Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người trên 14 tuổi và một số yếu tố liên quan ...

Tài liệu Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người trên 14 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã nga an, huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá

.DOC
85
439
64

Mô tả:

Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o – bé y tÕ trêng ®¹i häc y tÕ c«ng céng __________________________ ĐỖ THÁI HOÀ THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ Ở NGƯỜI TRÊN 14 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI Xà NGA AN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2005 Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o – bé y tÕ trêng ®¹i häc y tÕ c«ng céng _________________________ ĐỖ THÁI HOÀ THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ Ở NGƯỜI TRÊN 14 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI Xà NGA AN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 607276 híng dÉn khoa häc PGS.Ts. NguyÔn V¨n §Ò Hà Nội, 2005 1 LỜI CẢM ƠN Hoµn thµnh b¶n luËn v¨n Th¹c sÜ Y tÕ c«ng céng nµy, t«i ®· nhËn ®îc rÊt nhiÒu sù gióp ®ì tõ c¸c thÇy c« gi¸o, gia ®×nh, b¹n bÌ vµ ®ång nghiÖp. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban Gi¸m hiÖu, c¸c thÇy c« gi¸o c¸c bé m«n vµ c¸c phßng ban Trêng §¹i häc Y tÕ C«ng céng ®· truyÒn thô kiÕn thøc, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n. T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n tíi Ban Gi¸m ®èc së Y tÕ tØnh Thanh Ho¸ vµ ®ång nghiÖp trong c¬ quan ®· ®éng viªn, hç trî t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n. Ban Gi¸m ®èc trung t©m phßng chèng Sèt rÐt, Ký sinh trïng vµ C«n trïng tØnh Thanh Ho¸ cïng c¸c ®ång nghiÖp trong trung t©m, tËp thÓ c¸n bé y tÕ c¬ së x· Nga An ®· gióp ®ì, phèi hîp trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra t¹i thùc ®Þa. §Æc biÖt t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n, kÝnh träng tíi PGS.TS NguyÔn V¨n §Ò, ngêi lu«n theo s¸t, tËn t×nh chØ b¶o, ®éng viªn vµ ®ãng gãp nhiÒu ý kiÕn bæ Ých trong qu¸ tr×nh x©y dùng ®Ò c¬ng vµ triÓn khai nghiªn cøu. Cuèi cïng t«i xin dµnh tÊt c¶ t×nh yªu th¬ng, lßng thµnh kÝnh biÕt ¬n bè mÑ, c¶m ¬n vî con, anh chÞ em trong gia ®×nh hai bªn néi ngo¹i. Xin c¶m ¬n b¹n bÌ ®· chia sÎ, ®éng viªn t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp. Hµ Néi, th¸ng 8 n¨m 2005 §ç Th¸i Hoµ 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................1 MỤC LỤC................................................................................................................. 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...................................................................................9 ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................12 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN...................................................................................13 1. Lịch sử bệnh SLGN:............................................................................................13 2. Sơ lược về ký sinh trùng học:..............................................................................14 3. Dịch tễ bệnh SLGN:............................................................................................17 4. Bệnh học, chẩn đoán và điều trị bệnh SLGN:......................................................20 5. Tình hình nghiên cứu và sự phân bố của SLGN trên thế giới và Việt Nam:........25 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................30 1. Đối tượng nghiên cứu:.........................................................................................30 2. Thời gian nghiên cứu:..........................................................................................30 3. Địa điểm nghiên cứu:..........................................................................................30 4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................30 5. Các phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu:........................................32 6. Phương pháp xử lý số liệu:..................................................................................33 8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:.......................................................................34 9. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục:...............................................34 10. Đóng góp của nghiên cứu:.................................................................................34 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................35 1. Thông tin chung về đối tượng và hộ gia đình:...................................35 1.1. Nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu:...............................................35 Biểu đồ 1. Phân bố tuổi của đối tượng................................................................35 1.2. Giới tính của đối tượng nghiên cứu:..................................................35 Biểu đồ 2. Phân bố giới tính của đối tượng.........................................................35 1.3. Dân tộc của đối tượng nghiên cứu:....................................................36 1.4. Học vấn của đối tượng nghiên cứu:...................................................36 Biểu đồ 3. Phân bố học vấn của đối tượng..........................................................36 1.5. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu:............................................36 Bảng 1. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng...................................................36 1.6. Tình hình kinh tế hộ gia đình:............................................................37 3 Biểu đồ 4. 2. 2.1. 2.1.1. 2.1.2. Biểu đồ 6. 2.1.3. Bảng 2. 2.1.4. Biểu đồ 7. Phân bố kinh tế hộ gia đình...............................................................37 Thực trạng nhiễm SLGN:..................................................................37 Tỉ lệ nhiễm SLGN:............................................................................37 Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi:...................................................37 Tỉ lệ nhiễm SLGN theo giới:.............................................................38 Phân bố nhiễm SLGN theo giới (2 = 15,55; OR = 2,63; p<0,001). 38 Tỉ lệ nhiễm SLGN theo trình độ học vấn:..........................................38 Phân bố nhiễm SLGN theo học vấn..................................................38 Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp:................................................39 Phân bố nhiễm SLGN theo nghề nghiệp (2 = 3,88; OR = 2,27; p = 0,049).................................................................................................39 2.1.5. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo kinh tế hộ gia đình:......................................39 Bảng 3. Phân bố nhiễm sán lá gan theo kinh tế hộ gia đình............................39 2.2. Cường độ nhiễm SLGN:....................................................................40 2.2.1. Cường độ nhiễm SLGN chung:.........................................................40 Bảng 4. Cường độ nhiễm SLGN chung (n = 94).............................................40 Bảng 5. Phân loại cường độ nhiễm SLGN (n = 94)........................................40 2.2.2. Cường độ nhiễm SLGN theo tuổi:.....................................................40 Biểu đồ 8. Phân bố cường độ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi (One Way ANOVA: p<0,01)..............................................................................................40 2.2.3. Cường độ nhiễm SLGN theo giới:.....................................................41 Bảng 6. Cường độ nhiễm SLGN theo giới......................................................41 2.2.4. Cường độ nhiễm SLGN theo học vấn:...............................................42 Bảng 7. Cường độ nhiễm sán lá gan theo học vấn của đối tượng ( n = 94).....42 2.2.5. Cường độ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp:........................................42 Bảng 8. Cường độ nhiễm sán lá gan theo nghề nghiệp của đối tượng ( n = 94). ...........................................................................................................42 2.2.6. Cường độ nhiễm SLGN theo kinh tế hộ gia đình:..............................43 Bảng 9. Cường độ nhiễm sán lá gan theo tình trạng kinh tế hộ gia đình (n = 94)......................................................................................................43 3. Kiến thức phòng chống sán lá gan:....................................................43 3.1. Kiến thức về đường lây truyền của SLGN:........................................43 Biểu đồ 9. Kiến thức về đường lây truyền SLGN...............................................43 3.2. Kiến thức về các món ăn có thể nhiễm SLGN:..................................44 Biểu đồ 10. Kiến thức về các món ăn nhiễm sán..................................................44 3.3. Kiến thức về tác hại của SLGN:........................................................44 Biểu đồ 11. Kiến thức về tác hại của SLGN.........................................................44 3.4. Kiến thức về các biện pháp phòng chống SLGN:..............................45 Bảng 10. Kiến thức về các biện pháp phòng chống SLGN...............................45 3.5. Kiến thức về xử lý phân:....................................................................45 Bảng 11. Kiến thức về thời gian ủ phân cần thiết.............................................45 3.6. Đánh giá kiến thức chung:.................................................................45 Bảng 12. Kiến thức chung của đối tượng..........................................................45 4 3.7. Biểu đồ 12. 3.8. Bảng 13. 4. Biểu đồ 13. 5. 5.1. Biểu đồ 14. 5.2. Bảng 14. 5.3. 5.4. Biểu đồ 15. 5.5. Biểu đồ 16. 5.6. Biểu đồ 17. 5.7. Biểu đồ 18. 5.8. Biểu đồ 19. 5.9. Biểu đồ 20. 5.10. Bảng 15. 5.11. Bảng 16. 5.12. Bảng 17. 5.13. Biểu đồ 21. 5.14. Biểu đồ 22. 5.15. Biểu đồ 23. 6. 6.1. Bảng 18. 6.2. Nguồn thông tin kiến thức về bệnh SLGN:........................................46 Nguồn thông tin kiến thức cho đối tượng..........................................46 Nhu cầu nâng cao kiến thức về phòng chống SLGN của đối tượng:..46 Nhu cầu nâng cao kiến thức về phòng chống SLGN.........................46 Thái độ phòng chống SLGN:.............................................................47 Đánh giá thái độ của đối tượng (n = 372)..........................................47 Thực hành phòng chống SLGN:........................................................48 Tiền sử ăn gỏi cá của đối tượng:........................................................48 Tiền sử ăn gỏi cá của đối tượng nghiên cứu......................................48 Tần số ăn gỏi cá:................................................................................48 Mức độ thường xuyên ăn gỏi cá trong năm qua (n = 256).................48 Hình thức ăn gỏi cá:...........................................................................49 Hoàn cảnh ăn gỏi:..............................................................................49 Hoàn cảnh ăn gỏi cá (n = 256)...........................................................49 Lý do đối tượng vẫn ăn gỏi cá mặc dù biết có thể nhiễm SLGN:......50 Lý do ăn gỏi cá ở đối tượng có biết nguy cơ nhiễm sán (n = 137).....50 Lý do ăn gỏi cá ở đối tượng không biết nguy cơ nhiễm SLGN:........50 Lý do ăn gỏi cá ở đối tượng không biết nguy cơ nhiễm sán (n = 119). ...........................................................................................................50 Lý do không ăn gỏi cá:......................................................................51 Lý do đối tượng không ăn gỏi cá (n = 116).......................................51 Các loại nhà tiêu hộ gia đình tại điểm nghiên cứu:............................51 Phân bố các loại nhà tiêu hộ gia đình tại điểm nghiên cứu (n=372)...51 Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh:.........................................................52 Phân bố nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh (n=372).............................52 Thói quen đại tiện không vệ sinh:......................................................52 Thực hành đi đại tiện không hợp vệ sinh...........................................52 Tình hình ao nuôi cá tại điểm nghiên cứu:.........................................52 Phân bố hộ gia đình có ao nuôi cá.....................................................52 Tình hình chăn nuôi lợn thả rông:......................................................53 Tập quán nuôi lợn thả rông................................................................53 Tình hình sử dụng phân:....................................................................53 Tình hình sử dụng phân người, gia súc bón ruộng, nuôi cá...............53 Tình hình xử lý phân trước khi sử dụng:............................................54 Thực hành xử lý phân (n = 241)........................................................54 Đánh giá thực hành chung:................................................................54 Đánh giá thực hành chung (n = 372)..................................................54 Một số mối liên quan thực trạng nhiễm SLGN và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân:...................................................................55 Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng nhiễm SLGN:.................55 Liên quan giữa kiến thức của đối tượng và tình trạng nhiễm SLGN .55 Mối liên quan giữa thái độ phòng chống và tình trạng nhiễm SLGN: ...........................................................................................................55 5 Bảng 19. 6.3. Bảng 20. 6.4. Bảng 21. 6.5. Bảng 22. 6.6. Bảng 23. 7. Bảng 24. Mối liên quan giữa thái độ phòng chống và tình trạng nhiễm SLGN . ...........................................................................................................55 Mối liên quan giữa tiền sử ăn gỏi cá và tình trạng nhiễm SLGN:......56 Mối liên quan giữa tiền sử ăn gỏi cá và tình trạng nhiễm SLGN ......56 Mối liên quan giữa sử dụng phân và tình trạng nhiễm SLGN:..........56 Mối liên quan giữa sử dụng phân tươi và tình trạng nhiễm SLGN .. .56 Mối liên quan giữa tình trạng nhà tiêu hộ gia đình và tình trạng nhiễm SLGN:...............................................................................................57 Mối liên quan giữa tình trạng nhà tiêu hộ gia đình và tình trạng nhiễm SLGN ...............................................................................................57 Liên quan giữa thực hành chung và tình trạng nhiễm SLGN:............57 Mối liên quan giữa thực hành chung và tình trạng nhiễm SLGN ......57 Một số mối liên quan tới thực trạng nhiễm SLGN trong mô hình hồi quy đa biến:.......................................................................................58 Tỷ suất chênh của các biến số độc lập trong mô hình hồi quy logic dự đoán về tình trạng nhiễm SLGN........................................................58 CHƯƠNG IV..........................................................................................................60 BÀN LUẬN............................................................................................................60 CHƯƠNG V............................................................................................................67 KẾT LUẬN.............................................................................................................67 CHƯƠNG VI..........................................................................................................68 KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................69 PHỤ LỤC................................................................................................................ 75 Phụ lục 1. Phiếu phỏng vấn về sán lá gan nhỏ.........................................................75 Phụ lục 3. Bảng kiểm đánh giá vệ sinh nhà tiêu......................................................79 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A.longicornis:...........................................Alocinma longicornis B.chaperi: ...............................................Bithynia chaperi C.sinensis: ...............................................Clonorchis sinensis EPG (Eggs per gram):..............................Số trứng trung bình trong 1 gam phân KAP (Knowledge - Attitude - Practics):. .Kiến thức, Thái độ, Thực hành M.tuberculatus:........................................Melanoides tuberculatus O.felineus:................................................Opisthorchis felineus O.viverrini:..............................................Opisthorchis viverrini P. striatulus: ...........................................Parafossarulus striatulus PPS (Probability Proportional to Size):....Phương pháp chọn mẫu có xác suất tỉ lệ với kích thước quần thể. PTTH: .....................................................Phổ thông trung học THCS: .....................................................Trung học cơ sở SLGN: .....................................................Sán lá gan nhỏ SR-KST-CT:............................................Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TTYT:......................................................Trung tâm y tế TYT: .......................................................Trạm y tế WHO (World Health Organization): .......Tổ chức Y tế thế giới 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Phân bố dân tộc của đối tượng.........Error: Reference source not found Bảng 2. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng...................................................37 Bảng 3. Phân bố tỉ lệ nhiễm sán lá gan theo học vấn......................................39 Bảng 4. Phân bố tỉ lệ nhiễm sán lá gan theo kinh tế hộ gia đình.....................40 Bảng 5. Cường độ nhiễm SLGN chung..........................................................41 Bảng 6. Phân loại cường độ nhiễm SLGN chung...........................................41 Bảng 7. Cường độ nhiễm SLGN theo giới......................................................43 Bảng 8. Cường độ nhiễm sán lá gan theo nghề nghiệp của đối tượng.............43 Bảng 9. Cường độ nhiễm sán lá gan theo kinh tế hộ gia đình.........................44 Bảng 10. Kiến thức về các biện pháp phòng SLGN..........................................46 Bảng 11. Kiến thức về xử lý phân.....................................................................46 Bảng 12. Đánh giá kiến thức chung..................................................................47 Bảng 13. Nhu cầu nâng cao kiến thức về phòng chống SLGN.........................48 Bảng 14. Mức độ thường xuyên ăn gỏi cá trong năm qua.................................49 Bảng 15. Hình thức chế biến món ăn gỏi cá....Error: Reference source not found Bảng 16. Phân bố hộ gia đình có ao nuôi cá.....................................................53 Bảng 17. Thực hành đi đại tiện không hợp vệ sinh...........................................53 Bảng 18. Tập quán nuôi lợn thả rông................................................................54 Bảng 19. Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng nhiễm SLGN .................56 Bảng 20. Mối liên quan giữa thái độ phòng chống và tình trạng nhiễm SLGN.56 Bảng 21. Mối liên quan giữa thực hành ăn gỏi cá và tình trạng nhiễm SLGN.. 57 Bảng 22. Mối liên quan giữa thực hành nuôi cá bằng phân tươi và tình trạng nhiễm SLGN......................................................................................57 Bảng 23. Mối liên quan giữa thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và tình trạng nhiễm SLGN.............................................................................58 Bảng 24. Mối liên quan giữa thực hành chung và tình trạng nhiễm SLGN ......58 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. SLGN trưởng thành ...................................................................................11 Hình 2. Trứng SLGN ..............................................................................................12 Hình 3. Chu kỳ sống của SLGN .............................................................................13 Hình 4. Ốc vật chủ trung gian của SLGN ...............................................................15 Hình 5. Bản đồ phân bố của SLGN trên thế giới ....................................................22 Hình 6. Bản đồ phân bố của SLGN ở Việt Nam .....................................................24 Hình 7. Cấu tạo hình thể của SLGN .......................................................................73 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Phân bố tuổi của đối tượng................................................................36 Biểu đồ 2. Phân bố giới của đối tượng................................................................36 Biểu đồ 3. Phân bố học vấn của đối tượng..........................................................37 Biểu đồ 4. Phân bố kinh tế hộ gia đình...............................................................38 Biểu đồ 5. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi....................................................38 Biểu đồ 6. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo giới..............................................................39 Biểu đồ 7. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp.................................................40 Biểu đồ 8. Cường độ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi............................................42 Biểu đồ 9. Kiến thức về đường lây truyền SLGN...............................................45 Biểu đồ 10. Kiến thức về món ăn nhiễm sán.........................................................45 Biểu đồ 11. Kiến thức về tác hại của SLGN.........................................................46 Biểu đồ 12. Nguồn thông tin kiến thức cho đối tượng..........................................47 Biểu đồ 13. Đánh giá thái độ của đối tượng..........................................................48 Biểu đồ 14. Tiền sử ăn gỏi cá của đối tượng nghiên cứu......................................49 Biểu đồ 15. Tập quán ăn gỏi cá.............................................................................50 Biểu đồ 16. Lý do ăn gỏi cá ở đối tượng biết nguy cơ nhiễm sán khi ăn gỏi cá ...51 Biểu đồ 17. Lý do ăn gỏi cá ở đối tượng không biết nguy cơ nhiễm sán..............51 Biểu đồ 18. Lý do đối tượng không ăn gỏi cá.......................................................52 Biểu đồ 19. Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình.........................................................52 Biểu đồ 20. Tình hình sử dụng phân người, gia súc bón ruộng, nuôi cá...............54 Biểu đồ 21. Thực hành xử lý phân........................................................................55 Biểu đồ 22. Đánh giá thực hành chung.................................................................55 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun sán là bệnh ký sinh trùng gây hại không nhỏ đến sức khoẻ của cộng đồng. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có khoảng 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa, 1,2 tỷ người nhiễm giun tóc, 1,3 tỷ người nhiễm giun móc, 40 triệu người nhiễm sán lá trong đó 23 triệu nhiễm sán lá gan nhỏ (SLGN). Các bệnh giun sán có liên quan chặt chẽ với tập quán ăn uống, sinh hoạt của nhân dân và điều kiện vệ sinh môi trường. Hiện nay, trong nền kinh tế nước ta nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn với tập quán dùng phân tươi của người, gia súc để bón ruộng và nuôi cá, ý thức vệ sinh chưa cao, môi trường sống bị ô nhiễm nặng bởi các mầm bệnh ký sinh trùng. Do vậy bệnh giun sán ở Việt Nam trở thành một vấn đề sức khoẻ đáng quan tâm trong các hoạt động y tế công cộng. [21], [32] Trong chuyên ngành ký sinh trùng, bệnh SLGN được xếp trong nhóm các bệnh sán truyền qua thức ăn thuộc nhóm bệnh ký sinh trùng truyền qua thực phẩm. Tình hình mắc bệnh và tử vong phụ thuộc vào tập quán ăn gỏi cá và các món ăn có cá sống khác. Bệnh khá phổ biến ở nhiều nơi. Theo đánh giá của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương (SR-KST-CT Trung ương) năm 2004, ở Việt Nam ít nhất 19 tỉnh đang có bệnh SLGN lưu hành với tỉ lệ nhiễm trung bình ở 12 tỉnh đồng bằng Bắc bộ là 17,23%. Kết quả điều tra tại một xóm nhỏ thuộc xã Nga Tân, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá năm 2002 cho thấy tỉ lệ nhiễm SLGN là 11% dân số, tập trung vào đối tượng từ 15 tuổi trở lên, nếu chỉ tính riêng từ 15 tuổi trở lên tỉ lệ nhiễm là 13,2%. Đây là con số đáng báo động vì ngoài tác hại chiếm thức ăn gây suy yếu cơ thể, SLGN còn gây nên nhiều tổn thương nguy hiểm như sỏi mật, viêm tắc đường mật, viêm gan, đặc biệt là ung thư đường mật (Cholangiocarcinoma). Một nghiên cứu bệnh chứng ở Thái Lan chỉ ra có ít nhất 2/3 số ca ung thư đường mật do nguyên nhân SLGN gây ra. Tuy vậy kể từ khi nhiễm sán đến khi xuất hiện bệnh lý là một khoảng thời gian khá dài, có thể nhiều năm không có triệu chứng lâm sàng, hoặc các triệu chứng không rõ ràng, kể cả khi triệu chứng tổn thương gan đã rõ ràng, nhiều người vẫn không nghĩ nguyên nhân là SLGN gây ra, vì thế nên bệnh ít được người dân quan 11 tâm phòng chống. Việc xác định thực trạng nhiễm SLGN và kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của người dân về phòng chống bệnh là hết sức cần thiết nhằm xây dựng các hoạt động phòng chống đạt hiệu quả cao. [20], [21], [31], [52], [59], [61], [76] Xã Nga An là một xã ven biển thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Đây là vùng chiêm trũng ngập nước nên hầu hết các gia đình khi làm nhà đều phải đào ao để lấy đất tôn cao nền nhà, trong xã có rất nhiều ao nuôi cá. Tập quán dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá vẫn còn phổ biến, tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh toàn xã rất thấp, năm 2004 theo báo cáo của trung tâm y tế huyện chỉ đạt 12% (toàn huyện 39,4%). Người dân có tập quán ăn gỏi cá mè, cá trôi và một số loài cá nước ngọt khác nhất là vào mùa hè với quan niệm đây là món ăn mát và bổ. Theo đánh giá của viện SR-KST-CT Trung ương tại một số vùng lưu hành bệnh SLGN, tỉ lệ cá mè nhiễm ấu trùng sán lá gan từ 44,4 – 100%, cá giếc từ 9,5 - 28,6%, cá trôi là 58,3% [4], [7], [8], [10], [27], [32], [35], [61]. Như vậy nguy cơ nhiễm SLGN của người dân Nga An rất cao nhưng tỉ lệ mắc bệnh trong dân cư là bao nhiêu? KAP của người dân về phòng chống bệnh ra sao? những yếu tố nào có liên quan tới tình hình mắc bệnh? cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào trả lời đầy đủ về vấn đề này. Nhằm góp phần vào các nỗ lực phòng chống bệnh SLGN tại huyện Nga Sơn, Thanh Hoá nói riêng và các địa phương khác nói chung, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người trên 14 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2005". Các kết quả thu được từ nghiên cứu là cơ sở xây dựng một chương trình can thiệp toàn diện nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh SLGN trong cộng đồng tại xã Nga An và các địa phương khác. 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung: Xác định thực trạng nhiễm SLGN và một số yếu tố liên quan của người dân trên 14 tuổi tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2005. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp can thiệp nhằm giảm tỉ lệ nhiễm SLGN tại xã Nga An và các địa phương khác. 2. Mục tiêu cụ thể: 2.1. Xác định tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm SLGN trong cộng đồng dân cư trên 14 tuổi tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2005. 2.2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm SLGN của người dân trên 14 tuổi trong xã. 2.3. Mô tả một số yếu tố liên quan tới thực trạng nhiễm SLGN của người dân. 13 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1. Lịch sử bệnh SLGN: Bệnh SLGN đã được biết đến khá lâu. Clonorchis sinensis tồn tại ở Trung Quốc ít nhất 2300 năm trước đây. Vào năm 1771, Rudolphi đã mô tả hình thái học của SLGN C.sinensis. Đến năm 1875 Mcconell lần đầu tiên tìm thấy SLGN trong ống dẫn mật của một tử thi người Hoa kiều ở Calcutta, Ấn Độ, được Cobbold đặt tên là Distoma sinense. Năm 1907 và năm 1912, Loss và Kobayashi dựa vào hình thái học của loài sán này, thống nhất lấy tên là Clonorchis sinensis. Trong tiếng la tinh clonos có nghĩa là phân nhánh, còn orchis có nghĩa là tinh hoàn, sinensis có nghĩa là Trung quốc, tên gọi của nó đã nói lên nguồn gốc phát hiện và đặc điểm riêng về hình thái của loài sán này. Tiếp theo, một số loài SLGN khác lần lượt được phát hiện: Opisthorchis viverrini, Opisthorchis felineus. Năm 1910 Kobayashi đã xác định được vật chủ trung gian thứ nhất của C.sinensis là họ cá chép Cyprinidae và năm 1918 Muto xác định được vật chủ trung gian thứ nhất là ốc nước ngọt, những khám phá này đã làm sáng tỏ vòng đời của C.sinensis. Năm 1927 Faust và Khaw đã nghiên cứu sinh thái và dịch tễ học của C.sinensis ở Trung Quốc. Từ đó nhiều nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu về dịch tễ học, bệnh học, chẩn đoán và điều trị SLGN. [21], [32], [46] Ở Việt Nam, những ca bệnh sán lá gan đầu tiên được phát hiện ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1887 bởi Grall (Bernard và cộng sự, 1924). Vào năm 1908 (Mouzel), năm 1909, (Mathis và Léger) đã tìm thấy C.sinensis trên công nhân Pháp ở Việt Nam. Năm 1924 Railiet phát hiện được O.felineus ở Hà Nội. Năm 1965 Đặng Văn Ngữ và Đỗ Dương Thái bắt gặp một trường hợp O.felineus phối hợp với C.sinensis. Năm 1975 và 1976 sau khi có thông báo của viện Nhi Hà Nội và bệnh viện Bạch Mai về một số ca bệnh SLGN đến từ Nam Định và Ninh Bình, viện SRKST-CT Trung ương, Bộ môn Ký sinh trùng trường đại học Y Hà Nội, học viện Quân Y đã xuống các địa phương điều tra tình hình nhiễm SLGN. Kết quả điều tra 14 tại xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định cho thấy tỉ lệ nhiễm sán lá gan là 30,2%. Năm 1992, lần đầu tiên Nguyễn Văn Chương và Bùi Văn Tuấn phát hiện SLGN O.viverrini ở An Mỹ, Phú Yên, tỉ lệ nhiễm là 36,9%. Năm 1996 viện SRKST-CT Trung ương xét nghiệm một số điểm ở xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, Đắc Lắc cũng phát hiện được SLGN với tỉ lệ nhiễm 12,5%. Đến năm 1998 tỉ lệ nhiễm trung bình tại một số khu vực 11 tỉnh đồng bằng bắc bộ là 21,2%. Hiện nay ở Việt Nam đã xác định được 19 tỉnh có bệnh SLGN lưu hành. [7], [21], [29], [32], [33] 2. Sơ lược về ký sinh trùng học: SLGN gây bệnh ở người thuộc họ Opisthorchiidae, bộ Fascioloidea, trong lớp sán lá (Trematode), thường ký sinh ở ống mật và túi mật của gan, trường hợp bất thường có thể ký sinh ở ống tuỵ. Gồm có 3 loài: Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus, Opisthorchis viverrini. [21], [22] 1.1. Đặc điểm hình thái học: 15 C.sinensis O.viverrini O.felineus Hình 1. SLGN trưởng thành SLGN trưởng thành có hình chiếc lá nhỏ (bằng hạt thóc lép) màu hồng nhạt hoặc nâu vàng (Hình 1). Kích thước của sán phụ thuộc vào tuổi của chúng, loài sán, vật chủ, số lượng sán trong một vật chủ và kích thước đường mật nơi ký sinh. Loài C.sinensis thường có kích thước lớn hơn O.viverrini và O.felineus. Sán trưởng thành có chiều dài từ 4 – 20mm, thông thường là 10 – 20mm, chiều rộng từ 2 – 4mm, dày 1mm, có hai mồm hút (hấp khẩu). Hấp khẩu miệng lớn hơn hấp khẩu bụng. SLGN là loài lưỡng tính tức là trên một con sán có cả hai bộ phận sinh dục đực và cái. Người ta dựa vào đặc điểm của buồng trứng và tinh hoàn để định loài SLGN bằng hình thái học. C.sinensis có tinh hoàn phân nhánh, O.viverrini và O.felineus thì tinh hoàn không phân nhánh mà phân thuỳ. O.viverrini và O.felineus được phân biệt bởi hình dạng buồng trứng, O.viverrini có buồng trứng phân thuỳ, còn O.felineus thì không. [1], [7], [21], [41] Trứng SLGN có màu vàng hoặc nâu nhạt, kích thước 26 – 30µm x 15 – 17µm, một đầu có nắp, đầu kia có một gai nhỏ (Hình 2). Đây là những đặc điểm để xác định, phân biệt với trứng của các ký sinh trùng khác trong phân. Số lượng trứng đẻ hàng ngày phụ thuộc loài sán, vật chủ và thời gian nhiễm sán, ngoài Hình 2. Trứng sán lá gan nhỏ 16 ra còn phụ thuộc vào số lượng sán có trong cơ thể vật chủ. Wykoff (1959) nghiên cứu trên thỏ cho thấy mỗi sán đẻ 1 ngày 4000 trứng và cứ 100 trứng trong 1g phân ứng với 1 con sán. Seo (1958) quan sát trên chuột cho thấy số lượng trứng bài xuất phụ thuộc thời gian nhiễm, trứng xuất hiện lần đầu tiên trong phân sau 25 ngày bị nhiễm, số lượng trứng bài xuất nhiều nhất là từ 30 – 40 ngày cho đến 60 – 70 ngày sau nhiễm. Người ta thường dựa vào số lượng trứng có trong 1g phân để xác định mức độ nhiễm sán. [21], [22], [41], [50] 1.2. Chu kỳ sống của SLGN: Để hoàn chỉnh một chu kỳ sống, SLGN cần có 3 vật chủ là ốc, cá, và người (hoặc động vật). Sán trưởng thành ký sinh ở đường mật rồi đẻ trứng, trứng sán theo phân ra ngoài. Khi gặp được môi trường nước thì trứng phát triển thành ấu trùng lông (Miracidia) nhưng vẫn nằm trong trứng. Trứng chỉ nở khi được các loài ốc thích hợp nuốt. Ấu trùng lông sẽ phát triển qua các giai đoạn Sporocysts  Rediae  Cercariae (ấu trùng đuôi). Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc, bơi tự do trong nước. Khi gặp cá nước ngọt ấu trùng xâm nhập vào cơ, tổ chức dưới da của cá, rụng đuôi và tạo kén, phát triển thành Metacecariae (ấu trùng nang) ký sinh trong cơ cá. Người hoặc động vật ăn phải cá có chứa ấu trùng nang chưa được nấu chín, ấu trùng nang xuống đến dạ dày nhờ tác dụng của dịch vị sẽ thoát vỏ, đến tá tràng, ngược theo đường mật lên gan phát triển thành SLGN trưởng thành, ký sinh ở hệ thống đường mật của gan. (Hình 3) 17 Cecariae bơi trong nước Metacecariae trong cơ cá Giai đoạn lây nhiễm Giai đoạn chẩn đoán Sán non trong tá tràng Sán trưởng thành, ký sinh trong ống mật Hình 3. Chu kỳ sống của SLGN. Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng nang trong cá đến khi phát triển thành sán trưởng thành mất khoảng 26 ngày. Toàn bộ chu kỳ của C.sinensis là 3 tháng, tuổi thọ từ 15 – 25 năm, có khi tới 40 năm. Chu kỳ của O.viverrini và O.felineus mất khoảng 4 – 4,5 tháng, tuổi thọ 10 năm hoặc lâu hơn. [2], [7], [21], [25], [40] 3. Dịch tễ bệnh SLGN: 3.1. Phương thức lây truyền: Người bị nhiễm SLGN khi ăn phải cá sống, cá chưa nấu chín có chứa ấu trùng nang (metacercariae). Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng phụ thuộc vào thói quen ăn gỏi cá và các món cá chưa nấu chín khác (cá muối, cá nấu tái…). Tại Quảng Đông, Trung Quốc có phong tục ăn cá tươi vào buổi sáng đã góp phần lưu hành bệnh ở phía nam Trung Quốc và Hồng Công. Người dân Hàn Quốc có phong tục ăn cá chưa nấu chín với đậu rang tẩm bột làm món khai vị cùng rượu gọi là 18 “Maregulee”, tại Pusan, Hàn Quốc lại có rất nhiều món ăn như cá nướng, cá rang, cá muối nên có tỉ lệ nhiễm sán cao. Vùng đông bắc Thái Lan cũng có những món ăn có cá sống hay chưa nấu chín mà người dân địa phương gọi là Koipla (tương tự gỏi cá), Plasom (nem cá), Plara (cá muối). Ở Việt Nam vào mùa hè, người dân nhiều nơi thường uống rượu và ăn gỏi cá (thái nhỏ trộn thính hoặc ăn sống cả con) với quan niệm đây là món ăn mát và bổ. Nghiên cứu của Kom Sukontason tại Thái Lan trên món Koipla, Plasom và Plara đều cho thấy tỉ lệ ấu trùng còn sống sau khi chế biến rất cao. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đề tại Việt Nam cho thấy tỉ lệ ấu trùng nang còn sống trong món gỏi cá sau khi đã chế biến 30 phút là 95%, sau khi ngâm trong hỗn dịch các loại lá thơm và gia vị dùng ăn gỏi 3 giờ là 93%. [9], [26] Do đặc điểm vòng đời của SLGN là phải trải qua phần lớn các giai đoạn phát triển trong môi trường nước nên bệnh có liên quan chặt chẽ đến điều kiện vệ sinh môi trường, tình hình xử lý phân người, gia súc. Bệnh thường phát triển thành dịch lưu hành ở những nơi thuộc lưu vực của các sông, hồ và những vùng chiêm trũng, ngập nước. 3.2. Vật chủ trung gian của SLGN: Vật chủ trung gian thứ nhất (First intermediate host) của SLGN là các loài ốc thuộc các họ: Họ Hydrobiidae: P.anomalospiralis, Bithynia Parafossarulus fuchsiana, manchouricus B.chaperi, (P.striatulus), B.siamensis siamensis, B.siamensis goniomphalus, B.siamensis leavis, B.funiculata, B.inflata và Alocinma longicornis. Họ Thiaridae: Thiara granifera và Melanoides tuberculatus. Họ Assimineidae: Assiminca lutea. Họ Pleuroceridae: Smisulcospira libetina. Các loài ốc vật chủ trung gian thứ nhất quan trọng của SLGN ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản là: P.manchouricus, B.fuchsianus, A.longicornis,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan