Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng của công tác quản lý chất lượng công trình tại công ty tây hồ....

Tài liệu Thực trạng của công tác quản lý chất lượng công trình tại công ty tây hồ.

.PDF
109
157
98

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 MỞ ĐẦU Vấn đề hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay đang đƣợc bàn đến rất nhiều trên các thông tin đai chúng, đặc biệt sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức thƣơng mại WTO. Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định điều này sẽ mang đến nhiều cơ hội những cũng sẽ ẩn chứa nhiều thách thức mà ta sẽ phải đối mặt. Muốn Việt Nam vững bƣớc trên con đƣờng hội nhập thì ta phải giải quyết triệt để các vấn đề nổi cộm trong xã hội hiện nay. Hiện nay, một trong những vấn đề gây bức xúc nhiều trong giới dƣ luận chính là việc các công trình đầu tƣ lớn của Nhà nƣớc bị đổ sập. Năm vừa qua là năm liên tiếp sập các công trình xây dựng nhƣ vụ sập cầu Cần thơ, cao ốc Pacific cuối năm 1997 . . . Nó thật sự là thảm họa đã cƣớp đi sinh mạng của nhiều ngƣời và gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho ngân sách nhà nƣớc. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để giải quyết đƣợc tình trạng chất lƣợng công trình đang ngày càng bị vi phạm một cách nghiệm trọng nhƣ vậy. Phải chăng chúng ta nên quan tâm đúng mức hơn nữa đến vấn đề nâng cao chất lƣợng công trình? Đúng vậy, vấn đề này đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết trong toàn xã hội, trong đó doanh nghiệp xây dựng giữa vai trò hết sức quan trọng bởi họ chính là những ngƣời trực tiếp thực hiện các công trình. Do vậy, các doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng để tránh xảy ra những tình trạng đáng tiếc nhƣ trong năm vừa qua. Công ty Tây Hồ là đơn vị thuộc tổng cục Công nghiệp quốc phòng, đƣợc thành lập năm 1996, từ đó đến nay Công ty đã tham gia nhiều công trình xây dựng cơ bản và tất cả các công trình đến nay vẫn trong quá trình sử dụng tốt. Nhƣng cũng có một số công trình trong khi đang thi công đã gặp sự cố về chất lƣợng. Mặc dù Công ty đã kịp thời phát hiện và khắc phục nhƣng dù sao thì Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nó cũng đã gây tổn thất về mặt tài chính cho Công ty và làm giảm sức cạnh tranh của Công ty với các đối thủ trên thị trƣờng xây dựng. Thật ra đây là vấn đề cũng hay mắc phải của các doanh nghiệp Việt Nam, do trình độ máy móc kỹ thuật không cao và quan trọng hơn là trình độ quản lý chất lƣợng công trình còn yếu vì khái niệm quản lý chất lƣợng công trình chỉ mới du nhập vào nƣớc ta trong mấy năm gần đây. Chính vì những lý do đó mà em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề của mình là: “Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng công trình tại Công ty Tây Hồ”. Chuyên đề gồm các phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công trình. Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý chất lượng công trình tại Công ty Tây Hồ. Chương 3: Một số kiến nghị về quản lý nhằm nâng cao chất lượng công trình tại Công ty Tây Hồ. Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng hai phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu và phƣơng pháp phân tích, điều tra. Em rất cám ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn và tập thể ban lãnh đạo của Công ty Tây Hồ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập. Mặc dù đã cố gắng hết sức để viết tốt chuyên đề này nhƣng thiếu xót là điều khó tránh khỏi . Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của thầy và đơn vị thực tập. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Nguyễn Bích Ngọc. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TRÌNH. 1.1. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM. 1.1.1. Chất lƣợng sản phẩm. 1.1.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và đƣợc sử dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời. Tuy nhiên, để hiểu rõ và đầy dủ về khái niệm chất lƣợng sản phẩm thì thật không hề đơn giản. Bởi đây là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đƣa ra những quan niệm về chất lƣợng sản phẩm thành những nhóm chủ yêu sau: - Quan niệm siêu việt: cho rằng chất lƣợng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm. Quan niệm này quá tính trừ tƣợng bởi chất lƣợng sản phẩm không thể xác định một cách chính xác. - Quan niệm theo hƣớng công nghệ: cho rằng chất lƣợng sản phẩm là tồng hợp những đặc tính bên trong sản phẩm, có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc, phản giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định trƣớc cho nó, trong những yêu cầu xác định về kinh tế xã hội. Ƣu điểm của quan niệm này là có thể dễ dàng đánh giá đƣợc chất lƣợng đơn thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tƣơng đối tĩnh. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên, nó cũng có nhƣợc điểm là dễ dẫn đến nguy cơ làm cho chất lƣợng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trƣờng và dẫn đến kết quả là tiêu thụ sản phẩm kém. - Quan niệm theo hƣớng khách hàng: theo hƣớng này có rất nhiều chuyên gia nổi tiếng nhƣ: Theo W.E.Deming: “ Chất lƣợng là mức độ dự đoán trƣớc về tính đồng đều và có thể tin cậy đƣợc, tại mức chi phí thấp và đƣợc thị trƣờng chấp nhận”. Theo Philip B.Crosby trong quyển “ Chất lƣợng là thứ cho không” đã diễn tả: “ Chất lƣợng là sự phù hợp với yêu cầu”. Theo A. Feigenbaum: “ Chất lƣợng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đƣợc mong đợi của khách hàng”. Hầu hết các tác giả đều khẳng định chất lƣợng sản phẩm chính là mức độ thỏa mãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng. Từ đó mà mức độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở đánh giá trình độ chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc. Chất lƣợng sản phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu về mặt kinh tế xã hội. Điểm đặc biệt nổi bật của quan niệm này là ở chỗ chất lƣợng sản phẩm luôn gắn bó chặt chẽ với nhu cầu và xu hƣớng vận động của nhu cầu thị trƣờng nên sản phẩm phải thƣờng xuyên cải tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của khách hàng. - Ngoài ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanh nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trƣờng nhƣ lợi thế cạnh tranh, tính hoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vƣợt những Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 đòi hỏi của khách hàng,…ta còn có các quan điểm khác về chất lƣợng sản phẩm nhƣ: Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lƣợng của nhà nƣớc Liên Xô (IOCT: 15467:70): “Chất lƣợng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích hợp sử dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó”. Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lƣợng Quốc tế ISO: “Chất lƣợng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trƣng của nó thể hiện đƣợc sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngƣời tiêu dung mong muốn.” Cho tới nay quan niệm chất lƣợng sản phẩm tiếp tục đƣợc mở rộng hơn nữa, “Chất lƣợng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những nhu cẩu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định. Trong thực tế ta thấy rằng các doanh nghiệp không theo đuổi chất lƣợng cao với bất cứ giá nào mà luôn đặt nó trong một giới hạn về công nghệ, kinh tế, xã hội. 1.1.1.2. Phân loại chất lượng sản phẩm. Qua sự phân tích nghiên cứu, các chuyên gia chất lƣợng sản phẩm đã đƣa ra 6 loại chất lƣợng sản phẩm nhƣ sau: Chất lƣợng thiết kế: là chất lƣợng thể hiện những thuộc tính chỉ tiêu của sản phẩm đƣợc phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng đƣợc định ra để sản xuất, chất lƣợng thiết kế đƣợc thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kế, các yêu cầu về vật liệu chế tạo, những yêu cầu về gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu về bảo quản, về thử nghiệm và những yêu cầu hƣớng dẫn sử dụng. Chất lƣợng thiết kế còn gọi là chất lƣợng chính sách nhằm đáp ứng đơn thuần về lý Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 thuyết đối với nhu cầu thị trƣờng, còn thực tế có đạt đƣợc điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Chất lƣợng chuẩn: là loại chất lƣợng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó đƣợc phê duyệt trong quá trình quản lý chất lƣợng và ngƣời quản lý chính là các cơ quan quản lý và chính chỉ có họ mới có quyền phê chuẩn. Sau khi phê chuẩn rồi thì chất lƣợng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy. Chất lƣợng thực tế: là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm và nó đƣợc thể hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm. Chất lƣợng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lƣợng chuẩn và chất lƣợng thực tế của sản phẩm. Chất lƣợng cho phép do cơ quan quản lý chất lƣợng sản phẩm, cơ quan quản lý thị trƣờng, hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đôi bên quy định. Chất lƣợng tối ƣu: biểu thị khả năng toàn diện đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất. Nó nói lên mối quan hệ giữa chất lƣợng sản phẩm và chi phí. Chất lƣợng toàn phần: là mức chất lƣợng thể hiện mức tƣơng quan giữa hiệu quả có ích cho sử dụng sản phẩm có chất lƣợng cao và tổng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó. 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣng ta có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu. Đó là nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong. * Nhóm yếu tố bên ngoài: Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Nhu cầu của nền kinh tế: Ở bất cứ trình độ nào, với mục đích sử dụng gì, chất lƣợng sản phẩm bao giờ cũng bị chi phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu nhất định của nền kinh tế, đƣợc thể hiện ở những mặt sau: + Nhu cầu của thị trƣờng: là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lƣợng. Trƣớc khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, phân tích môi trƣờng kinh tế - xã hội, nắm bắt chính xác các yêu cầu chất lƣợng cụ thể của khách hàng cũng nhƣ những thói quen tiêu dung, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả năng thanh toán của khách hàng …để có đối sách đúng đắn. + Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đảm bảo chất lƣợng luôn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã hội nhƣng việc nâng cao chất lƣợng không thể vƣợt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. + Chính sách kinh tế: hƣớng đầu tƣ, hƣớng phát triển loại sản phẩm nào đó cũng nhƣ mức thỏa mãn các loại nhu cầu đƣợc thể hiện trong các chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm. - Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, trình độ chất lƣợng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hƣớng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiện nay là: + Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế. + Cải tiến hay đổi mới công nghệ. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 + Cải tiến sản cũ và chế thử sản phẩm mới. - Hiệu lực của cơ chế quản lý: Có thể nói rằng khả năng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm của mỗi tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quản lý của mỗi nƣớc. Hiệu lực quản lý nhà nƣớc là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dung. Mặt khác, nó còn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong cải tiến chất lƣợng sản phẩm của các tổ chức, hình thành môi trƣờng thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phƣơng pháp quản lý chất lƣợng hiện đại. * Nhóm yếu tố bên trong tổ chức. Trong phạm vi một tổ chức thì có 4 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm ( đƣợc biệu thị bằng quy tắc 4 M), đó là: - Men (con ngƣời): lực lƣợng lao động trong tổ chức (bao gồm tất cả thành viên trong tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên thừa hành). Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên và mối liên kết giữa các thành viên có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng. - Methods (phƣơng pháp): phƣơng pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của tổ chức. Với phƣơng pháp công nghệ thích hợp, với trình độ quản lý và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác tốt nhất các nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Machines (máy móc thiết bị): khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của tổ chức. Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng suất lao động. - Materials (nguyên vật liệu): vật tƣ, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tƣ, nguyên nhiên liệu của tổ chức. Nguồn vật tƣ, nguyên nhiên liệu đƣợc đảm bảo những yêu cầu chất lƣợng và đƣợc cung cấp đúng số lƣợng, đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.[1] 1.1.2. Quản lý chất lƣợng. 1.1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng. Quản lý chất lƣợng là một khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” và “chất lƣợng”. Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) nêu trong Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000: - Chất lƣợng là mức độ đáp ứng yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có. - Quản lý chất lƣợng đƣợc hiểu là các hoạt động nhằm điều chỉnh và kiểm soát một cơ quan, tổ chức về (vấn đề) chất lƣợng. Theo các định nghĩa này ta có thể thấy phạm vi quản lý là rất rộng. Tuy nhiên, đứng ở phạm vi quốc gia quản lý chất lƣợng đƣợc thực hiện chủ yếu ở hai cấp độ chính là Nhà nƣớc và Doanh nghiệp. Xét về đối tƣợng, đối tƣợng của quản lý chất lƣợng chính là các sản phẩm của tổ chức, trong đó bao gồm hàng hóa, dịch vụ hoặc quá trình.[2] [1] Quản lý chất lƣợng trong các tổ chức, Nxb Thống kê( từ trang 35-37) [2] Trang web: Công ty cổ phần cơ giới, lắp máy & xây dựng - VIMECO Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.1.2.2. Sự ra đời của quản lý chất lượng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Ta sẽ chỉ xét quản lý chất lƣợng ở cấp doanh nghiệp. Hoạt động quản lý chất lƣợng trong các doanh nghiệp hay nói rộng hơn là của các tổ chức không phải là nhà nƣớc hết sức đa dạng do tính chất hoạt động của các tổ chức này. Theo Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 đƣợc thông qua lần đầu tiên vào năm 1987 (ISO 9000:1987), đến năm 2000 bộ tiêu chuẩn này đã đƣợc sửa đổi bổ xung lần thứ ba với ký hiệu ISO 9000:2000. Đây là sự thay đổi về chất đối với bộ tiêu chuẩn này, đó chính là sự thay đổi khái niệm “đảm bảo chất lƣợng” bằng “quản lý chất lƣợng”. Khái niệm “quản lý chất lƣợng” không chỉ dành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, mà còn cho tất cả các tổ chức khác nhƣ tổ chức sự nghiệp: Nhà trƣờng, bệnh viện, viện nghiên cứu…và cả các cơ quan hành chính nhà nƣớc, các tổ chức chính trị. Nghĩa là có thể áp dụng cho tất cả những tổ chức nào muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của mình. Khái niệm sản phẩm ở đây theo đó cũng hết sức rộng: „nó là kết quả của một quá trình hoạt động của con ngƣời‟. Đây cũng là hệ quả tất yếu của quá trình quản lý chất lƣợng của thế giới trƣớc tác động của quá trình toàn cầu hóa nói chung và tự do hóa thƣơng mại nói riêng đang ngày càng sâu rộng. Các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng gồm: - Kiểm tra chất lƣợng (Quality Inspection) với mục tiêu để sàng lọc các sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, có chất lƣợng kém ra khỏi các sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu, có chất lƣợng tốt. Mục đích là chỉ có sản phẩm đảm bảo yêu cầu đến tay khách hàng. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Kiểm soát chất lƣợng (Quality Control – QC) với mục tiêu ngăn ngừa việc tạo ra, sản xuất ra các sản phẩm khuyết tật. Để làm đƣợc điều này, phải kiểm soát các yếu tố nhƣ con ngƣời, phƣơng pháp sản xuất, tạo ra sản phẩm (nhƣ dây truyền công nghệ), các đầu vào (nhƣ nguyên, nhiên vật liệu…), công cụ sản xuất (nhƣ trang thiết bị công nghệ) và yếu tố môi trƣờng (nhƣ địa điểm sản xuất). - Kiểm soát chất lƣợng toàn diện (Total Quality Control – TQC) với mục tiêu kiểm soát tất cả các quá trình tác động đến chất lƣợng kể cả các quá trình xảy ra trƣớc và sau quá trình sản xuất sản phẩm, nhƣ khảo sát thị trƣờng, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng; và lƣu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng và dịch vụ sau khi bán hàng. - Quản lý chất lƣợng toàn diện (Total Quality Management – TQM) với mục tiêu của TQM là cải tiến chất lƣợng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất có thể. Phƣơng pháp này cung cấp một hệ thống toàn diện cho hoạt động quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lƣợng và huy động sự tham gia của tất cả các cấp, của mọi ngƣời nhằm đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng đã đặt ra. Sự liệt kê các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng nêu trên cũng phản ảnh sự phát triển của hoạt động quản lý chất lƣợng trên phạm vi thế giới diễn ra trong hàng thế kỷ qua, thông qua sự thay đổi tƣ duy của các nhà quản lý chất lƣợng trong tiến trình phát triển kinh tế, thƣơng mại, khoa học và công nghệ của thế giới. Ngoài các bộ tiêu chuẩn của ISO về hệ thống quản lý chất lƣợng (ISO 9001), nhiều các hệ thống khác cũng đang đƣợc các doanh nghiệp Việt Nam xem xét áp dụng, nhƣ ISO 14001 – hệ thống quản lý môi trƣờng, HACCP – Hệ thống Phân tích các nguy cơ và Kiểm soát các điểm trọng yếu trong lĩnh Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 vực nông sản thực phẩm, GMP – Quy chế thực hành sản xuất tốt trong lĩnh vực dƣợc và thực phẩm, OHSAS 18001 – Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, SA 8000 Hệ thống trách nhiệm xã hội và các hệ thống quản lý chất lƣợng tích hợp hoặc đặc thù nhƣ ISO 22000 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (food chain), ISO/TS 29001 Công nghiệp dầu khí và hóa dầu – Hệ thống quản lý chất lƣợng trong các ngành công nghiệp đặc thù- yêu cầu đối với các tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Ngoài các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp và các cơ quan hành chính nhà nƣớc cũng đƣợc quan tâm. Điều này chứng tỏ quản lý chất lƣợng ngày càng trở nên quan trọng và đƣợc áp dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 1.1.2.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng Nguyên tắc 1: Định hƣớng bởi khách hàng. Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu những nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của khách hàng để không chỉ đáp ứng mà còn vƣợt cao hơn sự mong đợi của họ. Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo. Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đƣờng lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trƣờng nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi ngƣời trong việc đạt đƣợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngƣời. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình. Kết quả mong muốn sẽ đạt đƣợc một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan đƣợc quản lý nhƣ một quá trình. Nguyên tắc 5: Tính hệ thống. Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp. Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục. Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phƣơng pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có khả năng cạnh tranh và mức độ chất lƣợng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến. Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện. Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải đƣợc xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với ngƣời cung ứng. Doanh ngiệp và ngƣời cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ tƣơng hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.2. QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TRÌNH. 1.2.1. Khái niệm quản lý chất lƣợng công trình. Thông thƣờng, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và ngƣời thụ hƣởng sản phẩm xây dựng: Chất lƣợng công trình đƣợc đánh giá bởi các đặc tính cơ bản nhƣ: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình). Rộng hơn, chất lƣợng công trình xây dựng còn có thể và cần đƣợc hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và ngƣời hƣởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác. Một số vấn đề cơ bản trong đó là: - Chất lƣợng công trình xây dựng cần đƣợc quan tâm ngay từ trong khi hình thành ý tƣởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi công... đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục vụ. Chất lƣợng công trình xây dựng thể hiện ở chất lƣợng quy hoạch xây dựng , chất lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng công trình, chất lƣợng khảo sát, chất lƣợng các bản vẽ thiết kế... - Chất lƣợng công trình tổng thể phải đƣợc hình thành từ chất lƣợng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lƣợng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình. - Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bƣớc công nghệ thi công, chất lƣợng các công việc của Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 đội ngũ công nhân, kỹ sƣ lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng. - Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với ngƣời thụ hƣởng công trình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sƣ xây dựng; - Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đƣa công trình vào khai thác, sử dụng; - Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tƣ phải chi trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng nhƣ lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng... - Vấn đề môi trƣờng: cần chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trƣờng mà cả các tác động theo chiều ngƣợc lại, tức là tác động của các yếu tố môi trƣờng tới quá trình hình thành dự án.[1] Chất lƣợng công trình là tổng hợp của nhiều yếu tố hợp thành, do đó để quản lý đƣợc chất lƣợng công trình thì phải kiểm soát, quản lý đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình, bao gồm: con ngƣời, vật tƣ, biện pháp kỹ thuật và áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến. 1.2.2. Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lƣợng công trình. 1.2.2.1. Về con người. Để quản lý chất lƣợng công trình tốt thì nhân tố con ngƣời là hết sức quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công trình. Cán bộ phải là [1] TS. Bùi Ngọc Toàn - Nguồn tin: T/C Giao thông vận tải, số 12/2006 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 những kỹ sƣ chuyên ngành có nhiều kinh nghiệm trong công tác, có phẩm chất, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm cao. Và công nhân phải có tay nghề cao, có chuyên ngành, có sức khỏe tốt và có ý thức trách nhiệm cao và đều là công nhân đƣợc đào tạo cơ bản qua các trƣờng lớp. Nếu kiểm soát tốt chất lƣợng cán bộ, công nhân thì sẽ kiểm soát đƣợc chất lƣợng công trình góp phần vào việc quản lý tốt chất lƣợng công trình. Nội dung về quản lý nguồn nhân lực gồm có: - Nguồn nhân lực phải có năng lực dựa trên cơ sở đƣợc giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. - Đảm bảo sắp xếp công việc sao cho phù hợp với chuyên môn của mỗi cán bộ, công nhân, để phát huy tối đa năng lực của họ. - Lập báo cáo đánh giá năng lực của các cán bộ kỹ thuật, công nhân hàng năm thông qua kết quả làm việc để từ đó có kế hoạch cụ thể trong việc xắp xếp công việc phù hợp với năng lực của từng ngƣời. Đồng thời đó sẽ là cơ sở để xem xét việc tăng lƣơng, thăng chức cho các cán bộ, công nhân. - Lƣu giữ hồ sơ thích hợp về trình độ, kỹ năng, kinh ngiệm chuyên môn, hiệu quả làm việc của mỗi ngƣời lao động. Sau này sẽ dựa vào đó để xem xét lựa chọn ngƣời đƣợc cử đi học chuyên tu nâng cao chuyên môn, tay nghề. - Công ty cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho các bộ cán bộ,công nhân để có thể khuyến khích họ làm việc hăng say và có trách nhiệm trong công việc. Việc khuyến khích phải tuân theo nguyên tắc: + Gắn quyền lợi với chất lƣợng công việc. Lấy chất lƣợng làm tiêu chuẩn đánh giá trong việc trả lƣơng, thƣởng và các quyền lợi khác. + Kết hợp giữa khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần. Thiên lệch về một phía thì sẽ dễ gây ra tác động ngƣợc lại. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Ngoài ra, Công ty cần lập kế hoạch cụ thể cho việc tuyển dụng lao động để đảm bảo về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn lao động để tránh tình trạng thừa lao động nhƣng lại thiếu lao động có tay nghề cao. Kế hoạch tuyển dụng có thể tiến hành hàng năm hoặc 5 năm 1 lần, tùy theo nhu cầu của Công ty, và tính chất công việc. Việc tuyển dụng cần đƣợc thực hiện nhƣ sau: + Lập hồ sơ chức năng: nêu rõ những yêu cầu, tính chất công việc cần tuyển dụng. + Dự kiến trƣớc nội dung thi và cách thức tổ chức, đánh giá và tuyển chọn. 1.2.2.2. Về vật tư. Vật tƣ bao gồm vật liệu xây dựng, cấu kiện, bán thành phẩm, linh kiện…đƣợc đƣa vào quá trình xây lắp tạo ra các công trình hoàn thiện. Vật tƣ có vai trò quan trọng, là điều kiện tiên quyết trong việc đảm bảo chất lƣợng công trình. Quản lý và sử dụng đúng các chủng loại vật liệu, đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng các loại vật tƣ sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng công trình xây dựng. Để là đƣợc điều đó thì cần phải thực hiện quản lý toàn bộ quá trình từ khi tìm kiếm, khai thác nguồn cung cấp vật tƣ cho đến khi đƣa vật tƣ vào sản xuất và thi công, bao gồm: - Nhà cung cấp uy tín có địa chỉ rõ ràng, có đăng ký chất lƣợng hàng hoá. - Kho tàng đạt tiêu chuẩn. - Thủ kho tinh thông nghiệp vụ và phẩm chất tốt. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn đƣợc cấp có thẩm quyền cấp giấy phép. - Hệ thống sổ sách, chứng từ xuất, nhập đúng quy định, cập nhật thƣờng xuyên, phản ánh đúng đủ số lƣợng, chủng loại, phẩm cấp chất lƣợng và nguồn gốc vật liệu. - Hệ thống lƣu mẫu các lô vật tƣ nhập vào kho kèm theo các biên bản nghiệm thu vật tƣ. - Ta cũng cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể của các phòng chức năng và các đơn vị thành viên: + Phòng kế hoạch - kỹ thuật có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc xét duyệt tiến độ cung ứng vật tƣ, tổng mặt bằng thi công (trong đó thể hiện phƣơng án quản lý vật liệu). Kiểm tra quy trình quản lý chất lƣợng vật liệu tại công trình nhƣ: Kho tàng, hệ thống sổ sách, chứng từ phản ánh nguồn gốc chất lƣợng, phẩm cấp vật tƣ, biên bản nghiệm thu. + Phòng tài chính tham mƣu cho Giám đốc Công ty xét duyệt tiến độ cấp vốn đồng thời đảm bảo kinh phí theo tiến độ đƣợc duyệt, quản lý các hợp đồng cung cấp vật tƣ, kiểm tra độ tin cậy của nguồn gốc vật tƣ, hƣớng dẫn các đơn vị lập hệ thống sổ sách mẫu biểu quản lý vật tƣ, kiểm tra tính pháp lý các chứng từ thanh toán mua vật tƣ và các công việc liên quan khác. + Các “xí nghiệp” là đơn vị trực tiếp thực hiện việc quản lý và sử dụng vật tƣ, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lƣợng, chủng loại vật tƣ đƣa vào công trình. Có nhiệm vụ, lập tổng mặt bằng thi công, tiến độ thi công, tiến độ cung ứng vật tƣ, tiến độ cấp vốn, tìm nguồn cung ứng vật tƣ đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng, phù hợp điều kiện thi công tại khu vực, tiến hành kiểm tra vật tƣ trƣớc khi đƣa vào thi công (chỉ đƣa vào sử dụng các vật tƣ, cấu Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 kiện bán thành phẩm có chứng chỉ xác nhận phẩm cấp chất lƣợng sản phẩm). Tổ chức lƣu mẫu các lô vật tƣ nhập về, tổ chức lƣu giữ chứng từ xuất nhập, chứng chỉ xuất xƣởng, kết quả thí nghiệm vật tƣ, biên bản nghiệm thu… theo đúng các quy định hiện hành. 1.2.2.3. Về máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất là yếu tố quan trọng trong quá trình thi công, quyết định đến tiến độ và chất lƣợng công trình xây dựng. Nội dung quản lý chất lƣợng thiết bị, dây chuyển sản xuất của Công ty gồm: - Xây dựng kế hoạch đầu tƣ các máy móc thiết bị, phƣơng tiện và dây chuyền sản xuất tiên tiến, phù hợp với trình độ hiện tại của công nhân. - Xây dựng hệ thống danh mục, trình độ công nghệ của máy móc thiết bị sao cho phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng do Nhà nƣớc quy định. - Định kỳ tiến hành các hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng các thiết bị phƣơng tiện theo đúng quy định của ngành. - Xây dựng và quản lý hồ sơ của từng máy móc thiết bị, phƣơng tiện, dây chuyển sản xuất theo từng năm. Tiến hành ghi sổ nhật ký tình hình sử dụng, sửa chữa, bảo dƣỡng các máy móc thiết bị và đánh giá định kỳ hàng năm. - Quản lý định mức, đơn giá máy thi công, ban hành các quy trình, quy phạm sử dụng máy. - Bên cạnh đó cần tiến hành phân cấp quản lý cho từng bộ phận, xí nghiệp thành viên: + Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ tổng hợp xây dựng kế hoạch đầu tƣ thiết bị, phƣơng tiện Công ty hàng năm và dự báo nhu cầu đầu tƣ máy móc thiết bị trung và dài hạn. Thực hiện việc quản lý thống kê, đánh giá năng lực Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan