Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty tnhh một thành viên du lịch và t...

Tài liệu Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty tnhh một thành viên du lịch và tiếp thị gtvt việt nam

.PDF
62
93
83

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chuyên đề tốt nghiệp: Thực Trạng Và Định Hướng Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Một Thành Viên Du Lịch & Tiếp Thị GTVT Việt Nam GVHD : TS.Trần Văn Thông Khoa KTPT – ĐH Kinh tế TP.HCM : Nguyễn Hồng Quân SVTT : Đầu tư 3 Lớp : 108210833 MSSV TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến Thầy – TS. Trần Văn Thông. Thầy đã nhiệt tình và hết lòng hướng dẫn tôi và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực tập cũng như hoàn thành bài báo cáo này. Nhờ có sự hỗ trợ, hướng dẫn tận tâm của Thầy mà tôi đã thực hiện tốt học phần thực tập cũng như học được rất nhiều điều bổ ích trong suốt quá trình Thầy giảng dạy, hướng dẫn. Tuy được học với Thầy không nhiều và cũng không có điều kiện gặp Thầy nhiều nhưng tôi đã thật sự biết thêm những kiến thức, kỹ năng mới hữu ích và giúp tôi rất nhiều trong thời gian qua cũng như thời gian sau này ra trường. Kính chúc Thầy nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Cũng qua đây tôi gửi lời cảm ơn đến các anh, chị trong công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam – Nơi tôi đã thực tập. Nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình của anh, chị mà tôi đã hoàn thành tốt quá trình thực tập. Qua đó tôi đã áp dụng được nhiều kiến thức, kỹ năng học được trong nhà trường vào thực tế. Tôi đã học thêm được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm việc với các anh chị trong công ty. Chúc công ty ngày một phát triển nhanh, mạnh, bền vững để đạt được mục tiêu đặt ra một cách tốt nhất. TP.HCM, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Hồng Quân SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hƣớng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ..................................................................................... 1 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................... 2 CHƢƠNG 1. DOANH CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH ...................................................................................................... 3 1. Một số khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh. .................................................. 3 1.1. Khái niệm chung về chiến lƣợc................................................................ 3 1.2. Vấn đề cốt lõi của chiến lƣợc................................................................... 3 1.2.1. Tầm nhìn: ......................................................................................... 3 1.2.2. Sứ mệnh: ........................................................................................... 4 1.2.3. Mục tiêu:........................................................................................... 4 1.2.4. Chính sách: ....................................................................................... 4 2. Một số khái niệm về du lịch và dịch vụ .......................................................... 5 2.1. Khái niệm về du lịch:............................................................................... 5 2.2. Khái niệm về khách du lịch. .................................................................... 6 2.3. Khái niệm về sản phẩm du lịch. ............................................................... 6 3. Quản trị chiến lƣợc......................................................................................... 7 3.1. Khái niệm quản trị chiến lƣợc. ................................................................. 7 3.2. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lƣợc. ...................................... 9 3.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lƣợc: .................................................... 10 3.2.2. Giai đoạn thực hiện chiến lƣợc:....................................................... 10 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 1/5 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hƣớng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 3.2.3. 3.3. Giai đoạn đánh giá chiến lƣợc:........................................................ 10 Lợi ích của quản trị chiến lƣợc .............................................................. 10 4. Phân tích môi trƣờng bên ngoài ................................................................... 11 4.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô ................................................................... 11 4.1.1. Môi trƣờng kinh tế: ......................................................................... 11 4.1.2. Môi trƣờng chính phủ, chính trị và pháp luật: ................................. 12 4.1.3. Môi trƣờng kỹ thuật- công nghệ:..................................................... 12 4.1.4. Môi trƣờng văn hóa - xã hội: .......................................................... 12 4.1.5. Môi trƣờng dân số: ......................................................................... 12 4.2. Môi trƣờng vi mô .................................................................................. 12 4.2.1. Các đối thủ tiềm ẩn: ........................................................................ 12 4.2.2. Sản phẩm thay thế: ......................................................................... 12 4.2.3. Khách hàng:.................................................................................... 12 4.2.4. Nhà cung cấp: ................................................................................. 13 4.2.5. Đối thủ cạnh tranh: ......................................................................... 13 5. Phân tích môi trƣờng bên trong .................................................................... 13 5.1. Điểm mạnh:........................................................................................... 13 5.2. Điểm yếu:.............................................................................................. 14 5.3. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ..................................................... 15 CHƢƠNG 1. VIETRAVEL PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .................................................................................................... 16 1. Giới thiệu về công ty.................................................................................... 16 2. Các lĩnh vực kinh doanh của Vietravel ......................................................... 17 2.1. 2/5 Trung tâm tƣ vấn du học Việt ................................................................ 17 SVTH: GVHD: TS.Trần Văn Thông SVTH: Nguyễn Hồng Quân Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hƣớng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 2.2. Trung tâm nguồn nhân lực Việt Nam (VIMAC) .................................... 18 2.3. Dịch vụ vận chuyển Xuyên Á ( ASIA EXPRESS) ................................. 19 2.4. Dịch vụ du lịch. ..................................................................................... 19 3. Tầm nhìn:..................................................................................................... 20 4. Sologan ........................................................................................................ 21 5. Giới thiệu tổng quát về lịch sử hình thành công ty........................................ 21 6. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của Vietravel ............................................ 26 6.1. Môi trƣờng bên ngoài: ........................................................................... 26 6.1.1. Môi trƣờng vĩ mô: ........................................................................... 26 6.1.1.1. Môi trƣờng kinh tế: .................................................................... 27 6.1.1.2. Môi trƣờng chính trị, chính sách và pháp luật ............................ 29 6.1.1.3. Môi trƣờng văn hóa ................................................................... 30 6.1.1.4. Môi trƣờng công nghệ ................................................................ 31 6.1.1.5. Môi trƣờng tự nhiên ................................................................... 31 6.1.1.6. Nhân tố quốc tế .......................................................................... 32 6.1.2. Môi trƣờng vi mô: ........................................................................... 32 6.1.2.1. Phân tích ngành du lịch .............................................................. 34 6.1.2.2. Khách hàng ................................................................................ 35 6.1.2.3. Nhà cung cấp dịch vụ ................................................................. 36 6.1.2.4. Phân tích môi trƣờng ngành: ...................................................... 36 6.1.2.5. Đối thủ tiềm ẩn: ......................................................................... 39 6.1.2.6. Sản phẩm thay thế: ..................................................................... 40 6.2. Phân tích môi trƣờng bên trong.............................................................. 41 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 3/5 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hƣớng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 6.2.1. Lãnh đạo và quản lý tại công ty Vietravel. ...................................... 41 6.2.2. Yếu tố văn hóa công ty. .................................................................. 41 6.2.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và các đơn vị trực thuộc công ty: .. 41 6.2.3.1. Ban giám đốc:............................................................................ 42 6.2.3.2. Khối hỗ trợ: ............................................................................... 42 6.2.3.3. Hành chính văn phòng: .............................................................. 42 6.2.3.4. Khối kinh doanh: ....................................................................... 42 6.2.4. Nguồn nhân lực của công ty: .......................................................... 42 6.2.5. Công nghệ kỹ thuật: ........................................................................ 43 6.2.6. Marketing, nghiên cứu phát triển và dịch vụ khách hàng: ............... 43 6.2.7. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty: .................................... 43 CHƢƠNG 2. VIETRAVEL XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CÔNG TY .................................................................................................... 45 1. Các định hƣớng phát triển và mục tiêu của công ty: ..................................... 45 2. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhất với công ty Vietravel .......... 45 2.1. Phân tích SWOT cho công ty Vietravel: ................................................ 45 2.2. Chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, phù hợp với công ty. .............................. 47 2.2.1. Chiến lƣợc marketing: .................................................................... 47 2.2.2. Chiến lƣợc nguồn nhân lực: ............................................................ 47 2.2.3. Chiến lƣợc cạnh tranh: .................................................................... 48 2.2.4. Chiến lƣợc đầu tƣ: .......................................................................... 48 2.2.5. Chiến lƣợc về dự phòng và khả năng thích ứng với sự biến động của môi trƣờng kinh doanh: ......................................................................... 48 3. Kiến nghị: .................................................................................................... 48 4/5 SVTH: GVHD: TS.Trần Văn Thông SVTH: Nguyễn Hồng Quân Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hƣớng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 3.1. Đối với công ty Vietravel: ..................................................................... 48 3.2. Đối với Tổng Cục Du Lịch. ................................................................... 49 CHƢƠNG 3. KẾT LUẬN ................................................................................. 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 5/5 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng, tác động của thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, khủng bố… tại một sô quốc gia và khu vực trên thế giới. Nhưng ngành du lịch vẫn không ngừng phát triển. Hiện doanh thu của ngành du lịch đã chiếm tỷ trọng rất lớn. Du lịch cung chính là ngành dịch vụ lớn nhất thế giới , góp phần tạo ra hàng triệu việc làm trực tiếp tại các công ty lữ hành, các công ty vận tải hành khách, hệ thống khách sạn nhà hàng … và gián tiếp đối với ngành thương mại, nông nghiệp sản xuất hàng hóa . Với đặc thù luôn khám phá học hỏi và chấp nhận sự đa dạng, du lịch đã trở thành nhịp cầu hòa bình hàn gắn những bất đồng về văn hóa, chính trị, ngôn ngữ và tôn giáo giữa các dân tộc và quốc gia. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có tài nguyên thiên nhiên và nhân văn rất phong phú cho việc hoạt động du lịch. Được sự khích lệ, hỗ trợ từ Đảng và Nhà nước, ngành du lịch Việt Nam liên tục được phát triển. Lượng khách du lịch quốc tế và du lịch nội địa liên tục tăng về số lượng và cả doanh thu trong những năm qua. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là đến năm 2020, Du lịch Việt Nam cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Để ngành du lịch của nước ta phát triển mạnh mẽ, vai trò của các công ty lữ hành rất là lớn lao. Họ chính là những cầu nối giữa khách du lịch và các sản phẩm dịch vụ du lịch. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinh doanh của công ty Vietravel trong thời gian qua và xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp nhất với công ty trong thời gian tiếp theo. Nhằm góp phần vào sự phát triển của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nan tôi xin chọn đề tài :”Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam” SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 1 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận, kết hợp với nghiên cứu thực tế tại công ty , phương pháp thu thập thông tin sơ cấp , phương pháp phân tích tổng hợp, ma trận Swot. 2 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1. Một số khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh. 1.1. Khái niệm chung về chiến lược. Khái niệm chiến lược đã xuất hiện từ lâu, nó bắt nguồn từ lãnh vực quân sự. Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược: Theo Fred R. David: “Chiến lược là những phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn”. Theo Haroid Kooniz và các tác giả trong tác phẩm “ Những vấn đề cốt yếu trong quảnlý”, chiến lược là một chương trình hành động nhằm hướng tới việc đạt được những mục tiêucụ thể. Những chiến lược chủ yếu của một tổ chức chứa đựng những mục tiêu và cam kết vềnguồn lực để đạt được những mục tiêu này và những chính sách chủ yếu cần được tuân theotrong khi sử dụng những nguồn lực này. Theo Alfred Chandler: “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bảndài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc quá trình hành động và phân bổnguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu đó”. Theo định nghĩa của GS.TS Đoán Thị Hồng Vân: Chiến lược là những mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức và các cách thức, phương tiện để đạt được những mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, đón nhận được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do nguy cơ từ môi trường bên ngoài. 1.2. Vấn đề cốt lõi của chiến lược. 1.2.1. Tầm nhìn: Tầm nhìn chiến lược thể hiện các mong muốn , khát vọng cao nhất , khái quát nhất mà tổ chức muốn đạt được. Cũng có thể coi tầm nhìn là bản đồ đường đi của tổ chức/công ty, trong đó thể hiện đích đến trong tương lai ( 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa ) và con đường mà tổ chức sẽ đi để đến được điểm đích đã định. Nói cách khác, tầm nhìn chiến lược là vẽ lên bức tranh của đích đến cũng những lý do, cách thức để đi đến đó. SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 3 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam Xác định và tuyên bố tầm nhìn có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó tập trung kỳ vọng của mọi người trong tổ chức và động viên mọi nỗ lực của tổ chức để đạt được các mục đích, sự nghiệp và các lý tưởng cao cả. 1.2.2. Sứ mệnh: Sứ mạng hay nhiệm vụ là một tuyên bố có giá trị lâu dài về mục đích, nó giúp phân biệt công ty này với công ty khác. Những tuyên bố như vậy còn được gọi là những triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh , những niềm tin của công ty. Bản sứ mạng tuyên bố “lý do tồn tại” của công ty. Theo Drucker bản tuyên bố kinh doanh trả lời câu hỏi: “ công việc kinh doanh của chúng ta là gì?”, “Chúng ta cần làm gì/làm như thế nào để đạt được tuyên bố tầm nhìn?” 1.2.3. Mục tiêu: Những mục tiêu có thể được định nghĩa là những thành quả xác định mà một tổ chức tìm cách đạt được khi theo đuổi nhiệm vụ chính/sứ mạng của mình. Việc xác định đúng các mục tiêu có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của tổ chức , vì các mục tiêu giúp chỉ ra các phương hướng phát triển , đánh giá kết quả đạt được, cho thấy những ưu tiên phân bố nguồn lực, hợp tác phát triển , cung cấp cơ sở để lập kế hoạch một cách hiệu quả , làm căn cứ cho việc tổ chức đánh giá hiệu quả… các mục tiêu nên có tính thách thức , có thể đo lường được, phù hợp, hợp lý và rõ ràng. Trong một công ty có nhiều bộ phận, các mục tiêu cần được thiết lập cho toàn công ty và cho mỗi bộ phận ( Theo Fred R.David, Khái luận về quản trị chiến lược, tr19,20) Cũng có thể hiểu mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu điểm cụ thể mà công ty muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Cũng như tầm nhìn và sứ mạng, trong thực tế nhiều khi mục đích và mục tiêu được sử dụng lẫn lộn. Thường mục đích dùng để chỉ đích đến của một chặng đường phát triển dài lâu, nên không lượng hóa cụ thể kết quả và thời gian, còn mục tiêu là đích đến của từng chặng đường cụ thể , nên cần xác định chính xác điều gì tổ chức phải làm được nếu muốn thực hiện sứ mạng của mình. 1.2.4. Chính sách: Chính sách là công cụ để thực hiện chiến lược, là phương tiện để đạt được các mục tiêu . Các chính sách bao gồm các lời hưỡng dẫn , các quy tắc thủ tục được thiết lập để hậu thuẫn cho các nỗ lực đạt được các mục tiêu đã đề ra. Các chính 4 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam sách là các chỉ dẫn đưa ra quyết định và thể hiện các tình huống thường lặp lại hoặc những tình huốn có tính chu kỳ (Fred R.Dvid, khái luận về quản trị chiến lược, tr22) . Trong thực tế có sự lẫn lộn giữa các thuật ngữ “chiến lược” và “kế hoạch”, “kế hoạch” và “chính sách”. Sự thực giữa chúng có sự khác biệt rất lớn. Khái niệm “chiến lược” và “chính sách” vừa được trình bày ở trên, còn các kế hoạch liên qua đến những hành động sẽ được thực hiện như tốc độ tăng trưởng, mở rộng thị phần, tăng sức cạnh tranh, phát triển công nghệ, nguồn nhân lực… Kế hoach luôn liên quan đến những giới hạn cụ thể về không gian và thời gian, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. 2. Một số khái niệm về du lịch và dịch vụ 2.1. Khái niệm về du lịch: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch. Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức ( International Union of Official Travel Oragnization : IUOTO) : “ Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải đề làm ăn , tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…” Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma – Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắc buộc từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình . Nơi họ lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt qua hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế , xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”. Theo I.I.Piogionic, 1995 thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”. theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander. Nhìn từ góc độ du khách thì : “Khác du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”. SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 5 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách :”Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc”. Nhìn từ góc độ kinh tế :”Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí , nghỉ ngời, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác”. 2.2. Khái niệm về khách du lịch. Khách thăm viếng là một người đi tới một nơi khác ( khác với nơi họ thường trú) với một lý do nào đó ( ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lương từ nơi đó. Định nghĩa này có thể được áp dụng cho khác Quốc tế (International Visitor) và du khách trong nước ( Domestic Visitor) Khách thăm viếng được chia làm hai loại: - Khách du lịch (Tourist): là khách thăm viếng , lưu trú tại một quốc giá hoặc 1 vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đên tại đó với các mục đích như nghỉ dưỡng , tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tông giáo, thể thao. - Khách tham quan ( Excursionist) : còn gọi là khách thăm viếng 1 ngày (Day Visitor ) là loại khách thăm viếng lưu lại ở một nơi nào đó dưới 24 giờ và không lưu trú qua đêm. 2.3. Khái niệm về sản phẩm du lịch. Có rất nhiều khái niệm liên quan đến sản phẩm du lịch. “Sản phẩm du lịch là một tổng thể phức tạp bao gồm nhiều thành phần không đồng nhất cấu tạo thành, đó là tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch”. Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Theo tiến sĩ Thu Trang Công Thị Nghĩa, tiến sĩ sử học, ủy viên đoàn chủ tịch hội người Việt Nam tại Pháp :”Sản phẩm du lịch là một loạt sản phẩn tiêu dùng đáp ứng cho nhu cầu của du khách , nó bao gồm di chuyển, ăn ở và giải trí”. - Di chuyển tức là nhu cầu cần thiết sử dụng mọi phương tiện giao thông như máy bay, xe lửa, tàu biển, mô tô và các phương tiện vẩn chuyển truyền thống như lạc đà, xe ngựa, voi, thuyền rồng v..v.. 6 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam - Lưu trú liên quan đến các loại hình và cơ sở lưu trú. - Nghệ thuật ăn uống đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng con người và cũng là một nghệ thuật, nó tạo nên văn hóa ẩm thực của các quốc gia, các vùng. - Vấn đề giải trí cho du khách. - Loại sản phẩm du lịch đặc trưng cho giải trí đó là các tuyến du lịch dài ngày hay ngắn ngày. Theo các nhà du lịch Trung Quốc, sản phẩm du lịch bao gồm 2 mặt chính: - Xuất phát từ đích tới du lịch, sản phẩm du lịch là chỉ toàn bộ dịch vụ của nhà kinh doanh du lịch dựa vào vật thu hút du lịch và khởi sự du lịch , cung cấp cho du khách để thoải mãn nhu cầu hoạt động du lịch. - Xuất phát từ góc độ người du lịch là chỉ quá trình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất định để đổi được.  Từ các định nghĩa trên có thể đưa ra một định nghĩa bao quát và ngắn gọn hơn :”Sản phẩm du lịch là sự kết hợp hàng hóa và dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch”. Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + hàng hóa và dịch vụ du lịch. 3. Quản trị chiến lƣợc. 3.1. Khái niệm quản trị chiến lược. Trong gia đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển lý thuyết quản trị chiến lược, người ta đã từng xem chiến lược là kế hoạch dài hạn, là bộ phận hợp thành trong hệ thống kế hoạch của tổ chức và vì vậy chỉ nhấn mạnh đến chức năng hoạch địch chiến lược. Lúc bấy giờ, khi nói đến quản trị chiến lược người ta thường dùng cụm từ “chiến lược và chính sách kinh doanh “và định nghĩa là tập hợp các quyết định…” , chứ chưa chú trọng đến quá trình, đến chuối các hoạt động khép kín để thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị trong quản trị chiến lược. Trong tác phẩm “strategy and business Policy” (được dịch sang tiếng việt với tên gọi “Chiến lược và sách lược kinh doanh”, NXB Lao động – xã hội, năm 2007), các tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arnold G.Bizzell đa hệ thống được một số định nghĩa Quản trị chiến lược theo khuynh hướng này : Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của công ty. SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 7 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Các tác giả John Pearce và Richad B. Robinson cũng đưa ra định nghĩa tương tự, quản trị chiến lược là một hệ thống các quyết định và hành động để lập và thực hiện các kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Sau này khi thuật ngữ “Quản trị chiến lược“ được sử dụng phổ biến, thì người ta mới chú ý tới các chức năng khác của quả trị như: tổ chức , điều khiển và kimeer tra, cũng từ đây khái niệm “Quản trị chiến lược” được trình bày đầy đủ , toàn diện hơn. Theo Alfred Chandler, quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương thức hành động và phấn bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó . Theo Gary D.Smith “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch địch các mục tiêu của tổ chức đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai”. Theo Fred R.David “Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thẩm định và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra . Như ta thấy trong định nghĩa này , quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị , tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin , các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức” ( Fred R,David, Khải luận về Quản trị chiến lược, Tr.19) Theo GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân: “Quản trị chiến lược là một khoa học , đồng thời là một nghệ thuật về hoạch định , tổ chức thực hiện và đánh giá các chiến lược . Hoặc Quản trị chiến lược là quá trình hoặc định / thực thi và đánh giá các chiến lược. Như vậy trong quá trình phát triển của mình , khái niệm chiến lược đã được mở rộng rất nhiều. Nếu như ở giai đoạn đầu , quyết định chiến lược được thực hiện một lần cho một khoảng thời gian dài và nó là công việc của nhà quản trị cấp cao, thì hiện nay, quá trình quản trị chiến lược là một quá trình thường xuyên , liên tục và đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi thành viên trong tổ chức. 8 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 3.2. Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược. Quá trình thị quản trị chiến lược gồm ba giai đoạn: - Giai đoạn hoạch định chiến lược. - Giai đoạn thực hiện chiến lược. - Gian đoạn đánh giá chiến lược. SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 9 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 3.2.1. Giai đoạn hoạch định chiến lược: Là giai đoạn đầu tiên, đặt nền tảng và đóng vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình Quản trị chiến lược. Trong giai đoạn này , cần xác định tầm nhìn , sứ mạng các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Trên cơ sở đó thiết lập chiến lược , chính sách kinh doanh, quyết định ngành kinh doanh (thị trường, mặt hàng…) mới nào nên tham gia, ngành nào nên rút ra, nên mở rộng hay thu hẹp hoạt động kinh doanh…Trong giai đoạn này cần tập trung phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài và bên trong, xác định chính xác các cơ hội , nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu, trên cơ sở đó kết hợp và lựa chọn được những chiến lược thích hợp. 3.2.2. Giai đoạn thực hiện chiến lược: Là giai đoạn biến chiến lược thành hành động để đạt được các mục tiêu đã định. Trong quá trình Quản trị chiến lược, giai đoạn này cũng rất quan trọng , bởi một chiến lược dù được hoạch định hết sức khoa học cũng sẽ trở nên vô nghĩa nến không được thực hiện tốt. Trong giai đoạn này cần huy động các nhà quản trị và toàn bộ nhân viên để thực hiện tất cả các chiến lược đã được lập ra. Ba hoạt động cơ bản trong giai đoạn thực hiện chiến lược là xây dựng các kế hoạch kinh doanh hàng năm/thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân bổ các nguồn lực. 3.2.3. Giai đoạn đánh giá chiến lược: Là giai đoạn cuối cùng của quá trình quản trị chiến lược. Trong giai đoạn này cần thực hiện các công việc sau: xem xét lại các yêu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại , đo lường thành tích và thực hiện các hoạt động điều chỉnh. 3.3. - Lợi ích của quản trị chiến lược Giúp tổ chức xác định được rõ hướng đi của mình trong tương lai - Giúp các quản trị gia thấy rõ được những điểm mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ của tổ chức. - Giúp các quản trị gia đưa ra được các quyết định đúng đắn, các chiến lược kinh doanh tốt hơn. - Giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. 10 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 4. Phân tích môi trƣờng bên ngoài 4.1. Phân tích môi trường vĩ mô Việc phân tích môi trường bên ngòai cho chúng ta nhận biết được những cơ hội và nguycơ để từ đó doanh nghiệp đưa ra chiến lược thích hợp. Phân tích môi trường bên ngòai thôngqua các môi trường: 4.1.1. Môi trường kinh tế: Hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của môi trường vĩ mô. Các yếu tố cơ bản thường được quan tâm đó là: - Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế. Vấn đề này có ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư trong dân chúng, do vậy sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. - Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân. Đây là số liệu thế hiện tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân tính trên đầu người. Những chỉ tiêu này sẽ cho phép doanh nghiệp ước lượng được dung lượng của thị trường cũng như thị phần của doanh nghiệp. - Xu hướng của tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động của cả nền kinh tế. - Xu hướng tăng, giảm thu nhập thực tế bình quân đầu người và sự gia tăng số hộ gia đình. Xu hướng này sẽ tác động trực tiếp đến quy mô và tính chất của thị trường trong tương lai cũng như sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Lạm phát: tốc độ đầu tư vào nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào mức lạm phát. Việc duy trì một mức độ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế.kích thích sự tăng trưởng của thị trường. - Cán cân thanh toán quốc tế: do quan hệ xuất nhập khẩu quyết định. - Biến động trên thị trường chứng khoán. - Hệ thống thuế và các mức thuế: thu nhập hoặc chi phí của doanh nghiệp sẽ thay đổi khi có sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế suất. SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 11 / 50 Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 4.1.2. Môi trường chính phủ, chính trị và pháp luật: Doanh nghiệp cần nắm vững các xu hướng chính trị và đối ngoại, các chính sách của Đảng và Nhà nước ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. 4.1.3. Môi trường kỹ thuật- công nghệ: Ngày càng có nhiều công nghệ mới ra đời tạo ra các cơ hội cũng như những nguy cơ cho doanh nghiệp. Công nghệ mới giúp sản xuất ra những sản phẩm mới với giá thành thấp hơn, cạnh tranh hơn, đồng thời, công nghệ mới cũng làm rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm… 4.1.4. Môi trường văn hóa - xã hội: Đặc điểm tiêu dùng, phong cách sống hay nét văn hóa của từng địa phương sẽ tác động đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. 4.1.5. Môi trường dân số: Quy mô dân số, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số cũng tác động đến doanh nghiệp. 4.2. Môi trường vi mô 4.2.1. Các đối thủ tiềm ẩn: Khi các đối thủ mới tham gia vào ngành sẽ làm giảm thị phần, lợi nhuận của doanh nghiệp. Để bảo vệ vị thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp phải tăng rào cản nhập ngành thông qua các biện pháp như đa dạng hóa sản phẩm, lợi thế theo quy mô hoặc muốn gia nhập ngành đòi hỏi phải có chi phí đầu tư ban đầu lớn. 4.2.2. Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp, đe dọa thị phần của doanh nghiệp. 4.2.3. Khách hàng: Sự tín nhiệm của khách hàng rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi khách hàng có được những ưu thế, họ sẽ gây áp lực ảnh hưởng đến doanh nghiệp, ví dụ họ sẽ ép giá, yêu cầu được thanh tóan dài hạn… 12 / 50 SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và định hướng kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Du Lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam 4.2.4. Nhà cung cấp: Bao gồm những đơn vị cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tài chính, nguồn lao động… Khi nhà cung cấp có ưu thế, họ sẽ gây áp lực bất lợi đối với doanh nghiệp như bán giá cao, thời hạn thanh toán ngắn… 4.2.5. Đối thủ cạnh tranh: Đây là áp lực thường xuyên đe dọa trực tiếp các doanh nghiệp, khi áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng lên thì càng đe dọa về vị trí và sựtồntại của các doanh nghiệp. - Theo Michael E. Porter, có hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản là lợi thế về chi phí thấp và lợi thế về tính khác biệt của sản phẩm. - Doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình (bao gồm: nhãn hiệu sản phẩm, uy tín - thương hiệu, sở hữu công nghệ, cơ sở dữ liệu khách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp) và khả năng sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả để tạo ra năng lực đặc biệt nhằm giá trị cho sản phẩm thông qua lợi thế cạnh tranh về phí tổn thấp hoặc lợi thế cạnh tranh về tính khác biệt của sản phẩm. 5. Phân tích môi trƣờng bên trong Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được như quản trị, sản xuất, tài chính, kế toán, cung ứng vật tư, maketing, quan hệ đối ngọai (PR), nguồn nhân lực, hệ thống thông tin… Phân tích các yếu tố bên trong giúp cho doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó đưa ra chiến lược thích hợp. 5.1. Điểm mạnh: Là những điều doanh nghiệp đang làm tốt hay các định tính giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh. Điểm mạnh có thể thể hiện dưới các hình thức sau: - Doanh nghiệp có những bí quyết , kỹ năng, kinh nghiệm hoặc cách làm đặc biệt, ví dụ như : bí quyết để chế tạo những sản phẩm có chất lượng đặc biệt với chất lượng cao hoặc chi phí thấp; bí quyết để đạt được năng suất cao; quá trình R&D ngắn; dây chuyền công nghệ sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, ít hoặc không có phế phẩm; có kinh nghiệm trong việc cung cấp các dịch vụ khách hàng tốt; có hoạt động marketing vượt trội với các hình thức quảng cáo khuyễn mãi độc đáo… SVTH: Nguyễn Hồng Quân GVHD: TS.Trần Văn Thông 13 / 50
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan