Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái tại trang...

Tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái tại trang trại chăn nuôi hòa yên – tập đoàn hòa phát xã lương thịnh – huyện trấn yên – tỉnh yên bái.

.PDF
64
1
59

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- HOÀNG VĂN KIỆU Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HÒA YÊN TẬP ĐOÀN HÕA PHÁT, XÃ LƢƠNG THỊNH – HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2013 – 2017 Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- HOÀNG VĂN KIỆU Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HÕA YÊN TẬP ĐOÀN HÕA PHÁT, XÃ LƢƠNG THỊNH – HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – Thú y – N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận của mình, em đã nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y và lãnh đạo trại lợn nái Hòa Yên xã Lƣơng Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Em cũng nhận đƣợc sự cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của ngƣời thân trong gia đình. Nhân dịp này em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Em xin cảm ơn ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo khoa Chăn Nuôi Thú Y đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới ThS. Ngô Xuân Trƣờng trƣởng trại chăn nuôi Hòa Yên xã Lƣơng Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, cùng toàn thể anh chị em quản lý, kỹ sƣ, công nhân, sinh viên thực tập trong trại về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này. Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Kiệu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Yêu cầu chung đối với lợn hậu bị ...................................................... 8 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn kg/con/tuần ................................................................. 9 Bảng 2.3 Yêu cầu chung đối với lợn nái mang thai ........................................ 12 Bảng 2.4 Thức ăn cho lợn nái mang thai ........................................................ 13 Bảng 2.5 Nhiệt độ quây úm lợn con ............................................................... 15 Bảng 2.6 Yêu cầu chung đối với nái đẻ .......................................................... 18 Bảng 2.7 Yêu cầu đối với lợn giống ............................................................... 24 Bảng 2.8 Số lƣợng chọn và tỷ lệ loại thải ....................................................... 25 Bảng 2.9 Bảng thức ăn lợn từng giai đoạn của trại......................................... 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nái ngoại ................................................................. 40 Bảng 4.2 Số liệu trực tiếp theo dõi, nuôi dƣỡng chăm sóc ............................. 41 Bảng 4.3 Kết quả một số chỉ tiêu về số lƣợng lợn con của lợn nái ................ 42 Bảng 4.4 Kết quả một số công tác khác .......................................................... 43 Bảng 4.5 Lịch sát trùng an toàn sinh học ........................................................ 44 Bảng 4.6 Lịch phòng vắc xin cho lợn của trại ................................................ 45 Bảng 4.7 Kết quả công tác phòng bệnh bằng vắc xin ..................................... 46 Bảng 4.8 Tình hình mắc một số bệnh sinh sản thƣờng gặp ............................ 46 Bảng 4.9 Kết quả điều trị bệnh cho lơ ̣n nái..................................................... 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADG : Tăng khối lƣợng bình quân trung bình của lợn trên ngày Cs : Cộng sự FCR : Tiêu tốn thức ăn trên một kilôgam tăng khối lƣợng GGP : Kí hiệu của đời giống cụ kị GP : Kí hiệu của đời giống ông bà MMA : Tên gọi chung của các triệu chứng bệnh thƣờng xảy ra trên lợn nái bao gồm viêm vú, viêm tử cung, mất sữa MTV : Một thành viên Nxb : Nhà xuất bản PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp PS : Kí hiệu đời giống bố mẹ TĐDLĐ : Tuổi động dục lần đầu TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ......................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu .............................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu ............................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3 2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ................................................................................3 2.1.1. Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của trang trại ........................................3 2.1.2. Đánh giá chung ...............................................................................................26 2.2. Cơ sở khoa học ...................................................................................................27 2.2.1. Đặc điểm cấu tạo bộ phận sinh dục của lợn nái ..............................................27 2.2.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái ............................................................30 2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................................34 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................34 2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ................................................................35 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .........37 3.1. Đối tƣợng ...........................................................................................................37 3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện .........................................................................37 3.3. Nội dung tiến hành .............................................................................................37 3.4. Phƣơng pháp tiến hành và các chỉ tiêu theo dõi.................................................37 3.4.1. Phƣơng pháp theo dõi gián tiếp.......................................................................37 3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi trực tiếp .......................................................................37 3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi nái đẻ .............................................................................38 3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi bệnh sinh sản ................................................................38 v 3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................38 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................40 4.1. Tình hình sản xuất chăn nuôi của cơ sở .............................................................40 4.2. Kết quả công tác chăn nuôi ................................................................................41 4.2.1. Kết quả thực hiện biện pháp chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn nái sinh sản .................41 4.2.2. Kết quả một số chỉ tiêu về số lƣợng lợn con của lợn nái ................................42 4.2.3. Kết quả thực hiện một số công tác khác .........................................................43 4.3. Kết quả công tác vệ sinh và phòng bệnh ............................................................43 4.3.1. Công tác vệ sinh an toàn sinh học của trại ......................................................43 4.3.2. Quy trình tiêm phòng bệnh bằng vắc xin cho lợn ..........................................45 4.3.3. Kết quả công tác phòng trừ dịch bệnh tại trại .................................................46 4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn nái ngoại ........46 4.4.1. Tình hình mắc bệnh sinh sản của lợn nái nuôi tại trại. .........................................46 4.4.2. Kết quả điều trị một số bệnh thƣờng gặp ........................................................48 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................51 5.1. Kết luận ..............................................................................................................51 5.2. Đề nghị ...............................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ theo hƣớng trang trại và hộ gia đình. Chăn nuôi lợn ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Nó đã góp phần rất lớn vào tăng trƣởng kinh tế nông thôn nƣớc ta. Không chỉ để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lƣợng bữa ăn hàng ngày mà còn phải tiến tới xuất khẩu với số lƣợng lớn. Đây là nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao và chất lƣợng tốt cho con ngƣời, là nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt và là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ nhƣ: Da, mỡ, nội tạng.... cho ngành công nghiệp chế biến. Phát triển chăn nuôi lợn nái sinh sản cũng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao nguồn thu nhập cho các hộ chăn nuôi. Hiện nay, chăn nuôi lợn nái sinh sản đang đi theo hƣớng công nghiệp hóa từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và số lƣợng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng thịt lợn, bên cạnh chăn nuôi các giống lợn nội, chúng ta đã nhập nhiều giống lợn ngoại về để lại tạo với giống lợn nội và nuôi thuần. Do vậy, rất nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô từ vài trăm lợn nái đến vài nghìn lợn nái đã phát triển ở khắp nơi trong cả nƣớc. Để chăn nuôi lợn ngoại đạt hiệu quả cao, bên cạnh các yếu tố về thức ăn, chuồng trại, con giống thì kỹ thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cũng rất quan trọng. Đối với lợn nái, đặc biệt là lợn nái ngoại đƣợc nuôi theo phƣơng thức công nghiệp thì các bệnh về sinh sản khá nhiều do khả năng thích nghi của đàn lợn ngoại với khí hậu nƣớc ta còn kém. Mặt khác trong quá trình sinh đẻ lợn nái hay bị các loại vi khuẩn nhƣ: Streptococcus, E.coli... xâm nhập và gây một số bệnh nhƣ: viêm tử cung, âm đạo... Các bệnh sinh sản ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của toàn ngành chăn nuôi lợn nói chung. Chúng ta cần phải có biện pháp chăm sóc, 2 nuôi dƣỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái một cách an toàn và hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tiễn đó em thực hiện đề tài “Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái tại trang trại chăn nuôi Hòa Yên – tập đoàn Hòa Phát xã Lương Thịnh – huyện Trấn Yên – tỉnh Yên Bái”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu 1.2.1. Mục tiêu - Nắm đƣợc tình hình chăn nuôi tại trang trại chăn nuôi Hòa Yên, tập đoàn Hòa Phát. - Nắm đƣợc quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn nái nuôi tại trại. - Nắm đƣợc tình hình nhiễm bệnh, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại. 1.2.2. Yêu cầu - Trực tiếp thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn nái tại trại chăn nuôi Hòa Yên, tập đoàn Hòa Phát. - Đánh giá đƣợc tình hình chăn nuôi tại trại chăn nuôi Hòa Yên, tập đoàn Hòa Phát. - Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn nái nuôi tại trại đạt hiệu quả cao. - Xác định đƣợc tình hình nhiễm bệnh, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi tại trại. 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập 2.1.1. Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của trang trại 2.1.1.1. Quá trình thành lập Trang trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học công ty TNHH MTV chăn nuôi Hòa Yên – tập đoàn Hòa Phát nằm gần khe núi thuộc xã Lƣơng Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Vùng nuôi này cách xa các khu dân cƣ về mặt phòng dịch bệnh thì rất tốt vì địa hình rừng núi “nội bất xuất ngoại bất nhập”. Khu này chỉ có một đƣờng vào với diện tích vùng nuôi của tập đoàn Hòa Phát rộng 44 ha, hệ thống chuồng trại đã đƣợc làm xong hết với quy mô nuôi dự định nuôi 10.200 con lợn giống ngoại nhập, hoạt động theo phƣơng thức công nghiệp, mô hình hiện đại, hiện là trại chăn nuôi với quy mô lớn nhất miền bắc. Trại xây dựng cơ sở vật chất theo hệ thống của Đan Mạch, sáng ngày 26/5/2016, lô lợn giống đầu tiên của Hòa Phát trong mảng chăn nuôi đã về tới sân bay Nội Bài, sau một hành trình dài từ Đan Mạch về Việt Nam. Gần 800 con giống thuộc dòng cụ kỵ (GGP) với khối lƣợng trung bình từ 40 – 60 kg (10 – 18 tuần tuổi) đều khỏe mạnh, an toàn và đƣợc thông quan, làm thủ tục kiểm định thú y ngay tại Nội Bài. Hiện nay trại thuê công nhân, công ty đầu tƣ thức ăn, thuốc thú y và cán bộ kỹ thuật, trang trại do ông Ngô Xuân Trƣờng làm trƣởng trại, cán bộ kỹ thuật của công ty gồm 4 quản lý, nhiều kỹ sƣ có trình độ cao và công nhân. 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của trang trại  Cơ cấu tổ chức gồm 3 nhóm: + Nhóm quản lý bao gồm ông Ngô Xuân Trƣờng trƣởng trại phụ trách chung, 4 quản lý khu gồm khu nái, khu thịt, khu cai sữa, tổ di truyền. + Nhóm kỹ thuật bao gồm 8 kỹ sƣ, 4 kỹ thuật điện, 2 kế toán phụ trách chuyên môn. 4 + Nhóm công nhân bao gồm 10 công nhân, 4 bảo vệ, 3 tạp vụ, 12 sinh viên thực tập thực hiện công việc chuyên môn. Với đội ngũ nhân công trên, trại phân ra làm các tổ khác nhau nhƣ tổ chuồng đẻ, tổ chuồng bầu, tổ cai sữa, tổ chuồng thịt, tổ chuồng đực và phòng pha chế tinh. Các tổ có bảng chấm công riêng cho từng công nhân trong tổ, ngoài ra các tổ trƣởng có nhiệm vụ đôn đốc quản lý chung các thành viên trong tổ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và thúc đẩy sự phát triển của trại. 2.1.1.3. Cơ sở vật chất của trang trại Trang trại chăn nuôi Hòa Yên có tổng diện tích là 44 ha nằm trên địa bàn xã Lƣơng Thịnh, có địa hình vô cùng thuận lợi thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Để đảm bảo công tác phát triển sản xuất chăn nuôi và sinh hoạt của công nhân trại đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật gồm: Khu nhà điều hành, khu nhà ở cho quản lý, kỹ sƣ, công nhân, bếp ăn tập thể, các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại. Khu chăn nuôi có hàng rào bao bọc xung quanh, hệ thống camera, phòng sát trùng và có cổng vào riêng. Chuồng trại đƣợc quy hoạch bố trí xây dựng phù hợp với hƣớng chăn nuôi công nghiệp hiện đại, hệ thống chuồng nuôi lồng, nền sàn bê tông cho lợn nái, lợn đực, sàn nhựa cho lợn con cùng với hệ thống vòi nƣớc tự động và máng ăn. Chuồng nuôi đƣợc xây dựng đảm bảo đủ cho chăn nuôi một cách an toàn sinh học cao nhất, cơ bản bao gồm: + Một chuồng đực giống: bao gồm 24 ô để nuôi lợn đực và 1 ô để khai thác tinh dịch. + Hai chuồng phối: đƣợc thiết kế để cho lợn nái chờ phối, có khu thử lợn, ép lợn và dãy 2 có khu để làm nơi thụ tinh nhân tạo cho lợn nái. + Ba chuồng nái chửa: mỗi chuồng gồm 4 dãy mỗi dãy có 65 ô để nuôi và chăm sóc lợn nái trong thời gian mang thai đƣợc sắp xếp theo các kỳ mang thai khác nhau thuận tiện cho việc quản lý. 5 + Sáu chuồng nái đẻ: mỗi chuồng chia làm 2 khu A và khu B, mỗi khu có 2 dãy, mỗi dãy có 30 ô chuồng đƣợc thiết kế sàn nhựa cho lợn con và sàn bê tông cho lợn mẹ. + Bốn chuồng cai sữa: mỗi chuồng chia làm 2 khu A và B, mỗi khu 2 dãy, mỗi dãy 12 ô. + Mƣời bốn chuồng thịt: mỗi chuồng gồm 2 dãy, mỗi dãy có 11 ô. + Một chuồng phát triển hậu bị: cách ly dùng để nuôi lợn hậu bị đƣợc nhập từ khu nuôi lợn giống, lợn thịt. Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn, phía đầu chuồng là hệ thống giàn mát, cuối chuồng đƣợc thiết kế quạt hút gió, có hệ thống điện chiếu sáng và bóng đèn hồng ngoại để sƣởi ấm, lồng úm cho lợn con, đảm bảo thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông bằng cách điều chỉnh hệ thống quạt, giàn mát và bóng đèn sƣởi ấm trong chuồng. Mỗi chuồng đƣợc lắp đặt máy bơm nƣớc để tắm cho lợn và vệ sinh chuồng trại hằng ngày, cuối mỗi chuồng đều có hệ thống thoát phân và nƣớc thải. Bên cạnh chuồng đực có xây dựng phòng pha chế tinh lợn với đầy đủ tiện nghi nhƣ: Kính hiển vi, nhiệt kế, đèn cồn, máy ép ống tinh, tủ lạnh bảo quản tinh, nồi hấp, panh, kéo… Trong khu chăn nuôi, đƣờng đi lại giữa các ô chuồng, các khu khác đều đƣợc đổ bê tông và có các chậu nƣớc sát trùng. Nhìn chung khu vực chuồng nuôi đƣợc xây dựng khá hợp lý, thuận lợi cho việc chăm sóc, đi lại, đuổi lợn giữa các dãy chuồng. Ngay tại cổng vào khu chăn nuôi trại có xây dựng 2 phòng tắm sát trùng cho kỹ thuật và công nhân trƣớc khi ra, vào chuồng chăm sóc lợn, 1 kho thuốc, 1 kho UV khử dụng cụ, 1 kho thức ăn, 2 phòng vệ sinh. Một số thiết bị khác cũng đƣợc trang bị đầy đủ: Tủ lạnh bảo quản vắc xin, tủ thuốc để bảo quản và dự trữ thuốc của trại, xe chở thức ăn từ nhà kho xuống các dãy chuồng, máy nén khí phun sát trùng di động khu vực trong và ngoài chuồng. 6 2.1.1.4. Tình hình sản xuất của trang trại - Công tác chăn nuôi Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất con giống và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hiện nay trong trại có 33 con lợn đực giống, các lợn đực giống này đƣợc nuôi nhằm mục đích kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Tinh lợn đƣợc khai thác từ 3 giống lợn cụ kị Landrace, Yorkshire, Duroc. Lợn nái đƣợc phối 3 lần và đƣợc luân chuyển giống cũng nhƣ con đực. Thức ăn cho lợn nái là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lƣợng cao, đƣợc công ty chăn nuôi Hòa Phát Việt Nam cấp cho từng đối tƣợng lợn của trại. - Công tác vệ sinh thú y của trại Vệ sinh phòng bệnh là công tác rất quan trọng và nó có tác dụng tăng sức đề kháng cho vật nuôi, giảm nguy cơ xảy ra dịch bệnh, hạn chế những bệnh có tính chất lây lan từ đó phát huy tốt tiềm năng của giống. - Công tác vệ sinh Chuồng trại đƣợc xây dựng theo hệ thống chuồng kín, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông đƣợc hệ thống điều khiển về nhiệt độ, độ thông thoáng giúp cho vật nuôi phát triển trong môi trƣờng sạch an toàn nhất, xung quanh các chuồng nuôi đều có hàng rào bảo vệ, che chắn, côn trùng, cóc, chuột… không thể vào chuồng. Trƣớc cửa vào các khu có rắc vôi bột từ đó hạn chế đƣợc rất nhiều tác động của mầm bệnh bên ngoài đối với lợn nuôi trong chuồng. Hàng ngày luôn có công nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nƣớc tiểu, khơi thông cống rãnh, đƣờng đi trong trại đƣợc quét dọn, phun thuốc sát trùng, hành lang đi lại đƣợc quét dọn và rắc vôi theo quy định. Công nhân, kỹ sƣ, khách tham quan trƣớc khi vào khu chăn nuôi đều phải sát trùng tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo bảo hộ lao động. - Công tác chăm sóc nuôi dưỡng Trong quá trình thực tập tại trại, tôi đã tham gia trực tiếp chăm sóc nái hậu bị, công tác phối giống, chăm sóc nái mang thai, nái đẻ, tham gia đỡ đẻ, chăm sóc cho đàn lợn con theo mẹ. Tôi trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn thí nghiệm. Quy trình chăm sóc nái hậu bị, công tác phối giống, chăm sóc nái chửa, nái 7 đẻ, đàn lợn con, lợn mẹ nhƣ sau: Sơ đồ vận hành Hậu bị đƣợc Hậu bị chuyển Hậu bị thay thế mua từ farm hậu bị cho đàn thuần 8-10 tuần tuổi 14-20 tuần tuổi 20-26 tuần tuổi Chuồng cách ly nuôi 6 tuần 20-26 tuần tuổi Chuồng phát triển hậu bị 29 tuần tuổi Cai sữa Khu phối giống 5 tuần sau phối Khu mang thai 1 tuần trƣớc đẻ Khu nái đẻ 8 Giai đoạn nái hậu bị Lợn hậu bị nhập về trại đƣợc nuôi cách ly tại chuồng cách ly 6 tuần, riêng với trại thuần vì lợn hậu bị đƣợc nuôi cùng khu vực nên đƣợc đƣa thẳng vào khu phát triển hậu bị khi đạt 20 - 26 tuần tuổi. Không nuôi lợn cái hậu bị cùng chuồng lợn đực do làm mất tác dụng của việc tiếp xúc, trƣờng hợp không có chuồng thì nuôi đực ở ô cuối gần quạt và gần nhóm lợn hậu bị ít tuổi nhất. Lợn cái hậu bị đƣợc nuôi quần thể giống hình thức nuôi thịt, hạn chế xả nƣớc hoặc không xả nƣớc vào bể tắm với hậu bị trên 18 tuần tuổi. Hàng ngày kiểm tra sức khoẻ, theo dõi khả năng thu nhận thức ăn, khả năng phát triển, phát hiện những trƣờng hợp bất thƣờng, có biện pháp can thiệp kịp thời. Tiếp xúc với lợn hàng ngày tạo sự gần gũi thân thiện với ngƣời chăn nuôi, đây là việc làm rất quan trọng nhằm hạn chế stress giúp lợn lên giống và phối giống đƣợc tốt hơn, tách lọc lợn theo khối lƣợng để tăng độ đồng đều. Tạo sự thích nghi cho lợn mới nhập về bằng cách đƣa lợn nái già khoẻ mạnh bình thƣờng xuống chuồng cách ly, tiêu chuẩn 01 nái già cho 10 cái hậu bị, thời gian tiếp xúc với nái già 30 ngày, mỗi nái già đƣa xuống cách ly không quá 10 ngày sau đó đƣợc loại thải ra khỏi trại. Yêu cầu chung đối với lợn nái hậu bị đƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 2.1 Yêu cầu chung đối với lợn hậu bị Tiêu chí ADG (30 – 140 kg) Tuổi đạt 140 kg Ngoại hình Độ dày mỡ lƣng khi vào phối Độ đồng đều cao Động dục Tỷ lệ nái đƣợc chọn làm giống cho mỗi GGP & GP/năm Yêu cầu 700 – 750 gram 240 ngày Đạt yêu cầu lợn tiêu chuẩn chọn giống 16 – 18 mm ≥ 95% Tuổi động dục lần đầu 6 – 7 tháng tuổi, chu kỳ lặp lại bình thƣờng 5 con (GGP, GP); 8 con (PS) Bệnh thƣờng nổ ra trong thời gian 6 tuần đầu vì vậy đây là thời gian cần chăm sóc và theo dõi đặc biệt. Trộn thuốc kháng sinh liên tục trong thời gian 14 9 ngày, tẩy giun sán sau 7 ngày nhập về với lợn nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Trƣờng hợp tiêm vắc xin tai xanh nhƣợc độc thì phải nuôi cách ly 12 tuần, ngƣời nuôi khu vực cách ly đƣợc cách ly riêng biệt. + Hậu quả của việc cho ăn không đúng: Nếu cho ăn thiếu thì khối lƣợng không đạt yêu cầu, chậm lên giống, số lƣợng trứng rụng ít, tỷ lệ đậu thai thấp. Ngƣợc lại nếu cho ăn thừa thì lợn quá béo, cơ xƣơng yếu, chậm động dục hoặc động dục không bình thƣờng, tỷ lệ thụ thai kém, lãng phí thức ăn. + Kiểm tra năng suất cá thể: thời gian theo dõi từ 30 – 110 kg, các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: FCR, ADG, độ dày mỡ lƣng, ngoại hình. Cân cá thể từng con khi lợn đạt khoảng 100 – 110 kg, thông tin dữ liệu kiểm tra có ý nghĩa quan trọng cho công tác chọn giống. Bảng 2.2 Khẩu phần ăn kg/con/tuần Tuần tuổi Thức ăn Tuần tuổi Thức ăn 5 1,50 15 12,74 6 2,08 16 13,37 7 3,05 17 14,00 8 4,22 18 14,63 9 5,60 19 15,40 10 7,35 20 15,40 11 8,54 21 16,10 12 9,87 22 16,10 13 11,06 23 16,80 14 12,32 24 16,80 Kiểm soát độc tố nấm mốc bằng việc kiểm soát chặt nguyên liệu nhập vào và sử dụng chất hấp phụ liên tục trong suốt quá trình. + Kích thích lợn cái hậu bị: Cho lợn cái tiếp xúc lợn đực từ 180 ngày tuổi, tiếp xúc 02 lần/ngày, sử dụng 10 lợn đực có tính hăng cao và mùi mạnh, lùa lợn đực đi vào đƣờng cho ăn phía đầu lợn cái. Thời gian kích thích 1 ô lợn cái từ 5 - 10 phút, không sử dụng 1 lợn đực quá 1h vì giảm hiệu quả tiếp xúc. Khi cho lợn đực tiếp xúc lợn cái hậu bị phải có công nhân đi cùng để quản lý, tránh đực phối hoặc làm tổn thƣơng lợn cái, những lợn có biểu hiện lên giống sẽ đến gần lợn đực. Công nhân chăn nuôi vào trực tiếp ô chuồng kiểm tra lợn cái lên giống:  Dùng tay hoặc đầu gối cọ vào bên hông sƣờn.  Đẩy và nâng háng.  Ấn phía dƣới âm hộ.  Túm vẹo da mông.  Ngồi lên lƣng. Trong thời gian kích thích động dục không đƣợc di chuyển lợn, không thay đổi thức ăn, không tiếng ồn, không tạo các stress bất lợi. Kích thích động dục tốt kết quả sẽ đạt 50 – 70 % số hậu bị lên giống sau 5 - 10 ngày, lựa chọn lợn cái có chu kỳ động dục đều đặn để đƣa lên phối giống. Trƣớc dự kiến phối giống phải đƣợc hoàn thành chƣơng trình tiêm phòng vắc xin cho lợn, tăng thêm thời gian chiếu sáng cho lợn lên 16h /ngày từ 180 ngày tuổi khi lợn đạt 29 tuần tuổi sẽ đƣợc chuyển lên chuồng phối giống. + Biểu hiện lợn cái động dục:  Giai đoạn trƣớc động dục: Thời gian kéo dài 1 ngày, bồn chồn, âm hộ tấy đỏ, sƣng to, chân trƣớc chèo lên thành chuồng hoặc nhảy lên lƣng con khác. Dịch trong chảy ra từ âm hộ, con vật kêu la, phá chuồng, lợn không đứng yên khi ngƣời dùng tay ấn vào lƣng hoặc chèo lên lƣng.  Giai đoạn động dục: Thời gian kéo dài 1 - 2 ngày, ăn ít, âm hộ chuyển sang màu hồng, kích thƣớc nhỏ lại. Dịch âm hộ đặc dính, tai dựng đứng, lợn đứng im khi ấn tay lên lƣng hoặc ngồi lên, mắt lim dim, đẩy không đi. Lợn nái run rẩy khi ngƣời hoặc lợn khác đến gần, khi thấy lợn đực thì lợn nái lao ra, mõm hích vào con khác và đứng im khi con 11 khác nhảy lên, đuôi cong sang một bên. + Quy định việc đánh dấu:  Màu xanh dùng cho buổi sáng  Màu đỏ dùng cho buổi chiều  Dấu tròn dùng cho chịu đực  Dấu gạch ngang dùng cho phối giống  Dấu gạch chéo dùng cho hết chịu đực + Những nái chịu đực đƣợc ghi chép lại: Kiểm soát miễn dịch trên đàn hậu bị cách ly, lấy mẫu máu 100 % số lợn nhập khẩu ngay ngày đầu nhập về. Lấy mẫu nƣớc bọt và mẫu máu sau 3 tuần nhập về và định kỳ sau mỗi tháng với 30 % số lợn và thực hiện việc tiêm phòng theo “Lịch tiêm phòng chung”, trƣờng hợp lợn nhập khẩu sẽ có lịch chủng ngừa riêng. + Kỹ thuật phối giống:  Chuẩn bị: Dẫn tinh quản, giấy lau, đai phối, kéo, xe đẩy đƣợc vệ sinh sạch vô trùng, lợn phối đƣợc vệ sinh sạch. Tinh đƣợc bảo quản ở tủ bảo ôn hoặc thùng bảo ôn ở nhiệt độ 16 – 17 ºC, không đƣợc để tinh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, không đƣợc chứa tinh vào túi quần. Kiểm tra lại chất lƣợng tinh trƣớc khi đƣa đi phối, kiểm tra lại thông tin về tinh và lợn định phối, chuẩn bị lợn đực thí tình kích thích lợn nái phối.  Phối tinh: Cho đực thí tình đi phía trƣớc lợn nái phối, kiểm tra lợn mê ì trƣớc khi phối bằng phƣơng pháp 5 điểm, dùng giấy lau sạch âm hộ trƣớc khi phối. Đƣa dẫn tinh quản vào âm hộ với chiều chếch 45º so với sống lƣng, khi vào đƣợc 10 - 15 cm thì nâng dần lên và đẩy theo chiều song song với sống lƣng, ấn vào kịch cảm giác không vào đƣợc nữa sẽ rút ra khoảng 2 cm và xoay ngƣợc kim đồng hồ. Cắt đầu tuýp tinh hoặc lọ tinh đƣa tinh vào tử cung qua dẫn tinh quản để tinh từ từ vào theo nhịp hút của đƣờng sinh dục, đeo đai phối và ngƣời phối ngồi lên 12 lƣng lợn trong suốt quá trình phối. Lợn đực thí tình kích thích trong suốt quá trình phối và sau khi kết thúc 5 đến 10 phút, khi tinh đã vào hết thì rút dẫn tinh quản xoay theo chiều kim đồng hồ. Đánh dấu gạch ngang lƣng theo quy định và ghi chép sổ sách, hằng ngày phải theo dõi kết quả phối giống. Thời điểm kiểm tra vào các tuần 3 - 6 - 9 sau khi phối, sử dụng máy siêu âm thai kiểm tra thai vào ngày 21 - 24 sau phối, kết hợp với dẫn lợn đực đi kiểm tra. + Một số vấn đề thƣờng gặp: Hiện tƣợng động dục giả: có thể xảy ra với nái đã có thai hoặc nái bị nhiễm độc tố nấm mốc. Hiện tƣợng viêm tử cung: Sảy ra trên cả nái hậu bị và nái dạ, nguyên nhân do khâu chăm sóc không đúng kỹ thuật hoặc điều trị viêm không dứt điểm hoặc quá trình phối không vệ sinh tốt hoặc làm tổn thƣơng nên khi lợn lên giống thì dịch viêm thoát ra. Hiện tƣợng tinh chào ngƣợc ra ngoài: do quá trình phối bơm tinh quá nhanh hoặc do vòi phối bị tắc hoặc do sau khi phối di chuyển nái quá sớm. Hiện tƣợng động dục không rõ ràng, thời gian động dục ngắn: nguyên nhân có thể do cá thể lợn nái có vấn đề, do quá trình chăm sóc nuôi dƣỡng không tốt, do thức ăn nhiễm độc tố và do thức ăn thiếu dinh dƣỡng thiếu vitamin hoặc do nái quá già.  Chăm sóc lợn mang thai Bảng 2.3 Yêu cầu chung đối với lợn nái mang thai Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ đẻ (%) ≥ 90 Số con đẻ ra/ổ (con) ≥ 14 Tỷ lệ thai khô và chết lƣu (%) ≤2 Khối lƣợng sơ sinh (kg/con) 1,0 – 1,5 Điểm thể trạng của nái (điểm) 3,0 – 3,5 Độ dày mỡ lƣng (mm) 18 – 20 13 Quét dọn chuồng trại hàng ngày đảm bảo chuồng luôn sạch, kiểm tra máng ăn, núm uống, quạt, dàn mát đảm bảo mọi thiết bị luôn hoạt động tốt, lau máng hàng ngày, không để thức ăn rơi vãi và ẩm mốc. Kiểm tra lợn nái sau phối 3 tuần - 6 tuần - 9 tuần, bằng cách quan sát bằng mắt thƣờng kết hợp với lùa lợn đực đi kiểm tra với lợn nái sau phối 3 tuần với lợn nái mang thai 6 tuần và 9 tuần kiểm tra bằng mắt thƣờng kết hợp với máy siêu âm. Đo độ dày mỡ lƣng vào ngày mang thai thứ 60 và 90 kết hợp với đánh giá điểm thể trạng, điều chỉnh thức ăn theo giai đoạn mang thai và theo kết quả kiểm tra. Mùa đông tăng lƣợng thức ăn thêm 200 - 300 (gram/con/ngày), tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin theo quy trình tiêm phòng. Bảng 2.4 Thức ăn cho lợn nái mang thai Ngày mang thai Loại thức ăn Lƣợng ăn/ngày (kg) 1–7 06 S 1,8 – 2,2 8 – 30 06 S 2,2 – 2,6 31 – 90 06 S 2,8 – 3,2 91 – 106 06 S 3,0 – 3,5 107 – 115 07 S 3,0 – 3,5 Điều chỉnh thức ăn giảm dần trƣớc đẻ 3 ngày, mỗi ngày giảm 0,5 kg thức ăn, ngày đẻ cho ăn 1 kg. Cho ăn 2 lần/ngày vào 7h và 14h (riêng mùa hè thời gian cho ăn sẽ điều chỉnh là 6h30 và 17h), căn cứ vào tình hình thực tế có thể áp dụng chƣơng trình cho ăn 1 lần/ngày. Trƣớc ngày dự kiến đẻ 1 tuần tắm sạch nái bằng nƣớc pha thuốc sát trùng loãng, tẩy nội ngoại ký sinh trùng sau đó chuyển sang chuồng đẻ. Giai đoạn mang thai rất cần môi trƣờng sống yên tĩnh, tránh stress, hạn chế sự di chuyển trong thời gian 1 tháng đầu tiên và 30 ngày cuối cùng của thai kỳ khi di chuyển phải nhẹ nhàng cẩn trọng. + Một số vấn đề gặp phải trong giai đoạn mang thai: Tỷ lệ sảy thai cao: Nguyên nhân có thể do chất lƣợng tinh không tốt hoặc do lợn bị stress nhƣ di chuyển, đánh đập, nhiệt độ quá nóng, nồng độ khí độc cao, độc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất