Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng của việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước của nươ...

Tài liệu Thực trạng của việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước của nước ta hiện nay và kiến nghị các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này

.DOCX
45
272
80

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………...……………. ….....1  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………..…………....2 1.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………..……..2 1.2 Đối tượng nghiên cứu……….……………………………………………….............2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................2 1.4 Phạm vi nghiên cứu……...……………………………………………………..……2 1.5 Phương pháp nghiên cứu………..…………………………………………..………2 1.6 Khái quát nô ôi dung nghiên cứu…………...………………………………………...2 CHƯƠNG 2: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC…………………………………………………………3 2.1 Tổng quan đầu tư………….......................…………………………………....……..3 2.2 Tổng quan về nguồn vốn đầu tư ……………………………………………............3 2.3 Các nguồn huy đô ông vốn đầu tư trong nước............................................................4 2.4 Điều kiện huy động có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trong nước………………..…6 2.5 Các công trình nghiên cứu có liên quan....................................................................9 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐÔôNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC Ở NƯỚC TA HIÊôN NAY……………………………………………………...10 3.1 Thực trạng huy đô ông nguồn vốn nhà nước……………………………………….10 3.2 Thực trạng huy đô ông nguồn vốn dân cư và tư nhân………………………..……14 3.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn nhà nước……………………………………...…18 3.4 Thực trạng sử dụng nguồn vốn dân cư và tư nhân……………………………....27 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIÊ ôU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC………………………………………….....…33 4.1 Nguồn vốn nhà nước………………………………………………………………..33 4.2 Nguồn vốn dân cư và tư nhân……………………………………………………...37 KẾT LUÂôN……………………………………………………………………….......…40 TÀI LIÊôU NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiê ên nay, vốn là mô êt hoạt đô ng vất chất quan trọng cho mọi hoạt đô ng ê ê của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như mô t vấn đề cấp bách. Đầu tư và tăng ê trưởng vốn là mô t că êp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiê ên chiến lược phát ê triển nền kinh tế trong giai đoạn hiê n nay ở nước ta cần đến mô t lượng vốn lớn. ê ê Vốn cho phát triển kinh tế - xã hô êi luôn là mô êt vấn đề quan trong và cấp thiết trong cuô êc sống hiê ên nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những thành qua đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữ vững nhịp đô ê tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng “tụt hâ u” so với nhiều nước láng ê ghiềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn hiê ên nay, nước ta đang tình mọi cách khơi dâ y mọi nguồn vốn trong nước, từ ban thân nhân dân với viê êc sử dụng co ê hiê u qua nguồn vốn đã co tại các cơ sở quốc doanh. Nguồn vốn nước ngoài từ ODA, ê NGO và tư đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Tuy nhiên, cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa phong phú, vừa chủ đô êng nằm trong tầm tay. Nguồn vốn trong nước vừa là tiền đề, vừa là điều kiê ên để “đon” các nguồn vốn từ nước ngoài. Nguồn vốn nuwocs ngoài sẽ không huy đô êng được nhiều và sử dụng co hiê u qua ê khi thiếu nguồn vốn “ bạn hàng” trong nước. Mă êc dù điều kiê ên quốc tế thuâ n lời đã mở ra những kha năng to lớn để huy đô êng và ê sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn trong nước được xem là quyết định cho sự phát triển bền vững và đô êc lâ p của nền kinh tế. Qua nghiên cứu thực tế và với cở ê sở kiến thức đã tích lũy được trong thời gian qua, nhom nhâ n thấy tâm quan trọng của ê viê êc huy đô êng và sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Viê êt Nam trong giai đoạn hiê n nay. Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, ê nhom chọn đề tài: “Thực trạng của viê êc huy đô êng và sử dụng nguồn vốn trong nước của nước ta hiê n nay và kiến nghị các giai pháp để nâng cao hiê êu qua sử dụng nguồn vốn ê này”. 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu về thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước tại Việt Nam, từ đo cho thấy vai trò quan trọng của vốn đầu tư phát triển với việc phát triển kinh tế; đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước và đề xuất các giai pháp kiến nghị nhắm nâng cao hiệu qua sử dụng các nguồn vốn này. 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến nguồn vốn, việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước ở Việt Nam. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên, đề tài cần tra lời được các câu hỏi nghiên cứu tương ứng sau đây:  Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước ở Việt Nam như thế nào?  Các giai pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua của sử dụng nguồn vốn? 1.4 Phạm vi nghiên cứu:    Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước ở Việt Nam Phạm vi về thời gian:  Các số liệu được tiến hành thu thập trong khoang thời gian: 2007 - 2015  Các giai pháp đề xuất dự kiến áp dụng từ năm 2016 Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung và nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:  Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận về nguồn vốn đầu tư và mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu tư  Nghiên cứu về thực trạng huy động nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam thời gian qua  Nghiên cứu về những giai pháp để nâng cao hiệu qua sử dụng nguồn vốn trong nước 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phuơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu các bang số liệu qua các năm. 1.6 Khái quát nghiên cứu: Cấu trúc của đề tài nghiên cứu: “Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước tại Việt Nam. Trình bày các giai pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua của sử dụng nguồn vốn này.” Gồm co 4 chương như sau:  Chuơng I: Tổng quan nghiên cứu về thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước tại Việt Nam  Chương II: Những vấn đề lý luận cơ ban  Chương III: Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước tại Việt Nam 2  Chương IV: Kiến nghị các giai pháp nhằm nâng cao hiê êu qua sử dụng nguồn vốn này. CHƯƠNG 2: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC 2.1. Tổng quan về đầu tư 2.1.1. Khái niệm: Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoang thời gian xác định nhằm đạt được kết qua hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. 2.1.2. Đặc trưng cơ ban của đầu tư:     Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết định tài chính. Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi. Dưới các hình thức khác nhau nhưng vốn co thể xác định dưới hình thức tiền tệ. Vì vậy, các quyết định đầu tư thường được xem xét trên phương diện tài chính (kha năng sinh lời, tổn phí, co kha năng thu hồi được hay không…). Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài. Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư luôn là hoạt động co tính chất lâu dài. Do đo, mọi sự trù liệu đều là dự tính và chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổi tác động. Chính điều này là một trong những vấn đề then chốt phai tính đến trong nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án. Hoạt động đầu tư là một trong những hoạt động luôn cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai. Đầu tư về một phương diện nào đo là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi lấy lợi ích trong tương lai. Vì vậy, luôn co sự so sánh cân nhắc giữa hai loại lợi ích này và nhà đầu tư chỉ chấp nhận trong điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện này họ phai hy sinh - đo là chi phí cơ hội của nhà đầu tư. Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro. Các đặc trưng noi trên đã cho ta thấy đầu tư là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro do chịu xác suất nhất định của yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, tài nguyên thiên nhiên… 2.2 Tổng quan về nguồn vốn đầu tư 2.2.1. Khái niệm: Nguồn vốn hình thành đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hoa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 2.2.2. Ban chất của nguồn vốn đầu tư: Xét về ban chất: Nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế co thể huy động được để đưa vào quá trình tái san xuất xã hội.  Kinh tế học cổ điển:  Smith: “ Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra san phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù co tạo ra bao nhiêu chăng nữa, không co tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên.”  Cac-mac: Con đường cơ ban và quan trọng về lâu dài để tái san xuất mở rộng là phát triển san xuất và thực hành tiết kiệm ở ca trong san xuất và tiêu dùng. 3  Theo các-mac, nền kinh tế gồm 2 khu vực: Khu vực san xuất I và khu vực tiêu dùng II. ĐIều kiện để tái san xuất mở rộng không ngừng (c+v+m)I > cI + cII c: tiêu hao vật chất (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)II (v+m): phần giá trị mới sáng tạo ra Kinh tế học hiện đại: Keynes: Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dung  Xét trong nền kinh tế đong: (I)=(S)  Nền kinh tế mở: Không phai lúc nào cũng co đẳng thức tiết kiệm = đầu tư CA= S-I CA: Tài khoan vãng lai ( current account ) S: Tiết kiệm I: Đầu tư Nguồn vốn nước ngoài hoặc vay nợ co thể trở thành một nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế. 2.2.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư bao gồm: nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài  Nguồn vốn trong nước:  Nguồn vốn nhà nước: bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.  Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã.  Nguồn vốn nước ngoài: Co thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đo là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows). Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường được các nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm. Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức. Mỗi hình thức co đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lưu chuyển vốn, co thể phân thành các nguồn vốn nước ngoài chính như sau:  Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance): bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức viện trợ khác. Trong đo, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF;  Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại;  Đầu tư trực tiếp nước ngoài;  Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. 2.3. Các nguồn huy động vốn đầu tư trong nước 2.3.1. Nguồn vốn nhà nước: Nguồn vốn nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư tín dụng của doanh nghiệp nhà nước. 4   Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư, là nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Nguồn vốn thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh, hô trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực co sự tham gia của nhà nước. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước:  Ngày càng đong vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn co tác dụng tích cực trong việc giam đáng kể bao cấp vốn của nhà nước. Thực chất là quá trình chuyển từ cấp phát vốn ngân sách sang cấp vốn tín dụng cho các dự án co kha năng thu hồi vốn trực tiếp.Các đơn vị sử dụng vốn này phai tuân theo nguyên tắc hoàn vốn vay.  Là công cụ điều tiết kinh tế: Nhà nước thông qua công cụ này khuyến khích phát triển các ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình, vừa đam bao mục tiêu tăng trường, vừa đam bao mục tiêu phát triển xã hội.  Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: bao gồm từ khấu hao tài san cố định và thu nhập giữ lại từ doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu để đầu tư chuyên sâu, mở rộng san xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoa dây chuyền san xuất. 2.3.2.Nguồn vốn của dân cư và tư nhân: Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Thực tế cho thấy đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình co vai trò quan trọng đặc biệt trong việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tai trên các địa phương. Khu vực kinh tế tư nhân hiện đang nắm giữ một lượng vốn tiềm năng rất lớn, tồn tại dưới dạng vàng, nội tệ, ngoại tệ... Nguồn vốn trong dân cư còn phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: trình độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoan đong gop của xã hội. Nguồn vốn từ khu vực tu nhân bao gồm tiết kiệm của dân cư, tích lũy của doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã, co vai trò vô cùng quan trọng. 2.4. Huy động và sử dụng vốn hiệu quả 2.4.1.Vai trò của hoạt động huy động vốn: Như trên đã phân tích vốn đầu tư co ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế, không những no tạo ra của cai vật chất cho nền kinh tế, mà còn đưa đất nước phát triển theo hướng ổn định, cân đối giữa các ngành nghề. Do vậyđể phát triển kinh tế ta phai co vốn đầu tư, vậy vốn đầu tư lấy ở đâu và lấy bằng cách nào ? Câu hỏi này đã được tra lời một phần ở trên ( bao gồm vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài ). Muốn co nguồn vốn này, ta phai huy động. Mặt khác mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi thành lập, không phai lúc nào cũng co đủ vốn để hoạt động san xuất kinh doanh. Trong những tình huống thiếu vốn thì họ phai huy động để đáp ứng nhu cầu này. Tuy nhiên, để co thể huy động được số vốn mong muốn thì các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phai co các chiến lược huy động phù hợp với từng tình huống cụ thể, từng thời kỳ ... 5 Tom lại hoạt động huy động vốn là rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế noi chung và đầu tư phát triển noi riêng, no đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế hoà nhập với kinh tế thế giới. Trong hoạt động huy động này thì hệ thống ngân hàng đong gop một phần quan trọng đặc biệt là ngân hàng đầu tư và phát triển ngân hàng với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vốn cho vay đầu tư phát triển. 2.4.2. Vai trò của hoạt động sử dụng vốn: Như đã trình bày ở trên vốn và hoạt động huy động vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước là rất quan trọng. Nhưng một phần cũng không kém phần quan trọng đo là hoạt động sử dụng vốn huy động này sao cho co hiệu qua để đam đem lại lợi ích và hiệu qua cao nhất. Nếu chúng ta sử dụng vốn hiệu qua thì các nguồn lực dành cho đầu tư sẽ phát huy được tối đa lợi ích cho chủ đầu tư noi riêng và nền kinh tế noi chung và ngược lại nếu chúng ta sử dụng vốn đầu tư không hiệu qua thì các kết qua của những đồng vốn mà chúng ta bỏ ra sẽ không phát huy được tối đa cho nền kinh tế. Để làm được vấn này đòi hỏi chúng ta phai làm tốt các chiến lược sử dụng vốn cho đầu tư như: quan lý đầu tư, kế hoạch hoá đầu tư, cũng như các công tác thẩm định dự án và quan lý dự án đầu tư. 2.4.3. Điều kiện huy động co hiệu qua các nguồn vốn đầu tư trong nước: 1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế. Năng lực tăng trưởng của nền kinh tế xác định triển vọng và sức hấp dẫn trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư. Vấn đề này liên quan đến một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốn đầu tư: Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu qua thì kha năng thu hút no càng lớn. Để tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng của nền kinh tế nhằm thu hút co hiệu qua các nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế, trong thời gian tới Việt Nam cần:  Tăng cường phát triển san xuất kinh doanh, và thực hành tiết kiệm ca trong san xuất và tiêu dùng của toàn xã hội. Co các biện pháp hữu hiệu để sử dụng co hiệu qua nguồn vốn đầu tư. Đây vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để phát triển và là cơ sở đam bao việc gia tăng kha năng huy động nguồn vốn.  Đối với nguồn vốn đầu tư, phai xác định yếu tố hiệu qua là yêu cầu về mặt chất lượng của việc huy động vốn trong thời gian lâu dài. Với vi trò trung tâm điều chỉnh và định hướng quá trình đầu tư phát triển của nền kinh tế, hiệu qua của nguồn vốn đàu tư nhà nước phai đặc biệt chú trọng. Các dự án sử dụng vốn nhà nước phai được đánh giá trên các tiêu chuẩn hiệu qua, phai được quan lý chặt chẽ nhằm đam bao thời hạn xây dựng, giá ca và chất lượng công trình. Cần hoàn thiện hơn nữa về cơ chế và quan lý đầu tư. Tiếp tục cai cách doanh nghiệp nhà nước, tăng cường tính hiệu qua đầu tư của khu vực kinh tế này.  Các dự án sử dụng vốn vay phai co phương án tra nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm tra nợ.  Tạo môi trường bình đẳng cho tất ca các nguồn vốn đầu tư, xoa bỏ tư tưởng bao cấp về vốn đầu tư, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân bỏ vốn tham gia đầu tư. Phai lấy hiệu qua kinh tế làm thước đo của các hoạt động đầu tư. 2. Đam bao ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô luôn được coi là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư. Về nguyên tắc, để thu hút được nguồn vốn đầu tư nhằm ngày càng 6 đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của đất nước, phai đam bao được nền kinh tế đo trước hết là nơi an toàn cho sự vận động của no và sau nữa là nơi co năng lực sinh lợi cao. Co thể đưa ra một số điều kiện cụ thể co tính nguyên tắc liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô và là yếu tố đam bao thu hút co hiệu qua các nguồn vốn đầu tư:  Ổn định giá trị tiền tệ: Đây là vấn đề quan trọng anh hưởng trực tiếp đến kha năng huy động các nguồn vốn cho đầu tư. Ổn định giá trị tiền tệ ở đây bao hàm ca việc kiềm chế lạm phát và khắc phục hậu qua của tình trạng giam phát nếu xay ra đối với nền kinh tế. Để đạt yêu cầu ổn định giá trị tiền tệ, cần phai tạo ra sự vận động đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường bao gồm ca lĩnh vực san xuất vật chất, hệ thống tài chính và cơ chế phân phối, lưu thông tương ứng. Hoạt động của ngân sách nhà nước cũng co ý ngĩa quan trọng. Ngân sách nhà nước mà thâm hụt triền miên cũng sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát cao và mất ổn định. Vì vậy, kiểm soát được mức thâm hụt ngân sách co thể coi là mục tiêu tài chính trung tâm hướng tới sự ổn định kinh tế vĩ mô. Thuế và chi ngân sách là những công cụ quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ. Mặt khắc, thuế và các công cụ tài chính khác cũng là một trong những chính sách quan trọng trong việc khuyến khích đầu tư và tái đầu tư từ lợi nhuận. Bên cạnh đo, cai cách hành chính để co thể giam tương đối chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách. Từng bước tăng quy mô và tỷ trọng cũng như hiệu qua nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Đối với lãi suất, về mặt lý thuyết lãi suât càng cao thì xu hướng tiết kiệm càng lớn và từ đo tiềm năng của các nguồn vốn đầu tư cao. Tuy nhiên ban thân yếu tố lãi suất cũng co yếu tố hai mặt, khi tăng lãi suất cũng co nghĩa là chi phí sử dụng vốn trong đầu tư cao hơn. Điều này sẽ làm giam phần lợi nhuận thực của nhà đầu tư. Khi sử dụng công cụ lãi suất phai hết sức cẩn trọng để xác định mức lãi suất phù hợp, co tác động tích cực đến hiệu qua của việc huy động vốn.  Về lâu dài, cần thực hiện tốt chức năng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước trong mối quan hệ mất thiết với lĩnh vực thu hút các nguồn vốn đầu tư. Cần nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, co chính sách huy động đồng bộ các nguồn vốn phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ và lĩnh vực ưu tiên...  Nhanh chong cai thiện và đồng nhất môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho việc khai thác các nguồn vốn đầu tư phát triển trong các thành phần kinh tế. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, nhằm bao vệ môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. 3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn co hiệu qua Để co thể huy động co hiệu qua các nguồn vốn cho đầu tư cần phai co các chính sách, giai pháp hợp lý và đồng bộ. Các chính sách và giai pháp này phai đáp ứng được các yêu cầu co tính nguyên tắc sau:  Các chính sách và gai pháp huy động vốn cho đầu tư phai gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn và phai thực hiện được các nhiệm vụ của chính sách tài chính quốc gia. Việc thực hiện các chính sách và giai pháp khai thác và huy động vốn phai co sự tính toán tổng hợp về kha năng cung ứng vốn và kha năng tăng trưởng các 7    nguồn vốn trên cơ sở giai quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Các chính sách về đầu tư phai đam bao khuyến khích, định hướng các hoạt động thu hút cung ứng vốn nhằm huy động tổng lực của nền kinh tế cho công nghiệp hoa đất nước. Đam bao mối tương quan hợp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Trong quá trình phát triển kinh tế, nguồn vốn trong nước co một số ưu thế so với nguồn vốn nước ngoài: ổn định, bề vững, giam thiệu được những hậu qua xấu đối với nền kinh tế do tác động của thị trường tài chính tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới. Cần đa dạng hoa và hiện đại hoa các hình thức và phương tiện huy động vốn. Tiếp tục mở rộng các hình thức huy động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước từ khu vực dân cư qua hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất và thời hạn hấp dẫn. Thành lập và phát triển hề thống quỹ đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau. Các chính sách huy động vốn đều được tiến hành đồng bộ ca về nguồn vốn và biện pháp thực hiện. Đam bao sự bình đẳng, gắn bo và tạo điều kiện lẫn nhau cùng phát triển giữa các nguồn vốn. Cần tiếp tục đổi mới các chính sách động viên các nguồn tài chính cho ngân sách nhằm đam bao tăng cường huy động vốn một cách vững chắc, ổn định và bền vững nhưng vẫn khuyến khích doanh nghiệp và dân cư bỏ vốn ra đầu tư. 2.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan 1. “ The role of the public investment in poverty đeuction” – Edward Anderson, Paolo de Reazio ang Stephanie ( vai trò của đầu tư công trong xoa đoi giam nghèo) giúp chúng ta co cái nhìn toàn diện và chính xác vai trò của đầu tư công cũng như cách sử dụng vốn cho đầu tư công một cách hợp lí. 2. Nghiên cứu của PGS.TS Trần Thị Minh Châu “ Về chính sách khuyến khích đầu tư ở Việt Nam” (2007) trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách khuyến khích đầu tư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích, đánh giá thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước ta hiện nay; đề xuất một số định hướng và giai pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư trong thời gian tới. Đồng thời, cuốn sách đã đưa ra dự báo xu hướng đầu tư ở nước ta trong những năm tới, đề xuất 6 phương hướng chủ yếu tiếp tục hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư ở nước ta. Đối với các giai pháp cơ ban, các tác gia chia thành các nhom giai pháp: hoàn thiện khung khổ pháp lý an toàn, minh bạch, ổn định cho đầu tư; nâng cao chất lượng quy hoạch của Nhà nước; đẩy mạnh cai cách hành chính nhằm tạo môi trường thông thoáng cho đầu tư; đổi mới chính sách ưu đãi đầu tư; đổi mới chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội của Nhà nước; tăng cường quang bá hình anh đất nước cho nhà đầu tư nước ngoài. Trong mỗi nhom giai pháp lớn co các giai pháp cụ thể, chi tiết. 3. “Thị trường vốn” – PGS.TS Phạm Văn Hùng - Nhà xuất ban đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009. 8 4. “Huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước”- Nguyễn Công Nghiệp, Bộ Tài chính đã gợi ý những cách thức huy động cũng như sử dụng một cách co nghiên cứu, chính xác và khoa học nguồn vốn vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. 5. Bài viết của T.S Phạm Ngọc Long “ Huy động và sử dụng nguồn vốn tư nhân trong phát triển kinh tế- xã hội”. Bài viết đã chỉ ra tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn tư nhân. Bên cạnh đo đưa ra giai pháp nâng cao hiệu qua huy động và sử dụng nguồn vốn tư nhân. 6. Trong tài liệu bồi dưỡng đại biểu dân cử cũng co bài: “Vai trò của nguồn vốn đầu tư trong nước đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế” (2015) đã nêu ra những vai trò to lớn mang tính quyết định của vốn trong nước như: đong gop lớn vào GDP, định hướng thay đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hoa, đam bao sự phát triển toàn diện, tạo nền tang vững chãi cho sự tăng trưởng của nền kinh tế,… 7. “Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ở Việt Nam” (T.S Trịnh Mai Vân- Nguyễn Văn Đại). Bài viết phân tích thực trạng hoạt động đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ở Việt Nam thời gian qua. 8. Ông Trần Bắc Hà, Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng co bài viết: “Giải pháp huy động vốn đầu tư (trong và ngoài nước) cho phát triển kinh tế” (2006) đã đánh giá tổng thể cơ chế, chính sách quan lý điều hành vĩ mô của Chính phủ trong huy động vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế và nêu các kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp về việc đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước. Những đề tài này chỉ đề cập được một phần, chưa nghiên cứu được một cách đầy đủ và toàn diện ca về lí luận lẫn thực tiễn khiến cho bài viết còn nhiều vướng mắc trong nghiên cứu và ứng dụng. 9. Về giai pháp để huy động vốn hiệu qua, luận văn Thạc sĩ: “Tạo nguồn vốn trong nước để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” (2007) của tác gia Hoàng Dương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ ban về vốn đầu tư phục vụ công nghiệp hoa, hiện đại hoa và thực trạng tạo nguồn vốn trong nước, trên cơ sở đo đưa ra quan điểm định hướng và giai pháp cơ ban nhằm tạo ra nguồn vốn trong nước ổn định và tăng trưởng. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐÔôNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC CỦA NƯỚC TA HIÊôN NAY 9 3.1 Thực trạng huy đô ng nguồn vốn nhà nước: ô 3.1.1 Nguồn thu của nhà nước: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn vốn vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trong những năm trở lại đây, cùng với sự tăng trưởng noi chung của nền kinh tế quy mô tổng thu ngân nhà nước không ngừng được gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài san thuộc sở hữu nhà nước,…). Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cũng gia tăng đáng kể. Đvt: tỷ đồng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng thu cân đối NSNN 281.900 323.000 389.900 461.500 595.000 740.500 816.000 782.700 Thu nô i địa ê 151.800 189.300 233.000 294.700 382.000 494.600 545.500 539.000 Thu từ dầu thô 71.700 65.600 63.700 66.300 69.300 87.000 99.000 85.200 Thu từ xuất nhâ p ê khẩu 55.400 64.500 88.200 95.500 138.700 153.900 166.500 154.000 Thu viê n trợ ê không hoàn lại 3.000 3.600 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 4.500 Nguồn: chinhphu.vn Năm 2009, goi kích cầu 9 tỉ $ được đưa nhằm khôi phục đà tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung tổng thu ngân sách nhà nước từ năm 2007 đến năm 2014 tăng đáng kể trong đo tỷ lệ thu nội địa luôn chiếm trên 50% so với tổng thu ngân sách nhà nước. Trong đo từ năm 2011 – 2014, tổng thu ngân sách nhà nước gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 2007-2010 trước đo do sự hoàn thiện thể chế kinh tế, với sự ra đời của Hiến pháp 2013, ban hành nhiều bộ luật và đạo luật nhằm cai cách thể chế co ý nghĩa quan trọng đồng thời chủ động hội nhập thế giới (đã ký kết hàng chục Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương thế hệ mới,…) đã giúp nền kinh tế nước ta phát triển và bước vào giai đoạn ổn định. Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2015 ước tính đạt 220,4 nghìn tỷ đồng, bằng 100,6% kế hoạch năm và tăng 6,1% so với năm 2014. Bên cạnh những mặt tích cực thì ngân sách nhà nước cũng còn nhiều hạn chế như:  Công tác triển khai dự toán còn chậm chễ, tỉ lệ giai ngân thấp, công tác quan lý, thực hiện giám sát ở các cấp còn nhiều hạn chế.  Công tác thẩm định chậm chễ, chưa đam bao yếu tố chất lượng, năng lực.  Tính trượt giá chưa co quy định thông nhất là nguyên nhân kéo dài thời gian lập, thẩm định, phê duyệt dự án.  Công tác giai phong mặt bằng chậm, chi phí đền bù lớn, quan lý và sử dụng đất đai chậm được khắc phục anh hưởng đến tiến bộ và giai ngân nguồn vốn. 3.1.2 Tín dụng đầu tư phát triển: 10 Chính sách tín dụng là sự khẳng định tính đúng đắn trong công cuộc đổi mới của Đang và nhà nước trong lĩnh vực đầu tư. Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước đã gop phần tăng cường cơ sở vật chất, kĩ thuật, nâng cao năng lực của nền kinh tế. Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước là nguồn co vai trò quan trọng để thực hiện công tác quan lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô, là một trong những nguồn vốn huy động khá hiệu qua để đáp ứng nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước thông qua VDB: Để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (The Vietnam Development Bank - VDB) đã được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/2006. VDB là một đơn vị cho vay chính sách phi lợi nhuận, với số vốn điều lệ 10 nghìn tỷ đồng. Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu Nhà nước. Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước đã được tập trung cho những chương trình, dự án thuộc các ngành, lĩnh vực trọng điểm của đất nước như: nhà máy thủy điện, nhiệt điện, lọc dầu, các nhà máy đong tàu biển, xi măng, thép, hoá chất,cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội... Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước đã co những đong gop quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế: Gop phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội của các vùng/miền, thúc đẩy phát triển một số lĩnh vực, chương trình, dự án, san phẩm trọng điểm của nền kinh tế; Gop phần thực hiện mục tiêu xoá đoi giam nghèo; Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn; Gop phần nâng cao hiệu qua sử dụng các nguồn vốn đầu tư của xã hội; Khai thác các nguồn vốn cho đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính. Mặc dù vậy, hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước còn nhiều hạn chế, hiệu qua chưa cao, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Những hạn chế đo xuất hiện từ những tổ chức tiền thân của VDB, chưa được giai quyết triệt để, vẫn đang tồn tại và tạo nên rủi ro tiềm ẩn đối với hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Do VDB kế thừa toàn bộ các dự án co nợ tồn đọng, kho thu từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (năm 1995), Tổng cục Đầu tư phát triển và Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (năm 1999), Quỹ Hỗ trợ phát triển (tháng 06/2006) nên trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ gặp rất nhiều vướng mắc. Theo báo cáo của Giám đốc VDB kết quả hoạt động 2006-2009:  VDP đã huy động mới gần 120.000 tỷ đồng, bằng 7% vốn đầu tư toàn xã hội cùng kì, gấp 1,84 lần so với thời kỳ quỹ hỗ trợ phát triển  VDP hiện đang quan lý cho vay trên 3.970 dự án với số vốn theo hợp đồng tín dụng đầu tư gần 86.000 tỷ đồng Hoạt động huy động và sử dụng vốn tại VDB (tỷ đồng) Tổng vốn giai ngân tín dụng Tổng số tiền huy động được 2007 39.588 34.992 2008 56.210 40.230 2009 45.680 44.000 11 Số tiền huy động qua trái phiếu chính phủ 24.495 26.512 Đến giữa năm 2010 VDB cho vay khoang 3200 dự án, trong đo co 127 dự án trọng điểm của Chính phủ với số vốn cam kết theo hợp đồng tín dụng khoang 146.000 tỷ đồng Trong thời kì đổi mới nguồn vốn này đong vai trò quan trọng, từng bước xoa bỏ chênh lệch về trình độ phát triển và đời sống nhân dân giữa các vùng miền, tạo đà cho các vùng kinh tế phát triển. Hỗ trợ một số lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế như xây dựng hàng tram km đường dây 500KV, 220 KV, hàng tram trạm biến áp, tăng công suất điện lên 2 nghìn MW, hàng trăm ngàn km cầu đường, hình thành và nâng cấp, mở rộng các KCN. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm như giao thông vận tai biển, giao thông đường sắt, đong tàu, gia tăng năng suất san xuất cho các ngành khác. Tạo sự chuyển biến lớn trong việc khai thác các nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy thị trường tài chính phát triển. Giai quyết các vấn đề xã hội. Tuy nhiên quy mô vốn tín dụng đầu tư phát triển còn nhỏ bé, thiếu tập trung. Tổng vốn tín dụng đầu tư phát triển mới đáp ứng được khoang 37% nhu cầu vay vốn trong tổng mức đầu tư tài san cố định của các dự án co vay vốn tín dụng đầu tư phát triển. Hơn nữa, đối tượng cho vay còn dàn trai, chưa thật sự tập trung cho vay vào các dự án trọng điểm, các ngành then chốt, các vùng kho khăn. Vốn tín đụng đầu tư phát triển còn bị phân tán ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. 3.1.3 Vốn doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn ở DNNN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư toàn xã hội, được xác định là vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế, quá trình CNH-HDH ở nước ta. Năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu của 70 tập đoàn tổng công ty lên tới 323 nghìn tỷ, vốn lưu động lên đến 448 ngàn tỷ đồng. 28/70 tập đoàn tổng công ty đầu tư vốn ra nước ngoài chủ yếu trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng bao hiểm với giá trị lên đến 20 ngàn tỉ Từ năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu co chiều hướng tăng nhẹ. Năm 2012, chỉ tiêu này tăng 26% so với năm 2011 và co xu hướng tiếp tục tăng vào năm 2013 ,tổng vốn đầu tư của DNNN tăng 104,2% trong 9 tháng đầu năm 2013. Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế nhà nước: Kinh tế Nhà nước Giá thực tế (Tỷ 2010 316.285,0 đồng) 2011 341.555,0 2012 406.514,0 2013 441.924,0 Sơ bộ 2014 486.804,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bang trên co thể thấy vốn ngân sách đầu tư vào khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng đều qua các năm 2010 - 2014. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực doanh nghiệp Nhà nước lại giam. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do chương trình cổ phần hoa doanh nghiệp nhà nước (quá trình cần huy động nhiều nguồn lực của doanh nghiệp), nhưng quan trọng hơn là do khu vực dân doanh 12 đã lớn mạnh không ngừng kể từ khi ra đời Luật năm 2005 và sửa đổi năm 2014. Điều này đã gop phần làm tăng số doanh nghiệp hoạt động co hiệu qua, số lượng lao động tăng, thu nhập bình quân của người lao động cũng được nâng cao, bên cạnh đo tỷ lệ nộp ngân sách cũng tăng. Tuy nhiên năm 2013 và 2014 cơ vấu cốn của các DNNN tăng trở lại do năm 2014, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư công, đổi mới và quan lý đầu tư theo kế hoạch trung hạn. Các chính sách tài chính, tiền tệ tiếp tục phát huy tác dụng, tập trung vào việc duy trì lãi suất thấp đã tạo điều kiện thúc đẩy thu hút và giai ngân vốn đầu tư. Bên cạnh đo, các cơ quan chức năng phối hợp thực hiện tốt việc tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ giai ngân vốn đầu tư phát triển theo kế hoạch được giao. Cơ cấu vốn của các DNNN Cơ cấu(%) 2010 2011 2012 2013 2014 18,6 14,5 12,8 16,3 16,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Tính đến năm 2015, doanh nghiệp nhà nước chiếm 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn Nhà nước, thế nhưng chỉ đong gop khoang 30% tăng trưởng GDP. Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các tập đoàn, tổng công ty đang nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế như: ngân hàng, năng lượng, cơ khí, hoa chất..., tuy nhiên hiệu qua hoạt động chưa đáp ứng được kỳ vọng. Vai trò kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua chưa cao và đang ngày càng suy giam. Nguyên nhân do:  Đầu tư dàn trai không tập trung vào chuyên môn chính của mình, hoạt động không hiệu qua so với khu vực tư nhân và doanh nghiệp co vốn đầu tư nước ngoài.  Do được hưởng nhiều ưu đãi nên không bắt buộc co tài san đam bao dễ dẫn đến đổ vỡ dây chuyền và làm mất kha năng thanh toán.  Cơ chế lao động bất hợp lý, nhất là cán bộ hành chính thiếu kinh nghiệm làm việc và năng lực.  Việc thực hiện tổ chức các hoạt động kinh doanh chưa đam bao tính đồng bộ thống nhất gây kho khăn, lung túng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Đặc thù của phân cấp đầu tư của Việt Nam là phân cấp đồng bộ và phân cấp theo địa giới hành chính, nghĩa là phân cấp cùng các chức năng, nhiệm vụ nhất định đối với từng cấp quan lý nhà nước theo địa giới hành chính mà chưa chú ý tới đặc thù về quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố tự nhiên của từng địa phương, cũng như đặc thù về phạm vi, hiệu qua của một số dịch vụ công. Cùng với hệ thống quan lý đầu tư còn nhiều bất cập, đầu tư theo phong trào đã diễn ra rầm rộ, dẫn đến vấn đề “tỉnh hoa các cang biển”, “tỉnh hoa khu công nghiệp”, “tỉnh hoa các khu kinh tế”, “tỉnh hoa các trường đại học”... Hệ qua tất yếu của những vấn đề trên là áp lực đầu tư địa phương lớn, là đầu tư dàn trai, manh mún và lãng phí.  Trong nền kinh tế hiện nay gặp không ít kho khăn, lạm phát, lãi suất vay tăng, doanh nghiệp không đủ lợi nhuận, thậm chí là thua lỗ dẫn đến thiếu kha năng thanh toán, tra nợ ngân hàng và bù đắp thâm hụt. 3.2 Thực trạng huy đô ông nguồn vốn dân cư và tư nhân: 13 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân và dân cư hay cụ thể là hộ gia đình co vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương. Bên cạnh đo, phần vốn này cũng đong gop đáng kể vào quy mô đầu tư của toàn xã hội. Tuy nhiên, nguồn vốn dân cư và phần nào nguồn vốn tư nhân là nguồn vốn đa phần tồn tại trong các cá nhân và co số lượng lớn doanh nhỏ và vừa. Điều này rất kho khăn trong việc cập nhật số liệu thống kê nên đây chính là lý do chính trong việc đưa con số cụ thể chi tiết cho nguồn vốn dân cư và tư nhân. 3.2.1 Huy động nguồn vốn trong dân cư : 3.2.1.1 Tiết kiệm, đầu tư trong dân cư và mối quan hệ Nguồn vốn huy động trong dân cư thực tế là phần vốn được trích (nếu là ngân hàng huy động) hay được người dân đưa ra đầu tư dựa trên số tiền tiết kiệm. Biểu đồ. Cơ cấu tiết kiệm theo khu vực thể chế Tiết kiệm của hộ gia đình rơi vào khoang 35% trên tổng tiết kiệm. Tuy nhiên con số này không ổn định qua các năm và co xu hưởng giam. Xu hướng này là do khi luật doanh nghiệp ra đời vào năm 2001 làm cho số lượng doanh nghiệp cũng như lượng tiết kiệm tăng lên, trong khi tiết kiệm khu vực dân cư giam và chuyển sang tiết kiệm doanh nghiệp (khi luật về chuyển từ kinh doanh hộ gia đình sang doanh nghiệp). Từ năm 2002 - 2012, theo số liệu thu tập của Vietbaohiem.com thu nhập cá nhân tăng liên tục, gấp 6 lần. Hằng năm, người dân luôn tiết kiệm từ 12% - 20% trên tổng thu nhập để phục vụ cho các mục đích đầu tư, dự phòng, tích lũy... Báo cáo cũng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam là người co xu hướng tiết kiệm cao trên thế giới (79%) và họ đã thay đổi thoi quen chi tiêu trong thời gian qua để hạn chế chi phí phát sinh trong cuộc sống của mình. Theo Cafef 17/02/2016 14 Tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập gia tăng theo thời gian chứng tỏ càng co thu nhập cao, dân cư càng co điều kiện để dành nhiều hơn. Tuy tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập tăng tức về mặt số lượng tiết kiệm tăng khá rõ rệt nhưng chưa đạt tốc độ tăng so với tiết kiệm doanh nghiệp nên về cơ cấu nguông tiết kiệm này còn chưa cao và co thể giam. Nguồn vốn tiết kiệm trong dân dưới dạng tiền, hoạt động tài san co giá trị, hoặc gửi tiền tiết kiệm và một phần dùng trực tiếp cho các dự án đầu tư nhưng phần lớn là đầu tư ngắn hạn. Như vậy tiền tiết kiệm càng nhiều càng làm nguồn vốn đầu tư tăng (về số lượng). theo ước tính của bộ kế hoạch và đầu tư, tiết kiệm của dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình quân khoang 15% GDP, và chiếm khoang 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Báo cáo cũng cho thấy người tiêu dùng Việt Nam là người co xu hướng tiết kiệm cao trên thế giới (79%) và họ đã thay đổi thoi quen chi tiêu trong thời gian qua để hạn chế chi phí phát sinh trong cuộc sống của mình. Như vậy tiền tiết kiệm càng nhiều càng làm nguồn vốn đầu tư tăng (về số lượng). theo ước tính của bộ kế hoạch và đầu tư Tiết kiệm của dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình quân khoang 15% GDP, và chiếm khoang 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. 3.2.1.2 1.2. Thực trạng huy động vốn dân cư Biểu đồ. Tỷ lệ đầu tư theo khu vực giai đoạn 1995-2007 (%GDP) Khu vực hộ gia đình là khu vực cho vay ròng. Trung bình trong giai đoạn hộ gia đình tiết kiệm 10.3% GDP và tương ứng đầu tư là 4.2%. Năm 2001 lượng đầu tư từ khu vực dân cư giam do co sự chuyển lại hình kinh tế từ hộ gia đình sang doanh nghiệp. điều này cũng lý giai cho khu vực doanh nghiệp co tỷ lệ đầu tư cao hơn so với hai khu vực còn lại. 15 Biểu đồồ t ỷ trọng của tiếết kiệm trong GDP Cơ cấế u tiếết kiệm dấn cư Tiếết ki ệm c ủa 25.00% dân c ư đâầ u tư gián tiếếp 3.70% 5.00% 42.00% Tiếết ki ệm c ủa dân c ư đâầ u tư tr ực tiếếp Khác 33.00% 91.30% Nguồn: giáo trình Kinh tế đầu tư Qua số liệu trên co thể thấy rằng lượng tiền tiết kiệm trong dân cư phục vụ cho hoạt động đầu tư còn chiểm tỉ trọng rất nhỏ nhưng đây là nguồn vốn linh hoạt, dễ tiếp cận và dễ dàng huy động cho các công trình đầu tư ngắn hạn. Nguồn vốn từ dân cư còn phai kể đến lượng vàng dự trữ trong khu vực dân cư. Theo Cafef, tại thời điểm năm 2014, chỉ tính trên số lượng vàng xuất nhập khẩu mấy năm qua, không bao gồm lượng vàng trong dân đã tích lũy từ trước thì lượng vàng trong dân co khoang 300 – 500 tấn. Nguồn lực này là rất lớn và để huy động được lượng lớn vàng này nhiều chuyên gia đã đề xuất việc phát hành chứng chỉ gửi vàng, số vàng huy động sẽ được sử dụng làm tài san thế chấp cho các ngân hàng hay tổ chức tài chính nước ngoài để vay ngoại tệ với lãi suất thấp. Từ đo, đưa vốn vào đầu tư, phục vụ cho các dự án san xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Đặc biệt, theo Bộ Tài chính, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội của VN những năm tới rất lớn, nhưng dự kiến đến tháng 7.2017 co thể không còn được vay vốn ODA mà phai chuyển sang sử dụng nguồn vay ưu đãi và tiến tới vay theo điều kiện thị trường với lãi suất cao. Bởi vậy, việc nghiên cứu giai pháp huy động co hiệu qua nguồn lực vàng trong dân cho phát triển kinh tế là rất cấp bách trong điều kiện hiện nay. Nhìn chung nguồn vốn trong dân cư còn phụ thuộc và thu nhập, chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào trình độ phát triển của đất nước (ở những nước co trình độ phát triển thấp thường co quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp ); tâ p quán tiêu dùng của dân ê cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoan đong gop của xã hội. 3.2.2 Huy động nguồn vốn tư nhân: Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp tư nhân mới co cơ hội phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,…Theo ý kiến về nguồn cung cấp các thương vụ đầu tư, với nguồn vốn ngày càng mở rộng và linh hoạt các công ty tư nhân liên tục là nguồn cung cấp chính của các thương vụ với 34% lựa chọn. 16 Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay ca nước hiện co khoang 600.000 doanh nghiệp với khoang 500.000 doanh nghiệp tư nhân. Trong đo: Quy mô doanh nghiệp t ư nhân 2.00% 2.00% DN tư nhân quy mô nhỏ và siếu nhỏ DN tư nhân quy mô vừa DN quy mô l ớ n 96.00% 96% là doanh nghiệp nhỏ và vừa và hơn 96% là doanh nghiệp tư nhân co quy mô nhỏ và siêu nhỏ, chỉ co khoang 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp lớn Với khoang vài trăm ngàn doanh nghiệp dân doanh đã, đang và sẽ đi vào hoạt động phần tích lũy của các doanh nghiệp này cũng sẽ gop phần đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội. Giai đoạn 2006 -2014, nguồn vốn khu vực tư nhân co tốc độ tăng trưởng bình quân 155%/năm. Phần vốn dành cho tài san cố định và đầu tư dài hạn tăng trưởng bình quân 214,4%/năm (gấp 28,3 lần), vốn đầu tư phát triển tăng bình quân hàng năm 34%, gấp 3,04 lần trong vòng 09 năm. 17 Xét về cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội, nguồn vốn tư nhân không chỉ luôn chiếm vị trí thứ 02 giữa 03 khu vực, mà còn co xu hướng tăng nhẹ từ mức 22% năm 2000 lên 38,4% năm 2014, trong khi khu vực FDI lại giam rõ rệt từ mức cao nhất 30,9% năm 2008 về mức 21,7% năm 2014 và khu vực kinh tế nhà nước giam từ 47% năm 2006 về khoang 40% năm 2014. Ngay những giai đoạn kinh tế kho khăn (2008-2009 và 2011-2013) thì vốn đầu tư khu vực tư nhân vẫn tăng cho thấy tính ổn định, bền vững của khu vực này. 3.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn nhà nước: 3.3.1 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực tiễn những năm qua cho thấy, đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước vào các chương trình, dự án co vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Vốn nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước (NSNN), vốn tín dụng do Nhà nước bao lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các nguồn vốn khác do Nhà nước quan lý. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ TRONG TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 100% 90% 18.6 14.5 12.8 33.4 36.8 52.1 2011 16.3 16.6 36.8 40.7 50.4 46.9 42.7 2012 2013 2014 80% 70% 60% 36.6 50% 40% 30% 20% 44.8 10% 0% 2010 Vôến ngân sách nhà nướ c Vôến của các DNNN và nguôần vôến khác Vôến vay Nguồn: Tổng cục thống kê Thực tiễn những năm qua cho thấy, đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước vào các chương trình, dự án co vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Vốn nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước (NSNN), vốn tín dụng do Nhà nước bao lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các nguồn vốn khác do Nhà nước quan lý. Trong tổng vốn, giá trị vốn đầu tư nhà nước từ 2010 - 2014, vốn đầu tư từ NSNN luôn đứng đầu qua các năm. Điều này phan ánh thực tế gia tăng chi tiêu công của Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua.Tỷ lệ giữa vốn đầu tư từ NSNN/tổng vốn đầu tư của Nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao nhất tuy giam dần qua các năm. Vốn tín dụng nhà nước cũng tăng nhanh trong những năm gần đây. Tình trạng đầu tư dàn trai vẫn chưa co giai pháp khắc phục triệt để: năm 2010, các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng