Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở gia lâm, hà nội...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở gia lâm, hà nội

.PDF
130
200
115

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LƯU THỊ TUYẾT NHUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DƯA CHUỘT AN TOÀN Ở GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LƯU THỊ TUYẾT NHUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DƯA CHUỘT AN TOÀN Ở GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tiến Dũng HÀ NỘI – 2011 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu vµ kÕt qu¶ nªu trong luËn ¸n lµ trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ häc vÞ nµo. T«i xin cam ®oan c¸c th«ng tin chÝch dÉn trong luËn v¨n nµy ®3 ®−îc chØ râ nguån gèc. Hà Nôi, ngày Tháng năm 2011 T¸c gi¶ luËn ¸n L−u ThÞ TuyÕt Nhung Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. i Lêi c¶m ¬n Hoµn thµnh ®−îc luËn ¸n nµy t«i xin bµy tá sù biÕt ¬n s©u s¾c tíi sù quan t©m, gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn vµ h−íng dÉn nhiÖt t×nh cña PGS.TS.Ph¹m TiÕn Dòng. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c c¸n bé ViÖn sau ®¹i häc vµ bé m«n HÖ thèng n«ng nghiÖp – khoa N«ng häc, tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®B quan t©m, t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn ¸n. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c c¸n bé cña phßng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, cña tr¹m KhuyÕn n«ng huyÖn Gia L©m vµ c¸c phßng ban liªn quan. T«i xin ch©n thµnh biÕt ¬n c¸c ®ång chÝ trong ban chñ nhiÖm hîp t¸c xB dÞch vô n«ng nghiÖp còng nh− bµ con n«ng d©n hai xB V¨n §øc vµ §Æng X¸, huyÖn Gia L©m ®B gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù gióp ®ì cña Trung t©m N«ng nghiÖp h÷u c¬, tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®B t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i hoµn thµnh thÝ nghiÖm. T«i xin bµy tá lßng c¶m ¬n s©u s¾c tíi gia ®×nh, b¹n bÌ, ®ång nghiÖp vµ ng−êi th©n ®B lu«n quan t©m, gióp ®ì, ®éng viªn, t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn vµ hoµn thµnh luËn ¸n cña m×nh. Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2011 T¸c gi¶ luËn ¸n L−u ThÞ TuyÕt Nhung Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ii MỤC LỤC Lêi cam ®oan ............................................................................................. i Lêi c¶m ¬n ..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ .......................................................................... ix 1. ðẶT VẤN ðỀ .............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu ...................................................................................... 2 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu............................................................................... 2 1.2.2. Yêu cẩu.................................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa của ñề tài..................................................................................... 2 2. TỔNG QUAN .............................................................................................. 4 2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4 2.1.1. Giới thiệu chung về cây Dưa chuột......................................................... 4 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây Dưa chuột .......................................................................................................... 8 2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây dưa chuột..................................................... 13 2.1.4. Vai trò của các chất dinh dưỡng cơ bản ñối với cây dưa chuột............ 16 2.1.5. Nông nghiệp hữu cơ.............................................................................. 20 2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 23 2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về dưa chuột trên thế giới và Việt Nam .... 23 2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột trên thế giới ............................. 25 2.2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột ở Việt Nam.............................. 27 2.2.4. Tình hình sản xuất rau an toàn ở Việt Nam và Hà Nội......................... 28 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iii 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 32 3.1. Thời gian, vật liệu và ñối tượng nghiên cứu ............................................ 32 3.1.1. ðiều tra ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội. 32 3.1.2. Thí nghiệm trồng dưa chuột theo phương thức hữu cơ ........................ 32 3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu………………………………………34 3.2.1. ðiều tra ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội..34 3.2.2. Thí nghiệm trồng dưa chuột theo phương thức hữu cơ……………….35 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 38 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 39 4.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm, Hà Nội.............. 39 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm ................................................ 39 4.1.2. ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm....................................... 43 4.1.3. ðặc ñiểm sản xuất và ñịnh hướng phát triển kinh tế nông nghiệp trên ñịa bàn huyện .................................................................................................. 44 4.1.4. Thách thức............................................................................................. 45 4.2.Thực trạng sản xuất Dưa chuột trên ñịa bàn huyện .................................. 48 4.2.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên ñịa bàn huyện ................................. 48 4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật cơ bản ñược áp dụng trong sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội ........................................................................................ 51 4.2.3. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội............... 59 4.3. Các vấn ñề còn tồn tại và các giải pháp phát triển dưa chuột an toàn tại Gia Lâm, Hà Nội ............................................................................................. 60 4.3.1. Các vấn ñề còn tồn tại trong phát triển dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội..... 60 4.3.2. ðề xuất các giải pháp cho phát triển dưa chuột an toàn tại Gia Lâm, Hà Nội ................................................................................................................... 63 4.4. Kết quả thí nghiệm sản xuất dưa chuột theo phương thức hữu cơ .......... 66 4.4.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ khác nhau tới khả năng sinh trưởng của một số giống dưa chuột khi sản xuất hữu cơ ........................ 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iv 4.4.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới các chỉ tiêu năng suất của một số giống dưa chuột ..................................................................... 75 4.4.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới các chỉ tiêu chất lượng quả của một số giống dưa chuột ........................................................... 82 4.4.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá và giống tới hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa chuột hữu cơ............................................................................... 86 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 92 5.1. Kết luận .................................................................................................... 92 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 97 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. v DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm NNHC Nông nghiệp hữu cơ BVTV Bảo vệ thực vật IFOAM Tổ chức liên ñoàn quốc tế các phong trào nông nghiệp hữu cơ NST Ngày sau trồng CCCC Chiều cao cuối cùng SLCC Số lá cuối cùng ha Hecta Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1.Kết quả phân tích hàm lượng một số chất trong lá dưa chuột ..................16 2.2. 10 quốc gia-vùng lãnh thổ có sản lượng dưa chuột lớn nhất thế giới, năm 2009 ................................................................................................26 4.1 : Số liệu khí tượng của Hà Nội năm 2009.................................................42 4.2: Diện tích, sản lượng dưa chuột của các xã trong huyện qua các năm gần ñây....................................................................................................48 4.3: Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột chia theo mùa vụ ................50 4.4: Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội.....................................................................................................53 4. 5: Tình hình dịch hại trên dưa chuột tại Gia Lâm – Hà Nội .......................54 4. 6: Các biện pháp phòng trừ dịch hại chính trên dưa chuột tại Gia Lâm – Hà Nội..................................................................................................57 4. 7: Chi phí trong sản xuất 1 ha dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội ..................59 4. 8: Lợi nhuận từ sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội...........................60 4.9. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới thời gian sinh trưởng của các giống dưa chuột ......................................................................................67 4.10: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới sinh trưởng chiều cao của các giống dưa chuột................................................................................69 4.11: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới tốc ñộ ra lá của các giống dưa chuột................................................................................71 4.12: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới chiều dài lóng và số nhánh cấp 1 của các giống dưa chuột................................................................73 4.13. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau ñến khả năng ra hoa, ñậu quả của các giống dưa chuột............................................................75 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vii 4.14. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau ñến biểu hiện giới tính của các giống dưa chuột ..................................................................77 4.15. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống dưa chuột ................80 4.16: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới hình thái quả của một số giống dưa chuột ..........................................................................83 4.17: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ tới một số chỉ tiêu hóa sinh trong quả của các giống dưa chuột .................................................85 4.18. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất 1 ha dưa chuột của các công thức thí nghiệm ....................................................................................................87 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. viii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang 4.1: ðồ thị biểu diễn sản luợng dưa chuột của các xã ....................................49 4.2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của dưa chuột qua các giai ñoạn sinh trưởng.......................................................................................70 4.3: ðộng thái ra lá của dưa chuột qua các giai ñoạn sinh trưởng..................72 4.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới số nhánh cấp 1 .........................74 4.5: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ tới số hoa ñực, số hoa các của các giống dưa chuột.....................................................................76 4.6: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá tới tỷ lệ hoa cái, tỷ lệ hoa ñực và tỷ lệ ñậu quả của các giống dưa chuột.................................................78 4.7: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới năng suất của một số giống dưa chuột ............................................................................81 4.8: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhau tới hình thái quả của một số giống dưa chuột ............................................................................84 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Ngộ ñộc thực phẩm cũng như các mối nguy do sử dụng thực phẩm không ñảm bảo VSATTP tới sức khỏe người sử dụng ngày càng gia tăng. Vấn ñề VSATTP là mối quan tâm của nhiều quốc gia, tổ chức và cá nhân. Sản xuất rau ñảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng và sự bền vững của môi trường sinh thái ñang là thách thức không nhỏ. Dưa chuột là loại rau ăn quả ñược sử dụng phổ biến, nhiều giá trị sử dụng và kinh tế. Quả dưa chuột có chứa các vitamin (A, C, B1, B2) và chất khoáng (Canxin, Phốt pho…) cần thiết cho cơ thể người. Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, nó còn ñược biết ñến như một dược liệu có tác dụng làm ñẹp da. Chính vì vậy dưa chuột ñang là ñối tượng ñược quan tâm phát triển và ñem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất. Cây dưa chuột yêu cầu ñộ ẩm cao, có hàm lượng nước trong thân lá cao là hai ñiều kiện thích hợp cho nhiều ñối tượng dịch hại phát sinh, phát triển và gây hại. Cộng với ñặc tính quả phát triển rất nhanh, vừa sinh trưởng vừa thu hoạch dẫn tới tồn dư thuốc BVTV trên quả. Trong một vụ dưa chuột thường phải phun thuốc từ 4 – 12 lần, với lượng thuốc dùng là 4 – 21,6 kg a.i/ha/vụ, gấp ñôi so với lượng thuốc dùng trên cây họ thập tự. Vì thế, dư lượng thuốc trong dưa chuột thường cao hơn rau ăn lá (Nguyễn Duy Trọng và Cs, 1996). Mặt khác, dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn mà nhu cầu dinh dưỡng tương ñối lớn. ðể tăng năng suất, người dân thường sử dụng rất nhiều phân hóa học, ñặc biệt là lượng N cao. Dẫn tới giảm hiệu quả của phân bón, gây ô nhiễm môi trường và ñặc biệt là làm giảm chất lượng dưa chuột, lượng NO3- tồn dư cao. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 1 Hà Nội là thị trường rộng lớn, ñời sống kinh tế và nhận thức của người dân ngày càng cao nên nhu cầu sử dụng rau an toàn - chất lượng ngày càng tăng. Gia Lâm là cửa ngõ phía ðông Bắc của Hà Nội, có nhiều ñiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, ñặc biệt các loại rau màu. Vậy thực trạng sản xuất rau an toàn, cụ thể là dưa chuột an toàn tại Gia Lâm, Hà Nội hiện nay như thế nào? Chúng ta cần có các giải pháp gì ñể phát triển các vùng trồng dưa chuột an toàn, chất lượng và bền vững? Xuất phát từ yêu cầu trên tôi tiến hành ñề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở Gia Lâm, Hà Nội” 1.2. Mục ñích, yêu cầu 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu ðánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm Kết quả thí nghiệm trồng dưa chuột hữu cơ là một giải pháp cho phát triển dưa chuột an toàn. 1.2.2. Yêu cẩu - Tìm hiểu ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm , Hà Nội. Từ ñó phân tích các thuận lợi, khó khăn cho phát triển dưa chuột an toàn. - Tìm hiểu thực trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm – Hà Nội; - Phân tích thực trạng nhằm xác ñịnh các hạn chế và ñề xuất các giải pháp ñể phát triển dưa chuột theo hướng an toàn, chất lượng ñáp ứng nhu cầu của thị trường, thúc ñẩy sản xuất phát triển. - Thử nghiệm hiệu quả của một trong các giải pháp là trồng dưa chuột hữu cơ. 1.3. Ý nghĩa của ñề tài Kết quả nghiên cứu của ñề tài là dẫn liệu phục vụ công tác nghiên cứu, học tập về thực trạng sản xuất rau an toàn tại Gia Lâm, về nông nghiệp hữu cơ và sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 2 - Kết quả ñề tài giúp ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, trên cơ sở ñó xây dựng các giải pháp, ñịnh hướng cho phát triển dưa chuột an toàn. - Kết quả của thí nghiệm là giải pháp mới có thể áp dụng vào thực tế sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 3 2. TỔNG QUAN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Giới thiệu chung về cây Dưa chuột 2.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, phân bố Dưa chuột là loại rau ăn quả phổ biến và ñược ưa chuộng ở nhiều nơi. Dưa chuột còn gọi là dưa leo, có tên khoa học là Cucumis sativus L., thuộc họ bầu bí Cucubitaceae, có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Về nguồn gốc của Dưa chuột cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Theo tài liệu nghiên cứu của De Candolle(1972) , Dưa chuột có nguồn gốc từ Tây Bắc Ấn ðộ, từ ñây nó ñược phát triển lên phía Tây (Trung ðông) và sau ñó sang phía ðông Nam Á. Loài hoang dại Cucumis hardiwickii Royle là loài dưa chuột quả nhỏ có vị ñắng ñược phát hiện mọc hoang dại ở dưới chân núi Hymalayas. Khi cho lai tự do với loài Dưa chuột trồng ñã phát hiện ñộ hữu thụ ở thế hệ F2 không giảm ñi và ông cho rằng ñây rất có thể là tổ tiên của loài dưa chuột trồng. Vavilop (1926) và G. Taracanov (1968) lại cho rằng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam giáp Lào là nơi phát sinh cây dưa chuột vì ở ñây còn tồn tại các dạng dưa chuột hoang dại. Năm 1967 trong luận văn tiến sĩ của mình, nhà chọn giống Xô Viết Teachenco ñã nêu giả ñịnh rằng Việt Nam rất có thể là trung tâm khởi nguyên của loài cây này. Qua nghiên cứu nhiều năm tập ñoàn giống dưa chuột ñịa phương thu thập tại Việt Nam và qua khảo sát tại chỗ, các giáo sư Taracanov (1972, 1975, 1977) và Noshoroz (1968, 1975) của viện cây trồng Liên xô (Leningrat) ñã ủng hộ quan ñiểm này. Theo Lưu Trần Tiên (1974), qua việc phân tích bào tử phấn hoa ở di chỉ Tràng kênh từ thời Hùng Vương, ngoài lúa nước còn phát hiện thấy phấn hoa dưa chuột. như vậy có thể nói Dưa chuột ñã xuất hiện ở Việt Nam cách ñây khoảng 4000 năm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 4 Có nhiều cách và hệ thống phân loại khác nhau. Ví dụ: - Theo bảng phân loại của Gabaev X (1932) loài Cucumis sativus L.(2n = 24) ñược chia thành 3 loài phụ: 1. Loài phụ ðông Á: ssp. Rigidus Gab 2. Loài phụ Tây Á: ssp. Graciolor Gab. 3. Dưa chuột hoang dại: ssp. Agrotis Gab., var. hardwickii ( Royla) Alef - Trên cơ sở các nghiên cứu sự tiến hoá sinh thái loài, FIlov A. (1940) chia C. sativus thành 7 loài phụ. Trong ñó loài ssp. Agrostis Gab là dưa chuột hoang dại ñứng riêng, còn lại 6 loài phụ khác thuộc dạng cây trồng. 1. ssp. Europaeo - americanus Fil: loài phụ Âu Mỹ, loài phụ này có vùng phân bố rộng nhất. 2. ssp. Occidentali - asiaticus Fil: Loài phụ Tây á, phổ biến ở Trung và Tây Á: Iran, Apganixtan, Azecbaigian... có khả năng chịu hạn tốt. 3. ssp. Chinensio Fil: loài phụ Trung Quốc, ñược trồng nhiều trong nhà kính ở Châu Âu, gồm dạng quả ngắn thụ phấn nhờ côn trùng và quả dài không qua thụ phấn. 4. ssp. Indics - japonicus Fil: loài phụ Ấn ðộ - Nhật Bản, phân bố phổ biến ở cả vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, những nơi có lượng mưa lớn, tính chịu nước khá. Các giống dưa chuột Việt Nam thuộc nhóm này. 5. ssp. Himalaicus Fil 6. ssp. Hermaphroditus Fil: loài phụ dưa chuột lưỡng tính. - Theo Raymond A.T.George (1989), căn cứ vào hình dáng, kích cỡ quả chia dưa chuột trồng trọt thành 4 nhóm chính: 1. Nhóm dưa chuột sản xuất ngoài ñồng với ñặc ñiểm là: gai trắng hoặc ñen, 2. Nhóm dưa chuột trồng trong nhà kính hoặc dưa chuột Anh: quả dài, không có gai, có thể sản xuất quả ñơn tính. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 5 3. Giống Sik Kim nguồn gốc ở Ấn ðộ, quả có màu hơi ñỏ hoặc vàng da cam 4. Dưa chuột quả nhỏ dùng ñể dầm dấm, muối chua, ñóng hộp. Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học của các giống dưa chuột Việt Nam, Viện cây lương thực và thực phẩm ñã phân các giống hiện nay thành 2 kiểu sinh thái (ecotype): Miền núi và ñồng bằng, trong ñó kiểu sinh thái miền núi có nhiều ñặc tính hoang dại và thích ứng với môi trường cao (chịu lạnh, chống bệnh phấn trắng, phản ứng chặt với ñộ dài ngày…), kiểu ñồng bằng có thể là sản phẩm tiến hóa của dưa chuột miền núi ñột biến và tác ñộng của con người trong quá trình canh tác và chọn lọc giống [5]. Dưa chuột ñược trồng trọt từ bao giờ chưa có những bằng chứng, tài liệu chính xác. Một số tài liệu cho rằng dưa chuột ñược trồng trọt cách ñây khoảng 3000 năm trước (De Candolle). Các tài liệu khác của Trung Quốc cho rằng ngay từ thế kỷ thứ IV ở ñây ñã trồng trọt dưa chuột. Ở nước ta, tài liệu nhắc tới Dưa chuột sớm hơn cả là sách “Nam phương thảo mộc trạng” của Kế hàm có từ năm Thái Khang thứ 6 (258) giới thiệu: “...cây dưa leo hoa vằng, quả dài cỡ găng tay, ăn mát vào mùa hè”. Và ñược mô tả kỹ hơn trong “Phủ biên tạp lục” (1775) của Lê Quý ðôn ghi rõ tên gọi “Dưa chuột” và vùng trồng là ðàng trong và Bắc Bộ [8]. Từ vùng nguyên sản, dưa chuột ñược ñưa vào Châu Âu thế kỷ XV. Năm 1526 ñược nhập vào Nga và trồng ñầu tiên ở phái Nam, sau ñó lan dần tới vùng phía Bắc (Cabaev, 1932). Sau ñó, dưa chuột ñược ñưa tới Châu Mỹ và mãi ñến cuối thế kỷ XVII mới trở nên phổ biến ở các trung tâm nông nghiệp của châu lục này. Hiện nay, loại cây này ñược trồng phổ biến trên khắp thế giới, từ vùng nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi tới tận 63 ñộ Bắc, nó có thể ñược tìm thấy ở tất cả các chợ và các siêu thị [2]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 6 2.1.1.2. Giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng và giá trị kinh tế • Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng Dưa chuột có thành phần dinh dưỡng phong phú: nhiều loại Vitamin (A, C, B1, B2, PP...), chất khoáng (Canxin, Phốt pho, Kali…) cần thiết cho cơ thể người. Theo một số kết quả nghiên cứu, tỷ lệ nước trong dưa chuột rất cao, tới 96%-98%. Ngoài ra, trong quả dưa chuột có: 0,8% protit, 3% gluxit, 23mg% can xi, 27mg% P, 1mg% sắt, mangan, iot. 100 g quả dưa chuột cung cấp khoảng 16calo [8]. Ngoài ra, trong dưa chuột còn có Thiamin, Riboflavine, Niacine... [3] Kết quả nghiên cứu dược lý còn cho thấy: ở gần cuống và trong vỏ dưa chuột, có một loại hoạt chất vị ñắng, thực nghiệm cho thấy có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Trong trái dưa chuột tươi có chứa một số propanol và alcohol, có tác dụng ức chế sự chuyển hóa các chất ñường thành chất mỡ. Trong dưa chuột còn có nhiều chất xơ, có tác dụng làm tăng nhu ñộng dạ dày và ruột, ñẩy nhanh tốc ñộ ñào thải những thứ cặn bã ra khỏi cơ thể và hạ cholesterol. Dưa chuột vừa là loại rau phổ biến thông dụng trong các bữa ăn hàng ngày với nhiều cách chế biến khác nhau vừa là vị thuốc. Dưa chuột có thể ñược sử dụng ñể ăn sống, xào nấu, muối dưa, ñóng hộp (là mặt hàng xuất khẩu quan trọng ở nhiều nước và nước ta (vùng chuyên canh). Dưa chuột có tính mát, vị ngọt, có tác dụng giải nhiệt trừ thấp, giải khát, lợi thủy, thông ruột, giải ñộc, lợi tiểu và an thần nhẹ. Và dưa chuột còn ñược xem là phương thuốc làm ñẹp da, trị ngứa, ăn dưa chuột thường xuyên có thể giảm béo [35].. • Giá trị kinh tế Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, dưa chuột là cây rau chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất, tiêu dùng và thương mại rau trên thế giới. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 7 2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây Dưa chuột 2.1.2.1. ðặc ñiểm hình thái Cây dưa chuột là cây có thân leo hay bò, có phủ lớp lông dày gây ngứa và rát da. • Hệ thống rễ Dưa chuột có nguồn gốc vùng nhiệt ñới ẩm nên rễ dưa chuột tương ñối yếu. Hệ rễ ưa ẩm không chịu ñược khô hạn và cũng không chịu ñược ngập úng. Cây dưa chuột có rễ phát triển yếu, trong ñất có thành phần cơ giới trung bình chỉ dài 10–15 cm. Hệ rễ chiếm 1,5% toàn bộ trọng lượng cây, với hệ thống rễ phân bố trên bề mặt rộng chừng 60-90 cm. Ở nhóm có thời gian sinh trưởng dài, bộ rễ cùng các cơ quan trên bề mặt ñất phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, ở các giống lai F1 tất cả các pha sinh trưởng bộ rễ phát triển mạnh và có khối lượng lớn hơn so với các cặp bố mẹ. Do vậy, mức ñộ phát triển bộ rễ ở giai ñoạn ñầu là một trong những tính trạng có tương quan chặt chẽ tới năng suất cây sau này [8]. • Thân Dưa chuột có thân leo, bò bằng tua cuốn. Tua cuốn màu xanh lục nhạt, mảnh, tiết diện gần tròn, mặt trên có rãnh ở giữa. Thân có màu xanh lục nhạt, tiết diện ña giác, có 5 gân dọc. Trên thân có phủ một lớp lông dày có thể gây ngứa và rát da. Trên thân chính hình thành nhánh cấp 1 và cấp 2. ðộ dài thân chính khoảng 2-3 m. • Lá Lá ñơn, mọc cách. Phiến lá dài 10-16 cm, rộng 10,5-15,5 cm; xẻ 5 thùy theo kiểu chân vịt với 3 thùy có dạng tam giác, 2 thùy cạn. Thùy giữa to hơn các thùy còn lại; ñáy lá hình tim; mép lá có răng cưa nhỏ. Gân lá chân vịt với 5-7 gân chính nổi rõ ở mặt dưới. Cuống lá có tiết diện ña giác, màu xanh lục, dài 8-20 cm, mặt trên có rãnh ở giữa và có 5 gân dọc. Trên cuống lá và 2 mặt Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 8 phiến lá phủ ñầy lông cứng màu trắng. Ở nách lá có 1 tua cuốn. Trong quá trình dịch chuyển từ vùng nhiệt ñới ẩm tới vùng ñồng bằng, sa mạc và canh tác trong nhà kính, khả năng ra tua cũng yếu hơn. Quy trình tiến hoá này kéo dài hàng ngàn năm. Cùng với sự ñột biến tự nhiên và phương thức trồng trọt, dạng dưa chuột bụi không leo, không hình thành tua là ñỉnh cao nhất của sự tiến hoá loài cucumis sativus. • Hoa Dưa chuột thuộc dạng cây ñơn tính cùng gốc (monoecious) nghĩa là trên cây ñồng thời có cả hoa ñực và hoa cái. Hoa ñực mọc thành chùm ở nách lá. Cuống hoa dạng sợi màu xanh lục, dài 1-2 cm, phủ ñầy lông tơ trắng. Hoa mẫu 5. Lá ñài ñều, màu xanh lục nhạt, phủ dày ñặc lông dài trắng. Cánh hoa 5, ñều; mặt trên vàng ñậm, mặt dưới vàng nhạt; dính nhau phía dưới thành ống hình chuông cao 0,6-0,8 cm và dính vào lá ñài; bìa nhăn, 2 mặt có lông mịn màu trắng, mặt dưới có 5-6 gân màu xanh lục nhạt. Nhị 5, ñều, 4 nhị dính nhau ở bao phấn thành 2 cặp, 1 nhị rời, ñính ở nơi tiếp giáp giữa ñài và tràng trên 1 vòng trước cánh hoa. Chỉ nhị ngắn 0,1-0,2 cm, dẹp, màu xanh lục nhạt. Bao phấn khúc khuỷu, màu vàng, cao 0,3-0,4 cm, 1 ô, hướng ngoại, ñính ñáy, mở bằng một ñường nứt cong queo. Hạt phấn rời, màu vàng nhạt, hình cầu hay hình bầu dục, kích thước 62,5-75 µm. ðĩa mật to, màu vàng, chia 3 thùy xen kẽ nhị, nằm trên ñế hoa và dưới nhị. Hoa cái mọc riêng rẽ ở nách lá. Cuống hoa dạng sợi, màu xanh lục, phủ ñầy lông trắng ngắn, dài 4-7,5 cm. Lá ñài và cánh hoa như hoa ñực, nhưng mỗi thùy của cánh hoa có 3-5 gân và có kích thước 2-2,5 x 1-1,5 cm. Lá ñài và cánh hoa dính nhau ở phần ống và dính vào bầu noãn. Lá noãn 3, bầu dưới 3 ô, mỗi ô nhiều noãn. Bầu noãn hình trụ màu xanh lục, phủ lớp màu trắng như sáp, có 10 sọc dọc màu xanh ñậm, rải rác có những nốt sùi (những nốt sùi này là những lông che chở ña bào ngắn ñáy phình to); 1 vòi nhụy hình trụ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan