Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp một tại 2 ...

Tài liệu Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp một tại 2 huyện thành phố tỉnh quảng trị, năm 2016

.DOCX
77
343
75

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Bộ Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH TRẦN THỊ HUYÊN GIANG THựC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SÓ YÉU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LÓP MỘT TẠI 2 HUYẼN/THÀNH PHỐ TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC sĩ DINH DƯỠNG THÁI BÌNH, 2017 Bộ YTÉ Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH TRẦN THỊ HUYỀN GIANG THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LỚP MỘT TẠI 2 HUYẼN/THÀNH PHÓ TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2016 LUÂN VĂN THAC sĩ DINH DƯỠNG • • Mã số: 60.72.03.03 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Văn Nghiễm 2. TS. Trần Thị Xuân Ngọc THÁI BÌNH, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Phòng Quán lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng và Bộ môn dinh dường - An toàn thực phẩm dã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức bô ích trong suốt thời gian học tập ở trường, đồng thời tạo điều kiện giúp đờ tôi trong thời gian nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quáng Trị, Phòng Tổ chức hành chính dã tạo diều kiện giúp đờ tôi trong quá trình công tác, tham gia học tập. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Trung tâm Y tế, phòng giáo dục Thành phố Đông Hà, Trung tâm Y tế huyện Hải Lăng, Ban giám hiệu, các Thầy giáo, Cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh của ỉ 7 trường tiểu học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Đặng Văn Nghiễm và Tiến sĩ Trần Thị Xuân Ngọc, những người Thầy đảng kính luôn dành thời gian và công sức để động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới bổ mẹ, chồng, các con của tôi cùng bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này. np r • *> Tác giả Trần Thị Huyền Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, luận văn chưa được ai công bố trong bất kỳ chương trình nào khác. rp r _ _• 2 Tác gia Trần Thị Huyền Giang CÁC KÝ HIỆU, CHỦ VIẾT TẮT Kí hiêu BAZ Tiếng Việt Zscore của chỉ số khối cơ thể theo tuổi BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) BP Béo phì CBVC Cán bộ viên chức Chiều cao cc • CDC Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CĐ Cao đáng CHCB Chuyển hóa cơ bản CNSS Cân nặng sơ sinh ĐH HAZ Đại học Zscore chiều cao theo tuổi KTC 95% NCHS Khoảng tin cậy 95% Trung tâm thống kê sức khoe Quốc gia Hoa Kỳ (National centre for health statistic) OR NN •> Á 1 A 1 SDD TC Tỷ SÔ chenh Suy dinh dưỡng Thừa cân TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTDD WAZ Tinh trạng dinh dưỡng Zscore cân nặng theo tuổi WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) WHZ Zscore cân nặng theo chiều cao ĐẬT VẤN ĐÊ .....................................................................................................1 Chương 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3 1.1....................................................................................................................K hái niệm thừa cân và béo phì .......................................................................3 1.2....................................................................................................................Ph ân loại thừa cân và bco phì........................................................................... 3 1.2.1. Phân loại béo phì theo sinh bệnh học .................................................3 1.2.2. Phân loại bco phì theo hình thái của mô mỡ và tuổi bắt đầu béo phì ... 4 1.2.3. Phân loại béo phì theo vùng của mô mỡ và vị trí giải phẫu ...............4 1.2.4. Một số phân loại béo phì khác ...........................................................4 1.3........................................................................Cơ chế bệnh sinh của béo phì ......................................................................................................................5 1.4..........................................Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì ở trẻ em ......................................................................................................................6 1.5....................Thực trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam ......................................................................................................................8 1.5.1. Trên thế giới .......................................................................................8 1.5.2. Tình hình thừa cân, béo phì ở Việt Nam ............................................9 1.6. Những yếu tố nguy cơ của thừa cân và béo phì ở trẻ em lứa tuồi học đường...........................................................................................................11 1.6.1.................................................................................................................. Y ếu tố gia đình ...............................................................................................12 1.6.2. Yếu tố di truyền ................................................................................12 1.6.3. Yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng tới thừa cân và béo phì ở trẻ em ... 12 1.6.4. Hoạt động thể lực với thừa cân và bco phì ........................................14 1.6.5. Những yếu tố nguy cơ khác gây thừa cân và béo phì ........................16 1.7...................................................................Hậu quả của thừa cân và béo phì ....................................................................................................................17 1.7.1.................................................................................................................. T ác hại ngoài tim mạch...................................................................................18 1.7.2. Tác hại lên tim mạch ........................................................................18 1.7.3. Tác hại của thừa cân và béo phì ở trẻ em ...........................................18 1.8...................................Phòng ngừa thừa cân và béo phì ở lứa tuổi học đường ....................................................................................................................18 1.9..........................................Nguyên tắc dinh dường cho trẻ thừa cân, béo phì ....................................................................................................................22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..........................24 2.1...................................................................................................................Đố i tượng nghiên cứu......................................................................................24 2.1.1. Địa điểm............................................................................................24 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................24 2.1.3. Thời gian nghiên cứu.........................................................................25 2.2................................................................................Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...........................................................................25 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ....................................................26 2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu .............................................................28 2.2.4. Quy trình tổ chức nghiên cứu và thu thập sổ liệu ..............................29 2.2.5. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu..............................................29 2.2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................32 2.2.7. Các biện pháp khống chế sai số .........................................................32 2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................32 Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỦƯ ................................................................33 3.1. Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp một tại 2 huyện/thành phố tỉnh Quáng Trị năm 2016............................................................................33 3.2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới thừa cân bco phì ở học sinh lớp một tại địa bàn nghiên cứu .....................................................................................38 Chương 4: BÀN LUẬN ......................................................................................50 4.1. Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh trên địa bàn nghiên cứu ... 50 4.2. ở trẻ Một số yếu tố liên quan đến thừa cân 55 KẾT LUẬN.........................................................................................................67 KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 3.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới và khu vực .......................33 Bảng 3.2. Cân nặng, chiều cao trung bình cua trẻ theo giới ............................33 Bảng 3.3. Cân nặng, chiều cao trung bình của trẻ theo khu vực.......................34 Bảng 3.4. Giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ theo giới .....................34 Bảng 3.5. Giá trị trung bình các chỉ sổ Z-score của trẻ theo khu vực ..............35 Bảng 3.6. Tỷ lệ trẻ em thừa cân béo phì và suy dinh dưỡng ..........................35 Bảng 3.7. Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì theo giới và khu vực ............................36 Bảng 3.8. Mức độ thừa cân, béo phì ở trẻ theo giới và khu vực ......................36 Bảng 3.9. Giá trị trung bình các chỉ số Z-score của trẻ theo các mức thừa cân, béo phì ............................................................................37 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người chăm sóc trẻ với thừa cân béo phì ở trỏ..............................................................38 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế gia đình với TCBP ở trẻ ... 39 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa khu vực sống với thừa cân béo phì ở trẻ..........40 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tồng số bữa ăn/ngày với thừa cân bco phì ớ tre ..41 Bảng 3.14. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giàu đạm ở trẻ em ..................................................................................43 Bảng 3.15. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giàu năng lượng ở trẻ .............................................................................44 Bảng 3.16. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên nhóm thực phẩm giàu lipid ở trẻ em...................................................................................45 Bảng 3.17. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên các loại rau và quả chín ở trẻ em .............................................................................................45 Bảng 3.18. Mối liên quan giũa nhận thức của người chăm sóc trẻ về hình dáng của trẻ với thừa cân béo phì ở trẻ ..........................................47 Bảng 3.19. Môi liên quan giữa quan niệm vê béo phì của người chăm sóc trẻ với thừa cân bco phì ở trẻ..........................................................48 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa quan niệm trẻ mập khỏe mạnh hơn bình thường với thừa cân bco phì ở trổ...................................................48 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức phòng chổng thừa cân bco phì của người chăm sóc trẻ với tình trạng dinh dưỡng cùa trẻ .............49 DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÒ, sơ ĐÒ Biểu đồ 3.1. Mối liên quan giữa cân nặng sơ sinh với thừa cân béo phì ở trẻ 40 Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa....................................................................ăn thêm bừa phụ với thừa cân béo phì 41 Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa..............thời gian mỗi bừa ăn với TCBP ở trẻ 42 Biếu đồ 3.4. Mối liên quan giữa......................ăn trước ngủ tối với TCBP ở trẻ 42 Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa.......................nhà có sân chơi với TCBP ở trẻ 46 Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa thói quen thích vận động của trẻ với thừa cân béo phì ở trẻ ...........................................................................46 Biếu đồ 3.7. Mối liên quan giữa phương tiện đến trường của trẻ với thừa cân béo phì ở trẻ ...........................................................................47 Sơ đồ 1.1. Mô hình nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của bco phì.................6 Sơ đồ 1.2. Mô hình chia sẻ trách nhiệm.........................................................20 1 ĐẶT VẤN ĐÈ Những nghiên cứu mới đây đêu cho thày, thừa cân và béo phì đã thực sự trở thành một thách thức đối với dinh dưỡng và sức khỏe con người trên toàn cầu. Thừa cân và béo phì không chỉ tăng cao ở các nước phát triển mà còn tăng nhanh ở mức báo động ở các nước đang phát triển. Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo, thừa cân và béo phì cũng là một “Tứ chứng nan Y” vì chưa có biện pháp hữu hiệu nào để chặn đứng sự gia tăng này. Nguyên nhân của thừa cân và béo phì không chỉ do chế độ ăn uống thiếu khoa học mà còn do nhiều yếu tố có liên quan như giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường và những vấn đồ xã hội...[5]. Hiện nay, thừa cân và béo phì ở trẻ em đang được đặc biệt quan tâm vì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành do làm gia tăng nguy cơ đổi với các bệnh như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, ung thư, sỏi mật v.v. Béo phì ở trẻ em còn làm ngừng tăng trưởng sớm, dần tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý như trẻ chậm chạp, nhút nhát, tự ti, kém hòa đồng và học kém. Béo phì ở trẻ em hôm nay có thể là nguồn gốc thảm họa cùa sức khỏe trong tương lai. Dự báo đén năm 2020, Brazil sẽ có số lượng người béo phì đứng thứ 2 trên thé giới, khoảng 64 triệu người [42], Không chỉ ở các nước có thu nhập cao mà ngay tại các nước có thu nhập trung bình và thấp thì tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng tăng, nhất là ở các khu vực đô thị. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng quốc gia, tình trạng TC, BP ở trẻ em, nhất là trẻ 6-11 tuổi đã tăng nhanh cùng với sự phát triển kinh tế. Năm 1996 tỷ lệ trẻ em béo phì ở Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Nha Trang, Hà Nội, Hải Phòng khoáng 1-2%, nhưng hiện nay, tỷ lệ này đã vượt qua ngưỡng 10% ở các thành phố lớn [5], 2 Khi đời sống kinh tế được cải thiện, khấu phần ăn chứa nhiều lipid, tỷ lệ năng lượng do lipid tăng, do glucid giảm xuống, lượng mỡ động vật và đường ngọt tăng lên. Theo Viện Dinh Dưỡng quốc gia, cơ cấu bùa ăn của người Việt hiện nay đã có nhiều biến đổi, tỷ lộ năng lượng của khẩu phần do chất bco cung cấp tăng rõ rệt, năm 1984 là 8,4%, năm 2000 tăng lên 12% và năm 2005 là 16,5% [39], Bên cạnh khấu phần ăn, lối sống cũng là một yếu tố góp phần tăng tý lệ thừa cân, bco phì và các bệnh mãn tính không lây tại cộng đồng. Tỉnh Quảng Trị nằm ở dải đất miền Trung, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về thừa cân, béo phì, cũng như khảo sát về chế độ ăn, thói quen vận động thể lực của trẻ, sự quan tâm của cha mẹ đối với vấn đề này. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sình lớp một tại 2 huyện/thành phố tỉnh Quảng Trị năm 2016” với 2 mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh lớp một tại 2 huyện/thành phố tinh Quảng Trị năm 2016. 2. Mô tủ một sổ yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở học sinh lớp một tại địa bàn nghiên cứu. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm thừa cân và béo phì Có nhiều khái niệm về thừa cân và bco phì, tuy nhiên Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra định nghĩa về thừa cân, béo phì như sau: Thừa cân là tinh trạng cân nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. Còn béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thừa thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Do vậy, khi đánh giá “béo phì” thì không chỉ tính đến cân nặng mà phải quan tâm đến tỷ lệ mỡ của cơ thể [54], 1.2. Phân loại thừa cân và bco phì 1.2.1. Phân loại béo phì theo sinh bệnh học 1.2.1.1. B é o p h ì đ ơ n t h u ầ n ( b é o p h ì n g o ạ i s i n h ) : Là béo phì không có nguyên nhân sinh bệnh học rõ ràng. 1.2.1.2. B é o p h ì b ệ n h l ý ( b é o p h ì n ộ i s i n h ) : Là béo phì do các vấn đề bệnh lý liên quan tới béo gây nên: - Bco phì do nguycn nhân nội tiết. - Bco phì do suy giáp trạng: Thường xuất hiện muộn, bco vừa, chậm lớn, da khô, táo bón và chậm phát triển tinh thần. - Béo phì do cường vỏ thượng thận: Có thể do tốn thương tuyến yên hoặc u tuyến thượng thận, tăng cortisol và insulin huyết thanh, không dung nạp glucose, thường béo ở mặt và thân, kèm theo tăng huyết áp. - Béo phì do thiếu hormon tăng trưởng: Béo phì thường nhẹ hơn so với các nguyên nhân khác, béo chủ yếu ớ thân kèm theo chậm lớn. - Béo phì trong hội chứng tăng hormon nang buồng trứng: thường xuất hiện sau dậy thì. Người béo phì có các dấu hiệu của rậm lông hoặc nam hóa sớm, kinh nguyệt không đều, thường gặp các u nang buồng trứng kèm theo. - Béo phì trong thiếu năng sinh dục. - Bco phì do các bệnh về não: Do tổn thương vùng dưới đồi, u não, chấn thương sọ não, phẫu thuật thần kinh. Các nguyên nhân này gây hủy hoại vùng trung tâm não trung gian, ảnh hưởng đến sức thèm ăn, tăng insulin thứ phát nên thường kèm theo béo phì. 1.2.2. Phân loại béo phì theo hình thái của mô mỡ và tuổi bắt đầu béo phì: - Béo phì bắt đầu từ nhỏ (trẻ em, thanh thiếu niên): Là loại béo phì có tăng số lượng và kích thước tế bào mỡ. - Béo phì bắt đầu ở người lớn: Là loại béo phì có tăng kích thước tế bào mỡ còn số lượng tế bào mỡ thì bình thường. - Bco phì xuất hiện sớm: Là loại bco phì xuất hiện trước 5 tuổi. - Béo phì xuất hiện muộn: Là loại béo phì xuất hiện sau 5 tuổi. Các giai đoạn thường xuất hiện béo phì là thời kỳ nhũ nhi, 5 tuổi, 7 tuổi và vị thành niên (tuổi tiền dậy thì và dậy thì). Béo phì ở các thời kỳ này làm tăng nguy cơ của béo phì trường diễn và các biến chứng khác. 1.2.3. Phân loại béo phì theo vùng của mô mỡ và vị trí giải phẫu: - Béo bụng (béo trung tâm, béo phần trên, béo hình quả táo, béo kiểu đàn ông - thổ Android): Là dạng béo phì có mỡ chủ yếu tập trung ở vùng bụng. - Béo đùi (béo ngoại vi, béo phần thấp, béo hình quả lê, béo kiểu đàn bà - thể Gynoid): Là loại béo phì có mỡ chủ ycu tập trung ở vùng mông và đùi. Phân loại này giúp dự đoán nguy cơ sức khoẻ của béo phì. Béo bụng có nguy cơ cao mắc và tử vong do các bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng Insulin máu, rối loạn Lipid máu, không dung nạp Glucose hơn so với béo đùi. 1.2.4. Một sổ phân loại béo phì khác: - Bco phì do sử dụng thuốc: Sử dụng corticoid liều cao và kéo dài, dùng estrogen, deparkin có thể gây béo phì. - Béo có khôi nạc tăng so với chiêu cao và tuôi: Trẻ béo phì có khôi nạc tăng so với tuổi thường có chiều cao cao hơn chiều cao trung bình, thường là trẻ béo phì từ nhỏ, dạng này đặc trưng cho đa số béo phì ờ trẻ em. -Trẻ thừa cân và thừa mỡ, thừa mỡ nhưng không thừa cân (rất ít trẻ thuộc nhóm này) và thừa cân nhưng không thừa mỡ [40]. 1.3. Cơ chế bệnh sinh của béo phì Cơ thể giữ được cân nặng ổn định là nhờ trạng thái cân bằng giữa năng lượng do thức ăn cung cấp, năng lượng tiêu hao cho lao động và các hoạt động khác của cơ thể. Cân nặng cơ thể tăng lên có thể do chế độ ăn dư thừa vượt quá nhu cầu hoặc do nếp sống làm việc tĩnh tại ít tiêu hao năng lượng. Người ta nhận thấy 60% - 80% trường hợp béo phì là do nguyên nhân dinh dưỡng, bôn cạnh đó còn có thể do các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể thông qua vai trò điều tiết của hệ thống thần kinh và các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến thượng thận, tuyến giáp trạng và tuyến tụy. Khi vào cơ thể, các chất protein, lipid, glucid đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ. Vì vậy không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây bco mà ăn quá thừa chất bột, đường, đồ ngọt đều có thể gây béo. Các hành vi ăn uống có liên quan tới TC, BP bao gồm tần suất ăn/ăn vặt, khấu phần ăn quá dư thừa, ăn uống nhậu nhẹt, ăn thức ăn nhanh ở bên ngoài và vấn đề bú sữa mẹ hoàn toàn. Các yếu tố chất dinh dường được nghiên cứu bao gồm chất béo, các loại carbohydrat (bao gồm các loại carbohydrat tinh chế như đường), chí số đường huyết của thực phẩm và chất xơ. So' đô 1.1. Mô hình nguyên nhân và CO’ chê sinh bệnh của béo phì 1.4. Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì ỏ’ trẻ em Sự phát triển cơ thể thay đổi theo tuổi, vì vậy không thể áp dụng một chuẩn chung đế đánh giá tình trạng thừa cân béo phì cho mọi lứa tuổi, nhất là ở trẻ em lứa tuổi học đường. Tổ chức Y tế Thế giới chia 4 nhóm tuổi để đánh giá tình trạng dinh dưỡng: dưới 5 tuổi, từ 5-9 tuổi, từ 10-19 tuổi, trên 19 tuổi. Ở trẻ em, hai chỉ số thường dùng nhất đé đánh giá tình trạng thừa cân và béo phì của trẻ là chi số cân nặng/chiều cao (CN/CC) và chỉ số BMI theo tuổi và giới [55], Chi số cân nặng/chiều cao được phân loại theo khuyến nghị của Tổ chức Y tể Thế giới năm 2007 với quần thể tham khảo NCHS. Chỉ số này được tính trên trung bỉnh quần thể và có các mốc: lệch chuẩn -4SD, -3SD, -2SD, -1SD, TB, + 1SD, +2SD, +3SD, +4SD. Bảng được lập riêng theo giới cho trẻ trai và trẻ gái. Trẻ có chỉ số CN/CC thấp hơn -2SD được tính là trẻ suy dinh dưỡng (SDD) thể gầy còm, trẻ có chỉ số CN/CC cao hơn +2SD được tính là trẻ TC, BP. Trẻ có chỉ số CN/CC trong giới hạn -2SD đến +2SD là bình thường. Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index: BMI) theo tuổi và giới được sử dụng đế đánh giá thừa cân béo phì theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới với quần thể tham khảo từ 6 quốc gia: Brazil, Ghana, Án Độ, Na Uy, Oman và Mỹ [54], BMI được tính theo công thức sau: Cân nặng (kg) BMI = --------—-----------Chiều cao (m)2 Xác định tỉnh trạng TC, BP theo chỉ số CN/CC: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tình trạng TC, BP cùa trẻ được tính theo chỉ số CN/CC nếu vượt quá +2SD là thừa cân, nếu vượt quá +3SD là béo phì. Đây là chỉ tiêu tốt đề đánh giá quần thể, tuy nhiên nếu đánh giá cho cá nhân WHO khuyến cáo nên sử dụng thêm biện pháp đo dự trừ mỡ hay đo lớp mờ dưới da ở hai vị trí cơ tam đầu và dưới xương bả vai đế tăng độ chính xác. Ngoài ra, cũng có thế sử dụng biểu đồ tăng trưởng theo tuổi, giới để theo dõi và đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Xác định tình trạng TC, BP theo chỉ số BMI theo tuổi và giới: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tình trạng TC, BP cùa trẻ được tính theo chỉ số BMI theo tuổi và giới nếu vượt quá +1SD là thừa cân, nếu vượt quá +2SD là béo phì. Ớ trẻ em do sự phát triển của trẻ có khác biệt giữa hai giới nam và nữ nên BMI được lập riêng thành hai bảng theo tuối và giới nam, tuổi và giới nữ. Ớ trẻ em (từ 5 -19 tuổi) có thể đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa trên BM1 theo tuổi và giới do ở lứa tuổi vị thành niên cơ thể đang phát triển, chiều cao chưa ổn định nên không dùng một ngưỡng BMI như người lớn mà phái tính theo tuồi và giới của trẻ. 1.5. Thực trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em trên thê giói và Việt Nam: 1.5.1. Trên thế giới Trên thế giới, TC, BP là yếu tố nguy cơ thứ 5 gây tử vong với gần 2,8 triệu người trướng thành tử vong hàng năm. Bôn cạnh đó, 44% béo phi, 23% thiếu máu cục bộ ở tim và từ 7% đến 41% mắc một số bệnh ung thư có nguyên nhân từ TC, BP. Trong 3 thập kỷ qua (1980 - 2010) số ca béo phì đã tăng gấp đôi trên toàn thế giới [45]. Tỉ lệ TC, BP ớ trẻ các khu vực trên thế giới như sau: Toàn cầu (7,6% và 2,7%); Châu Mỹ (23,6% và 8,2%); Châu Âu (15,0% và 4,6%); Châu Á-Thái Bình Dương (4,1% và 1,0%); Châu Phi - cận Sahara ( 1,1 % và 0,2% [54]. Tại châu Á, tỷ lệ TC, BP lứa tuổi trẻ cũng gia tăng nhanh chóng. Tại Trung Quốc, các cuộc điều tra theo 4 giai đoạn khác nhau trong khoảng từ năm 1989 và 1997 thấy tỷ lệ thừa cân ở trẻ em từ 2 đến 6 tuổi tăng rất nhanh, từ 15% lên 29%, đặc biệt ở các vùng đô thị [46], Ớ Thái Lan, tỷ lệ BP ở trẻ từ 6 - 1 2 tuổi tăng từ 12% lên 16 % trong vòng 2 năm [44], Tỉ lệ thừa cân béo phì ở người lớn Nhật năm 2005 là 18,1 % ở nữ và 27,0% ở nam. Dự báo ở Nhật đến năm 2015, tỉ lệ TC, BP ở nam và nữ tarớng thành (trên 15 tuổi) như sau: nữ 24,4%, nam 32,7% [54], Trong 2 thập kỷ qua, tỷ lệ TC, BP dường như đã không tăng ở Châu Mỹ La tinh (ước tính khoảng 4 triệu trẻ bị mắc TC, BP vào năm 1990, 2000 và 2010). Trong khi đó tỷ lệ này tăng rất cao ở Châu Phi (từ 4% năm 1990, lên 5,7% năm 2000 và 8,5% năm 2010), số lượng trẻ em bị mắc TC, BP tăng từ 4 triệu trẻ lên 13 triệu trẻ vào năm 2010 [52], Ở Châu Á, tuy tỷ lệ TC, BP không cao như Châu Phi, nhưng số lượng trẻ bị TC, BP thì rất cao (tăng từ 13 triệu trẻ em năm 1990 lên 18 triệu năm 2010 cao nhất trong 3 Châu lục) [50], Tống hợp số liệu nghiên cứu từ 450 nghiên cứu cắt ngang của 144 quốc gia về tình hình TC, BP ở trẻ tiền học đường đến năm 2010 có 43 triệu trẻ, trong đó 35 triệu trẻ bị TC, BP ở các nước đang phát triển, với tỉ lệ 6,7% [48], Tại các nước khu vực ASEAN: số liệu TC, BP (BMI > 25) ở người trên 15 tuổi năm 2005 và dự báo đến năm 2015 cho thấy sự gia tăng nhanh chóng của TC, BP tại khu vực ASEAN. Một số nước có tỉ lệ TC, BP rất cao như Brunei (63,2% ở nữ và 56,4% ở nam). Tỉ lệ TC, BP ở phụ nữ Lào khá cao do theo phong tục Lào thì hình ảnh phụ nữ mập mạp là biếu hiện của sức khỏe và sự sung túc. Dự báo các nước khác trong khối ASEAN có hiện tượng nữ giới gia tăng tỉ lệ TC, BP nhanh hơn nam giới. Philippine, Thái Lan, Indonesia, Malaysia tỉ lệ TC, BP ở nam giới không tăng nhiều nhưng ở nữ giới lại tăng từ 28,5% lên 38,8%, 35,2% lên 44,7%; 22,7% lên 31,8%, 37,2% lên 47,2%, tương ứng [56], 1.5.2. Tinh hình thừa cân, béo phì ở Việt Nam Việt Nam đang phải đối đầu với gánh nặng kép về dinh dưỡng. Trong khi tỷ lệ trẻ SDD đang có xu hướng giảm nhưng vần còn cao thì tỷ lệ trẻ TC, BP lại gia tăng nhanh chóng. Trong vài năm trở lại đây, vấn đề TC, BP ngày càng được quan tâm, đặc biệt là ở đối tượng trẻ tiếu học. Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010, tỷ lệ TC, BP ở trẻ dưới 5 tuổi ở nước ta là 5,6% (ở thành phố 6,5% và ở nông thôn 4,2%). Tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng. So với năm 2000, tỷ lệ TC, BP ở trẻ dưới 5 tuổi hiện cao hơn 6 lần [4], Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn năm 2030 khắng định nhiệm vụ cải thiện dinh dưỡng là trách nhiệm cùa các ngành, các cấp và mọi người dân. Cần phấn đấu bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố quan trọng nhằm hướng tới phát triền toàn diện về tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống. Nội dung cụ thể của Chiến lược bao gồm 6 mục tiêu cụ thế trong đỏ mục tiêu thứ tư là từng bước kiếm soát có hiệu quả tình trạng TC, BP [6]. Nghiên cứu của Đặng Văn Khôi trên 2050 trẻ em 6-11 tuối tại 6 trường tiểu học nội thành, thành phố Thái Bình năm 2004 thấy: có 3,3% trẻ em thừa cân, béo phì. Tỷ lệ thừa cân BP ở nam cao hơn nữ, tỷ lệ TC, BP tăng dần theo tuổi [20], Nghiên cứu tại Đà Nang ở trẻ tiểu học năm 2006 - 2007 thấy tỷ lệ TC là 4,9% và nguy cơ TC là 8,7% [30], Một nghiên cứu tại Thành phố Huế năm 2008 thấy tỷ lệ TC, BP ở trẻ từ 11 - 15 tuổi là 8,3% [16]. Theo báo cáo giám sát dinh dưỡng học đường của Sở Giáo dục - đào tạo TP.HCM thì tỷ lệ TC, BP của trẻ ở các trường tiểu học tại thành phố khoảng 30 - 40% [8], đặc biệt tỷ lệ béo phì ở trẻ 9 - 11 tuổi tại trường Kết Đoàn, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 đã là 41,1% [9], Theo Bùi Đức Văn, Hoàng Khánh tiến hành nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì của trẻ tiếu học huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau năm 2009 cho thấy tỷ lệ TC, BP là 7,26% [38], Kết quả nghiên cứu năm 2009 tại trường tiểu học Kim Đồng, tỉnh Tây Ninh của tác giả Vương Thuận An và cộng sự cho thấy tỷ lệ thừa cân là 20,3%, béo phì là 13,7% [1], Theo Nghiên cứu của Đặng Oanh và cộng sự về tình trạng thừa cân, béo phì của trên 1800 trẻ tiểu học tại 4 thành phố thuộc khu vực Tây Nguyên năm 2010 cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì là 6,1% (trong đó tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ tiểu học tại Buôn Ma Thuột là 9,4%, PleiKu là 7,8%, thị xã Gia Nghĩa và thành phố Kon Turn là 3,6%) [29], Nghiên cứu của Đặng Văn Nghiễm năm 2010, Trẻ em 7-15 tuổi vùng ven biển Thái Bình mắc SDD thể nhẹ cân là 23,6%, thể thấp còi là 28,1%, thể gầy còm là 17,0% và có 1,7% thừa cân béo phì [23]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ TC, BP ở trẻ em tại các thành phố tiêu biếu theo vùng miền: miền Bắc, Tây nguyên miền Trung, miền Nam là khá cao, đặc biệt sự gia tăng thừa cân, béo phì lại rất nhanh ở các thành phố
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất