Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thạ...

Tài liệu Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt

.DOC
49
120
136

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty DANH MỤC VIẾT TẮT 1. Tài khoản – TK 2. Nguyên vật liệu – NVL 3. Tài sản cố định – TSCĐ 4. Khấu hao tài sản cố định – KHTSCĐ 5. Chi phí sản xuất – CPSX 6. Chi phí sản xuất chung – CPSXC 7. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – CPNVLTT 8. Chi phí nhân công trực tiếp – CPNCTT 9. Chi phí sản xuất dở dang – CPSXDD 10. Chi phí dở dang – CPDD 11. Phân xưởng – PX 12. Phòng kiểm tra chất lượng – KCS 13. Bảo hiểm xã hội – BHXH 14. Bảo hiểm y tế – BHYT 15. Kinh phí công đoàn – KPCĐ 16. Hành chính – HC 17. Tổ chức bảo vệ – TCBV 18. Khấu hao lũy kế – KHLK SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu: Đất nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới và phát triển với nền kinh tế có sự điều tiết của Nhà Nước. Một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chịu sự tác động trực tiếp của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu... Không chỉ vậy, Việt Nam nước ta đã ra nhập hội nghị WTO - Một nền kinh tế quốc tế thế giới. Đây là một trong những thời cơ và thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Đứng đầu là các khối doanh nghiệp nói chung. Để hòa mình vào xu thế mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế thế giới, các doanh nghiệp không ngừng cố gắng nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng cao tính cạnh tranh và tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường và trong phạm vi một doanh nghiệp nói riêng. Thật vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tạo được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp đó sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu, phải đạt chất lượng cao và thu nhập phải bù đắp được chi phí, có lợi nhuận. Tức là việc xác định chi phí sản xuất phải tuyệt đối chính xác, đầy đủ sao cho chi phí bỏ ra là tối thiểu, giá thành sản phẩm thấp nhưng sản phẩm vẫn đảm bảo chất lượng. Để làm tốt điều đó doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng chế độ Nhà Nước quy định và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp mình. Một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế, tài chính, giữ vai trò chính trong khâu của hạch toán kế toán, vì thế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lợi nhuận hay không? .Do đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là việc làm cần thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của chuyên đề: 2.1. Mục tiêu: SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty Tính được chi phí bỏ ra cho một sản phẩm là bao nhiêu? Có vai trò rất quan trọng trong quá trình tính giá thành sản phẩm đó. Khi tiềm hiểu phân tích đánh giá được các chi phí bỏ ra cho sản phẩm hoàn thành, trong đó các chi phí như: Nguyên vật liệu trực tiếp, công nhân trực tiếp, chi phí sản xuất chung chiếm bao nhiêu trong sản phẩm hoàn thành quyết định giá thành của sản phẩm đó trên thị trường.Nhằm làm rõ kiến thức lý thuyết và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, các chi phí khác thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ trong quá trình nhất định. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác sản phẩm lao vụ hoàn thành. Trong quá trình tính chi phí và giá thành công ty phải tập hợp tất cả chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ từ đó tính được giá thành sản phẩm theo chế độ kế toán hiện hành. Công ty TNHH Thạch Nam Việt hoạt động bắt đầu từ những cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, sản phẩm làm ra ít. Nhưng cùng với sự nỗ lực phấn đấu của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên. Công ty đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Công ty đã tìm ra hướng đi thích hợp để hoà nhập với nền kinh tế tị trường sôi động. Đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Đồng thời Công ty đã góp một phần không nhỏ vào Ngân Sách Nhà Nước Sản phẩm,hàng hóa của công ty đang ngày chiếm lĩnh được ưu thế trên thị trường. Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao. Điều đó chứng tỏ sự nhạy bén trong công tác quản lý cùng với sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần hành kế toán và việc làm tốt các phần hành kế toán đó. Là một trong các phần hành kế toán đó, công ty đã chú trọng làm tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ việc làm tốt phần hành kế toán đó đã giúp cho công ty tính giá thành sản phảm được thuận lợi hơn và là đòn bẩy cho các phần hành kế toán khác. SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty 2.2. Ý nghĩa : * Ý nghiã đối với bản thân: Qua vai trò tích cực của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như sự cần thiết cuả công tác kế toán này trong nền kinh tế thị trường.Đồng thời qua quá trình thực tập thực tế giúp cho em học hỏi thêm được nhiều kiến thức thực tế .Là cơ hội cho em được tiếp cận gần với công việc kế toán của mình;. *Ý nghĩa đối với Công ty TNHH Thạch Nam Việt : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động, cũng như trình độ tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp là thước đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc kế toán chi phí sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ, mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho công tác quản trị doanh nghiệp. Mặt khác việc quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn có tác dụng tiết kiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp, giúp hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để cho doanh nghiệp tích luỹ, góp phần cải thiện đời sống công nhân viên. Chính vì thế để phát huy tốt chức năng của mình, việc tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần phải được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng: Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí ,giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường nên em đã chọn : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá ốp lát xuất khẩu nội địa tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt làm chuyên đề thực tập của mình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: * Về mặt không gian: Trong thời gian thực tập tại bộ phận kế toán của Công ty TNHH Thạch Nam Việt và được sự đồng ý của chú Nguyễn Trọng Việt cho phép em được sử dụng và nghiên cứu các số liệu kế toán trong các kì hạch toán của Công ty TNHH Thạch Nam Việt tại bộ phận kế toán của công ty SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty * Về mặt thời gian: Gần với thực tế phát sinh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội em chọn cho mình số liệu kì hạch toán quý III năm 2013 để nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình * Nội dung : Của báo cáo đi sâu tìm hiểu các nghiệp vụ xác định chi phí và tính giá thành sản phẩm đã xây dựng mà Doanh nghiệp đã và đang tiến hành sản xuất để đưa ra những ý kiến góp phần hoàn thành công tác kế toán tâp hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Thạch Nam Việt 4. Bố cục chuyên đề: Ngoài phần mở đầu thì chuyên đề gồm 3 chương Chương I: Tổng quan về công ty TNHH Thạch Nam Việt. Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt Chương III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THẠCH NAM VIỆT 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thạch Nam Việt *Lý do thành lập : Khi việt nam gia nhập WTO mở rộng nền kinh tế thị tường có sự quản lí của nhà nước .Nền kinh tế đất nước đã có những thay đổi nhất định .Đặc biệt là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.,hòa mình cùng sự phát triển và vận động không ngừng của đất nước.Công ty TNHH Thạch Nam Việt ra đời và phát triển theo xu hướng công nghiệp * Năm Thành lập : Công ty TNHH Thạch Nam Việt thành lập năm 2007 theo số 48/2006/QD – BTC ngày 14/09/2006 Trụ sở: Đông Hưng -Đông Sơn – Thanh Hoá Mã số thuế:2801718163 SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty Là Công ty thuộc cụm làng nghề đông Hưng được Tỉnh Phê duyệt năm 2007 Ngành ngề đăng kí hoạt động kinh doanh :+ sản xuất đá xuất Khẩu nội địa + Đá mịn,xuất khẩu nội địa +Đá mẻ chất lượng cao... + các loai đá trang trí... Công ty thành lập với nguồn vốn tư nhân : + Với tổng số vốn đăng kí là 6.000.000.000 VND Trong đó : + Vốn cố định :.4.000.000.000 VND + Vốn lưu động: .2.000.000.000 VND * Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thạch Nam Việt từ khi thành lập cho đến hiện nay: Công ty thành lập bước đầu gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh trong những năm đầu mới thành lập nguồn vốn lưu động đang còn hạn chế khả năng kinh doanh và nhạy bén với tình hình kinh tế xã hội đang còn hạn hẹp. Với đội ngũ quản lý còn non trẻ kinh nghiệm thực tế đang còn ít .Đồng thời cơ sở hạ tầng củng như trang thiết bị còn thô sơ lợi nhuận kém trong những năm mới thành lập .Tuy nhiên với sự năng nổ ,ham học hỏi sự kiên trì và sáng tạo trong những năm gần đây ban giám đốc,và công nhân viên đã cố gắng từng bước phat triển mạnh đưa công ty lên tầm cao mới .Bằng chứng công ty Thạch Nam việt là công ty có thu nhập hàng cao hàng đầu thuộc huyện Đông Sơn. Đóng góp cao cho nguồn ngân sách cho nhà nước.thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển mạnh Đến nay tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đả ổn định,phát triển thuận lợi liên tục doanh thu năm sau cao hơn năm trước và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, thu nhập bình quân của người lao động tăng; 1.2.Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức SXKD, tổ chức bộ máy. 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Hình thức hoạt động: Công ty TNHH Thạch Nam Việt là một đơn vị vừa sản xuất, vừa kinh doanh. Cụ thể là: - sản xuất kinh doanh đá xuất khẩu, nội địa - Tổ chức thu mua nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất đá - Phục vụ nghĩa vụ với nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngành nghề kinh doanh chính là các hoạt động Công nghiệp. Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm ở Thạch Nam Việt là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, nửa thành phẩm ở giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn tiếp theo để tiếp tục chế biến 1.2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức sản xuất theo phân xưởng, toàn công ty có 5phân xưởng, và 02 tổ: Mỗi phân xưởng đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đều có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi phân xưởng đều làm từng công đoạn, từng giai đoạn.  Tổ khai thác đá  Phân xưởng xẻ đá  Phân xưởng mài thô  Phân xưởng mài bóng  Phân xưởng cắt cạnh  Tổ kĩ thuật  Phân xưởng đóng thùng 1.2.3.Qui trình sản xuất kinh doanh Sản phẩm đá ốp lát xuất khẩu nội địa là sản phẩm được làm với nguyên liệu đá tư nhiện, nhiều loại đá được khai thác nguyên khối qua quá trình khai thác, cắt, Nguyên liệu đá mài, chế biếncác tạoloại thành sản phẩm hoàn thiện sản phẩm làm ra hoàn thành là đá ốp khối lát, cầu thang, mặt tiền, trang trí … Được tính bằng m 2, mét dài thuộc nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau. Xẻ Ta có sơ đồ sản xuất sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đá ốp lát nội địa và xuất khẩu Mài thô Cắt cạnh Kiểm tra kỹ thuật Mài bóng SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 Kho thành phẩm 7 Đóng thùng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty (Nguồn :Công ty TNHH Thạch Nam Việt) Giám đốc Phó giám đốc 1.2.4.Tổ chức Phó giám đốcbộ máy quản lý công ty kỹtrực thuật, phụtham phụ trách sản quản lý của Công ty được xây dựng theo mô hình Bộ máy tuyến trách, an toàn, mưu xuất hành chính Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công ty nhất là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với khách hàng, bỏ qua nhiều khâu trung gian, giảm lao động gián tiếp, thúc đẩy sản xuất tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trên thị trường cạnh tranh. Với cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất nói trên mỗi phòng ban, phân xưởng đều có chứcPhòng năng, nhiệm vụ cụ thể, Phòng phục vụ tốt Phòng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Phòng Phòng Phòng công ty và có hệtoán mật thiết kỹ với nhau, đảmHC bảo cho quá trình sản xuất liên KHNK vậtmối tư quankế TCBV tục, hiệu quả. thuật Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quảnKCS lý của công ty TNHH Thạch Nam Việt Phân Phân Phân Phân Phân SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng khai xẻ đá mài thô cắt mài Tổ kỹ thuật Phân xưởng đóng 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty 1.3.Đánh giá tình hình tài chính của công ty 1.3.1.Các chỉ tiêu tài chính. Tình hình tài chính của Công ty trong niên độ kế toán vừa qua được khái quát qua Biểu 1.1:B¶ng so s¸nh t×nh h×nh tµi s¶n vµ nguån vèn n¨m 2012 - 2013 §VT : ®ång N¨m 2012 ChØ Tiªu Chªnh lÖch N¨m 2013 2013/2012 Sè TiÒn TØ LÖ Sè TiÒn TØ LÖ (®) (%) (®) (%) TuyÖt §èi (®) T¬ng §èi (%) Tµi s¶n ng¾n h¹n 2.142.483.668 56,79 2.149.378.132 55,23 6.894.464 4,8 Tµi s¶n dµi h¹n 4.108.412.032 43,21 4.121.087.433 44,77 12.675.401 11,7 Tæng tµi s¶n 6.250.895.700 100 6.270.465.565 100 19.568.865 7,8 Nî ph¶i tr¶ 130.490.845 52,01 129.581.497 47,9 - 10.906.643 - 0,7 47,99 6.140.884.068 52,1 20.479.222 17 1006.270.465.5651 6.120.404.855 0019.569.8657,8V SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp èn chñ së h÷u Chương 1: Tồng quan về công ty 6.250.895.700 Tæng nguån vèn (Nguồn :Công ty TNHH Thạch Nam Việt) NX : Tæng tµi s¶n n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 19.569.865 ®, t¬ng øng víi tØ lÖ t¨ng lµ 7,8%. +) Tµi s¶n ng¾n h¹n n¨m 2013 t¨ng so víi n¨m 2012 lµ 6.894.464 ® t¬ng øng víi tØ lÖ t¨ng lµ 4,8%. +) Tµi s¶n dµi h¹n n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 12.675.401 ®, t¬ng øng víi tØ lÖ t¨ng lµ 11,7%. Nh×n vµo b¶ng ph©n tÝch ta thÊy c¬ cÊu gi÷a tµi s¶n ng¾n h¹n vµ tµi s¶n dµi h¹n lµ t¬ng ®èi hîp lý. B¶ng ph©n tÝch còng cho thÊy tµi s¶n cña c«ng ty ®· t¨ng lªn vµ c«ng ty ®· bæ sung ®Çu t ®Òu cho c¶ tµi s¶n ng¾n h¹n vµ tµi s¶n dµi h¹n. +) Nî ph¶i tr¶ n¨m 2013 so víi n¨m 2012 gi¶m 10.906.643 ®, t¬ng øng víi tØ lÖ gi¶m lµ 0,7%. +) Vèn chñ së h÷u n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 20.479.222 ® øng víi tû lÖ t¨ng lµ 17%. §iÒu nµy cho thÊy c«ng ty ®· tÝch cùc gi¶m bít sè nî ph¶i tr¶ vµ nguån vèn chñ së h÷u t¨ng, chøng tá c«ng ty ®· ®Çu t t¨ng nguån vèn chñ së h÷u. Biểu 1.2:Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2012 - 2013 Chªnh lÖch ChØ Tiªu N¨m 2012 N¨m 2013 2013/2012 Tû suÊt tµi trî 0,4799 0,521 0,0411 Tû suÊt ®Çu t 0,4321 0,4477 0,0156 Kh¶ n¨ng thanh to¸n hiÖn hµnh 1,922 2,087 0,165 Kh¶ n¨ng thanh to¸n nhanh 0,904 0,585 0,081 Kh¶ n¨ng thanh to¸n ng¾n h¹n 1,555 1,670 0,115 (Nguồn :Công ty TNHH Thạch Nam Việt) 1.3.2.NhËn xÐt, đánh giá : Tû suÊt tµi trî n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 0,0411 lÇn, chøng tá c«ng ty lu«n cè g¾ng trong kh¶ n¨ng tù chñ vÒ tµi chÝnh cña m×nh vµ ®ã lµ dÊu hiÖu kh¶ quan vÒ mÆt tµi chÝnh. Tû suÊt ®Çu t n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 0,0156 lÇn, chøng tá c«ng ty chó träng c¶ ®Çu t tµi s¶n ng¾n h¹n vµ tµi s¶n dµi h¹n. §Æc biÖt lµ tµi s¶n dµi h¹n sÏ t¹o tiÒn ®Ò cho c«ng ty ph¸t triÓn v÷ng ch¾c. Kh¶ n¨ng thanh to¸n hiÖn hµnh n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 0,165 lÇn. HÖ sè nµy cao chøng tá kho¶n nî cña c«ng ty lu«n cã tµi s¶n ®¶m b¶o. SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty Kh¶ n¨ng thanh to¸n nhanh n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 0,081 lÇn, lîng tiÒn mÆt t¨ng lªn ®¶m b¶o h¹ch to¸n kÞp thêi vµ kh«ng tån quü qu¸ lín.Kh¶ n¨ng thanh to¸n ng¾n h¹n n¨m 2013 so víi n¨m 2012 t¨ng 0,115 lÇn, hÖ sè nµy cao chøng tá c«ng ty lu«n cã kh¶ n¨ng thanh to¸n nî, c«ng ty lu«n cã ®ñ tµi s¶n ®Ó thanh to¸n nî ng¾n h¹n. Cụ thể nói công tác tổ chức công tác hạch toán kế toán ở Công ty TNHH Thạch Nam Việt đã đáp ứng được các yêu cầu chung của công tác hạch toán kế toán, đồng thời nó cũng đáp ứng được yêu cầu quản lý của lãnh đạo công ty. Và để Công ty có kết quả kinh doanh tốt hơn thì phải giảm được các khoản chi phí không đáng có, phải quản lý chặt chẽ công tác quản lý hành chính và quản lý doanh nghiệp. Tãm l¹i : Qua b¶ng ph©n tÝch trªn ta thÊy quy m« cña doanh nghiÖp ngµy cµng më réng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng. 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty - Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, giúp việc cho giám đốc về chuyên môn bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế kiêm kế toán tổng hợp báo cáo tài chính - Phó phòng kế toán: Dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng làm công tác giao dịch ngân hàng trong tỉnh, phụ trách tài chính khoản 141, 138, 338 hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ, theo dõi tiền vay, tiền gửi ngân hàng và quá trình thanh toán tiền vay. - Kế toán vật tư công cụ dụng cụ, thành phẩm: theo dõi nhập xuất tồn nguyên vật liệu, tình hình tiêu thụ của công ty, đồng thời theo dõi việc thanh toán lương củacác phân xưởng phụ trách TK 152, 153, 155. - Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi phát sinh, hàng ngày lập báo cáo quỹ, đồng thời theo dõi bán thành phẩm, thành phẩm hoàn thành của phân xưởng tổng hợp lại dư cuối tháng làm căn cứ để thanh lương cho cán bộ công nhân viên. Ngoài những nhân viên ở phòng kế toán ra thì ở mỗi phân xưởng còn có một kế toán thống kê làm nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp só liệu ban đầu về lao động, SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty giờ công, sản phẩm, tình hình sản xuất, cuối ngày lập báo cáo khối lượng công việc hoàn thành của phân xưởng mình, báo cáo cho các bộ phận liên quan. Cuối tháng tập hợp để tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp và chuyển về phòng kế toán công ty. 1.4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Phòng kế toán công ty có trách nhiệm thực hiện và kiểm ra toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn công ty. Tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán và phân tích hoạt động kế toán hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện tốt chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bộ máy kế toán tập trung với cơ cấu sau: Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thạch Nam Kế toán trưởng kiêm kế toán Việt tổng hợp, báo cáo tài chính Kế toán kiêm kế toán thanh toán Kế toán thành phẩm Kế toán vật tư công cụ dụng cụ Kế toán thanh toán quốc tế toán_thống các phân SV: Nguyễn ThịKế Trang Lớp:kê CĐKT - K8 xưởng Thủ quỹ 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 Chương 1: Tồng quan về công ty 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty 1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo nội dung kinh tế. Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc lá Thanh Hóa căn cứ vào hệ thống tài khoản quy định trong “ Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 1.4.4 Hệ thống chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán áp dụng cho Công ty thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong “ Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài Chính 1.4.5.Hình thức sổ kế toán. Công tác kế toán được hạch toán tập trung tại phòng kế toán của công ty. Hình thức hạch toán của công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ với hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nên phải cố gắng kết hợp giữa việc ghi sổ theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, kết hợp giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, phục vụ công tác tổng hợp số liệu cuối tháng, cuối quý một cách nhanh chóng và lập báo cáo tài chính kịp thời. Cho nên với bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng việc kiểm tra xử lý thông tin kế toán vẫn được tiến hành kịp thời, chặt chẽ và đạt hiệu quả kinh tế cao. - Phương pháp kế toán: Từng kỳ nhân viên kế toán phụ trách từng phần, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại. Từ chứng từ gốc kế toán ghi sổ chi tiết, sau đó vào sổ NKC và chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ cái. - Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn lại - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên - Xác định trị giá của hàng bán ra: Theo giá bình quân( tháng) - Chế độ chứng từ, chế độ sổ sách: Công ty sử dụng hệ thống kế toán được ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty Trình tự ghi sổ kế toán cả công ty TNHH Thạch Nam Việt: Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán cả công ty TNHH Thạch Nam Việt Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo Ghi chú: tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi đối chiếu : Ghi cuối thán (Nguồn : công ty TNHH Thạch Nam Việt) SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty 1.4.6 Hệ thống báo cáo tài chính - Báo cáo tài chính của Công ty được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo quyết định số 15/2006 QĐ-BT ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Gồm có: + Bảng cân đối kế toán (B01-DN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(B02-DN) + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (B08-DN) - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch. - Việc lập BCTC của công ty do kế toán trưởng lập, báo cáo với giám đốc Công ty. 1.5.Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển 1.5.1.Những thuận lợi Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, đảm nhận được mọi công việc cơ bản c ủa một doanh nghiệp, đồng thời thực hiện tốt các công việc đặc thù về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Trên thực tế cho thấy, việc tổ chức bộ máy quản lý của công ty là khoa học và phù hợp. Có thể nói những thành tựu mà công ty đạt được như hiện nay, trước hết là bắt nguồn từ hiệu quả của việc sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý. Công ty luôn tuân thủ chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước, khai thác sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Bên cạnh việc hoàn thiện việc được giao, Công ty còn tìm được hướng đi mới phù hợp với khả năng sản xuất và trình độ quản lý cúng như phù hợp với CBCNV. Sản phẩm của công ty đa dạng hóa về chủng loại, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, uy tín về chất lượng sản phẩm. Và hơn thế nữa ngành mà công ty đang sản xuất đóng một lượng thuế rất lớn cho nhà nước. Phòng kế toán của công ty được phân công cụ thể, rõ ràng và phù hợp với năng lực, trình độ của nhân viên kế toán. 1.5.2. Nh÷ng mÆt khã kh¨n SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty - Công ty đã áp dụng các phần mền kế toán song hiệu quả vẫn chưa cao. Trong khi đó các nghiệp vụ phát sinh lại rất nhiều gây vất vả khó khăn cho bộ phận kế toán. Vì thế mức độ sử dụng công nghệ là thấp. - Công ty áp dụng hình thức hạch toán nhật ký chung, phương pháp này có ưu điểm gọn nhẹ, dễ làm, không đòi hỏi kế toán có trình độ cao. 1.5.3. Hướng phát triển Nguyên vật liệu trong sản xuất gồm nhiều ch ủng loại mà phần lớn nguồn nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu vì biến động giá cả thị trường thế giới làm chi phí thu mua nguyên vật liệu lên cao - Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nên máy móc thiết bị ở nhà máy hoạt động 24/24 làm chi phí khấu hao TSCĐ tăng lên. - Máy móc thiết bị chưa được đổi mới đồng đều như hệ thống máy làm lạnh quá cũ nhưng chỉ được bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ. - Đơn vị hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên, những sản phẩm, hàng hóa không đi qua kho mà đem đi tiêu thụ ngay. . SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THẠCH NAM VIỆT 2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Thạch Nam Việt 2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  Chi phí sản xuất: Để tiếm hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp 3 yếu tố cơ bản , đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Hao phí của những yếu tố này biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là CPSX. Như vậy, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiền cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một định kì nhất định. Chi phí và giá thành là hai mặt của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất và tất cả các khoản chi phí phát sinh ở bất kì thời điểm nào lien quan đến đối tượng sản phẩm hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm và chúng có quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau.  Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là 1 biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hóa có lien quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Quá trính sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh( phát sinh trong kì,kì trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kì nào nhưng có liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kì. 2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  Chi phí sản xuất: SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lí chi phí khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất người ta thường phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau: Phân loại theo nội dung kinh tế Theo cách phân loại người ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dung vào mục đích gì để chia thành các yếu tố chi phí, bao gồm: - Yếu tố nguyên vật liệu - Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương - Yếu tố khấu hao TSCĐ - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngaoif - Yếu tố chi phí bằng tiền khác - Yếu tố nhiên liệu, động lực - Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ Ý nghĩa của cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kì nhất đinh. Phân loại theo công dụng và mục đích sử dụng: Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung bao gồm 6 yếu tố: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khấu hoa TSCĐ, chi phí bằng tiền khác. Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoach giá thành cho kì sau. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Theo cách này CPSX được chia thành: - Chi phí cố định ( chi phí bất biến) - Chi phí biến đổi (chi phí khả biến)  Giá thành sản phẩm Phân loại theo thời điểm tính và cơ sở số liệu và thời điểm để tính giá thành. Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia làm 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi bước vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty thành kế hoạch được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, đồng thời được xem là mục tiêu phần đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của - doanh nghiệp. Giá thành định mức: Giống như giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất sự trin phẩm và được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn - vị sản phẩm. Giá thành thực tế: Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toàn được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tập hợp được trong kì. - Giá thành đơn vị: Là chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm sản xuất ra. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành. Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm: - Giá thành sản xuất ( hay giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất( chi phí nguyên vật liệu trực - tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Giá thành toàn bộ ( hay giá thành têu th ụ): Là ch ỉ têu ph ản ánh tấất c ả các chi phí phát sinh lien quan đêấn việc sản xuấất, têu th ụ s ản ph ẩm và đ ược tnh theo công thức: Giá thành toàn = bộ của sản phẩm Giá thành sản xuất của sản phẩm Chi phí quản lý + + doanh nghiệp Chi phí bán hàng 2.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX: Đối tượng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần được tập hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan