Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng tài chính tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Phong...

Tài liệu Thực trạng tài chính tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Phong

.DOC
99
2127
53

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và phân tích trong báo cáo này chưa được sử dụng trong bất cứ báo cáo thực tập nào. Tôi xin cam đoan các số liệu đều được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên ( Ký và ghi rõ họ tên) -1- năm LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo ThS. Hoàng Hà đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ của các bác, các cô chú, anh chị trong ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần May Xuât Khẩu Hà Phong và các phòng ban, đặc biệt là phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Trong quá trình thực tập, mặc dù bản thân đã cố gắng nỗ lực hết mình để giải quyết các yêu cầu và mục đích đặt ra của chuyên đề, song do thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến của các thầy cô giáo để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! -2- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD KHOA KẾ TOÁN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Lớp: Họ và tên giáo viên hướng dẫn: I. TÊN CHUYÊN ĐỀ “Phân tích thực trạng tài chính taị Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Hà Phong” II. NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN Chương I: Khái quát chung về Công Ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong Chương II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cô phần may xuât khẩu Hà Phong Chương III: Nhận xét và kết luận. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/12/2011 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/04/2012 TRƯỞNG BỘ MÔN ( ký và ghi rõ họ tên ) Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ( ký và ghi rõ họ tên) -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD KHOA KẾ TOÁN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Lớp: Tên chuyên đề: “ Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong” I. Nội dung nhận xét 1.1. Tiến trình thực hiện chuyên đề:................................................................ ......................................................................................................................... 1.2. Nội dung báo cáo: - Cơ sở lý thuyết:....................................................................................... .......................................................................................................................... - Các số liệu, tài liệu thực tế:..................................................................... .......................................................................................................................... - Phương pháp và mức độ giải quyết vấn đề:............................................. ........................................................................................................................... 3. Hình thức và kết cấu của báo cáo: - Hình thức trình bày:........................................................................................ .......................................................................................................................... - Kết cấu báo cáo:............................................................................................. .......................................................................................................................... 4. Những nhận xét khác:................................................................................... Hà nội, ngày tháng năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ( ký và ghi rõ họ tên ) -4- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 Viết tắt CP TW TM&DL TM KD TMTH PHCN&ĐTBNN HĐTV CP 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Cổ phần VAT VND USD WTO VN ASEAN APEC XK TSNH TSDH TSCĐ TSLĐ HTK VCĐ VLĐ BCĐKT TNDN CSH ODA FDI CBCNV Nguyên văn Chính phủ Trung ương Thương mại và du lịch Thương mại Kinh doanh thương mại tổng hợp Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp Hội đồng thành viên Thuế giá trị gia tăng Việt nam đồng Đô la Mỹ Tổ chức thương mại thế giới Việt nam Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Xuất khẩu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản lưu động Hàng tồn kho Vốn cố định Vốn lưu động Bảng cân đối kế toán Thuế thu nhập doanh nghiệp Chủ sở hữu Hỗ trợ phát triển chính thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài Cán bộ công nhân viên MỤC LỤC STT PHẦN 1 Nội Dung Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Lời mở đầu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY Trang 2 5 8 10 12 1.1 XUẤT KHẨU HÀ PHONG Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may 12 1.2 xuất khẩu Hà Phong Chức năng và nhiệm vụ 13 -5- 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 1.6 1.6.1 2716.2 2.1THỰC TRẠNG Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Chức năng và nhiệm vụ cụ thể ban lãnh đạo công ty Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Hình thức tổ chức sản xuất Quy trình công nghệ sản phẩm của công ty Khái quát về công tác kế toán của công ty Đặc điểm tôt chức bộ máy kế toán Tình hình vận dụng chế độ kế toán Phương pháp phân tích tài chính của Công ty cổ phần 14 15 16 17 18 20 20 22 27 may xuất khẩu Hà Phong TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ PHONG PHẦN 2 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính được sử dụng tại Công 27 29 ty may Hà Phong Nguồn thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính Phân tích tình hình tài chính của Công ty 38 29 38 Đánh giá khái quát về tình -6- hình tài chính của Công ty thông qua Báo cáo tài chính 2.2.2 2.2.3 2.2.4 602.2.5 b)Phân Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh 45 52 57 doanh của Công ty Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 60 67 Phân tích nhu cầu thanh toán của Công ty Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản của 72 66 tích tình hình thanh toán của Công ty a) c) 2.2.6 a) Công ty Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ b) 2.2.7 73 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn 75 79 a) Phân tích hiệu quả kinh doanh qua báo cáo kết quả kinh 79 b) doanh Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 83 2.3 Đánh giá tổng quát về thực trạng phân tích tài chính và 89 tình hình tài chính của Công ty Những mặt đã đạt được 89 Những hạn chế cần khắc phục KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ 90 93 a b PHẦN 3 NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG -7- TY CÔ PHẦN MAY HÀ PHONG 3.1 Một số nhận xét và kết luận về tình hình tài chính của 93 3.2 Công ty cổ phần may Hà Phong Những giải pháp đề xuất để nâng cao khả năng tài 95 chính của Công ty may DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên gọi Trang Sơ đồ 01 Sơ đồ 02 Danh mục sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP may xuất khẩu Hà Phong Mô hình tổ chức sản xuất của CTCP May xuất khẩu Hà 15 Sơ đồ 03 Sơ đồ 04 Sơ đồ 05 Sơ đồ 06 Sơ đồ 07 Sơ đồ 08 Phong Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Tổ chức bộ máy kế toán của CTCP may XK Hà Phong Trình tự ghi sổ kế toán trên máy của Công ty Quy trình luân chuyển chứng từ chung Trình tự ghi sổ của Công ty Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh 19 20 23 24 26 Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 Bảng 7 Bảng 8 Bảng 9 Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 lời của vốn chủ sở hữu Danh mục bảng biểu Bảng cân đối kế toán năm 2010 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010 Khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh Phân tích tình hình biến động tài sản qua 2 năm Phân tích tình hình biến động nguồn vốn qua 2 năm Phân tích nguồn tài trợ tài sản Phân tích nguồn vốn lưu động thường xuyên Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Phân tích nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán của Bảng 13 Công ty Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ qua 2 năm 2009-2010 Bảng 14 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn -8- 18 92 32 37 41 42 43 47 53 58 59 61 67 72 74 76 Bảng 15 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn qua 2 năm 78 2009-2010 Bảng 16 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty qua 2 năm 2009-2010 80 Bảng 17 Phân tích vốn quay toàn bộ của Công ty 84 Bảng 18 Hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn 86 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1 Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty qua 2 năm 43 Biểu đồ 2 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty qua 2 năm 41 Biểu đồ 3 Cơ cấu nguồn vốn 46 Biểu đồ 4 Biến động của tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả 51 Biểu đồ 5 Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty qua 2 năm 54 Biểu đồ 6 Tỷ suất khản năng thanh toán của Công ty qua 2 năm 55 Biểu đồ 7 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty qua 2 năm 56 Biểu đồ 8 Hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời qua 2 57 năm Biểu đồ 9 Biến động của kỳ thu tiền bình quân và số ngày của một vòng quay HTK 60 Biểu đồ 10 Biến động của hiệu suất sử dụng TSCĐ 63 Biểu đồ 11 Biến động của hiệu quả sử dụng vốn lưu động 64 Biểu đồ 12 Biến động của tỷ suất lợi nhuân trên doanh thu qua 2 năm 2009- Biểu đồ 13 2010 72 Biến động của vòng quay vốn bình quân 73 -9- LỜI MỞ ĐẦU Như ta đã biết, nhận thức - quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của quản lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ các hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ cần đạt tới trong tương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết định đúng và tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được những kết quả như mong muốn. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyết định sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó thì hậu quả sẽ không thể lường trước được. Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, nhà nước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Là một sinh viên kinh tế, chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, em nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, kết hợp với quá trình thực tập tại Công Ty cổ phần may Hà Phong càng giúp em khẳng định rõ điều đó, nên em đã chọn đề tài:  - 10 -  “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việc quản trị tài chính, để sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em gồm có 3 phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong Phần 2: Thực trạng phân tích tài chính và tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Hà Phong Phần 3: Nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của Công ty cổ phần may Hà Phong Do trình độ của bản thân còn có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo Hoàng Hà cũng như sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng ở Công ty cổ phần may Hà Phong đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.  - 11 -  PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ PHONG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần may Hà Phong Tên công ty Tên thường gọi Tên giao dịch Tên viết tắt Địa chỉ Diện tích Mã số thuế Điện thoại Fax Email Ngân hàng giao dịch Tài khoản giao dịch Văn phòng đại diện Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong Công ty may Hà Phong Ha Phong export garment joint stock company GARCO HAPHONG Xã Đoan Bái - Huyện Hiệp Hoà - Tỉnh Bắc Giang 60.000 m2 2 4 0 0 3 5 1 8 1 7 (0240)2471701 (0240)2471712 [email protected] Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang 43110000006452 Haphonggarco Hà Nội - Phòng 2203, Nhà 1001, Đường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội. Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong là một doanh nghiệp còn non trẻ với thời gian hoạt động chính thức chỉ mới trong 5 năm (bắt đầu từ năm 2008), vì vậy công ty vẫn chưa thực sự có nhiều hoạt động nổi bật và chưa thực sự có chỗ đứng trên thị trường. Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong được Sở Kế hoạch và đầu tư phát triển tỉnh Bắc Giang cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2003000181 vào ngày 07/03/2006 với tên giao dịch là GARCO HAPHONG. GARCO HAPHONG được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 18 tỉ VNĐ, tương đương 1.800.000 cổ phiếu; mệnh giá mỗi cổ phiếu là 10.000 VNĐ. Trong thời gian hơn 1 năm từ ngày nhận Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho đến tháng 07/2007 công ty bắt đầu tiến hành các thủ tục thuê đất để chuẩn bị mặt bằng hoạt động. Từ tháng 07 năm 2007 cho đến hết năm 2007  - 12 -  công ty tiến hành các hoạt động đầu tư, xây dựng nhà xưởng máy móc, mua mới các thiết bị sản xuất chuẩn bị cho quá trình hoạt động. CTCP may xuất khẩu Hà Phong chính thức bước vào những hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tiên vào ngày 01/01/2008. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Sự thành lập của Công Ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong được kỳ vọng lớn trong sự phát triển của huyện Hiệp Hoà nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung. Trong điều kiện đất nước đã hội nhập WTO, muốn phát triển cùng đất nước thì Bắc Giang phải đẩy mạnh hơn nữa nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá để theo kịp đà phát triển đó. Muốn vậy, những công ty với quy mô hàng nghìn công nhân như Công ty may Hà Phong là một trong những bước đi được coi là ổn định và lâu dài của tỉnh Bắc Giang. CTCP may xuất khẩu Hà Phong được thành lập tại xã Đoan Bái - một xã vẫn còn nhiều khó khăn của huyện Hiệp Hoà đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn những lao động vốn chỉ biết đến đồng ruộng của địa phương và các vùng lân cận. Chỉ qua 3 năm 2008, năm 2009 và năm 2010 số lao động của công ty đã đạt 4500 công nhân và dự tính đến năm 2012 số lao động này sẽ tăng lên khoảng 6500 công nhân do công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Sự ra đời của Công ty may Hà Phong đã giúp họ có cơ hội cải thiện đời sống khó khăn nơi trung du miền núi và làm quen dần với những tác phong công nghiệp hiện đại. Ngay từ khi thành lập CTCP may xuất khẩu Hà Phong luôn phấn đấu thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước các khoản thuế, phí, lệ phí & các khoản khác; đồng thời cũng luôn cố gắng phấn đấu để đảm bảo thực hiện tốt nhất các chế độ, chính sách đối với công nhân viên trong công ty (lương, thưởng, nghỉ phép...) giúp họ có một môi trường làm việc tin cậy và đạt hiệu quả công việc. Một số khẩu hiệu hành động của công ty như: “Chất lượng sản phẩm hôm nay là việc làm ngày mai”, “Chất lượng sản phẩm, Giao hàng đúng tiến độ là sự sống còn của công ty”...  - 13 -  Cùng với việc nhận gia công các sản phẩm may mặc của khách hàng trong và ngoài nước (chủ yếu từ nước ngoài) và sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu trong nước, công ty cũng đã góp một phần vào GDP của tỉnh Bắc Giang nói riêng và cho ngành dệt may của Việt Nam nói chung. * Ngoài ra, CTCP may xuất khẩu Hà Phong còn xác định cho mình những nhiệm vụ sau:  Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bước hiện đại hoá phương pháp phục vụ, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong thời gian mới.  Mở rộng các mối quan hệ, phát triển thị trường, đảm bảo cân bằng thu chi, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, nâng cao đời sống của người lao động. 1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty CTCP may xuất khẩu Hà Phong có mô hình tổ chức sản xuất dưới dạng công ty cổ phần, đứng đầu công ty là Hội đồng quản trị với sự chỉ đạo của Chủ tịch hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọi việc của công ty, có quyền bầu và miễn nhiệm tổng giám đốc công ty. Làm việc dưới sự chỉ đạo Hội đồng quản trị là Ban giám đốc. Ban giám đốc hiện tại gồm 4 người: 1 Tổng giám đốc và 3 Phó Tổng giám đốc. Các Phó tổng giám đốc bao gồm: 1 Phó tổng giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu, 1 Phó tổng giám đốc thường trực và 1 Phó tổng giám đốc phụ trách điều hành sản xuất. Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP may xuất khẩu Hà Phong.  - 14 -  Hội đồng quản trị Ban giám đốc 1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của ban lãnh đạo Công ty Tổng giám đốc: Là người chỉ đạo bộ máy quản lý của công ty, thay mặt Phòng Tổ chức Phòng kếhội toánđồng quảnPhòng công ty chịu trách nhiệm trước trị vềKCS toàn bộ hoạtPhòng động Kế của công - Hành chính hoạch, XNK. ty mình, đồng thời chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và tất cả các bộ phận khác.  Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất: Trực tiếp tổ chức, chỉ đạo, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xí liên Xí nhập khẩu: trực tiếp Xí Tổng giám đốcGĐ GĐ Xí  GĐPhó xuất chỉ đạo mọi hoạtGĐđộng nghiệp 1 nghiệp 2 nghiệp3 nghiệp 4 quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.  Phó Tổng giám đốc thường trực (Phó Tổng giám đốc điều hành nội Quản đốc Quản đốc Quản đốc Quản đốc chính): quản lý các hoạt động của công ty theo sự chỉ đạo và uỷ quyền của tổng giám đốc. Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Tổ trưởng  Phòng tổ chức - hành chính: Phòng tổ chức - hành chính có chức năng tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc công ty, làm công tác tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cho phù hợp với quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng thời kỳ cụ thể.  Đối với công tác tổ chức lao động, tiền lương: Có chức năng giúp cho tổng giám đốc công ty quản lý toàn bộ công tác lao động và tiền lương trong phạm vi toàn bộ công ty.  Đối với công tác hành chính: Có nhiệm vụ giúp cho tổng giám đốc duy trì mọi hoạt động chung của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.  Đối với công tác bảo vệ tự vệ: Có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, an toàn trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo bí  - 15 -  mật nội bộ, ngăn ngừa hoạt động phá hoại kinh tế và các hành vi trộm cắp của công ty.  Phòng kế toán: Nhiệm vụ chính là tổ chức hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. Phòng kế toán có nhiệm vụ kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh; tính đúng, tính đủ để phục vụ cho việc hạch toán và lên báo cáo; đảm bảo tính kịp thời, chính xác và trung thực.  Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ nghiên cứu để đưa ra các chỉ tiêu sản xuất hàng tháng, hàng quý, hàng năm một cách hợp lý; điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các xí nghiệp; tổng hợp, cân đối lại vật tư, xây dựng các phương án kinh doanh và tổ chức các hoạt động xuất nhập khẩu.  Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, loại bỏ những sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi trước khi đưa vào nhập kho thành phẩm. Ngoài ra phòng KCS còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu từ công ty đến xí nghiệp. * Dưới sự chỉ đạo của các phòng ban còn có bốn xí nghiệp với sự chỉ đạo của các giám đốc và phó giám đốc xí nghiệp. Các giám đốc xí nghiệp có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bốn xí nghiệp và báo cáo lên các phòng ban. Giúp việc cho các giám đốc là các quản đốc quản lý phân xưởng và các tổ trưởng quản lý các tổ sản xuất. 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất. Với đặc trưng doanh nghiệp sản xuất lại phần lớn là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng gia công, vì vậy một yêu cầu được đặt ra là cần phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc chế tạo, sản xuất sản phẩm. Theo đó mô hình tổ chức sản xuất của CTCP may xuất khẩu Hà Phong bao gồm bốn xí nghiệp: xí nghiệp 1, xí nghiệp 2, xí nghiệp 3 và xí nghiệp 4. Các xí nghiệp tuy hoạt động độc lập với nhau nhưng đều trực thuộc công ty; điều này đảm bảo cho việc kiểm tra, giám sát thường xuyên của công ty đối với các xí nghiệp. Trong các xí nghiệp, mỗi xí nghiệp lại bao gồm các bộ phận khác nhau như bộ phận  - 16 -  cắt, bộ phận mài, bộ phận may, bộ phận thêu... Các bộ phận hoạt động có nhiệm vụ gắn kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất, đảm bảo quy trình sản xuất và đảm bảo thời gian giao hàng. Có thể tóm lược mô hình tổ chức sản xuất của CTCP may xuất khẩu Hà Phong qua sơ đồ sau: Sơ đồ 02: Mô hình tổ chức sản xuất của CTCP May xuất khẩu Hà Phong Cty 1.5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Do hình thức hoạt động của CTCP may xuất khẩu Hà Phong là sản xuất Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 3 Xí nghiệp 4 và kinh doanh các sản phẩm may mặc như quần áo bò, áo jacket, quần áo trẻ em, váy các loại...nên quá trình sản xuất của công ty là sản xuất hàng loạt với số lượng kỳ sản xuấtBộ sảnphận phẩm Bộ sản phẩm lớn, Bộ quy trình Bộcông nghệ khép Bộ kín, chuBộ phận phận đóng gói, ngắn và xen kẽ; sản phẩm phảiphận trải qua nhiềuphận công đoạn phận như: cắt, thêu, in, may, cắt mài may thêu hoàn bảo quản thiện mài... Do vậy, có thể nói quy trình công nghệ của công ty may Hà Phong là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Ta có thể mô tả như sau: 1) Trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt, phòng kỹ thuật đưa ra một định mức theo yêu cầu của khách hàng; căn cứ vào định mức này phòng kế hoạch có nhiệm vụ cân đối lại lượng nguyên vật liệu đảm bảo có thể tiết kiệm nhất số nguyên liệu mà khách hàng đã cung cấp. Sau hoàn thành cân đối vật tư,  - 17 -  phòng kế hoạch đưa ra một định mức chính thức và ra lệnh sản xuất cho từng tổ, từng phân xưởng. 2) Nguyên vật liệu ban đầu (vải) trước tiên sẽ được đưa vào nhà cắt. Tại đây, vải được trải, đặt mẫu, đánh số...và sau đó được đưa đến các tổ may. Đối với những sản phẩm có yêu cầu cần phải thêu, in được tiến hành thêu, in trước khi tiến hành may. Trong quá trình may, mỗi công nhân chỉ may chuyên môn một bộ phận riêng lẻ của sản phẩm rồi chuyển cho người khác. 3) Sản phẩm khi may xong được tẩy, mài, giặt, là, ủi; sau đó, phải qua kiểm tra của bộ phận KCS và được đính các phụ kiện kèm theo (nếu có). Cuối cùng, sản phẩm được kiểm tra một lần nữa tại bộ phận hoàn thiện; nếu sản phẩm đảm bảo chất lượng yêu cầu thì được tiến hành đóng gói và nhập kho thành phẩm; nếu sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, bộ phận hoàn thiện trả lại các tổ may yêu cầu sửa chữa lại. Sơ đồ 03: Quy trình công nghệ sản xuất Giặt, tẩy, mài... NVL (Vải) Trải vải Đặt mẫu Cắt Đánh số ....... May thân May tay ............... Ghép thành SP Thêu, in... Nhập kho thành phẩm Là KCS Kiểm tra Đóng gói Gắn phụ liệu. Nói chung, dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về từng loại vải cắt, về thời gian hoàn thành nhưng  - 18 -  đều được tham gia vào quy trình sản xuất trên cùng một dây chuyền, chỉ không tiến hành đồng thời trong cùng một thời gian mà thôi. 1.6. Khái quát về công tác kế toán của công ty 1.6.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Do cơ cấu quản lý của công ty bao gồm bốn xí nghiệp: xí nghiệp 1, xí nghiệp 2, xí nghiệp 3 và xí nghiệp 4 nên công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức nửa tập chung, nửa phân tán. Dưới bốn xí nghiệp sẽ có các nhân viên kế toán hạch toán tại xí nghiệp; nhưng định kỳ kế toán xí nghiệp có trách nhiệm chuyển chứng từ lên văn phòng kế toán của công ty để nhân viên kế toán của công ty vào sổ, làm căn cứ đối chiếu với kế toán xí nghiệp cuối mỗi tháng hoặc quý. Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán của CTCP may xuất khẩu Hà Phong. Kế toán trưởng. Kế toán tổng hợp Kế toán kho. Kế toán thanh toán. Kế toán ngân hàng. Thủ quỹ Kế toán xí nghiệp * Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán:  Kế toán trưởng: có nhiệm vụ điều hành, quản lý hoạt động của bộ máy kế toán công ty; chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về các hoạt động liên quan đến kế toán tài chính; chỉ đạo, tổ chức và thực hiện lập các báo cáo định kỳ... thực hiện các công việc khác theo quy định của Luật kế toán và sự phân công của ban lãnh đạo  - 19 -  công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính, tín dụng; kế hoạch, chiến lược kinh doanh... giải quyết các quan hệ về tài chính, tín dụng với đơn vị liên quan.  Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm hạch toán trên máy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của văn phòng và tổng hợp chung của toàn công ty; hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra công tác hạch toán tại Xí nghiệp. Định kỳ kế toán tổng hợp kê khai, lập báo báo tình hình sử dụng hoá đơn, chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ quyển gốc hoá đơn GTGT; kiểm tra lại bảng thanh toán lương, BHXH hàng tháng; theo dõi, đối chiếu công nợ của công ty và theo dõi chi tiết TSCĐ, CCDC, đồ dùng văn phòng; cùng kế toán trưởng tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế các loại và bảo quản lưu trữ tài liệu, chứng từ kế toán .  Kế toán thanh toán: Theo dõi thu chi quỹ tiền mặt, kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến thanh toán bằng tiền mặt; viết phiếu thu, phiếu chi khi phát sinh các nghiệp vụ, lập biên bản đối chiếu số dư quỹ tiền mặt phần văn phòng; mở sổ và theo dõi các khoản thu chi, tạm ứng và lãi vay; kiểm tra thanh toán lương hàng tháng của văn phòng công ty trước khi làm thủ tục chi; lập biên bản liểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu số dư quỹ tiền mặt hàng tháng với thủ quỹ và kế toán tổng hợp; lưu giữ bảo quản các chứng từ kế toán theo công việc được giao.  Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ thanh toán, giao dịch với ngân hàng; lập các hồ sơ, chứng từ với ngân hàng, theo dõi chi tiết từng món vay nợ với ngân hàng, thông báo các khoản vay nợ đến hạn cho kế toán trưởng; theo dõi chi tiết TSCĐ thế chấp tại ngân hàng; theo dõi các khoản công nợ tại ngân hàng, cung cấp thông tin kịp thời số tiền khách hàng chuyển trả khi có yêu cầu cho kế toán tổng hợp, kế toán theo dõi công nợ và kế toán trưởng; đối chiếu với kế toán tổng hợp số dư các tài khoản được theo dõi; bảo quản và lưu giữ các chứng từ kế toán được giao.  - 20 - 
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng