Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng, kiến thức, thái độ về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng tại...

Tài liệu Thực trạng, kiến thức, thái độ về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2015 và các yếu tố liên quan

.PDF
108
373
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THI ̣HỒNG LAM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ AN TOÀN NGƢỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƢỠNG LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2015 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THI ̣HỒNG LAM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ AN TOÀN NGƢỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƢỠNG LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2015 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TS. Trầ n Quang Huy HÀ NỘI, 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ...................................................................... vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... v ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................vii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 3 1.1. Một số khái niệm, định nghĩa ............................................................................... 4 1.2. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh ............................................................................ 5 1.2.1. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh trên thế giới ..................................................... 5 1.2.2. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh tại Việt Nam.................................................... 8 1.3. Hậu quả của sự mất an toàn ngƣời bệnh ............................................................ 11 1.4. Nguyên nhân dẫn đến sự mất an toàn ngƣời bệnh và giải pháp ........................ 12 1.5. Các nghiên cứu về an toàn ngƣời bệnh .............................................................. 14 1.5.1. Nghiên cứu về an toàn ngƣời bệnh trên thế giới ............................................. 14 1.5.2. Nghiên cứu về an toàn ngƣời bệnh ở Việt Nam.............................................. 15 1.6. Một số thông tin khái quát về địa điểm nghiên cứu ........................................... 16 1.7. Khung lý thuyết về an toàn ngƣời bệnh ............................................................. 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 20 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 20 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................................ 20 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................................... 20 2.2. Thời gian và địa điểm......................................................................................... 20 2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 20 2.4. Cỡ mẫu ............................................................................................................... 21 2.4.1. Cỡ mẫu định lƣợng.......................................................................................... 21 2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................. 21 2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu định lƣợng .......................................................... 21 2.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu định tính .......................................................... 22 2.6. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................... 22 ii 2.7. Khái niệm, thang đo ........................................................................................... 22 2.7.1. Khái niệm: ....................................................................................................... 22 2.7.2. Các thang đo trong nghiên cứu ....................................................................... 30 2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................................... 23 2.8.1. Phân tích số liệu định lƣợng ............................................................................ 23 2.8.2. Phân tích số liệu định tính ............................................................................... 24 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ......................................................................... 24 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục ................................. 24 2.10.1. Các loại sai số................................................................................................ 24 2.10.2. Cách khắc phục sai số ................................................................................... 24 CHƢƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ................................................................. 26 3.1. Thông tin chung và các yếu tố liên quan ........................................................... 26 3.2. Mô tả kiến thức, thái độ của điều dƣỡng về an toàn ngƣời bệnh ....................... 35 3.3. Xác định các yếu tố liên quan đến an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng............ 37 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 52 4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ về ATNB của điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015. ....................................................................... 52 4.2. Các yếu tố liên quan đến ATNB của điều dƣỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015............................................................................. 55 4.2.1. Đặc điểm các yếu tố ATNB của điều dƣỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015 ..................................................................................... 55 4.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ ATNB của điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015 .................................................. 57 4.3. Bàn luận về phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 60 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 63 KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 65 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 69 Phụ lục 1: Phiếu phát vấn điều dƣỡng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn ....................... 75 Phụ lục 2: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm điều dƣỡng .................................................. 86 iii Phụ lục 3: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ quản lý ............................................... 87 Phụ lục 4: Bảng chấm điểm kiến thức, thái độ của điều dƣỡng viên về an toàn ngƣời bệnh ........................................................................................................................... 87 Phụ lục 5: Danh sách các khoa lâm sàng đƣợc nghiên cứu ...................................... 96 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNB An toàn ngƣời bệnh AHRQ Tổ chức nghiên cứu Y tế và chất lƣợng BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế KCB Khám chữa bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế ĐD Điều dƣỡng ĐDV Điều dƣỡng viên ĐDCĐ Điều dƣỡng Cao đẳng ĐDĐH Điều dƣỡng Đại học ĐDTC Điều dƣỡng trung cấp ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu PGĐ Phó Giám đốc TLN Thảo luận nhóm WHO Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. Các nghiên cứu các biến cố y khoa trên thế giới ....................................... 5 Bảng 1.2. Các loại biến cố y khoa xảy ra tại Úc và Hoa Kỳ ...................................... 6 Bảng 1.3. Các loại sự cố trong phẫu thuật ở bang Minnesota Mỹ ............................. 7 Bảng 1.4. Nhiễm khuẩn bệnh viện ở Việt Nam ......................................................... 8 Bảng 1.5. Phân bố các sự cố y khoa .......................................................................... 10 Biểu đồ 1.1. Số vụ án xét xử liên quan đến sai sót y khoa tại Nhật qua các năm ..... 11 Biểu đồ 1.2. Hậu quả của sai sót y khoa với ngƣời bệnh .......................................... 12 Bảng 1.6. Phân bố sự cố theo các chuyên khoa ........................................................ 15 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu ................................ 26 Biểu đồ 3.1. Mô tả khoa làm việc của điều dƣỡng ................................................... 27 Bảng 3.2. Đặc điểm tính chất công việc của đối tƣợng nghiên cứu ......................... 28 Bảng 3.3. Đặc điểm các yếu tố khó khăn điều dƣỡng hay gặp phải tại bệnh viện .......... 29 Bảng 3.4. Đặc điểm môi trƣờng và điều kiện làm việc............................................. 30 Biểu đồ 3.2. Mô tả số lƣợng, chất lƣợng của trang thiết bị tại bệnh viện ................. 31 Bảng 3.5. Đặc điểm công tác giám sát và biện pháp tăng cƣờng an toàn ngƣời bệnh tại bệnh viện .............................................................................................................. 32 Bảng 3.6. Đặc điểm sai sót/sự cố liên quan đến điều dƣỡng .................................... 33 Biểu đồ 3.3. Đánh giá mức độ mức độ an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng tại bệnh viện Xanh Pôn. .......................................................................................................... 34 Bảng 3.7. Đặc điểm kiến thức, thái độ của điều dƣỡng về an toàn ngƣời bệnh ....... 35 Bảng 3.8. Mối liên quan giữa đặc điểm chung và kiến thức an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng ................................................................................................................... 37 Bảng 3.9. Mối liên hệ kiến thức an toàn ngƣời bệnh với thâm niên công tác và nơi làm việc của đối tƣợng .............................................................................................. 38 Bảng 3.10. Mối liên hệ giữa kiến thức an toàn ngƣời bệnh và đặc điểm, tính chất công việc của đối tƣợng tại bệnh viện....................................................................... 39 Bảng 3.11. Mối liên hệ giữa kiến thức an toàn ngƣời bệnh và những khó khăn điều dƣỡng gặp phải tại bệnh viện .................................................................................... 40 vi Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức của đối tƣợng với môi trƣờng và điều kiện làm việc ..................................................................................................................... 41 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức của đối tƣợng với các biện pháp ATNB của bệnh viện............................................................................................................. 42 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sai sót y khoa và kiến thức an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng ................................................................................................................... 43 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa đặc điểm chung với thái độ về an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng ............................................................................................................. 43 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thâm niên công tác và nơi làm việc của đối tƣợng với thái độ về an toàn ngƣời bệnh ............................................................................. 56 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm, tính chất công việc của đối tƣợng với thái độ về an toàn ngƣời bệnh .......................................................................................... 57 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thái độ an toàn ngƣời bệnh và đặc điểm những khó khăn ngƣời điều dƣỡng hay gặp tại bệnh viện .......................................................... 46 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa môi trƣờng và điều kiện làm việc với thái độ về an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng.................................................................................. 47 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thủ tục hành chính, báo cáo tại bệnh viện với thái độ về an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng ........................................................................ 48 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa sai sót y khoa với thái độ về an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng ................................................................................................................... 49 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về an toàn ngƣời bệnh của đối tƣợng . 49 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa các yếu tố với kiến thức an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng......................................................................................................................... 50 Bảng 2.24. Mối liên quan giữa các yếu tố với thái độ an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng.. 51 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong lĩnh vực y khoa, rủi ro đối với khách hàng chính là sự mất an toàn ngƣời bệnh. Khi có sai sót hay sự cố y khoa không mong muốn xảy ra, cả ngƣời bệnh và thầy thuốc đều là nạn nhân. Bệnh viện Xanh Pôn là bệnh viện Đa khoa hạng I ở vị trí trung tâm của Thủ đô Hà Nội hàng ngày tiếp nhận trên 2000 lƣợt khám và điều trị. Do lƣu lƣợng ngƣời bệnh đông nên nguy cơ xảy ra sai sót/sự cố y khoa trong bệnh viện càng tăng cao và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự an toàn của ngƣời bệnh. Mặc dù vậy bệnh viện chƣa có nghiên cứu nào về thực trạng các sự cố y khoa cũng nhƣ kiến thức, thái độ về an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng bệnh viện. Trƣớc thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng kiến thức, thái độ về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa XanhPôn năm 2015 và các yếu tố liên quan” nhằm mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ của Điều dƣỡng lâm sàng về an toàn ngƣời bệnh (2) Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về ATNB của điều dƣỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015. Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lƣợng và định tính từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2015 trên 210 điều dƣỡng lâm sàng, là những ngƣời hàng ngày tiếp xúc và chăm sóc ngƣời bệnh trực tiếp và các điều dƣỡng trƣởng khoa. Số liệu đƣợc nhập và phân tích với phần mềm Epi Data 3.1 và SPSS 16.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ điều dƣỡng có kiến thức về ATNB không đạt khá cao (60%). Tỷ lệ điều dƣỡng có thái độ về an toàn ngƣời bệnh đạt thấp (34,3%); Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức của Điều dƣỡng về ATNB nhƣ: Môi trƣờng làm việc: Điều dƣỡng đánh giá môi trƣờng làm việc chƣa đảm bảo an ninh, an toàn có nguy cơ có kiến thức về ATNB không đạt cao gấp 3,45 lần (p<0,05), hoạt động giám sát: Điều dƣỡng đánh giá hoạt động giám sát công việc bình thƣờng/chƣa tốt có nguy cơ có kiến thức về ATNB không đạt cao gấp 2,08 lần so (p<0,05). Liên quan với thái độ về ATNB của điều dƣỡng thì cho thấy Điều viii dƣỡng làm việc tại khoa Nội/ngoại có nguy cơ có thái độ về ATNB không đạt cao gấp 5,22 lần so với điều dƣỡng làm việc tại các khoa khác (p<0,05). Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số khuyến nghị sau: Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn cần triển khai thực hiện các giải pháp nhƣ: tăng cƣờng nhân lực điều dƣỡng, nâng cao nhận thức về vai trò chức năng của điều dƣỡng, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin và cải tiến lề lối làm việc, tăng cƣờng hơn nữa kiến thức cũng nhƣ thái độ về ATNB, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, cải thiện môi trƣờng làm việc, thực hiện văn hóa an toàn ngƣời bệnh trong bệnh viện để điều dƣỡng yên tâm gắn bó hơn với công việc và có trách nhiệm hơn với sự an toàn của ngƣời bệnh. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn ngƣời bệnh là vấn đề phổ biến, có phạm vi rộng và là sự quan tâm của toàn xã hội, bất cứ công đoạn nào của mọi quy trình khám bệnh, chữa bệnh đều chứa đựng các nguy cơ tiềm tàng, rủi ro cho ngƣời bệnh. Khi có sai sót hay sự cố y khoa không mong muốn xảy ra, ngƣời bệnh phải gánh chịu hậu quả hƣởng tới sức khỏe hoặc bị khuyết tật tạm thời hay vĩnh viễn, thậm chí cả tính mạng, chẳng khác gì tai nạn chồng lên tai nạn, và các cán bộ y tế liên quan trực tiếp tới các sai sót/sự cố không mong muốn cũng là nạn nhân trƣớc áp lực của dƣ luận xã hội. Xu hƣớng tranh chấp, khiếu kiện y tế ngày càng gia tăng [30]. Tại Israel đã phát hiện 554 sai sót trong thời gian 4 tháng, bình quân 1,7 sai sót/ngƣời bệnh/ngày [51]. Theo nghiên cứu của WHO thì khoảng 10% ngƣời bệnh nằm viện nội trú thì có một sự cố không mong muốn xảy ra [18]. Hàng năm ở Mỹ có tới 98000 ngƣời tử vong liên quan tới sự cố y khoa không mong muốn. Tại bệnh viện ở Utah các sự cố y khoa không mong muốn đã để lại hậu quả cho 2,4% ngƣời bệnh nhập viện, tăng chi phí 2262 US$/ngƣời bệnh, và tăng thêm 1,9 ngày điều trị so với số liệu của nhóm chứng. Trong nghiên cứu của Harvard về sự cố không mong muốn do dùng thuốc, chi phí tăng $2595 /ngƣời bệnh và thời gian nằm viện kéo dài hơn 2,2 ngày/ngƣời bệnh. Ƣớc tính chi phí cho các sự cố không mong muốn do dùng thuốc của một bệnh viện thực hành có qui mô 700 giƣờng bệnh lên tới 5,6 triệu đô la hàng năm [12]. Hồi cứu ngẫu nhiên 30121 bệnh án của 51 bệnh viện thuộc Bang New York cho thấy 3,7% ngƣời bệnh nhập viện gặp phải sự cố y khoa; 27,6% các sự cố y khoa do nhân viên y tế tắc trách. Nghiên cứu khác cũng chỉ ra các sự cố gây hại, bất lợi cho ngƣời bệnh từ chăm sóc y tế, các lỗi y khoa chiếm 50%, có 28% các lỗi từ sự lơ đễnh, cẩu thả và có nhiều lỗi không chủ tâm [5]. Vì vậy 60% - 80% các sự cố y khoa không mong muốn có nguồn gốc sai sót từ hệ thống và chỉ có 20% - 40% là do cá nhân ngƣời hành nghề [37]. Vì vậy việc nhận dạng các loại sai sót, sự cố y khoa và tìm hiểu nguyên nhân gốc của những sai sót, sự cố đó để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả là điều rất cần thiết [9]. 2 Tại Việt Nam sự cố y khoa không mong muốn chƣa đƣợc nghiên cứu hệ thống. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở khám, chữa bệnh đã phải đƣơng đầu với các sự cố ở các mức độ và ảnh hƣởng khác nhau, ảnh hƣởng tới tính mạng và sức khỏe của ngƣời bệnh. Số trƣờng hợp nêu trên báo chí là phần nổi của tảng băng chìm không rõ độ lớn và kích thƣớc. Trong các nghiên cứu thực hiện trên đối tƣợng điều dƣỡng (ĐD) tại các bệnh viện ở Việt Nam cũng phần nào cho thấy kiến thức và thái độ có tác động rất lớn đến thực hành quy trình của ĐD. Điều dƣỡng lâm sàng là ngƣời trực tiếp hàng ngày chăm sóc, đáp ƣ́ngcác nhu cầu cơ bản của ngƣời bệnh, hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơkhông an toàn tƣ̀ môi trƣờngệnh b viện. Ngƣời điều dƣỡng có thể chăm sóc từ một đến nhiều ngƣời bệnh, phải theo dõi thƣờng xuyên ngƣời bệnh nặng, cấp cứu; ngƣời bệnh trƣớc, trong và sau phẫu thuật , và chăm sóc cho mọi đối tƣợng ngƣời lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh v.v… Điều này cho thấy vai trò quan trọng của ngƣời điều dƣỡng, nếu ĐDV không có kiến thức, thái độ và kỹ năng chăm sóc ngƣời bệnh tốt hoặc không có đủ thời gian và phƣơng tiện để thực hiện những công việc sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng điều trị và sự an toàn của ngƣời bệnh Bệnh viện Xanh Pôn là bệnh viện Đa khoa hạng I ở vị trí trung tâm của Thủ đô Hà Nội. Hàng ngày tiếp nhận trên 2000 lƣợt khám và điều trị. Bệnh viện có 434 điều dƣỡng, hộ sinh, KTV và 209 bác sĩ. Điều dƣỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 52%. Mặc dù số lƣợng điều dƣỡng lớn tuy nhiên lƣợng ngƣời bệnh đông nên bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải do vậy nguy cơ xảy ra sai sót/sự cố y khoa trong bệnh viện càng tăng cao. Mặc dù vậy cho đến nay tại bệnh viện chƣa có nghiên cứu nào về thực trạng các sai sót/sự cố y khoa tại bệnh viện cũng nhƣ nghiên cứu về kiến thức, thái độ về an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng bệnh viện. Trƣớc thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng kiến thức, thái độ về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2015 và các yếu tố liên quan”. Đề tài đƣợc kỳ vọng sẽ mô tả đƣợc sự hiểu biết về kiến thức, thái độ của điều dƣỡng về ATNB và các yếu tố liên quan để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tăng cƣờng sự an toàn cho ngƣời bệnh. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ về ATNB của điều dƣỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội năm 2015. 2. Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về ATNB của điều dƣỡng lâm sàng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội năm 2015. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm, định nghĩa 1.1.1. An toàn ngƣời bệnh Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), an toàn ngƣời bệnh (ATNB) là sự phòng ngừa các sai sót có thể gây nguy hại cho ngƣời bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc [31]. Theo Tổ chức nghiên cứu y tế và chất lƣợng (AHRQ): ATNB là một chuyên ngành trong lĩnh vực y tế, áp dụng các phƣơng pháp an toàn nhằm hƣớng đến mục đích xây dựng một hệ thống cung ứng dịch vụ y tế đáng tin cậy. ATNB còn là một thuộc tính của ngành y tế, nó tối thiểu hóa các sự cố và tối đa hóa sự phục hồi từ các sự cố [49]. 1.1.2. Một số khái niệm về sai sót, sự cố - Sai sót (error): Thất bại của hành động theo kế hoạch hoặc sử dụng kế hoạch không đúng để đạt một mục tiêu mong muốn [31]. - Sai sót hiện hữu (active error): Sai sót xảy ra trong quá trình trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh [31]. - Sai sót tiềm ẩn (latent error): Liên quan đến các yếu tố của môi trƣờng chăm sóc tạo điều kiện thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy ra [31]. 1.1.3. Sự cố y khoa không mong muốn: Là sự cố đã xảy ra với ngƣời bệnh, có thể phòng ngừa bằng các kiến thức y học hiện nay [35]. 1.1.4. Văn hoá an toàn ngƣời bệnh: Là văn hoá thể hiện năm thuộc tính ở mức cao mà nhân viên y tế nỗ lực đƣa vào thao tác thông qua việc triển khai thực hiện các hệ thống lý luận an toàn mạnh mẽ. Mọi nhân viên y tế phải đứng ra chịu trách nhiệm về an toàn của bản thân, đồng nghiệp, ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh. Văn hoá ATNB bao gồm văn hoá ƣu tiên an toàn trƣớc mục tiêu tài chính và hoạt động, văn hoá khuyến khích và khen thƣởng nỗ lực 5 phát hiện thông báo giải quyết các vấn đề an toàn, văn hoá trong đó tổ chức có cơ hội rút kinh nghiệm từ sự cố, văn hoá cung cấp nguồn lực, cơ cấu và trách nhiệm giải trình phù hợp để duy trì hiệu quả các hệ thống đảm bảo an toàn [49]. 1.2. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh 1.2.1. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh trên thế giới An toàn ngƣời bệnh là nền tảng của chất lƣợng trong chăm sóc sức khoẻ và thành công của nhân viên y tế. Vấn đề này cần đòi hỏi sự cam kết mọi ngƣời trong xã hội nói chung và bệnh viện nói riêng. Thƣờng có nhiều yếu tố nguy cơ kết hợp lại tạo nên sự mất an toàn cho ngƣời bệnh. Bảng 1.1 tổng hợp một số nghiên cứu trên thế giới về những biến cố/sai sót trong y khoa dẫn đến sự mất an toàn ngƣời bệnh ở các nƣớc phát triển. Bảng 1.1. Các nghiên cứu các biến cố y khoa trên thế giới [35] Năm thu Số ca Số ca Tỷ lệ thập nhập viện biến cố biến cố (ĐH 1984 30195 1133 3,8 (Utah- 1992 14565 475 3,2 1992 14179 2353 16,6 1999 – 1014 119 11,7 1097 176 9,0 Nghiên cứu Hoa Kỳ Harvard) Hoa Kỳ Colorado) Úc Anh 2000 Đan Mạch 1998 Khi đối chiếu giữa các loại biến cố xảy ra tại các bệnh viện ở Hoa Kỳ và Úc trong năm 1992 cho thấy số ca sai sót của Mỹ thì nhiều hơn so với Úc nhƣng tỷ lệ phần trăm những biến cố liên quan đến điều trị nhƣ phẫu thuật nhầm vị trí, bỏ quên gạc… thì ở Úc cao hơn rất nhiều so với Mỹ. 6 Bảng 1.2. Các loại biến cố y khoa xảy ra tại Úc và Hoa Kỳ [36] Tỷ lệ phần trăm từng loại biến cố Loại biến cố (1992) Hoa Kỳ Úc (n = 1579) (n = 175) 2 47 Sai sót trong dùng thuốc dẫn đến tử vong 3 7 Truyền máu không tƣơng thích 6 1 Tử vong mẹ 3 12 Trả nhầm con 1 - Bỏ quên dụng cụ trong cơ thể ngƣời bệnh 1 21 Phẫu thuật nhầm vị trí hoặc nhầm ngƣời bệnh sau khi phẫu thuật Sự cố liên quan đến thuốc, trang thiết bị: Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng, phản ứng thuốc không mong muốn (shock phản vệ do dùng thuốc) là loại sự cố xảy ra thƣờng xuyên trong suốt 30 năm qua. Tác giả Jason Lazarou và cộng sự cho rằng đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 cho ngƣời bệnh sau các bệnh tim mạch, ung thƣ và đột quỵ [8]. Tuy nhiên có 6,5/100 ca nhập viện ở bệnh viện lớn ở Hoa Kỳ gặp sự cố liên quan đến dùng thuốc và phần lớn sai sót xuất hiện ở khâu phát thuốc hoặc tiêm/truyền cho ngƣời bệnh. Điều này lần nữa đƣợc nhắc tới trong báo cáo của Hoa Kỳ khi trung bình 16 triệu liều thuốc/ngày đƣợc ngƣời dân nƣớc này tiêu thụ cho việc chữa bệnh. Tuy nhiên 2% tƣơng đƣơng 320.000 nhẫm lẫn do dùng thuốc mỗi ngày. Ngoài ra, khoảng 50% trang thiết bị ở bệnh viện các nƣớc đang phát triển không còn sử dụng hoặc chỉ sử dụng đƣợc một phần [31]. Sự cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện: Trong báo cáo WHO đã chỉ ra sự cố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 5% – 15% ngƣời bệnh nội trú và 9 – 37% ngƣời bệnh khoa tích cực. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở Mỹ chiếm 4,5% và năm 2002 theo ƣớc tính trung tâm kiểm soát bệnh tật của Mỹ có 1,7 triệu ngƣời bệnh bị sự 7 cố liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện, 24,6% ở khoa hồi sức tích cực [31]. Sự cố liên quan đến phẫu thuật: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguy cơ xuất hiện nhiễm khuẩn vết mổ ở nƣớc đang phát trển cao hơn so với nƣớc phát triển, tỷ lệ này dao động từ 19% - 31% tuỳ từng bệnh viện và từng quốc gia [31]. Có 0,4% - 0,8% ngƣời bệnh tử vong trực tiếp liên quan đến phẫu thuật, 3% - 16% do biến chứng do phẫu thuật [49]. Theo viện nghiên cứu Y học Mỹ và Úc gần 50% các sự cố y khoa không mong muốn liên quan đến ngƣời bệnh có phẫu thuật. Trong nghiên cứu tại bang Minnesota Mỹ tác giả đã chỉ ra những loại sai sót thƣờng gặp trong phẫu thuật bao gồm: Bảng 1.3. Các loại sự cố trong phẫu thuật ở bang Minnesota Mỹ [33] Số lƣợng Tỷ lệ Để sót gạc 31 37,0 Phẫu thuật nhầm bộ phận trên cơ thể 27 32,0 Chỉ định phẫu thuật sai 26 31,0 Loại sự cố Trƣớc thực trạng sai sót y tế trong bệnh viện, năm 2003 nhiều nƣớc bắt đầu khởi động thực hiện ATNB và yêu cầu WHO hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Đến năm 2004, WHO đã đề sƣớng chƣơng trình ATNB toàn cầu. Từ đó đến 2009, WHO đã triển khai đƣợc 10 chƣơng trình và có dự án riêng về ATNB [45]. Kết quả hơn 12000 nhân viên y tế từ 122 quốc gia đăng ký tham gia chƣơng trình chăm sóc an toàn bằng cách rửa tay đúng cách. Trong phẫu thuật, sau khi tiến hành checklist an toàn phẫu thuật của WHO, tỷ lệ biến chứng lớn giảm tới 36%, tỷ lệ tử vong nội trú giảm gần 50% [46]. Ngoài ra theo các nhà nghiên cứu y khoa, 70% các sự cố y khoa không mong muốn có nguồn gốc sai sót từ hệ thống và chỉ có 30% là do cá nhân ngƣời hành nghề. Lãnh đạo không định kiến và cởi mở trao đổi về những sai sót/sự cố y khoa không mong muốn. Các hành vi liên quan tới văn hóa an toàn ngƣời bệnh bao gồm: - Chủ động báo cáo và trao đổi một cách cởi mở về các sai sót, sự cố y khoa - Đánh giá cao những cán bộ y tế chủ động báo cáo khi sự cố xảy ra. 8 - Giúp đỡ tinh thần cho những cán bộ y tế có liên quan tới sự cố - Trao đổi thông tin với ngƣời bệnh về kết quả điều trị, kể cả những việc xảy ra ngoài dự kiến - Tạo điều kiện để ngƣời bệnh trở thành một thành viên tích cực trong nhóm chăm sóc. - Làm việc theo nhóm - Chủ động đánh giá rủi ro và ngăn ngừa sai sót [9]. 1.2.2. Thực trạng an toàn ngƣời bệnh tại Việt Nam Sự cố y khoa không mong muốn trong các cơ sở khám chữa bệnh chƣa đƣợc nghiên cứu hệ thống và báo cáo cụ thể. Tuy nhiên hầu hết các cơ sở khám chữa bệnh ở Việt Nam đã và đang phải đƣơng đầu với sự cố ở các mức độ, ảnh hƣởng khác nhau, ảnh hƣởng tới tính mạng và sức khoẻ của ngƣời bệnh. Văn hoá chất lƣợng và ATNB mới chỉ tập trung vào lỗi cá nhân, chƣa chú ý lỗi hệ thống và nguyên nhân gốc rễ. Trong báo cáo mới nhất của Hội Điều dƣỡng Việt Nam chỉ có 27,8% sai sót/sự cố sau khi xảy ra là đƣợc báo cáo [6]. Trong hội thảo về nhiễm khuẩn bệnh viện ở Việt Nam, tỷ lệ mất an toàn ngƣời bệnh có nguyên nhân từ NKBV là khá cao. Bảng 1.4.Nhiễm khuẩn bệnh viện ở Việt Nam [2][4][9][17] Năm Tỷ lệ NKBV Phạm Đức Mục và cộng sự (11 BV trung ƣơng) 2005 5,8 Nguyễn Thanh Hà và cộng sự (6 BV phía Nam) 2005 5,6 Nguyễn Việt Hùng (36 BV phía Bắc) 2006 7,8 Trần Hữu Luyện (BV trung ƣơng Huế) 2008 4,3 Lê Anh Thƣ (BV Chợ Rẫy) [viêm phổi liên quan đến 2011 39,4 Nghiên cứu thở máy) Nghiên cứu của Võ Văn Tân cho thấy kiến thức và thực hành của điều dƣỡng về an toàn truyền máu còn hạn chế; 58,9% điều dƣỡng không biết nhiệt độ bảo quản 9 máu, 20% điều dƣỡng không làm phản ứng chéo tại giƣờng trƣớc khi truyền máu, 50% điều dƣỡng không nhớ thời gian làm nguội máu trƣớc truyền, 79,2% điều dƣỡng không thực hiện phản ứng vi sinh vật khi truyền máu…[12]. Nghiên cứu “Đánh giá về các sự cố y khoa tại các bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2010 – 2011” chỉ ra 58,4% sai sót y tế trong tổng số sai sót ghi nhận diễn ra ở quá trình chăm sóc và chỉ có 26,9% sai sót y tế diễn ra ở quá trình điều trị. Trong đó, tỷ lệ sự cố do nhầm thuốc là cao nhất chiếm 24,2% tiếp đó là nhầm tên ngƣời bệnh. Từ nghiên cứu này nhóm tác giả đã xây dựng bảng những loại sai sót y khoa mà các điều dƣỡng có thể mắc phải (Bảng 1.5) [9] 10 Bảng 1.5: Phân bố các sự cố y khoa Tên sự cố n % Chẩn đoán sai 9 4,1 Chỉ định sai thuốc 3 1,4 Nhầm thuốc 53 24,2 Dùng sai liều lƣợng thuốc 8 3,7 Dùng thuốc sai đƣờng 9 4,1 Không thử test kháng sinh trƣớc khi dùng 5 2,3 Phản ứng thuốc 25 11,4 Sai sót trong truyền máu 3 1,4 Thực hiện sai quy trình/thủ thuật y khoa 15 6,8 Nhầm tên ngƣời bệnh 31 14,2 Sai sót trong phẫu thuật 17 7,8 Nhầm bên/bộ phận của ngƣời bệnh 11 5 Nhiễm khuẩn bệnh viện 2 0,9 Sai sót liên quan đến thiết bị y tế 0 0 Sai sót trong cận lâm sàng 6 2,8 Ngƣời bệnh ngã 5 2,3 Kim đâm vào tay 3 1,4 Bị thân nhân ngƣời bệnh đe dọa, hành hung 2 0,9 Chậm trong cấp cứu/thực hiện y lệnh 1 0,5 Khác 11 5 219 100 Tổng cộng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan