Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn ...

Tài liệu Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái hậu bị nuôi tại trại lợn minh châu, phường hà khánh thành phố hạ long tỉnh quảng ninh.

.PDF
61
1
62

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA THỊ NGÂN “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI LỢN MINH CHÂU, PHƢỜNG HÀ KHÁNH, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA THỊ NGÂN “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI LỢN MINH CHÂU, PHƢỜNG HÀ KHÁNH, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành:Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 - TY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Minh Châu Thái Nguyên - năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y.Cán bộ và toàn thể anh em trong trại đã tạo điều kiện tốt nhất cho em thực hiện đề tài. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Minh Châu nhờ những hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tận tình và những chia sẻ kinh nghiệm kiến thức quý báu của thầy giúp em đã hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè, gia đình, ngƣời thân đã luôn luôn động viên, bên cạnh, giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài. Thái nguyên, ngày Sinh viên Hứa Thị Ngân tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Kết quả vệ sinh, sát trùng ............................................................... 30 Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vaccine đƣợc áp dụng cho lợn thịt tại trại ........... 31 Bảng 4.3. Kế t quả tiêm phòng vaccine cho đàn lợn tại trại ............................ 32 Bảng 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh sau tiêm phòng vaccine ......................................... 33 Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho lợn nái hậu bị tại trại ........................ 34 Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái hậu bị......................................... 35 Bảng 4.7. Tỷ lệ nhiễm bê ̣nh theo tháng của bệnh đƣờng hô hấp .................... 36 Bảng 4.8. Kết quả điều trịu bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại. ... 38 Bảng 4.9. Hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy................................. 39 Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại cơ sở .................................... 41 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản MH : Mycoplasma hyopneumoniae Vsv : Vi sinh vật LMLM : Lở mồm long móng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................. v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 1 1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 1 1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 3 2.1. Điều kiện cở sở nơi thực tập ...................................................................... 3 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 4 2.1.3. Tình hình sản xuất tại cơ sở thực tập ...................................................... 4 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................ 7 2.2.1. Những hiểu biết về quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc lợn nái hậu bị ... 7 2.2.2. Những hiểu biết về quá trình sinh trƣởng và phát dục ở lợn .................. 7 2.2.3. Những hiểu biết về phòng trị bệnh cho vật nuôi ..................................... 9 2.2.4. Những hiểu biết về một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn nái hậu bị ... 10 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .. 26 3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 26 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 26 3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 26 3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ...................................................... 26 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 26 3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 27 Phần4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 28 4.1. Thực hiện chăm sóc nuôi dƣỡng cho đàn lợn nái hậu bị tại trại .............. 28 4.1.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh ................................... 30 4.1.2. Kết quả thực hiện quy trình tiêm phòng cho đàn lợn nái hậu bị........... 30 4.1.3. Tỷ lệ mắc bệnh sau khi tiêm phòng ...................................................... 32 4.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái hậu bị ............................ 33 4.3. Tỷ lệ nhiễm bê ̣nh theo tháng của bệnh đƣờng hô hấp ............................. 36 4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.................................................................................................................... 38 4.5. Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy trên đàn lợn. ...... 39 4.6. Kết quả thực hiện công tác khác tại cơ sở................................................ 41 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 43 5.1 Kết luận ..................................................................................................... 43 5.2 Đề nghị ...................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 46 PHỤ LỤC 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Viê ̣t Nam là mô ̣t nƣớc đi lên tƣ̀ nề n sản xuấ t nông nghiê ̣p và đây là mô ̣t lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . Trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nƣớc thì nông nghiê ̣p nƣớc ta đã và đang có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n ma ̣nh mẽ, trong đó ngành chăn nuôi cũng có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n không ngƣ̀ng và đã trở thành ngành sản xuấ t hàng hóa quan trọng. Chăn nuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t lớn trong viê ̣c đáp ƣ́ng nhu cầ u thƣ̣c phẩ m cho ngƣời tiêu dùng và xuấ t khẩ u, không nhƣ̃ng thế còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho sản xuấ t công nghiê ̣p , phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t viê ̣c làm tăng thu nhâ ̣p và giúp ngƣời dân thoát nghèo . Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các nông hộ thì việc phát triển đàn lợn nái sinh sản là việc làm cần thiết. Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn vẫn còn có những trở ngại rất lớn do dịch bệnh xảy ra nhiều. Dịch bệnh là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng đến chi phí chăn nuôi và giá thành sản phẩm. Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, làm ảnh hƣởng đáng kể tới tỷ lệ sống và sức sinh sản của lợn. Trong đó có những bệnh thƣờng xuyên mắc phải trong suốt quá trình sinh trƣởng của đàn lợn hậu bị hay đàn lợn thịt thƣơng phẩm luôn xảy ra ở nhiều trại lợn giống và hộ gia đình nuôi lợn nái ở nƣớc ta. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em tiến hành chuyên đề:“Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn lợn nái hậu bị nuôi tại trại lợnMinh Châu, phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng ninh”. 1.2Mục đích và yêu cầu của chuyên đề 1.2.1 Mục đích của chuyên đề - Đánh giá chung tình hình chăn nuôi tại trại. 2 - Nắm đƣợc quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái hậu bị - Biết cách phòng và trị các bệnh xảy ra đối với lợn nái nái hậu bị tại cơ sở thực tập. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá đƣợc tình hình chăn nuôi tại trại - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn nái hậu bị tại trại Minh Châu. - Xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn nái hậu bị và biện pháp phòng trị bệnh. 3 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1. Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Trại lợn Minh Châu là trại gia công của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam, với quy mô 4800 con lợn Hậu bị và 1200 con lợn nái do ông Hoàng Văn Châu làm chủ trại. Trang trại đƣợc xây dựng trên địa bàn phƣờng Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích là 120ha, sử dụng 8ha. Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển gần 50 km. Phía Đông Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả, phía Tây giáp thị xã Quảng Yên, phía Bắc giáp huyện Hoành Bồ, phía Nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm dọc theo bờ vịnh Hạ Long với chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đô Hà Nội 165 km về phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố cửa khẩu Móng Cái 184 km về phía Đông Bắc, phía nam thông ra Biển Đông. Hạ Long có vị trí chiến lƣợc về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và quốc gia.  Điều kiện khí hậu Thành phố Hạ Long thuộc vùng khí hậu ven biển, với 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè.Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23,7°C. Mùa đông thƣờng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình là 16,7°C rét nhất là 5°C. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình vào mùa hè là 28,6°C, nóng nhất có thể lên đến 38°C. Lƣợng mƣa trung bình một năm của Hạ Long là 1832 mm, phân bố không đều ở 2 mùa. Mùa hè, mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80 - 85% 4 tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm. Mùa đông là mùa khô, ít mƣa, chỉ đạt khoảng 15 - 20% tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng từ 4 đến 40 mm. Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 84%. Đồng thời khí hậu ở Hạ Long có 2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về mùa đông và gió Tây Nam về mùa hè. Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hƣởng của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất trong các cơn bão thƣờng là cấp 9, cấp 10. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội năm là 84%. Theo số liệu năm 2016, thành phố Hạ Long ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số còn có 15 dân tộckhác gồm:Tày, Hoa, Cao Lan,Dao, Sán Dìu, Mƣờng, Thái, Nùng, Hán, Thổ, PaKo, Sán Chỉ, Thanh Y, Thái Thổ, H Mông với 830 nhân khẩu sống chủ yếu ở các phƣờng Hà Phong, Đại Yên, Việt Hƣng, Hà Khánh. Thành phố có các trƣờng đào tạo hệ cao đẳng, đại học là: Cao đẳng Y tế 2.1.3. Tình hình sản xuất tại cơ sở thực tập 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của trại Trại gồm có 39 ngƣời trong đó có : + 1 quản lý + 3 kỹ sƣ chính của công ty + 3 tổ trƣởng (1 chuồng bầu, 1 chuồng đẻ, 1 hậu bị) + 1 bảo vệ + 29 công nhân + 2 cấp dƣỡng + 1 thủ kho 2.1.3.2. Cơ sở vật chất của trại Trại đƣợc xây dựng khá lâu nên cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cũng đã khá cũ nhƣng mọi trag thứ đều đƣợc quan tâm và chú trọng. 5 -Về cơ sở vật chất : + Có đầy đủ các thiết bị, máy móc để phục vụ cho công nhân và sinh viên sinh hoạt hàng ngày nhƣ: máy giặt, tắm nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt... + Những vật dụng cá nhân nhƣ : kem đánh răng, xà phòng tắm, dầu gội đầu cũng đƣợc trại chuẩn bị. + Cơ sở vật chất trong chuồng trại chăn nuôi đƣợc trại chú trọng đầu tƣ hơn hết: - Trại đƣợc xây dựng trên khu rừng hơn 140ha với diện tích 2,9ha trang trại đã xây dựng 8 dãy chuồng lớn chạy dài lợp mái tôn. Mỗi 1 dãy lớn lại đƣợc chia làm 2 dãy chuồng nhỏ. Trong có 4 dãy chuồng lớn chuyên nuôi lợn hậu bị cũng đƣợc xây cách ly với khu nuôi lợn nái. - Trong các chuồng có các ô chuồng đƣợc ngăn cách bằng tƣờng và thép chắn. - Có hệ thống quạt gió, dàn mát, điện sáng, vòi uống nƣớc cho lợn tự động. - Có hệ thống đèn điện sƣởi ấm cho lợn con vào mùa đông. - Có một máy phát điện công suất lớn đủ cung cấp điện cho cả trại sinh hoạt và hệ thống chuồng nuôi những khi mất điện. - Ngoài lĩnh vực sản xuất chính là chăn nuôi lợn, trại còn sử dụng diện tích ao hồ chăn nuôi cá và một số loài thủy cầm góp phần tăng thu nhập cho trang trại. - Trại đƣợc liên kết với công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam với số lƣợng lợn nái là 1200 lợn nái và 4800 lợn hậu bị. - Hiện nay trại lợn Minh Châu là 1 trong số trại âm tính với dịch tại xanh của công ty cổ phần chăn nuôi CP. Và đây cũng là trại lợn giống ông bà (GP) của công ty cổ phần chăn nuôi CP khu vực miền Bắc. - Về cơ sở hạ tầng: + Trại xây dựng gồm 2 khu tách biệt: khu nhà ở và sinh hoạt của công nhân,sinh viên và khu chuồng nuôi + Khu nhà ở rộng rãi có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh tiện nghi. 6 + Khu nhà ăn cũng đƣợc tách biệt có nhà ăn chung + Khu nhà bếp rộng rãi và sạch sẽ + Trại có một nhà kho là nơi chứa thức ăn cho lợn và một kho thuốc là nơi cất giữ và bảo quản các loại thuốc,vaccine, dụng cụ kỹ thuật để phục vụ công tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn của trại. - Hệ thống chuồng nuôi Khu vực chuồng nuôi của trại đƣợc xây dựng trên một khu vực cao, dễ thoát nƣớc và xây cách ly xa khu vực sinh hoạt của công nhân. Ngoài 11 chuồng lợn nái thì trang trại có 8 chuồng lợn hậu bịnằm trong 4 dãy chuồng. Có 6 chuồng lớn mỗi chuồng có 20 ô chuồng và 2 chuồng nhỏ mỗi chuồng có 16 ô chuồng. Trong đó mỗi chuồng đều có 2 ô chuồng để tách và chăm sóc cho nhƣng trƣờng hợp đặc biệt. Mỗi chuồng có 5 quạt thông gió trong đó có 3 quạt cỡ lớn và 2 quạt cỡ nhỏ. Hệ thống chuồng nuôi có đầy đủ trang thiết bị nhƣ bóng đèn sƣởi ấm, thắp sáng, quạt thông gió đảm bảo và có giàn mát. ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè. Thuốc và dụng cụ để chăm sóc điều trị bệnh cho lợn đƣợc công ty và trang trại cung cấp đầy đủ cho từng chuồng riêng biệt. 2.1.3.3. Thuận lợi và khó khăn của trại - Thuận lợi: + Trại đƣợc xây dựng trên một quả đồi nên cách xa khu dân cƣ, không làm ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh. + Đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân của trại có năng lực, năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc. + Trại đƣợc xây dựng trên mô hình công nghiệp, trang thiết bị hiện đại, do đó rất phù hợp với điều kiện chăn nuôi lợn công nghiệp hiện nay. - Khó khăn: + Do tráng trại nằm trong vùng chịu khí hậu 2 mùa mƣa nóng và khô lạnh nên năm qua do lƣợng mua ít, vậy nên nƣớc đƣợc cung cấp cho trang trại bị thiếu thốn rất nhiều, nên có một thời gian phải sử dụng nƣớc ao cạnh trang 7 trại để đẩy máng, tuy nhiên nguồn cung cấp nƣớc uống cho lợn vẫn là nguồn nƣớc sạch. + Công tác xử lý chất thải và xác lợn chết của trang trại cũng còn một số vấn đề chƣa tốt. Vậy nên tỷ lệ chết trung bình năm nay tăng lên so với các năm trƣớc. 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.2.1. Những hiểu biết về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái hậu bị 2.2.1.1. Quy trình nuôi dưỡng Trong cả quy trình nuôi lợn nái hậu bị từ khi lợn cai sữa tới khi đạt trọng lƣợng 70kg, cho đàn lợn dùng để tuyển nái hậu bị đạt chuẩn ăn nhƣ chế độ lợnthông thƣờng, mục đích là để lợn phát triển, hoàn thiện cơ thể, các chức năng sinh dục tự nhiên. Mỗi giai đoạn sinh trƣởng và quá trình nuôi dƣỡng sẽ sử dụng loại thức ăn có thành phần dinh dƣỡng khác nhau để cho lợn hấp thu và phát triển tốt. Chất lƣợng thức ăn cho lợn đƣợc quan tâm hàng đầu, lợn nái ăn phải thức ăn chứa nấm mốc, có độc tố hay thức ăn bị xuống dinh dƣỡng sẽ ảnh hƣởng rõ rệt tới khả năng phối giống và chất lƣợng sinh sản sau này. 2.2.2.2. Quy trình chăm sóc Khâu chăm sóc là khâu quan trọng trong quy trình nuôi lợn nái hậu bị. Nên chăm sóc cả đàn lợn lớn trên 20 con theo cách chăm sóc giống nhau, từ đó tuyển chọn dần ra những con đạt tiêu chuẩn để tiếp tục nuôi theo chế độ nuôi nái hậu bị. Trong chăm sóc lợn nái hậu bị, cần cho lợn vận động để chân và móng khỏe mạnh, lợn cần đƣợc sƣởi nắng sớm để chuyển hóa dinh dƣỡng tốt, da dẻ hồng hào, ngoại hình đẹp. Ngoài ra, các yếu tố môi trƣờng sống nhƣ chuồng trại sạch sẽ, thiết kế tiêu chuẩn là bƣớc chăm sóc căn bản nhất mà cả trong nuôi lợn hậu bị hay lợn nái đều cần tuân thủ. 2.2.2. Những hiểu biết về quá trình sinh trưởng và phát dục ở lợn 2.2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng, cơ sở di truyề n của sự sinh trưởng * Sự sinh trƣởng của lợn 8 Có nhiều nhà nghiên cứu từng nghiên cứu về vấn đề này nên cũng nhiều khái niệm khác nhau về sinh trƣởng. Theo Đặng Hoàng Biên (2016) [1], Sinh trƣởng là quá trình sinh tổng hợp, tích lũy các chất dinh dƣỡng từ bên ngoài đƣợc đƣa vào để tăng lên về kích thƣớc các mô trong cơ thể, làm cho kích thƣớc và khối lƣợng cơ thể tănglên. Chung quy lại sinh trƣởng chính là quá trình gia tăng về khối lƣợng và kích thƣớc cơ thể do sự tăng lên về khối lƣợng và kích thƣớc của tế bào. Để xác đinh ̣ sinh trƣởng ngƣời ta dùng phƣơng pháp cân đinh ̣ kì khố i lƣơ ̣ng và đo kích thƣớc các chiề u của cơ thể . Ở lợn thƣờng đo 4 chiề u: Dài thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống. Thời điểm đo thƣờng ở các tháng tuổ i : sơ sinh 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36. 2.2.2.2. Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể Sự sinh trƣởng và phát triển của gia súc nói chung và của lợn nói riêng đều tuân theo quy luật tự nhiên của sinh vật: Quy luật sinh trƣởng không đồng đều, quy luật phát triển theo giai đoạn và chu kì. Cƣờng độ sinh trƣởng thay đổi theo tuôi, tốc độ tăng khối lƣợng cũng vậy, các cơ quan bộ phận trong cơ thể cũng sinh trƣởng phát triển khác nhau. Lợn con có tốc độ sinh trƣởng nhanh và không đều qua các giai đoạn. Nhanh nhất ở 21 ngày tuổi đầu, và sau đó có phần giảm xuống do lƣợng sữa của mẹ bắt đầu giảm và hàm lƣợng hemoglobin trong máu lợn con giảm. Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của con vật thì xƣơng phát triển đầu tiên sau đó đến cơ và cuối cùng là mỡ. Từ sơ sinh đến trƣởng thành thì lợn tăng trọng nhanh, sau đó trƣởng thành thì tăng khối lƣợng rất chậm rồi ngừng hẳn. Khi con vật lớn lên, khối lƣợng kích thƣớc các cơ quan, các bộ phận của chúng không tăng lên một cách đều đặn, trái lại tăng với mức độ khác nhau. 2.2.1.3. Quy luật ưu tiên các chấ t dinh dưỡng trong cơ thể Trong cơ thể lợn, có sự ƣu tiên dinh dƣỡng khác nhau và the o tƣ̀ng giai đoa ̣n sinh trƣởng phát triể n cho tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng chƣ́c năng của các bô ̣ phâ ̣n trong cơ thể. 9 Trƣớc hế t , dinh dƣỡng đƣơ ̣c ƣu tiên cho hoa ̣t đô ̣ng thầ n kinh , tiế p đế n cho hoa ̣t đô ̣ng sinh sản , cho sƣ̣ phát triể n bô ̣ xƣơng , cho sƣ̣ tích luỹ nạc và cuố i cùng cho sƣ̣ tić h luỹ mỡ . Nhiề u kế t quả nghiên cƣ́u cho thấ y , khi dinh dƣỡng cung cấ p bi ̣giảm xuố ng 20% so với tiêu chuẩ n ăn cho lơ ̣n thì quá triǹ h tích luỹ mỡ bị ngƣng trệ, khi dinh dƣỡng giảm xuố ng 40% thì sự tích luỹ nạc, mỡ của lơ ̣n bi ̣dƣ̀ng la ̣i . Vì vậy, nuôi lơ ̣n không đủ dinh dƣỡng thì sẽ không tăng khố i lƣơ ̣ng và chất lƣợng thịt nhƣ mong muốn. 2.2.1.4.Tuổi thành thục của lợn Tuổi thành thục về tính là tuổi mà con vật bắt đầu có phản xạ tính dục và có khả năng sinh sản. Khi gia súc đã thành thục về tính, bộ máy sinh dục đã phát triển hoàn thiện, con vật bắt đầu xuất hiện các phản xạ về sinh dục. Con cái có hiện tƣợng động dục, con đực có phản xạ giao phối. Khi đó ở con cái các noãn bao chín và rụng trứng (lần đầu), con đực có phản xạ sinh tinh. Đối với các giống gia súc khác nhau thì thời gian thành thục về tính khác nhau, ở lợn nội thƣờng từ 4 - 5 tháng tuổi (120 - 150 ngày), ở lợn ngoại (180- 210 ngày) (Võ Trọng Hốt và cs.,(2000) [8]). Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs. (2001) [13], cho biết lợn Landrace thành thục về tính là 213, 1 ngày. 2.2.3. Những hiểu biết về phòng trị bệnh cho vật nuôi 2.2.3.1. Phòng bệnh - Phòng bệnh bằng vệ sinh và chăm sóc nuôi dƣỡng tốt Công việc vệ sinh chuồng nuôi hết sức đƣợc chú trọng, vệ sinh và chăm sóc tốt để sức khoe của đàn lợn sẽ có sức khỏe tốt, đề kháng cao với các mầm bệnh. Theo dõi sát sao chế độ chăm sóc và nuôi dƣỡng cho lợn cũng là yếu tố quan trọng để tạo ra con giống tốt sau này. -Vệ sinh chuồng trại và thiết bị. Trang thiết bị trong chuồng đều đƣợc cách ly giữa các chuồng trong trang trại tránh lây lan mầm bệnh, chuồng trại và thiết bị luôn đƣợc vệ sinh và khử trùng hằng ngày và sau khi xuất lợn. 10 - Phòng bệnh bằng vaccine Đàn lợn đƣợc trích ngừa đầy đủ các loại vaccine cho lợn hậu bị, theo đúng độ tuổi trong quá trình phát triển của lợn. 2.2.3.2. Điều trị bệnh  Nguyên tắc điều trị bệnh Muốn điều trị bệnh súc đạt hiệu quả ta cần tuân thủ 5 nguyên tắc sau: +Chẩn đoán đúng lúc, hay chẩn đoán bệnh kịp thời. +Chẩn đoán đúng bệnh. + Dùng đúng thuốc. + Sử dụng đúng liều chỉ dẩn. +Điều trị đúng thời gian quy định hay là điều trị đủ thời gian.  Dùng kháng sinh - Chỉ sử dụng kháng sinh khi đã xác định đƣợc căn nguyên là vi khuẩn hoặc trong trƣờng hợp có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật). - Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý (đúng chủng loại). - Phải nắm vững đƣợc nguyên tắc khi cần thiết phải sử dụng phối hợp kháng sinh (nắm chắc tác dụng cộng dồn, tác dụnghiệp đồng hoặc tác dụng đối kháng – không bao giờ đƣợc sử dụng phối hợpkháng sinh diệt khuẩn với một loại kháng sinh kìm khuẩn). - Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian, đủ liệu trình. 2.2.4. Những hiểu biết về một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái hậu bị 2.2.2.1. Bê ̣nh viêm phổ i (Bê ̣nh suyễn lợn) Nguyên nhân Lê Văn Lãnh và cs. (2012) [7], Bệnh suyễn lợn hay “Dịch viêm phổi địa phƣơng ở lợn” (Enzootic pneumonia) là bệnh truyền nhiễm mãn tính ở lợn. Tỷ lệ chết không cao nhƣng bệnh gây ra thiệt hại lớn trong nghành chăn nuôi lợn làm giảm tốc độ tăng trọng và gia tăng tỷ lệ mắc các bệnh kế phát, đặc biệt là những bệnh về đƣờng hô hấp. Mycoplasma hyopneumoniae (MH) là mầm bệnh chính gây dịch viêm phổi địa phƣơng ở lợn và đƣợc quan tâm 11 đến nhƣ là một nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh hô hấp phức hợp ở lợn (PRDC: Porcine respiratory disease complex) Thacker (2006)[26]. Những nghiên cứu về vai trò của các vi khuẩn kế phát trong bệnh suyễn lợn đã đƣợc tiến hành (Nguyễn Ngọc Nhiên, (1996) [8]; Cù Hữu Phú và cs., (2005) [15]; Trần Huy Toản, (2009) [20]. Nếu kết hợp với các vi trùng gây viêm phổi khác sẽ tạo nên tình trạng viêm phổi nặng với triệu chứng sốt cao, ho nhiều, khó thở. Mycoplasma đƣợc coi là nguồn gốc gây viêm đƣờng hô hấp trên lợn ở nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới. Whittlestone(1979) [27], cho biếtMycoplasma hyopneumoniae là mộtvi khuẩn đƣợc biết đến gây ra bệnh viêm phổi do sán lá lợn, một bệnh truyền nhiễm mạnh và mãn tính ảnh hƣởng đến lợn. Theo Taijma (1982) [25], giống nhƣ các loại phân tử khác, M. hyopneumoniae có kích thƣớc nhỏ (400-1200 nm), có một bộ gen nhỏ (893-920 kilo-base cặp (Kb)) và thiếu một thành tế bào. Khó phát triển trong phòng thí nghiệm do các yêu cầu dinh dƣỡng phức tạp và nguy cơ nhiễm bẩn liên quan đến nuôi cấy mycoplasma. Để phát triển thành công vi khuẩn, cần phải có môi trƣờng từ 5-10% carbon dioxide, và môi trƣờng phải thể hiện sự thay đổi màu axit. Sức đề kháng: MH bị bất hoạt sau 48 giờ trong điều kiện khô, nhƣng có thể tồn tại đến 17 ngày trong môi trƣờng nƣớc mƣa ở nhiệt độ 2 - 7oC. Trong phổi tồn tại 2 tháng ở âm 25oC và từ 9 - 11 ngày ở nhiệt độ l - 6oC và chỉ 3 - 7 ngày ở nhiệt độ 17 - 25oC. Triê ̣u chứng Theo Lê văn Năm (2013) [13] thì thời kỳ nung bệnh dài từ 1- 4 tuần, nhƣng cũng có thể sau 1-3 ngày nếu chƣa có mặt của Haemophillus. Bệnh thƣờng phát triển rất chậm trên nền của viêm phế quản phổi và thông thƣờng có 2 thể biểu hiện: á cấp tính và mãn tính. + Thể á cấp tính - Lợn bệnh sốt nhẹ 40,4- 41°C, bắt đầu từ những hắt hơi chảy nƣớc mũi, sau đó chuyển thành dịch nhầy. 12 - Lợn thở khó, ho nhiều, sốt ngắt quãng, ăn kém - Lúc đầu ho khan từng tiếng, ho chủ yếu về đêm, sau đó chuyển thành cơn, ho ƣớt nghe rõ nhất là vào sáng sớm đặc biệt là các buổi khi trời se lạnh, gió lùa đột ngột, nƣớc mũi nƣớc mắt chảy ra nhiều. Vì phổi bị tổn thƣơng nên lợn thở thể ngực phải chuyển sang thở thể bụng, nhiều con thở ngồi nhƣ chó thở. Rõ nhất là sau khi bị xua đuổi, có những con mệt quá nằm lỳ ra mà không có phản xạ sợ sệt, vẻ mặt rầu rĩ, mí mắt sụp, tai không ve vẩy. Xƣơng sƣờn và cơ bụng nhô lên hạ xuống theo nhịp thở gấp. - Nhịp tim và nhịp thở đều tăng cao. - Khi sờ nắn hoặc gõ để khám bệnh, lợn cảm thấy đau ở vùng phổi, rõ nhất là 1-2 đôi xƣơng sƣờn đầu giáp bả vai. Lợn vẫn thèm ăn nhƣng ăn uống thất thƣờng. - Nếu không điều trị, lợn bệnh sẽ chết sau 7- 20 ngày. Tỷ lệ chết phụ thuộc rất nhiều vào lứa lợn nuôi, sức đề kháng cơ thể và điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng cũng nhƣ bệnh thứ phát. + Thể mãn tính Đây là thể bệnh thƣờng gặp nhất ở những đàn mang trùng - Lợn bệnh ho húng hắng liên tục và bệnh kéo dài gây cảm giác rất khó chịu. - Đàn lợn ăn uống bình thƣờng, nhƣng lợn chậm lớn còi cọc. - Da lợn kém bóng, lông cứng và xu dựng đứng, nhiều trƣờng hợp thấy da bị quăn và xuất hiện nhiều vảy nâu. - Trong trại có một số con bị viêm khớp và vì thế chúng đi lặc, đôi khi thấy liệt và bán liệt. Ở lợn nái, có thể có thấy thai chết lƣu, sảy thai và con chết yểu. - Nếu bị bội nhiễm thì lợn bị bệnh thi khi ho thƣờng xổ mũi nhƣ mủ khiến bức tranh lâm sàng trở nên phức tạp. Cả hai thể dƣới cấp và thể mãn tính đều có tiên lƣợng xấu đi do lợn còi cọc, chậm lớn hao hụt số đầu con, chi phí thức ăn thuốc men tăng. 13 Nếu lợn bệnh qua đƣợc thì khả năng hồi phục cũng rất kém, do phổi bị tổn thƣơng nặng, lợn trở nên còi cọc và chậm lớn.  Phòng bệnh Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm phổi do Mycoplasma phụ thuộc rất nhiều vào các biện pháp quản lý đàn lợn. Cần phải tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi cho đàn lợn nhƣ không khí sạch sẽ, thông gió thƣờng xuyên, nhiệt độ ấm áp và mật độ trong chuồng phù hợp. Trong dãy chuồng không nên nuôi lẫn lộn các đàn lợn có lứa tuổi cách nhau quá 3 tuần. Ở các trại lợn cung cấp giống, để xây dựng đàn lợn không nhiễm Mycoplasma cần sử dụng kháng sinh cho lợn nái từ giai đoạn cuối của quá trình mang thai cho đến khi cai sữa. Ngoài ra còn phòng bệnh bằng vaccine phòng Myco hoặc cho uống thuốc định kì sẽ giúp đàn lợn giảm thiểu đƣợc sự xâm nhập và gây bệnh của vi khuẩn.  Điề u tri ̣: Những kháng sinh có hiệu lực điều trị với Mycoplasma là Tetracycline, Tylosin và Tiamulin hay gentamycin, ngoài ra còn kết hợp các kháng sinh kháng viêm và một số thuốc bổ trợ để rút ngắn quá trình điều trị cho hiệu quả cao. Nếu phát hiện và điều trị sớm thì đạt đƣợc hiệu quả chữa bệnh cao. Hiện nay vaccine đã đƣợc tìm thấy để giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhƣng không ngăn chặn các bệnh xảy ra từ trong toàn bộ số lợn mắc bệnh do một số nguyên nhân từ cá thể hoặc ngoại cảnh làm vaccine giảm hay không có hiệu lực. 2.2.2.2. Hội chứng tiêu chảy ở lợn.  Nguyên nhân Theo Nguyễn Đức Thủy(2015) [22], tiêu chảy là một hiện tƣợng bệnh lý ở đƣờng tiêu hóa và nó có nhiều nguyên nhân, chúng ta có thể phân loại ra là nguyên nhân nguyên phát và nguyên nhân thứ phát. Nhƣng việc phân biệt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất