Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần ăn ...

Tài liệu Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển tiền hải thái bình.

.DOCX
153
205
131

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH •A* *2# «ĩ# «ỉ# «1# *2# «2# «2# > «!# «2» »2* rp #1» ^ #1» *ĩ> «ĩ« #Ị^ #f« #Ị» rj> rỊ» TRẦN QUANG TRUNG THỤC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THÁP CÒI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KHẤU PHÀN ĂN CHO TRẺ EM DUỪI5 TUÓI VÙNG VEN BIEN TIỀN HẢI THÁI BÌNH LUẶN AN TIEN SY Y TE CONG CỌNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH ki» kV 4% kG tỉ« t!« 4% 4% 4*4 4*4 4*4 rj>» »Ị» 'ĩ' »1» rỊ% rỊ% »y* 4^t 4*4 4*4 •Ị' «Y» rj» #Ị» «»y» TRÀN QUANG TRUNG THÁI BÌNH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ THỤC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KHẮU PHẦN ĂN CHO TRẺ EM DUÓÌ 5 TUÓI VÙNG VEN BIÊN TIÈN HẢI THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 62.72.03.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.Phạm Ngọc Khái 2. GS.TS.Lê Thị Họp THÁI BÌNH - 2014 3 CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình suy dinh dưõ’ng ỏ' trẻ em và các yếu tố Hên quan. /././. Tinh hình suy dinh duỡng thấp còi ở trẻ em trên thế giới Từ 576 cuộc diều tra đại diện của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong giai doạn 1990 đến 2010 cho thấy năm 1990 trên thế giới tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị SDD thể thấp còi chiếm khoảng 40% tương ứng là 253,1 triệu trẻ. Vùng châu Mỹ La tinh và Caribe là 24,6% (13,7 triệu). Tỷ lệ SDD thấp còi châu Á năm 1990 là 48,4% (188,7 triệu). Các quốc gia đang phát triển là 44,6% (248,4 triệu); các quốc gia phát triển 6,1% (4,7 triệu). Đến năm 2010 trên toàn cầu, thấp còi ờ trẻ cm đã giảm từ 39,7% xuống còn 26,7%. Xu hướng này dự kiến sẽ còn 21,8% vào năm 2020. Tuy nhiên, mức độ giảm tỷ lệ SDD thấp còi có sự khác nhau rõ rệt giừa các khu vực. Ớ châu Phi tỷ lệ thấp còi hầu như ít thay đối. Sau 20 năm, tỷ lệ SDD thấp còi vẫn dao động trong mức 40%, trong khi đó cháu Ả có những chuyển biến mạnh mẽ, giám đáng kể tỷ lệ SDD thấp còi từ 49% năm 1990 xuống còn 28% trong năm 2010. Tuy nhiên, ở đa số các nước đang phát trien, thấp còi vần còn là một vấn đề có V nghĩa sức khòe cộng dồng trong giai doạn hiện nay [85J,[86J. Khoảng 80% trẻ dưới 5 tuổi thấp còi trên thế giới nằm ở 14 quốc gia trong đó 4 nước là Đông Timor, Burundi, Niger và Madagascar có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuôi thấp còi cao nhất (hơn một nửa trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD thấp còi). Den năm 2012 tỷ lệ thấp còi chung toàn thế giới khoảng 25,0%, tương dương với 162 triệu trẻ; trong dó 56% ở Châu Á, 36% ớ châu Phi [147]. Tỷ lệ SDD trên thế giới hiện giảm bình quân khoảng 0,7%/năm. Khu vực châu Mỹ Latinh và vùng Carribe đạt mức giảm 0,6%/năm và khu vực châu Phi đạt dược mức giảm 0,3%/năm [147]. Diễn biến tỷ lệ SDD thể thấp còi cho thấy tốc độ giảm suy SDD không hoàn toàn song hành với mức tăng trưởng kinh tế, ớ một số quốc gia tuy kinh tế tăng trưởng không cao nhưng tỷ lệ SDD thế thấp còi giảm nhanh do tiến hành các can thiệp có hiệu quà. Khi tỷ lệ SDD thấp còi càng xuống thấp thì tốc dộ giảm sẽ càng chậm lại. Tý lệ thấp còi giảm trong 2 thập kỉ qua và một vài khu vực đâ đạt được nhưng tiến bộ cáng kế. Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có tỷ lệ thấp còi giảm nhanh nhất. Khu vực này đã giảm được 30% SDD thấp còi, từ 42% năm 1990 xuống còn 12% năm 2011. Thành tựu này chủ yếu là do sự cải thiện từ Trung Quốc. Tỉ lệ thấp còi ớ Trung Quốc dã giám trên 30% năm 1990 xuống 10% năm 2010 [85],[147]. Tỉ lộ thấp còi ớ Mỹ Latinh và vùng Caribe giảm gần một nửa trong thời gian này. Khu vực phía Nam Châu Á và Trung Dông và khu vực phía bắc Châu Phi cũng giảm dược hơn 1/3 ti lệ thấp còi từ năm 1990. Tuy nhiên, sự tiến bộ trong giảm thấp còi ở tiểu vùng Sahara Châu Phi chí giảm 7%, từ 47% năm 1990 xuống 40% năm 2011. Hơn 1/3 các nước tiểu vùng Sahara Châu Phi vẫn có tỉ lệ thấp còi rất cao, Tây Phi và Trung Phi giảm rất ít 5%, từ 44% năm 1990 xuống 39% năm 2011, toàn thế giới giám xuống 14%, từ 40% năm 1990 xuống 26% năm 2011 [136]. Nhìn chung xu hướng tỷ lệ SDD thể thấp còi ờ các nước đang phát triển sẽ tiếp tục giảm từ 29,8% năm 2000 xuống khoáng 16,3% năm 2020; Tuv nhiên có sự khác biệt giữa các vùng. Ớ Châu Phi sẽ có mức dộ giảm ít hơn rất nhiều từ 34,9% xuống còn 31,1% trong khoảng 20 năm tới, nhưng số lượng sẽ tăng từ 44 triệu trẻ năm 2000 lên 48 triệu vào năm 2020 do tăng dân số. Ở Châu Á, Châu Mỹ Latinh và Carribe, cả tỷ lệ và số lượng trẻ SDD thể thấp còi sẽ tiếp tục giảm trong cùng một chu kỳ thời gian. Nhưng trong khi tỷ lệ SDD thấp còi đang giảm chậm thì sự gia tăng số trẻ em dưới 5 tuổi trong các nước kém phát triển đă làm cho số lượng tré em bị thấp còi trong nước kém phát triển giảm chậm hơn so với tỷ lệ [85],[ 136]. Ị. 1.2. Tinh hình suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em Việt Nam. SDD protein năng lượng ở tré em vẫn daní> là một thách thức đối với công tác chăm sóc sức khòe cộng đồng. Vói những định hướng chiến lược Quốc gia về dinh dường giai đoạn 2011-2020 cùng sự chung tav của cộng đồng đã yêu cầu giảm tỷ lệ SDD là một trong những chỉ tiêu đánh giá sir phát triển kinh tế, xâ hội [6]. Trong những năm gần đây các thế SDD nặng dâ giảm rất nhiều, hiện nay SDD chú yếu là thế nhẹ và vừa, số trẻ em SDD gầv còm cấp tính đă hạ thấp đáng kể, nhưng tỷ lệ thấp còi vẫn còn rất cao. SDD thấp còi là hậu quả của thiếu dinh dường kéo dài, ảnh hưởng đến sự phát triến chiều cao của trẻ em. Trong mấy thập kỷ qua, tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuôi ớ Việt Nam dă có những mức giám mạnh tương dương với xu hướng giảm tỷ lộ SDD trong khu vực [24],[67]. Tỷ lệ SDD thế thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm từ 59,7% năm 1985 xuống 56,5% năm 1990 và 36,5% năm 2000, đến năm 2005 tỷ lệ SDD thế thấp còi là 29,6% (theo quần thể tham chiếu NCHS). Tuy nhiên kết quá cho thấy tý lệ SDD thể thấp còi thay đổi 31,9% năm 2009 và 29,3% năm 2010 [66] (do từ năm 2006 sử dụng quần thế tham chiếu của WHO [144]). Mặt khác giảm SDD thể thấp còi là một thách thức, khó hơn rất nhiều so với giảm SDD thế nhẹ cân [23],[27],[40]. Nếu như năm 1999, tỷ lệ SDD nhẹ cân và thấp còi không có sự khác biệt đáng kế thì sau hơn 1 thập kv, 2 tỷ lộ này có sự chênh lệch rất rõ ràng. Từ năm 1999 đến năm 2010 trong cả nước tỷ lệ SDD thể nhẹ cân giảm xuống một cách bền vừng từ 36,7% xuống còn 17,5%, đến năm 2012 là 16,2%. Tuy nhiên tỷ lệ SDD thể thấp còi giảm chậm hon từ 38,7% năm 1999 xuống 29,6% năm 2005. Đen năm 2006 và 2007 tỷ lệ SDD thấp còi tăng lcn 3 ] ,9% và 33,9% là do thay đổi việc áp dụng chuẩn từ quần thể tham khảo của Mỹ sang áp dụng chuẩn của WHO năm 2006 và tiếp tục giảm xuống 29,3% năm 2010 và đến năm 2012 là 26,7% [67]. SDD thấp còi theo tuổi. Tỷ lệ SDD trẻ dưới 5 tuôi khác nhau theo lứa tuỏi. Các nghiên cứu đã chí ra rằng tỷ lệ SDD ở nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi là thấp nhất đối với cá 3 thể (thể nhẹ cân, thế thấp còi, thể gầy còm), sau đó tăng nhanh và thời kỳ tré 6-24 tháng tuổi, là thời kỳ trẻ có nguy cơ bị SDD cao hơn do đây là thời kỳ trẻ cai sữa, ăn sam có nhiều ảnh hưởng đến lượng thức ăn hấp thụ được của tré và cũng là thời kỳ trẻ có nhu cầu dinh dường rất cao. Sức miễn dịch tự nhiên giảm, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn và mẹ bắt dầu đi làm cùng là những lý do dẫn đến tỷ lệ SDD tại nhóm 6-24 tháng tuổi cao [22],[25],[35]. SDD thể nhẹ cân tăng nhanh trong năm đầu tiên, tiếp tục tăng trong năm thứ 2 và đạt tỷ lệ cao nhất lúc trẻ được 36 đến 41 tháng tuối. SDD thấp còi xuất hiện sớm ngay trong 6 tháng tuổi dầu tiên, tăng nhanh từ 6 dến 23 tháng tuồi và gằn như đi ngang, thậm chí giảm đi vào 54 đến 59 tháng tuối [66]. Tỷ lệ SDD thể thấp còi bình quân chung cả nước năm 2010 là 29,3%, có sự khác biệt rò rệt giữa các vùng sinh thái ở Việt Nam. Tỷ lệ SDD thế thấp còi cao nhất là ở vùng Tây nguyên (35,2%), Miền núi và Trung du phía Bắc (33,7%), Bắc miền Trung và ven bien miền Trung (31,4%). Thấp nhất ớ đồng bàng sông Hồng (25,5%) và Đông Nam Bộ (19,2%). Một số tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ SDD cao như Lào Cai 40,7%, Hà Giang 38%, Cao Bằng 35% [66J. Đặc biệt, tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, khu dân tộc thiếu số tỷ lộ SDD thấp còi rất cao, có thế lên tới 60% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thi Thơ tại huyện Văn Yên tinh Yên Bái [54]. Nghiên cứu của Trần Thị Lan ờ nhóm tuổi 12-36 tháng dân tộc Pako và Vân Kiều ở Quảng Trị cũng cho biêt tý lệ SDD thâp còi chicm tới 66,5% [41 ]. Như vậy, mặc dù tỷ lệ SDD thấp còi chung ớ nước ta hiện nay được đánh giá ở mức trung binh theo khuyến nghị của WHO nhung cá biệt vẫn còn những vùng có tỷ lệ thấp còi ớ mức cao và rất cao. Sự khác biệt về tỷ lệ SDD giữa các vùng miền là rất rõ ràng. Tỷ lệ thấp còi cũng có sự khác biệt khá lón giữa thành thị và nông thôn. Ớ vùng thành thị vào năm 2006 tỷ lệ thấp còi đã gần về điểm đầu của mức trung bình theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (22,6%), trong khi ớ nông thôn tý lệ này vẫn còn ớ diêm giữa của mức cao (34,8%) [66J. Nghiên cứu của Hoàng Đức Hạnh tại Hà Nội năm 2011 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em ở thể nhẹ cân là 8,6%, thể thấp còi là 17,8% và thể gầy còm là 2,9% [1 8]. Kết qua của Vù Quỳnh Hoa năm 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh cũng cho kết quả tương tự [21J. Trong khi dó, các nghiên círu ớ những vùng nông thôn khác nhau tren toàn quốc đều cho thấy tỷ lệ SDD thấp còi chiếm khoảng 1/3 số trẻ dưới 5 tuổi [281,[32],[55]. Nguyên nhân là do sự bất cập trong việc tiếp cận dịch vụ y tế, trình độ dân trí và khoáng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa khu vực nông thôn, miền núi so với các thành phố lớn và các khu đô thị [66]. Tinh hình SDD thắp còi tại tinh Thái Bình vù huyện Tiền Hài. Kết quả của một số nghiên cứu cho thấy tình trạng SDD trẻ em của tỉnh Thái Bình còn rất cao, năm 1991 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (CN/T) là 58,5%, và thấp còi (CC/T) là 59,9% mặc dù Thái Bình là vựa lúa cùa miền bắc là tỉnh đồng bằng sông nồng [36]. Năm 2006 kết quả nghiên cứu tại huyện Tiền Hải cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 22,6%, về nhận thức của bà mẹ có con SDD có tới 51% bà mẹ vẫn cho là con phát trien bình thường [57]. Năm 2010 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của Thái Bình giảm xuống còn 17,3%, SDD thâp còi là 26,7% cao hơn so với tỷ lệ chung cúa vùng đông bằng sông Ilồng là 25,5% [66]. 1.1.3. Nguyên nhăn của suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng do tác động của nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với y tế, lương thực thực phâm và thực hành chăm sóc trẻ tại hộ gia đình. Các nguyên nhân gồm: nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân quan trọng, nguyên nhân cơ bản và nó ảnh hưởng đến SDD nói chung và SDD thấp còi ở các cấp độ khác nhau. 1.1.3. Ị. Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD ờ trẻ là thiếu ăn về số lượng, không đảm bảo chất lượng và mắc các bệnh nhiễm khuấn. Trong đó, chất lượng khấu phần ăn cần xem xét hơn là số lượng khấu phần, trong đó vai trò của protein dộng vật chất béo, vitamin, vi chất, acid amin và acid béo cần thiết. Ncu khẩu phần ăn cua trẻ không đám bảo đú nhu cầu protcin trỏ sẽ chậm tăng cân, rồi giảm cân dẫn đến chậm phát triển chiều cao, trong trường họp thiếu protein kéo dài thi trẻ sẽ bị thấp còi [39],[40],[146]Quỹ nhi dồng Liên hợp quốc dã coi nuôi con bằng sữa mẹ là một trong bốn bien pháp bảo vệ sức khòc trẻ cm, do sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. Trong thời gian 4-6 tháng đầu sau sinh, sữa mẹ là nguồn cung cấp đầy đủ các chất dinh dường cần thiết cho sự phát triển của trẻ, có tỷ lệ các chất dinh dường cân dối và dề hấp thu, dặc biệt là protein và vitamin A. Thêm vào dó, sừa mẹ được xem là yếu tố khởi đầu, phát triến thành phần vi khuấn chí đường ruột [89]. Sữa mẹ chứa oligosaccharides làm tăng sự phát triển của các loài vi khuân bilìdobacteria, đây là loại vi khuân có mặt sớm trong dường tiêu hóa. Và sự có mặt của chúng trong đường tiêu hóa là tốt cho sức khỏe cúa trẻ. Hộ vi sinh vật của trẻ được nuôi bằng sữa mẹ không những cỏ nhiều vi khuẩn bifidobacteria mà còn chứa ít các vi khuẩn gây bệnh có hại so với trẻ bú sữa ngoài, điều này giải thích tại sao tỷ lệ mắc mới của bệnh nhiễm khuấn là thấp ớ tré dược nuôi bằng sữa mẹ [114J. Sữa mẹ làm giảm đáng kế nguy cơ tử vong ớ tré em. Tuy nhiên rất nhiều nghiẻn cứu đã chứng minh tình trạng thiếu nhiều vi chất dinh dưỡng đặc biệt là sắt, kẽm, và vitamin nhóm B trong sữa mẹ và thực phẩm bổ sung [8],[30]. Trẻ dưới 6 tháng tuổi (nhóm đang được bú sừa mẹ) vẫn bị thiếu vitamin A tiền lâm sàng tồn tại với mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [8J. Do vậy bồ sung vitamin A liều cao được khuyến nghị từ 6 tháng tuồi [40]. Kiến thức thái độ của bà mẹ về giá trị của sữa mẹ cũng làm ảnh hường đến việc nuôi con bằng sừa mẹ cho tré như: việc lo ngại cho con bú làm cho bộ ngực xấu di và sữa non là không tốt, chí cỏ sữa ôn định là sữa tốt cho sức khỏe, một số còn cho rằng sữa non là bắn cần vứt bó đi . Một lý do khác ảnh hướng đến nuôi con bằng sữa mẹ là do mẹ thiếu sữa, thiếu sừa khiến bà mẹ phải cai sừa cho con trước 6 tháng tuổi, việc thiếu sữa xảy ra phổ biến ở các bà mẹ ở thành phố do căng thăng công việc, do phải di làm sớm, số lần cho trẻ bú ít đi là nguyên nhân gây thiếu sữa ớ các bà mẹ [89]. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khấu phần ăn của trẻ ở nông thôn Việt Nam chỉ đáp ứng khoảng 30- 50% nhu cầu protein động vật và vi chất dinh dưỡng L39J,[40J, [48j. Kết quả điều tra về tình trạng thiếu da vi chất dinh dưỡng ớ trẻ nhỏ tại các vùng nông thôn Việt Nam của Nguyễn Văn Nhiên và cộng sự cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm, selenium, magnesium, và đồng theo thứ tự là 86,9%, 62,3%, 51,9%, và 1,7%,. Mặt khác, 55,6% trẻ bị thiếu máu và 11,3% số tré bị thiếu vitamin A. Thiếu đồng thời từ 2 vi chất dinh dưởng trớ lên chiếm tới 79,4% trẻ [121]. Người ta đă ước tính có khoảng 600-700 triệu người tren toàn thô gỉớỉ bị thiôu săt [145]. Thiêu máu và thiêu săt ớ trẻ nhỏ có thể dẫn tới chậm phát triển cả về tinh thần và thế chất và ảnh hướng xấu tới sức khỏe [83],[131]. ở Việt Nam, một số điều tra về thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em tại một số vùng nông thôn (Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội) cua tác giả Lê Thị Hợp và cộng sự [98], nghiên CÍR1 của Berger, Khúc Thị Tuyết Hường, Trần Thị Lan cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở tré em Việt Nam vẫn còn ở mức rất cao [32],[41],[72]. Năm 2006, tỷ lệ thiếu máu trung bình ớ tre em chung toàn quốc là 29,2%, tỷ lệ thiếu máu cao nhất ớ nhóm 6-12 tháng tuổi, tới 56,9%; có xu hướng giảm khi tuổi của trỏ tăng lên: 45% ớ nhóm 12-24 tháng tuổi, 38% ở nhóm 24-36 tháng tuồi. Khi chế độ ăn thiếu sất như thiếu sữa mẹ, cho ăn dặm chưa đúng cách làm trẻ bị thiếu các thức ăn nguồn gốc động vật là những nguồn quan trọng cung cấp sắt dẫn dến thiếu máu [100J. Trong nhừng trường hợp nhu cầu sắt lớn hơn bình thường khi đó sữa mẹ thường không đu thỏa mãn nhu cầu sắt của cơ thể trẻ, những trẻ này cần được bắt đầu bổ sung sắt sớm, tối thiểu là từ 2 tháng tuổi, tốt nhất là trong suốt sáu tháng đầu đời của trẻ [145]. Ớ Việt Nam, kết quả của một số nghiên cứu đã cho thấy tý lệ thiếu kẽm ớ trẻ sơ sinh cao tới 30-40% [31]. Các tác giả Berger và cộng sự năm 2004 đã đánh giá tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ em tại cộng đồng, dựa vào nồng độ kẽm huyết thanh thấp (<10,7 pmol/L) dao động trong khoảng 25 - 40% tùy theo địa phương và nhóm tuối nghiên cứu [72]. Trong Chiến lược toàn cầu về nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhò WHO và UNICEF dã đưa ra chương trình các khuyến nghị về việc áp dụng phương pháp bổ sung đa vi chất dinh dường hàng ngày thay vì bổ sung sắt để phòng thiếu máu do thiếu sắt ở giai đoạn trẻ dưới 2 tuổi [135]. Mắc các bệnh tậi và nhiễm khuân. Vòng xoắn giữa bệnh nhiễm trùng và SDD đâ gây lên hậu quả tình trạng SDD càng nặng thêm. Người ta ước đoán nhiễm trùng ảnh hưởng đến 30% sự giảm chiều cao của tre. Tỷ lệ SDD của trẻ tăng lên rõ rệt vào những mùa có các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng như tiêu chảy, nhiễm khuấn hô hấp, sốt rét [58]. Thiếu vitamin A tiền lâm sàng vẫn ảnh hưởng đến khoảng 140-250 triệu trẻ em ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và tình trạng này liên quan đến tỷ lệ tử vong và mắc bệnh còn cao. Châu Phi có số trẻ trước tuồi học đường bị quáng gà cao nhất (2,55 triệu), và chiếm gần một nửa số trẻ bị quáng gà trên toàn cầu [82],f 104],[ 121]. Tiêu chảy làm cho trẻ mất nước và một số chất dinh dường quan trọng như kẽm và dồng. Nếu không dược bù nước và các chất dinh dường này, trẻ có thế bị mất nước nghicm trọng, SDD, chậm tăng trường và tử vong trong các trường hợp nguy hiểm. Trong một nghiên cứu theo chiều dọc ở Philippin, trẻ em được theo dõi từ khi sinh ra cho đến 24 tháng tuổi, người ta thấy tác dộng tích lũy của nhiễm khuấn dường hô hấp kèm theo sốt dến nguy cơ SDD thấp còi cũn£ tương tự như tác động của bệnh tiêu chảy. Có mối quan hệ “liều đáp ứng” giữa gánh nặng tiêu chảy tích lũy (ví dụ như số ngày bị tiêu chảy) và khả năng bị thấp còi lúc 24 tháng, tuồi [88]. Ớ Indonesia, hiệu quả của việc bố sung Vitamin A liều cao dối với sự tăng trướng tuyến tính ở trẻ tiền học đường phụ thuộc vào mức độ của tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp [101]. Năm 2010 về đánh giá tình trạng carotenoid và retinol huyết thanh và thiếu máu ở 682 trẻ nhỏ ở các vùng miền núi phía Bấc cùa Việt Nam, tác giả Nguyễn Công Khấn, Phan Văn Huân và cộng sự đã phát hiện thây tỷ lộ thiêu máu và thicu vỉtamin A ớ những vùng này vẫn rất cao và đưa ra khuyến nghị về các nghiên círu trong tương lai cần xác định xem nếu tăng tiêu thụ tiền vitamin A - carotenoids thì có giảm dược tỷ lệ thiếu máu ở trẻ nhó hav không [102]. Các bệnh lý khác như dị tật bấm sinh, tim tiên thiên, các bệnh của các cơ quan bộ phận khác trong cơ thể cũng làm ảnh hướng đến quá trình phát triền của trẻ và làm cho trẻ bị SDD. 1.1.3.2. Nguyên nhãn quan trọng: Do sự hắt cập trong dịch vụ chăm sóc hà mẹ trẻ em, kiến thức chăm sóc cùa người nuôi trẻ, nước sạch vệ sinh mói trường. Người ta thấy rằng tình trạng thiếu dịch vụ chăm sóc y tế, vệ sinh môi trường kém, không có hệ thống nước sạch, dẫn đến bệnh tật phát sinh và không được ngăn chặn dấy lùi sẽ làm tăng tỷ lệ SDD của trẻ [120J. Một tình trạng tiền lâm sàng có xu hướng phố biến ớ các nước đang phát triển là bộnh đường ruột do môi trường (EE environmental enteropathy) hav còn gọi là bệnh đường ruột nhiệt đới. Loại bệnh này không có biểu hiện ra bên ngoài nhưng có thế làm rối loạn hấp thu chất dinh dường do làm thay dổi cấu trúc và chức năng của ruột non. cỏ giả thiết cho rằng EE gây ra tình trạng chậm tăng trưởng và có thê làm giảm hiệu quả của các can thiệp dinh dương. Các nhà nghiên cứu suy đoán rằng việc tiếp xúc liên tục với vi khuẩn gây bệnh có thế làm cho trẻ mẳc bệnh EE và hạn chế khả năng hấp thu tốt và sử dụng tối đa các chất dinh dưỡng từ thức ăn dù trẻ cỏ bị tiêu cháy hay không [108]. Sự khác biệt về tỷ lệ SDD nhất là SDD thấp còi tại các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau đâ phản ánh tinh trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình ảnh hưởng đến tình trạng SDD của trẻ. Tỷ lệ tré em dưới 5 tuổi năm 2010 bị SDD thấp còi cùa vùng Đông Nam Bộ là 19,2% trong đỏ thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 7,8%, trong khi vùng Tây Nguyen là 35,2%, vùng trung du miền núi phía Bẳc là 33,7% [66]. Kiến thức, thực hành về dinh dưỡng của bà mẹ và người chăm sóc trẻ cỏ vai trò quan trọng trong công tác phòng chống SDD trẻ em [4],[20],[42]. Mặc dù kiến thức và thực hành nuôi dường trẻ cứa bà mẹ khá tốt, nhưng vẫn tồn tại khoáng cách giừa kiến thức và thực hành. Các hoạt động cần chú trọng tới việc tác động tới các niềm tin về kết quả của nuôi dưỡng trẻ nhỏ, niềm tin về khá năng thực hiện thực hành nuôi dường tre nhó, và nhận thức về chuấn mực xã hội và ủng hộ của gia dinh, xã hội [57j,[59J. 1.1.3.3. Nguyên nhân cơ bản: Do cơ sớ hạ tầng kinh tế xã hội thắp kém, tình trạng nghèo đói lạc hậu và mất bình đảng về kinh tế. Thực tế thống kè của các nước trên thế giới về tình hình SDD cho thấy như tỷ lệ SDD thấp còi chung của châu Phi là khoáng 40%. SDD là hậu quả của đỏi nghèo, lạc hậu về các mặt phát trien nói chung, bao gồm cá mất bình đẳng về kinh tế. Với cấu trúc chính trị xã hội và cơ sở hạ tầng kinh tế thấp kém là nguyên nhân cơ bản của SDD. Ở một đất nước có nền kinh tế chậm phát triển thì dẫn đến kinh tế thấp kém, kinh tế thấp kém dẫn dến vấn dề an ninh lương thực không được đảm bảo tỷ lệ đói nghèo cao làm cho không có khả năng đảm bảo lương thực thực phẩm cho con người và đối tượng dễ bị tốn thương nhất là bà mẹ trẻ em. Ngay cả các cấu trúc kiến trúc chính trị xã hội cùng ảnh hưởng đến tình trạng SDD như phong tục tập quán lạc hậu làm cho đời sống sinh hoạt lạc hậu, kiông khem quá mức, coi thường ngược đãi phụ nữ trẻ em các hiêu biết về khoa học y tế chăm sóc sức khóe thấp kém dẫn đến cuộc sống phó mặc vào tự nhiên làm tác động xấu đến đời sống sức khóe mà bà mẹ trẻ em là đối tượng bị ảnh hướng nhiều nhất đến sức khòe bệnh tật phát sinh và dẫn đến bị SDD và tử vong. Khúng hoảng kinh tế làm cho việc đám bảo an ninh lương thực và khá năng cung câp các dịch vụ dinh dưỡng tại các nước đang phát triển càns trở lên khó khăn [401. Sơ đồl.l: Mô hình nguyên nhân SDD V tê /. ¡.4. Đặc diêm dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuôi. L 1.4.1. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuối Theo y văn dinh dường học quốc tế, nhu cầu dinh dương khuyến nghị (NCDDKN) là: Mức tiêu thụ năng lượng và các chất dinh dường dược coi là đầy dủ đế duy trì sức khoẻ và sự sống cúa mọi cá thể bình thường trong một quần thể dân cư. Theo FAO/WHO 2004, nhu cầu ăn vào (nutrient intakes) tương đương với mức nhu cầu trung binh ước tính (Estimated Average Requyrements - EARs) dế đảm nhu cầu cho 50% cá thế bình thường trong một quần thể dân cư. Trong khi đó, NCDDKN tương đương với mức nhu cầu trung bình ước tính cộng với 2 độ lệch chuẩn (EARs + 2SD), hay nói cách khác, nhu cầu khuyến nghị là nhu cầu đảm bảo cho 97,5% các cá thể trong quần thể luôn khỏe mạnh. Theo Tố chức Y tế Thế giới và FAO/UNU, trên thực tế NCDDKN giao động trong khoảng nhu cầu trung binh ước tính cộng với 2 độ lệch chuấn (SD) của chính nó. Đây là giới hạn tiêu thụ vừa an toàn, vừa đáp ứng được nhu cầu các chất dinh dường của hầu hết (97,5%) các cá thể theo từng nhóm tuối và giới. Nhu cầu khuyển nghị được tính theo công thức sau đối với tất cả các chất dinh dưởng, trừ năng lượng: NCDDKN = NCTBƯT + 2 SD Trong đó: NCTBUT là mức nhu cầu tiêu thụ trung bình ước tính. SD (Standard Deviation) là độ lệch chuấn của mức tiêu thụ trung bình ước tính. Nhu cầu năng lượng chuyến hóa cơ bản dựa vào cân nặng của trẻ được tính (Kcal/ ngày) ờ nhóm tuổi 0-3 tuổi Nam: 60,9 w - 54; nữ 61 w - 51 ở nhóm 3-10 tuổi nam: 22,7 w + 495; nữ: 22,5 w + 499 (W là cân nặng của cơ thể, tính bằng kg). Do nhu cầu phát triển nhanh và vận động nhiều nên tré em cần được cung cấp năng lượng rất cao. Dựa vào cân nặng theo tháng và năm tuổi có thể tính ra nhu cầu năng lượng cần thiết cho trẻ. Trong diều kiện hiện nay, nhu cầu năng lượng cho trẻ dưới 10 tuối và trẻ em lứa tuối vị thành niên Việt Nam được điều chỉnh dựa vào các tham khảo quốc tế và trong khu vực Đông Nam Á. Các mức khuyến nghị về nhu cầu năng lượng cho trẻ em đến 9 tuổi không phân biệt giới, nhóm 0-3 tuổi nhu cầu năng lượng là 1.180 (Kcal), nhóm 4-6 tuổi 1.470 (Kcal) 164J. Sau năm đầu tiên của cuộc đời, tiêu hao năng lượng của trẻ lớn do trẻ vui chơi, đùa nghịch nhiều vì lúc này trẻ đă biết đi, biết chạy, biết tiếp xúc với môi trường xung quanh. Năng lượng cần được cung cấp đủ qua bừa ăn của tré gồm có: Tý lộ giừa các chất sinh năng lượng nôn cân đối ớ mức tương quan giữa Đạm: Béo: Đường bột = 12-15: 25-40: 45-55 tùy theo từng độ tuổi [64]. Tương ứng với mức nhu cầu năng lượng, nhu cầu protein khuyến nghị và tính cân dối của khẩu phần trẻ em 0-3 tuổi là (35-44 g/ngàv); trẻ 4-6 tuối là 44-55 (g/ngày). Nhu cầu khuyến nghị về lipid cho trẻ em rất cao. Đối với trẻ 1-3 tuổi năng lượng do lipid cưng cấp là 35-40%. Cũng xuất phát từ quan điểm trên, các tác giả Mv khuyến cáo rằng trong bất kể một loại thức ăn thay thế sữa mẹ (Fomulas) nào (trong trường hợp cần thiết phải sử dụng cho trẻ) cũng phải đảm bảo 40% năng lượng từ lipid, tối đa có thể tới 57% [64]. Như vậy lipid (dầu/ mở) vừa cung cấp năng lượng cao, làm tăng cảm giác ngon miệng lại giúp trẻ hấp thu và sử dụng tốt các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K... rất cần cho trẻ. /. 1.4.2. Các nghiên cửu can thiệp khấu phần ăn của trẻ. Năm 1981 Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra phác đồ điều trị SDD trong dó sử dụng chế độ ăn giàu năng lượng và protein được cung cấp chủ yếu từ sữa các loại và dầu thực vật. Tại hội nghị dinh dưỡng Quốc tế tháng 12 năm 1992 tại Roma đâ xác định thanh toán nạn đói và SDD là mục tiêu trọng tâm của nhân loại. Nhiều nước đã có kinh nghiệm trong hoạt động phòng chống SDD trẻ em, có 4 nhóm chính, trong đó tạo nguồn lương thực thực phẩm bổ sung tại chỗ nhàm nâng cao chất lượng khấu phần ăn cho trẻ là một giải pháp quan trọng [40]. Các chiến lược then chốt để loại trừ thiếu dinh dưỡng gồm: 1. Các chiến lược dựa vào thực phẩm như đa dạng hoá bữa ăn, làm vườn gia đình, tăng cường vi chất vào thực phẩm và nuôi trồng; 2. Các chiến lược bổ sung như bổ sung viên nang vitamin A, viên sắt acid folic cho các đối tượng nguy cơ; 3. Các chiến lược chăm sóc sức khoe cộng đồng như khống chế các bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng, tiêm chúng mớ rộng, thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ [38]. Chiến lược can thiệp dựa veto thực phẩm: Biện pháp tốt nhất để cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng qua việc dùng các thực phẩm sán có ở địa phương trên nguyên tắc cơ bản là tất cả những vi chất cần thiết đcu có thể được cải thiện bằng biện pháp giáo dục kiến thức và "đa dạng hóa bữa ăn". Tuy nhiên, biện pháp này cũng phụ thuộc vào nhicu yếu tố, mà điều khó khăn nhất là không thể thay đổi về kinh tế và tập quán ăn uống trong một thời gian ngắn. Hơn thế nữa, các vi yếu tố từ các thực phẩm rẻ tiền, các loại rau xanh thì việc hấp thu của chúng rất hạn chế. Ớ Việt Nam có nhiều kinh nghiệm xây đựng hệ sinh thái VAC (vườn ao chuồng) trực tiếp cải thiện cơ cấu bữa ăn gia đình, nhà trẻ đế phòng chống SDD cho trẻ em. Việc nghiên cứu sử dụng các loại bột dinh dường có chất lượng cao được bổ sung vi chất dinh dưỡng tại cộng đồng để phục hồi dinh dương được nghiên cứu và áp dụng thành công vừa có giá trị dinh dương cao, cân dối vừa có khá năng tránh dị ứng và nhiễm khuẩn đường tiêu hóa [16], [411. Một số tác giả cho thấy rằng việc tăng cường hướng dần các kỹ thuật chế biến tại cộng đồng đâ giúp cho việc cải thiện tình trạng dinh dương tré em [52],[59]. 1.2. Tình hình thiếu vi chất dinh diĩỡng ờ trẻ em. Nhiều nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đă cho thấy tình trạng thiếu dinh dương trẻ em kéo dài đồng thời thiếu nhiều vi chất dinh dường, đâ làm ảnh hưởng đến sự phát triển tầm vóc cơ thế và sự phát triến trí tuệ cứa trẻ hiện tại cũng như sau này [15],[99J,[110J. SDD và thiếu vi chất ở trẻ em là nguyên nhân tử vong của hơn 3 triệu trẻ em hàng năm hav chiếm tới 45% nguyên nhân tử vong trẻ trong năm 2011 [74]. Vì vậy, thực hiện các can thiệp bổ sung đa vi chất và bổ sung sớm có tác dụng cải thiện dáng kế lên tình trạng dinh dường và sự phát triển của trẻ L43J,[44J,[49],[50J. 1.2.1. Sắt vỉỉ sự phát triển của cơ thể. Nhu cầu sắt hàng ngày đối với trẻ bú mẹ: 1 mg/kg/ngày từ 4-6 tháng, trẻ có cân nặng sơ sinh thấp: 2-4 mg/kg/ngày từ 1 tháng đến 12 tháng, cho tới liều tối đa có thể 15mg/ngày. Bổ sung sắt dường uống dạt hiệu quả cải thiện nồng độ hemoglobin ở nhỏm trẻ 0-59 tháng tuổi thiếu máu hoặc thiếu sất. Ỡ nhóm tré thiếu máu hoặc thiếu sắt, nồng độ hemoglobin đã được cải thiện khi bổ sung sắt [133],[149]. Việc bổ sung phối hợp các vi chất hoặc biện pháp tăng cường vi chất vào thực phấm giúp hỗ trợ hấp thu và giảm tỷ lệ thiếu máu ở trẻ nhỏ [ 17],[34],[35]. Kết quả của một số nghiên cứu khác cũng cho thấy vai trò cúa sắt và sự miễn dịch của cơ thể. Các tác giả nhận thấy rằng khi bệnh nhân bị thiếu máu nặng có thể giảm khoảng 20% tế bào bạch cầu. Người ta cũng thấy có sự giám của bạch cầu trung tính trong trường họp thiếu sất; thiếu sắt làm tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong ờ bà mẹ và trẻ em. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy nhũng trẻ bị thiếu máu vừa và nặng có chỉ số thông minh và các chức năng khác thấp hơn trẻ binh thường. Thiếu máu làm giàm sự tập trung và ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức của trẻ [ 126],[ 129],[ 133]. 1.2.2. Vai trò của kẽm với sự phát triển trẻ em. Vai trò của kẽm bắt đầu dược đánh giá và ghi nhận từ năm 1869 trên sinh vật thực nghiệm nhưng phải 1 thế kỷ sau đó vấn đề thiết yếu của kẽm đối với con người và nguy cơ thiếu hụt kẽm mới chỉ được công nhận sau một khám phá của Prasad [125],[130]. Trong 50 năm qua, hàng ngàn công trình nghiên cứu đã cho thấy sự thiếu hụt kẽm ờ người là khá phổ biến. Thiếu hụt kem có thc anh hướng đến gần 2 tý người trên thế giới. Nguyên nhân do khẩu phần nghèo kẽm hoặc hàm lượng phytat cao trong thực phẩm dẫn tới ức chế hấp thu kẽm [125]. Sự hấp thu kẽm Trong điều kiện tiêu chuẩn, tỷ lệ hấp thu kẽm khoảng 33%, tỷ lệ hấp thu tuỳ thuộc nhiều vào các điều kiện như hàm lượng kẽm trong thức ăn, nguồn gốc thức ăn và sự có mặt của các chất kích thích hay ức chế sự hấp thu kẽm. Hàm lượng kẽm trong thức ăn càng thấp thì tỷ lệ hấp thu càng cao. Lượng kẽm dự trữ trong co thế càng thấp thỉ sự bài tiết kẽm nội sinh càng hạn chế. Cơ chế và vai trò bài tiết kẽm nội sinh chưa được nghiên cứu kỹ nhưng có sự liên quan giữa sự bài tiết kèm với vai trò của tuy và các tế bào ruột. Người ta thấy răng hàm lượng kẽm tá tràng cao hơn hàm lượng kẽm trong thức ăn. Điều đó chính là sự bài tiết kẽm của niêm mạc ruột, sau khi đă bài tiết kẽm ra ngoài lòng ruột, niêm mạc ruột tái hấp thu lại một phần lượng kẽm đó đê giữ cân bằng. Tại tá tràng 40-70% lượng kẽm được hấp thu [76]. Một số yếu tố dóng vai trò ức chế và một số khác có vai trò kích thích hấp thu kem. Phytat được chứng minh nhiều trên thực nghiệm làm giảm mức độ hoà tan kẽm nên ảnh hướng xấu đến hấp thu kẽm. sất vô cơ có thể làm giảm hấp thu kẽm, nhiều nghiên cứu còn chứng tỏ sắt hem cũng có tác dụng ức chế hấp thu kẽm tương tự. Canxi làm tăng bài tiết kẽm và do đó làm giảm tý lệ hấp thu kẽm. Mức độ hoà tan của kem có một vai trò rất quan trọng trong hấp thu kẽm. Kẽm tham gia vào quá trinh tồng hợp protein vận chuyển retinol trong gan (RBP) và có tác dụng làm tăng hiệu quả bô sung vitamin A trong diều trị hội chứng thiếu vitamin A tương ứng với nồng dộ RBP tăng. Ngược lại thiếu vitamin A cũng ảnh hưởng đến hấp thu kcm do giảm tống họp protein vận chuyến kẽm ở ruột [76]. Nhu cầu kẽm được khuyến nghị hàng ngày ở trẻ nhỏ từ 0 đến 4 tháng tuôi là 1,25 mg/ ngày; ở trẻ 5-12 tháng tuôi là 1,1 mg/ ngày; ớ trẻ trai từ 1-10 tuôi là 1,6 mg/ ngày; ơ trẻ gái từ 1 -9 tuôi là 1,55 mg/ ngày, tuy nhiên tùy vào tý lệ hâp thu mà lượng kẽm khuyên nghị dùng hàng ngày cỏ thê tăng từ 2,5 lần đến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng