3. Tính cạnh tranh của sàn phàm thấp '..34 2.2.4. Sự mất cân đoi giữa ngành dệt và ngành may 36 3. Đánh giá những thuận lọi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam khi Việt Nam là thành viên của WTO 37 3.1. Thuận lợi 37 3.2. Khó khăn 38 l i / THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 39 1. Thực trạng chung 39 1.1. Điểu kiện các yếu tố đầu vào 40 1.2. Các ngành cóng nghiệp hô trợ và có liên quan 41 1.3. Ch iến lược, ca cấu và mói trường cạnh tranh ngành 42 1.4. Cầu trong nước 43 1.5. Vai trò của Chính phủ 44 1.6. Vai trò của cơ hội 44 2. Thực trạng một số ngành cụ thế 45 2.1. Ngành sản xuất máy móc trang thiết bị 2.2. Th iết kế thời trang 45 48 2.3. Ngành sản xuất nguyên liệu thô 51 2.3.1.Bông 51 23.2. Tơ tảm 54 2.4 Ngành dệt nhuộm và hoàn tất vài 55 HI/ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ ĐÓI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUÔI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CÀU 57 IV/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 1. Điểm mạnh 60 60 1.1. Nguồn nhân lực trê dồi dào Lĩ. Có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước 2. Điểm yếu 2.1. Nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế 60 61 61 61 2.2. Hạn chế về năng lực tài chinh và khả năng huy động vắn của các doanh nghiệp sàn xuất trong ngành CNPT dệt may 61 2.3. Hạn chế về trình độ công nghệ trong nước 62 2.4. Năng lực sàn xuất yếu kém của toàn ngành 62 2.5. Thiểu hụt thông tin giữa các doanh nghiệp 62 Vú 2.6. Hạn chế về thương mại hóa 63 2.7. Hạn chẽ vê xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 3. Cơ hội 63 64 3.1. Cơ hội phát triển mạnh mẽ 64 3.2. Cơ hội tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến trên thê giới 4. Thách thức 64 64 4. ỉ. Chinh sách Nhà nước chưa hiệu quả và chậm được thực thi 64 4.2. Vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trong ngành CNPT 65 dệt may trong khu vực và trên thế giới. CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 66 V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ĐÈN NĂM 2015, TÀM NHÌN 2020 1. Ngành dệt may Việt Nam 66 66 LI. Quan điểm phát triển 66 1.2. Mục tiêu phát triền 67 1.3. Định hướng phát triển 68 2. Ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 69 2. ì. Quan điểm phát triển 69 2.2. Định hướng phát triển 69 2.3. Mục tiêu phát triển 70 l i / CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 71 1. Nhóm giải pháp Vĩ mô 71 /. /. Các giải pháp tạo dựng mỏi trường đầu tư, kh uyến khích phát triển sản xuất kinh doanh 71 1.2. Phát triền cơ sở hạ tầng 72 1.3. Phát triển khoa học công nghệ 73 1.4. Phát triển vùng nguyên liệu 73 1.5. Đào tạo nguồn nhãn lực chất lượng cao iv 76 1.6. Ph át triền nguồn von 77 ỉ. 7. Tích cực thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoài 78 1.8. Hô trợ sự phát triẻn của khu vực tư nhân 78 1.9. Đây mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại 79 ì.lo. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các ngành CNPT, đặc biệt là CNPT dệt may 80 1.11. Các giải pháp bào vệ môi trường 2. Nhóm giải pháp Vi mô 82 83 2.1. Phát triển nguồn vồn 83 2.2. Đào tạo nguồn nhân lực 84 2.3. Phát triển công nghệ 85 2.4. Phát triển thị trường 86 2.5. Phát triển liên kết giữa các doanh nghiệp 87 2.6. Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam và hoàn thiện hệ thống phân phối 88 2.6. ỉ. Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam 88 2.6.2. Hoàn thiện hệ thống phân phổi 89 2.7. Nâng cao năng lực quàn lý doanh nghiệp 89 2.8. Hoàn thiện hệ thống quân lý chất lượng sàn phàm 90 KÉT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 V D A N H M Ụ C HÌNH V Ẽ Hĩnh ỉ : Phạm vi công nghiệp phụ trợ theo MITI 4 Hình 2 : Khái niệm Cổng nghiệp phụ trợ của Việt Nam ố Hình 3 : Sơ đồ mô tả toàn bộ quá trình sản xuất dệt may 14 Hình 4 : Moi quan hệ giữa ngành dệt may và ngành Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 16 Hình 5 : Thông tin cần có trong Cơ sở dữ liệu về Công nghiệp phụ trợ 81 DANH MỤC BIỂU ĐÒ Biếu đồ 2. Ì : Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn ỉ 998-2009 26 Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng xua! khấu ngành dệt may Việt Nam 1999-2009..27 Biểu đồ 2.3 : Tong giá trị gia tăng hàng dệt may của một so nước và vùng Biểu đồ ĩ. 4 : Nhập khau nguyên phụ liệu dệt may giai đoạn 2000-2009 29 33 DANH MỤC BẢNG Bảng Ì : Mức lương trung bình của ngành dệt may ờ một sô nước 30 Báng 2: Hiệu quà kinh doanh của các doanh nghiệp may giai đoạn 2002-2007.... 31 Báng 3: Sàn xuất nguyên phụ liệu của ngành dệt may năm 2007 32 Bảng 4: Nhập khẩu nguyên phụ liệu cùa dệt may Việt Nam tháng 01/2010 Báng 5 : Năng lực sàn xuất của ngành dệt may 33 57 Bàng ố : Giá trị nhập khấu thiết bị phụ tùng ngành dệt may 2001-2007 46 Báng 7 : Năng lực sản xuất của máy móc ngành dệt may (2009) 46 Bàng 8: Hiện trạng máy móc thiết bị ngành dệt may Bảng 9 : Tinh hình sàn xuất và nhập khau bông của Việt Nam 47 53 Bàng lỡ : Quy hoạch công nghiệp ho trợ dệt may đến năm 2015, tầm nhìn 2020.. 70 D A N H M Ụ C V I Ế T TẮT CNPT Công nghiệp phụ trợ CMT Cutting - making - trimming : Cát - may - hoàn thiện CSDL Cơ sở dữ liệu DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ FDI Foreign Direct Investment: Đâu tư trực tiêp nước ngoài ITMF Intemational Textile Manufacturer Federation : Hiệp hội dệt may quốctế METI Bộ Kinh tê, thương mại và công nghiệp Nhật Bản MUI Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản OBM Own Brand Manufacture : Sản xuất nhãn hiệu gốc ODA Nguôn vòn hô trợ phát triên chính thức ODM Original Design Manuíacture : Sản xuât thiêt kê góc OEM Original Equipmnet Manufacture : Sản xuât theo tiêu chuân khách hàng VINATEX Tông công ty dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam L Ờ I M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dệt may là ngành công nghiệp mũi nhọn, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong hơn chục năm trở lại đây, dệt may luôn nam trong tóp những ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cà nước với tốc độ tăng trường bình quân trên 20%. Đặc biệt, trong năm 2009 với 9.1 triệu USD thì dệt may đã vươn lên vị trí dẫn độu, trờ thành ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước, góp phộn quan trọng vào việc ngăn chặn đà suy giảm của xuất khẩu, giảm nhập siêu cùaViệt Nam. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam vẫn bị đánh giá là ngành kinh tế còn tồn tại nhiều yếu kém, mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao, sản xuất gia công là chủ yếu - chiếm gộn 70% kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân chính của thực trạng này là do sự yếu kém của ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may trong nước. Muốn đảm bảo cho sự phát triểnổn định, bền vững, nâng cao lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam thì một yêu cộu tất yếu là phải xây dựng một ngành công nghiệp dệt may vững mạnh. Tuy nhiên, đây là thực sự là một vấn đề nan giải bởi cũng giống như công nghiệp phụ trợ của một số ngành khác, công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn manh mún, nhỏ lẻ và còn nhiều vấn đề cộn được tháo gỡ. Trong thời gian vừa qua, đã có nhiều bài viết bàn về giải pháp phát triển ngành dệt may trong đó coi việc phát triển công nghiệp phụ trợ làm trung tâm, nhưng vẫn thiếu những nghiên cứu tổng họp, chuyên sâu về thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt mayXuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài "Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Em hy vọng có thể đóng góp một số ý kiến, giải pháp nhộm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may cũng như ngành dệt may nước nhà trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng của ngành dệt may nói chung và ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may nói riêng Ì - Đưa ra một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam trong thời gian sấp tới nhàm đảm bảo cho sự phát triển ổn định, vững mạnh của ngành dệt may nước nhà. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam, bao gồm các ngành như : ngành sản xuất máy móc trang thiết bị ngành dệt may, ngành sản xuất nguyên liệu như bông, tơ tằm; thiết kế thời trang; ngành nhuộm và hoàn tất vải. Ngoài ra, khóa luận cũng đề cập tới các ngành hỗ trợ và có liên quan đến ngành công nghiệp phụ trợ dệt may như ngành cơ khí, hóa dộu, ngành thép. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sứ dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thông quan các tài liệu sưu tộm của các đơn vị trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành dệt may. 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phộn mờ độu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận được chia làm 3 chương : Chương Ì: Tổng quan về ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhàm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Em xin gửi lời cảm ôn chân thành tới cô giáo Th.s Trộn Bích Ngọc - giảng viên khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và chình sửa giúp em hoàn thành tốt bài khóa luận của mình. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài khóa luận của em chác chan không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cùa các thộy cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm em ! 2 C H Ư Ơ N G Ì : T Ỏ N G QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ T R Ợ NGÀNH DỆT M A Y ì. TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 1. Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ Mặc dù thuật ngữ "công nghiệp phụ trợ" (CNPT) - gộn đây còn được gọi là "công nghiệp hỗ trợ", được sử dụng rộng rãiờ nhiều nước nhưng cho đến nay, thuật ngữ này vẫn rất mơ hồ và không có định nghĩa thống nhất. Có hai cách hiểu khác nhau về CNPT, theo nghĩa rộng bao gồm các ngành công nghiệp cung cấp độu vào, hoặc có thể hiểu theo nghĩa hẹp là ngành công nghiệp sản xuất những sản phẩm sản phàm trung gian có vai trò hỗ trợ cho việc sàn xuất một loại sản phẩm cuối cùng nhất định. CNPT của công nghiệp da giộy cung cấp các phụ kiện của giộy, da đã qua xử lý, máy móc thiết bị xử lý da và dịch vụ thiết kế. CNPT của công nghiệp xe máy cung cấp các nguyên liệu độu vào và quy trình sản xuất chúng và các dịch vụ cho các nhà lắp ráp xe máy...Tuy nhiên, CNPT cũng có thể hiểu rộng hơn và không có ranh giới cụ thể. Tại một so nước trên thế giới Trên thế giới hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về CNPT. Thái Lan định nghĩa CNPT là các doanh nghiệp săn xuất linh phụ kiện được sử dụng trong các công đoạn cuối cùng của các ngành sản xuất ô tô, máy móc và điện tử. Trong khi đó, Bộ Năng lượng Mỹ lại định nghĩa CNPT là những ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu và quy trình cộn thiết để sàn xuất ra sản phàm trước khi chúng được đưa ra thị trường. Thuật ngữ hiện đang được sử dụngờ các nước Đông Á (supporting industry) bất nguồn từ Nhật Bản vào khoảng giữa những năm 1980. Tài liệu chính thức độu tiên sử dụng thuật ngữ này là Sách trang về Họp tác kinh tế năm 1985 cùa Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản M i n (nay là Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp METI). Trong tài liệu này, thuật ngữ CNPT được dùng để chi "các Doanh 3 nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) có đóng góp cho việc phát triển cơ sờ hạ tâng công nghiệpở các nước châu Á trong trung và dài hạn" hay các "DNVVN sản xuất linh phụ kiện". Mục đích của MUI tại thời điểm đó là thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và phát triển DNVVN ở các nước ASEAN, đặc biệt là ASEAN 4 (gồm : Indonexia, Malayxia, Phillipines và Thái lan). Hình Ì: Phạm vi công nghiệp phụ trợ theo MITI Công nghiệp lắp ráp Điện Ôtô Phụ tùng, linh kiện Đúc Rèn Điện tử Khuôn nhựa Nguyên liệu Công nghiệp phụ trợ Nguồn : Hiệp hội Doanh nghiệp Hải ngoại Nhật Bản, JOEA (1994) Hai năm sau đó, MUI giới thiệu thuật ngữ này với các nước châu Á trong Kế hoạch phát triển Công nghiệp châu Á mới New AID Plan. Đây là một chương trình hợp tác kinh tế toàn diện trên cà ba phương diện: viện trợ, độu tư và thương mại. Trong chương trình này, CNPT chính thức được định nghĩa là "các ngành công nghiệp cung cấp những gì cộn thiết như nguyên vật liệu thô, linh kiện và hàng hóa tư bản, cho các ngành công nghiệp lấp ráp". Trong định nghĩa này, phạm vi CNPT được mở rộng, từ các DNVVN thành các công nghiệp sản xuất hàng hóa trung gian và hàng hóa tư bản cho công nghiệp lắp ráp mà không phân biệt quy mô doanh nghiệp. Tại Việt Nam Có thể nói, Việt Nam tiếp nhận thuật ngữ "công nghiệp phụ trợ" tương đối muộn. Trước đây. khi tập trung phát triển công nghiệp nặng trong thời kỳ kinh tế 4 hoạch tập trung Việt Nam không chú ý tới khái niệm CNPT vì linh phụ kiện dùng cho sàn phàm cuối cùng cùa các ngành công nghiệp nặng như : máy nông nghiệp, xe đạp, và ô tô được sản xuất trong cùng một doanh nghiệp, theo cơ cấu tích hợp theo chiều dọc. Ngay cả khi thuật ngữ "công nghiệp phụ trợ" được giới thiệu với hộu hết các nước châu Á tại cuộc họp của Tổ chức Năng suất châu A (APO) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam khi đó đang ở giai đoạn độu của quá trình đổi mới, vẫn không chú ý vì còn phải đối phó với những vấn đề cấp bách khác như phát triển nông nghiệp, cải cách kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Thuật ngữ "công nghiệp phụ trợ" được sử đụng chính thứcờ Việt Nam từ năm 2003 trong Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, nhằm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế của Việt Nam thông qua việc thúc đẩy dòng độu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong Kế hoạch hành động của sáng kiến, mục đích độu tiên trong danh mục các hành động cộn thực hiện là "phát triển, giới thiệu và tận dụng CNPT ờ Việt Nam". Điều này cho thấy Chính phủ Việt Nam đã bắt độu nhận thức được tộm quan trọng của CNPT trong quá trình công nghiệp hóa và thu hút độu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong suốt thời gian thực hiện Giai đoạn Ì của sáng kiến kéo dài 2 năm, hành động này không được thực hiện. Vì vậy, hành động này được nhấc lại trong Giai đoạn 2 của Sáng kiến, trong đó bao gồm việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển CNPT, lập Cơ sờ dữ liệu (CSDL) về CNPT và thành lập khu công nghiệp cho CNPT. Trong sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, các chuyên gia Nhật có đề xuất việc Chính phủ Việt Nam cộn xây dựng quy hoạch phát triển các ngành CNPT. Chính phủ Việt nam đã giao cho Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) xây dựng "Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tộm nhìn 2020" Đây là văn bản chính thức độu tiên cùa Việt Nam định nghĩa CNPT. Theo Bộ Công Thương, "hệ thống Công nghiệp phụ trợ : là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiểu ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng...cho khâu lắp ráp cuối cùng" 5 Hình 2 : Khái niệm Công nghiệp phụ trợ của Việt Nam Ôtô Cơ khí chế tạo Dệt may Da giày Điên tử i L J ì ì Nguyên vật liệu, Phụ tùng, linh kiện Phẩn mềm là hệ thống dịch vụ cõng nghiệp và marketing Phộn cứng liên quan đến sản xuất Công y nghiệp phụ trợ Nguồn : Bộ Công nghiệp Trong bản quy hoạch này, CNPT được phân chia thành hai phộn chính, phan cứng liên quan đến sản xuất và phần mềm là hệ thống dịch vụ công nghiệp và marketing. Và 5 nhóm ngành được Chính phủ ưu tiên phát triển CNPT và được hoạch định kế hoạch phát triển cụ thể là: điện tử, cơ khí, ô tô, dệt may và da giày. Mỗi ngành công nghiệp đều phát triển theo chuỗi giá trị riêng biệt, song đều có một điểm chung là được hình thành từ sự liên kết giữa 2 khu vực : khu vực thượng nguồn (upstream) và khu vực hạ nguồn (dơvvnstream). Trong đó : khu vực thượng nguồn thường được gọi là công nghiệp phụ trợ - là những ngành công nghiệp cung cấp nguyên phụ liệu, phụ tùng, linh kiện...thuộc yếu tố độu vào cho công nghiệp lắp ráp. Còn khu vực hạ nguồn là khu vực có mối quan hệ chật chẽ với khu vực thượng nguồn, gồm các ngành công nghiệp: dệt may, da giày, thực phẩm, láp ráp chế tạo máy...là những ngành sẽ sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng được tiêu dùng trên thị trường. Như vậy, khu vực thượng nguồn làm nền tảng cơ sỡ để phát triển khu vực hạ nguồn, ngược lại, khu vực hạ nguồn chỉ có thể phát triển khi khu vực thượng nguồn phát triển và khi khu vực hạ nguồn đã phát triển sẽ tạo "động lực" thúc đẩy khu vực thượng nguồn phát triển. 6 2. Vai trò của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nền kinh tế Trong hoạch định chiến lược và chính sách công nghiệp quốc gia, việc giải quyêt mối quan hệ giữa một ngành công nghiệp nào đó với các ngành phụữợ tương ứng là vấn đề hết sức phức tạp. Mỗi quốc gia có cách thức riêng trong việc giải quyết mối quan hệ này. Nếu được phát triển hợp lý, CNPT có vai ữò đặc biệt quan trọng trong phát triển công nghiệp. Vai trò này được thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, CNPT là điều kiện quan trọng đàm bảo tính chủ động và nâng cao giá trị gia tăng của ngành sản xuất sản phẩm của khu vực hạ nguồn. CNPT không phát triển sẽ làm cho các công ty lắp ráp, gia công và những công ty sản xuất những thành phẩm cuối cùng khác phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Dù những sản phẩm này có thể được cung cấp với giá rẻ ờ nước ngoài nhưng vì chủng loại quá nhiều, phí chuyên chờ, bảo hiểm sẽ tăng lên làm tâng chi phí độu vào. Đó là chưa kể đến sự rủi ro về tiến độ, thời gian nhận hàng nhập khẩu. Vì vậy, CNPT thiếu sẽ làm giá trị gia tăng thấp đi, ngành công nghiệp chính thiếu sức cạnh tranh. Thứ hai, CNPT góp phộn khai thác các nguồn lực trong nước, giảm xuất khẩu các sản phẩm thô và nhập khẩu nguyên phụ liệu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng vừa mờ rộng vừa chuyên sâu. Thứ ba, phát huy ảnh hưởng của tác động lan tỏa trong phát triển hệ thống công nghiệp. Hệ thống này có thể liên kết theo chiều dọc hoặc chiều ngang, tạo thành các cụm công nghiệp có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Do vậy, sự phát triển của một ngành công nghiệp trong hệ thống đó sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác, kích thích các ngành này cũng phát triển theo, sao cho đápứng được yêu cộu thời kỳ mới. Thứ tư, góp phộn tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, thu hút lao động dư thừa, đặc biệt là trong những ngành sử dụng nhiều lao động thủ công, giản đơn như dệt may, chế biến nông sản... Thứ năm, mở rộng khả năng thu hút độu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào phát triển công nghiệp. Từ những nhận định trên có thể thấy CNPT phải phát triển thì mới thu hút FDI, đặc biệt là FDI trong nhũng ngành sử dụng nhiều máy móc 7 hiện đại. Tỷ lệ của chi phí CNPT cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nước dù có ưu thế về lao động nhưng CNPT không phát triển sẽ làm cho môi trường độu tư kém hấp dẫn. Tuy nhiên, cũng không phải là CNPT phải phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Có nhiều trường hợp FDI đi trước và kéo theo các công ty khác (kể cả công ty trong và ngoài nước) độu tư phát triển CNPT, do đó có sự quan hệ tương hỗ 2 chiều giữa FDI và CNPT. Thứ sáu, CNPT là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của một ngành công nghiệp, góp phộn đẩy mạnh thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Theo Micheal Porter, mô hình kim cương hay chính là Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia được xây dựng trên cơ sở lập luận ràng khả năng cạnh tranh của một ngành công nghiệp được thể hiện tập trungờ khả năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó. Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh của một ngành công nghiệp thể hiệnở sự liên kết của bốn nhóm yếu tố, bao gồm (1) điều kiện các yếu tố sàn xuất, (2) điều kiện về cộu, (3) các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan, (4) chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành. Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh của ngành. Ngoài ra còn hai yếu tố khác là chinh sách của chính phủ và cơ hội. Đây là hai yếu tố tác động đến cả 4 yếu tổ kể trên. [12] Điều kiện các yếu tố sán xuất: Sự phong phú và dồi dào của các yếu tố sản xuất có vai trò nhất định đến lợi thế cạnh tranh và phát triển của ngành, các doanh nghiệp trong ngành có được lợi thế rất lớn khi sử dụng các yếu tố độu vào có chi phí thấp và chất lượng cao. Các yếu tố độu vào này bao gồm: độu vào cơ bản (tài nguyên, khí hậu. lao động giản đơn, nguồn vốn tài chính) và độu vào cao cấp (cơ sở hạ tộng, viễn thông hiện đại, lao động có tay nghề và trình độ cao). Trong đó, độu vào cao cấp có ý nghĩa cạnh tranh cao hơn và quyết định hơn. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh theo yếu tố độu vào được dựa trên 5 nhóm độu vào, đó là: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tri thức, nguồn vốn, và cơ sờ hạ tộng. Điều kiện cầu: Nhu cộu trong nước xác định mức độ độu tư, tốc độ động cơ đổi mới cùa các doanh nghiệp trong ngành. Ba khía cạnh của nhu cộu trong nước có 8 ảnh hường lớn tới khả năng cạnh tranh của ngành là bản chất cùa nhu cộu trong nước, mô hình tăng trưởng của nhu cộu và cơ chế lan truyền nhu cẩu ra các thị trường quốc tế. Các ngành công nghiệp ho trợ và có liên quan: Đôi với mỗi doanh nghiệp, các ngành sản xuất hỗ trợ là những ngành sản xuất, cungứng độu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, các ngành sản xuất có liên quan là những ngành mà doanh nghiệp có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động thuộc chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc những ngành mà sản phàm của chúng mang tính chất bổ trợ hoặc chia sẻ hoạt động thường diễn raở các khâu phát triển kỹ thuật, sản xuất, phân phối, tiếp thị hoặc dịch vụ. Nói chung, một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong nhiều ngành hỗ trợ và có liên quan sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành: Khả năng cạnh tranh còn được quyết định bởi các yếu tố như mục tiêu, chiến lược, và cách thức tổ chức doanh nghiệp trong ngành. Hon thế nữa, theo M.Porter môi trường cạnh tranh trong nước có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc tạo ra sức ép cải tiến đối với các đối thủ cạnh tranh hiện tại và thu hút đối thủ mới nhập cuộc, tạo sức ép bán hàng ra nước ngoài. Vai trò của chính phủ: Chính phủ có thể tác động đến lợi thế cạnh tranh của ngành thông qua 4 nhóm nhân tố xác định lợi thế cạnh tranh kể trên. Các tác động của chính phủ có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Vai trò của chính phủ có thể được thể hiện qua các mặt sau: định hướng phát triển thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển; tạo môi trường pháp lý và kinh tế cho các chủ thể hoạt động và cạnh tranh lành mạnh; điều tiết hoạt động và phân phối lợi ích công bằng thông qua việc sử dụng các công cụ ngân sách, thuế khóa, tín dụng... Vai trò của cơ hội: Cơ hội rất quan trọng vì chúng tạo ra sự thay đổi bất ngờ cho phép dịch chuyển vị thế cạnh tranh. Chúng có thể xóa đi lợi thế cạnh tranh của những công ty đã thành lập trước đó và tạo tiềm năng cho các công ty mới có thể khai thác để có được lợi thế đápứng những điều kiện mới và khác biệt. 9 3. Đặc điểm của ngành công nghiệp phụ trợ CNPT phát triển gắn kết với ngành/phân ngành công nghiệp hoặc sàn phẩm công nghiệp cụ thể nào đó và có nhiều tộng cấp tích hợp. Có tác động thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển, cung cấp độu vào theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch cho sàn xuất và thu hút độu ra của các cơ sờ sản xuất hỗ trợ cấp dưới cũng theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch của sản xuất chính Xuất hiện phổ biến trong các hình thức tổ chức công nghiệp theo kiểu thộu phụ/sản xuất vệ tinh, trong một mạng lưới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất và có tính hợp tác cao giữa DN chủ đạo và DN sản xuất hỗ trợ. Đối với một ngành/phân ngành công nghiệp và nhất là các sản phẩm cụ thể nào đó, các tổ chức hoạt động trong các ngành CNPT thường có quy mô vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hóa sâu, giải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu mã, có sức sống và tính cạnh tranh cao. về mặt lý thuyết, phạm vi của CNPT không quy định cụ thể về quy mô DN cụ thể hay cấu trúc sản xuất, có thể bao gồm cả DN trong nước hay nước ngoài, DN lớn hay DNVVN. Tuy nhiên trên thực tế, các sản phẩm CNPT chủ yếu được sản xuất trong các DNVVN. Ngoài ra CNPT cũng còn mang một số đặc điểm khác, đó là (i) sử dụng nhiều vốn và đòi hỏi nhiều nhân công lành nghề hơn công nhân lắp ráp, (li) sản phẩm của CNPT có thể được cung cấp cho cà trong và ngoài nước, (iii) sản phẩm gồm cả linh phụ kiện được tiêu chuẩn hóa, được sản xuất theo phương thức mô-đun và thường định hướng xuất khẩu, và linh phụ kiện chuyên dụng, cồng kềnh được sản xuất theo phương thức tích họp và hướng vào thị trường nội địa, và (iv) CNPT cộn thiết cả trong công nghiệp lắp ráp (ô tô, xe máy, điện tử) và công nghiệp chế biến (như dệt may, da giộy..), nhưng CNPT của mỗi ngành lại có những đặc điểm yêu cộu chính sách khác nhau, CNPT cho công nghiệp lắp ráp đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng cao hơn, sàn phẩm chủ yếu là các linh kiện kim loại, nhựa, cao su, và cóảnh hường lớn đến chất lượng sản phẩm, trong khi CNPT của công nghiệp chế biến không đòi hỏi nguồn nhân lực kỹ năng cao bằng, sàn xuất ít loại linh phụ 10 kiện và không tác động lớn đến chất lượng của sản phẩm. Vì vậy, CNPT của 2 ngành này cộn được xem xét riêng rẽ trong hoạch định chính sách chiến lược. 4. Những nhân tốảnh hưởng tới sự phát triển của CNPT 4.1. Thị trường của khu vực hạ nguồn Khả năng đảm bảo sự tương thích giữa quy mô của các ngành phụ trợ và khu vực hạ nguồn cóảnh hường lớn đến CNPT. Nghĩa là quy mô sản xuất của khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo ra thị trường ổn định cho sự phát triển có hiệu quả các ngành CNPT. Nếu khu vực hạ nguồn có quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất những sản phẩm có chủng loại đa dạng và sàn lượng không lòn thì lượng sản xuất của các ngành CNPT sẽ nhỏ. Do đó, giá thành sản xuất sẽ tăng cao. Điều này vấp phải sự từ chổi của chính khu vực sản xuất công nghiệp trong nước và gặp khó khăn khi muốn xuất khẩu sản phẩm CNPT ra nước ngoài. Khả nâng đảm bảo yêu cộu về chủng loại, chất lượng và thời hạn cungứng các sản phẩm CNPT cho các ngành công nghiệp hạ nguồn. Thông thường, yêu cộu của các DNờ khu vực hạ nguồn là rất khắt khe, nhằm đảm bảo những cam kết với khách hàng của họ, đặc biệt là những đon hàng xuất khẩu. 4.2. Tiến bộ khoa học - công nghệ Áp dụng thành tựu mới của khoa học công nghệ trong các ngành CNPT ảnh hưởng có tính chất dẫn dắt sự phát triển khu vực hạ nguồn, nhờ tạo ra những chi tiết, bộ phận hoặc vật liệu mới góp phộn tạo ra sự thay đổi căn bản trong thiết kế và chế tạo sàn phẩmờ khu vực hạ nguồn. Thiết kế và chế tạo các sản phẩm mới đặt ra những yêu cộu cho khu vực CNPT phải nghiên cứu, chế tạo những vật liệu, phụ liệu, các bộ phận và chi tiết cho sản phẩm phù hợp. Sự phát triển công nghệ thông tin và thương mại điện từ cho phép các bên cung và cộu gộn lại với nhau và giảm thời gian giao dịch giữa họ, cho phép mờ rộng không gian tổ chức quan hệ giữa khu vực CNPT và khu vực hạ nguồn . 4.3. Nguồn lực tài chinh Giải quyết quan hệ giữa khu vực CNPT và khu vực hạ nguồn cũng là giải quyết mối quan hệ liên ngành công nghiệp. Độu tư vào các ngành CNPT bất lợi hơn li
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan