Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thư viện âm thanh dành cho người khiếm thị...

Tài liệu Thư viện âm thanh dành cho người khiếm thị

.PDF
37
298
126

Mô tả:

MỤC LỤC 1/ Phần I. Tìm hiểu cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của một công ty tư vấn thiết kế. 2/ Phần III. Tìm hiểu Luật xây dựng, các thông tư, nghị định hướng dẫn về phương pháp lập dự án đầu tư và thực hiện kế hoạch xây dựng công trình của bộ xây dựng. 3/ Phần IV. Nghiên cứu hướng đề tài Tốt nghiệp, tìm dự án, tài liệu có liên quan đến đề tài tốt nghiệp, các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của bộ xây dựng về hướng của đề tài. PHẦN I CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỘT CÔNG TY TƢ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TY TƢ VẤN ĐH XÂY DỰNG I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỘT CÔNG TY TƢ VẤN I.1 CHỨC NĂNG CỦA MỘT CÔNG TY TƢ VẤN I.1.1 Các chức năng cơ bản:  Quản lý điều hành Công tác quản lý của một công ty tư vấn bao gồm hai nội dung chính : kế hoạch và điều hành. Kế hoạch bao gồm việc đề ra các mục đích mục tiêu, xác định cơ cấu và dự trù số lượng nhân viên.Việc điều hành bao gồm việc tổ chức lãnh đạo, phụ trách hướng dẫn và theo dõi hoạt động của công ty.  Phát triển kinh doanh hay hoạt động tiếp thị Hoạt động phát triển kinh doanh bao gồm việc tập hợp, phân tích các thông tin, tìm kiếm các cơ hội để có thể có các chiến lược kinh doanh như lựa chọn thị trường, định giá các loại dịch vụ và xác định vị trí của dịch vụ trên thị trường. Hoạt động này bao gồm cả việc xây dựng uy tín cho công ty trước khách hàng.  Quản lý dự án Chức năng hay bộ phận này có nhiệm vụ quản lý dự án và quan hệ với khách hàng. Bộ phận này có trách nhiệm giám sát chung việc lên kế hoạch và thực hiện hiệu quả các kế hoạch đề ra.  Tƣ vấn Tư vấn là một hoạt động kỹ thuật đơn giản về mặt điều hành. Hoạt động tư vấn bao gồm việc thảo luận của một hay nhiều thành viên của công ty với khách hàng để đưa ra lời khuyên có tính chất nghề nghiệp về các vấn đề kỹ thuật. Hoạt động này thường do các thành viên có nhiều kinh nghiệm và giỏi chuyên môn của công ty đảm nhận.  Nghiên cứu và chuẩn bị báo cáo Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình hoạt động của một công ty tư vấn. Phạm vi hoạt động của bộ phận này rất rộng bao gồm các dự án thử nghiệm, xác định địa điểm, trình bày đánh giá các tác động của môi trường, các phân tích đánh giá, các nghiên cứu có giá trị, thông qua việc thu thập số liệu, nghiên cứu về mặt kinh tế kỹ thuật, xem xét, phân tích dự trù giá cả và đưa ra các ý kiến đề xuất. Kết quả được trình bày thành các văn bản, bổ sung bằng các hình vẽ, biểu đồ trao lại cho khách hàng.  Thiết kế Quy trình thiết kế được tiến hành tại bộ phận kỹ thuật của công ty tư vấn. Quy trình này có thể chia làm 3 giai đoạn: thiết kế sơ phác là thiết kế được dựa trên lý thuyết, thiết kế kỹ thuật với tổng dự toán và thiết kế thi công với dự toán chi tiết. Thông thường có thể kết hợp các giai đoạn này với nhau thành hai hay thậm chí một giai đoạn. - Giai đoạn đấu thầu - Giai đoạn xây dựng.  Khảo sát Việc báo cáo, thiết kế và xây dựng cần phải có công việc khảo sát. Công việc thay đổi tùy thuộc vào tính chất của dự án. Hoạt động khảo sát được tiến hành tại hiện trường trừ việc viết báo cáo và phân tích thí nghiệm.  Thử nghiệm và vận hành dự án Công việc thử nghiệm yêu cầu người kỹ sư tư vấn phải đi đến công trường để kiểm tra quy trình hoạt động của các thiết bị, kết cấu. Vận hành dự án là thuộc một loại dịch vụ hết sức đa dạng. Chúng có thể bao gồm việc chuẩn bị sách hướng dẫn hoạt động, lập và chỉ đạo các chương trình đào tạo cho nhân viên của khách hàng, cử một kỹ sư tại dự án để giám sát hoạt động tư vấn cho khách hàng. Một phần hoạt động này có thể tổ chức tại hãng. I.1.2. Những chức năng hỗ trợ Ngoài các bộ phận chức năng chính nêu trên trong một công ty tư vấn còn có một số bộ phận chức năng hỗ trợ khác. Chúng có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả của các chức năng chính. Dịch vụ văn phòng: Dịch vụ văn phòng trong một công ty tư vấn kỹ thuật bao gồm: bộ phận tiếp đón, bộ phận thư ký, và bộ phận thông tin quản lý hồ sơ. 1. Bộ phận tiếp đón: đây là bộ phận quan trọng của một công ty tư vấn, nơi đây gây ra ấn tượng đầu tiên với khách hàng. 2. Bộ phận thư ký: có nhiệm vụ giải quyết thư từ của một hay nhiều kỹ sư, tiết kiệm thời gian qua việc sắp xếp các lịch một cách hợp lý, tiếp đón khách, trả lời điện thoại, thu lượm thông tin, phân loại thư từ, hồ sơ, soạn văn bản để trình ký. 3. Thông tin và quản lý hồ sơ: hồ sơ cần phải được đảm bảo quản trong trung tâm bảo quản hoặc phân tán theo các bộ phận. Hệ thống tin học cho phép nâng cao hiệu quả của việc thu thập và bảo quản thông tin trong công ty. 4. Thông tin liên lạc: thông tin liên lạc đối với người tư vấn bao gồm điện thoại ( nội bộ hoặc bên ngoài ) , bưu thiếp, telex, fax. 5. Thư viện: trong các công ty tư vấn lớn, dịch vụ tham khảo và thư viện tập trung có thể gồm những tạp chí xuất bản định kỳ, sách, tài liệu tham khảo. Công tác thư viện có thể kết hợp với các công tác khác. Ngoài ra trong một công ty tư vấn còn có các dịch vụ đảm bảo cho việc đi lại, mua sắm trang thiết bị, bảo quản tài sản, duy trì công trình, dịch vụ in ấn và một số các dịch vụ đặc biệt khác. I.2. Nội dung hoạt động và trách nhiệm của một công ty tƣ vấn thiết kế : Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là các tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có tư cách pháp nhân, có đăng kí kinh doanh về đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật (nghị định số 52/1999/NĐCP) Các tổ chức tư vấn xây dựng được cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn xây dựng để hoạt động trong phạm vi cả nước. Thời gian hoạt động có giá trị của chứng chỉ tùy theo điều kiện thực tế của tổ chức tư vấn xây dựng và chứng chỉ được cấp có giá trị từ 3 đến 5 năm. 3 tháng trước khi hết hạn, tổ chức tư vấn phải làm thủ tục ra hạn hoặc đăng kí lại. Các tổ chức tư vấn xây dựng nước ngoài được cấp giấy phép khảo sát thiết kế theo từng dự án. Khi hành nghề tư vấn của dự án khác, tổ chức tư vấn xây dựng nước ngoài phải nộp hồ sơ xin giấy phép mới. Trong quá trình hoạt động, tổ chức tư vấn xây dựng có quyền xin điều chỉnh nội dung hoặc ra hạn chứng chỉ hành nghề tư vấn. I.2.1 Nội dung hoạt động tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật , về cơ chế chính sách đầu tư và xây dung, lập các dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu, giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dung, nghiệm thu công trình. Tổ chức tư vấn này có thể ký hợp đồng lại với các tổ chức tư vấn, đầu tư và xây dựng khác để thực hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn ( nghị định số 52/1999/NĐ-CP ) Một tổ chức tư vấn thiết kế có nhiệm vụ: 1. Lập dự án đầu tư a. Nghiên cứu tiền khả thi và lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. b. Nghiên cứu khả thi và lập báo cáo nghiên cứu khả thi các công trình có vốn đầu tư trong nước. Giúp chủ đầu tư xác định chủ trương đầu tư, điều tra tiếp cận thị trường, khảo sát kinh tế kỹ thuật để lập dự án khả thi theo nội dung quy định tại phần B thông tư số 02 UB/TT ngày 22-2-1995 của UBKHNN “ Hướng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu tư và quyết định đầu tư” c. Lập dự án đầu tư cho các công trình thuộc dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo thông tư hướng dẫn số 215 UB/LXT ngày 8-2-1995 của UBNN và của nghị định 191/CP của chính phủ ngày 28-12-1994. 2. Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế Tư vấn cho chủ đầu tư về việc lập hồ sơ, tổ chức đấu thầu quốc tế, đấu thầu trong nước các công việc: + Thiết kế. + Mua sắm vật tư thiết bị + Xây lắp công trình + Quản lý dự án Tư vấn về pháp luật xây dựng, hợp đồng kinh tế. Hướng dẫn hoặc lập các thủ tục hợp đồng kinh tế cho các công việc tại điểm 1.Xác định giá xây dựng, giá tư vấn xây dựng phục vụ cho ký kết hợp đồng của chủ đầu tư, của các nhà thầu chính trong quá trình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư. 3. Khảo sát xây dựng Khảo sát địa hình địa chất công trình, địa chất thuỷ văn phục vụ lập dự án đầu tư, thiết kế công trình. Xác định thông số về thuỷ văn, khí tượng phục vụ thiết kế công trình. Khảo sát về môi sinh, môi trường để đánh giá tác động môi trường khi chưa có công trình xây dựng và sau khi đưa công trình vào khai thác sử dụng. 4. Thí nghiệm Để cung cấp hoặc kiểm tra các thông số kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và kiểm định đánh giá chất lượng công trình xây dựng. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá, nền móng công trình Các chỉ tiêu lý hoá, sinh hoá của nước và môi trường Các chỉ tiêu sức bền, độ ổn định các cốt liệu cấu thành bê tông, các cấu kiện BTCT, kết cấu kim loại, các vật liệu chống cháy và vật liệu xây dựng khác Các chỉ tiêu khác theo yêu cầu của công tác thí nghiêm thu chất lượng công trình. 5. Thiết kế : Thiết kế qui hoạch : + Thiết kế quy hoạch khu công nghiệp + Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu chức năng của đô thị, điểm dân cư tập trung và bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng cho các quy hoạch trên Thiết kế công trình : Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế hai bước) hoặc thiết kế kỹ thuật thi công (công trình thiết kế một bước) theo quy định tại quy chế lập, thẩm đinh, xét duyệt thiết kế công trình xây dựng ban hành theo quyết định số 536/BXD-GD ngày 14/12/1994 của bộ Xây dựng Lập tổng dự toán công trình theo thông tư số 23/BXD-VKT ngày 15/2/1994 của bộ Xây dựng “ hướng dẫn việc lập và quản lý xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư”. Lập đơn giá công trình đối với công trình được lập đơn giá riêng. 6. Thẩm định dự án đầu tư Các nội dung thẩm định được thực hiện theo quy định tại mục 3 thông tư số UB/TT ngày 22/2/1995 “hướng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu tư và quyết định đầu tư” của UBKHNN 7. Thẩm định thiết kế kỹ thuật Thiết kế kỹ thuật thi công các công trình xây dựng trong nước thực hiện theo các quy định của điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo nghị định 177/CP của Chính phủ, nội dung thẩm định được quy định tại quyết định số 536 BXD/GD ngày 14/12/1994 của bộ Xây dựng. 8. Thẩm định tổng dự toán Công trình xây dựng kèm theo thiết kế kỹ thuật quy định ở mục VII và thực hiện theo điều 26 của điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo quy nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ. Thông tư liên tư bộ số 03/TTLB ngày 25/1/1995 “hương dẫn thi hành điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng” và thông tư số 23/BXD-VKT ngày 15/2/1994 của bộ Xây dựng về “ hướng dẫn việc lập và giá xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư” 9. Thẩm định dự án và thiết kế công trình thuộc các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài và theo quy định tại nghị định 28/12/1994 của chính phủ và thông tư số 08/ BXD-CSXD ban hành 30/03/1995 của bộ Xây dựng 10. Kiểm định chất lượng công trình xây dựng Kiểm định chât lượng nền, móng công trình Kiểm định chất lượng của bán thàn thành phẩm bê tông, BTCT, kết cấu kim loại. Kiểm định chất lượng các công việc, trang trí hoàn thiện, lắp đặt trang thiết bị nội ngoại thất, cấp điện, cấp nước. Kiểm định chất lượng xây lắp từng bộ phận và công nghệ lắp đặt Kiểm định đáng giá chất lượng xây lắp từng bộ phận hoặc toàn bộ công trình. 11. Quản lý dự án Tổ chức tư vấn có thể kết hợp đồng thời với chủ đầu tư để thực hiện từng phần hay toàn bộ công tác quản lý của dự án được nêu tại các điều 45,46,48 của điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ và thông tư “ hướng dẫn việc thực hiện các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư và xây dựng” của Bộ Xây dựng 12. Xây dựng thực nghiệm các công việc thuộc về đề tài nghiên cứu của tổ chức đó được cơ quan Nhà nước công nhận. 13. Đánh giá tài sản, thiết bị là sản phẩm xây dựng để cho các bên góp vốn khi lập dự án đầu tư hoặc trong quá trình hợp đồng kinh tế cho phù hợp với tính chất giá cả và đúng pháp luật 14. Xác định đánh giá nguyên nhân của sự cố công trình vá các yếu tố liên quan, để lập ra các phương án gia cố, sửa chữa, cải tạo hoặc phá dỡ. 15. Các tổ chức tư vấn xây dựng có đủ điều kiện và năng lực nhận tổng thầu thiết kế và quản lý dự án đối với công trình thuộc dự án nhóm B, C theo quy định của điều lệ quản lý và đầu tư xây dựng ban hành theo nghị định 171/CP hoặc đối với dự án nhóm B có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. 16. Ngoài các công việc quy định trên, các tổ chức tư vấn xây dựng có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn khác giúp chủ đầu tư, các tổ chức xây dựng để hoạt động cho hoạt động kinh doanh xây dựng I.2.2. Trách nhiệm của các tổ chức tƣ vấn và đầu tƣ XD a. Đăng ký hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật b. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng, bao gồm cả số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện, tính chính xác của sản phẩm và chất lượng sản phẩm tư vấn của mình c. Thực hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật. Thông tin rộng rãI về năng lực hoạt động của doanh nghiệp để chủ đầu tư biết và lựa chọn (theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP d. DƢỚI ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ CHUNG BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA MỘT CÔNG TY TƢ VẤN: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TƢ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH Sơ đồ chức năng của kts tƣ vấn kts chñ tr× quan hÖ víi nhau hå s¬ kiÕn tróc hå s¬ kü thuËt qua tõng giai ®o¹n cÊu kts nÒn t¹o thÓ c«ng hiÖn tr×nh s¬ ph¸c kÕt trang mãng cÊu thiÕt tÕ c«ng vËt bÞ x©y tr×nh liÖu kinh dùng ®Ó xin ®Þa ®iÓm x©y dùng s¬ bé( hå s¬ kü thuËt hay hå s¬ A) ®Ó xin giÊy phÐp x©y dùng hå s¬ b¶n vÏ thi c«ng CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG Công ty tư vấn Đại Học Xây Dựng là một danh nghiệp nhà nước, được thành lập theo quyết định số 4652/QĐ-BGD&ĐTTCCb của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 2 thang 11 năm 2000. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 113135 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 29 tháng 12 năm 2000. Công ty tư vấn Đại học Xây dựng đã kế thừa các hoạt động thiết kế sản xuất của Khoa Xây dựng –Trường Đại học Bách Khoa Hà nội từ những năm 60 của thế kỷ trước , kế thừa các hoạt động của nhiều xí nghiệp thiết kế cùng các trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật của trường Đại học Xây dựng từ khi thành lập đến nay. Công ty là nơi tập hợp một đội ngũ đông đảo các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư và Kiến trúc sư, đã có nhiều đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong tất cả các lĩnh vực xây dựng cơ bản : Thông gió , Cấp thoát nước, Vật liệu xây dựng …. Trong thời gian gần đây, phát huy tiềm lực khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ trong trường, ngoài các thiết kế ứng dụng thông thường, nhiều lĩnh vực tiên tiến của khoa học kỹ thuật xây dựng đã được đi sâu nghiên cứu và đã só nhiều đóng góp cho sản xuất , đó là : + Kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu thép ứng lực trước, kết cấu giàn không gian nhịp lớn … phù hợp với các công trình nhịp lớn như : Nhà thi đầu thể thao , mái sân vận động , hội trường, mái chợ …. +Kết cấu các công trình cao như : Tháp trụ ăng ten vô tuyến điện, cột , đường dây tải điện . + Kết cầu nhà nhiều tầng. + Các nghiên cứu phục vụ lĩnh vực Cầu đường, Thuỷ lợi, Cảng đường thuỷ …. Công ty có phòng Tự động hoá thiết kế, được trang bị đủ mạnh để đáp ứng được các đồi hỏi của thực tws đồng thời Công ty có quyền sử dụng các phòng thí nghiệp của Trường để cung cấp các số liệu khi cần thiết. Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám hiệu Nhà trường theo nguyên tắc quản lý Doanh nghiệp Nhà nước trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu theo quyết định 68/1998/QĐ-TTg ngày 27/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và thông tư số 73/98/TT-BCT ngày 27/5/1998 của Bộ Tài chính . Cơ cấu tổ chức của công ty: VỊ TRÍ CỦA CÔNG TY TRONG TRƯỜNG: Các lĩnh vực hoạt động : 1-Lập dự án đầu tư : Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi của các công trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho các công trình có vấn đầu tư trong nước và nước ngoài . 2-Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế : Đối với việc quản lý dự án, thiết kế, xây lắp công trình, mua sắm thiết bị . 3- Khảo sát xây dựng : Khảo sát địa hình, địa chất công trình, ậi chất thuỷ văn để xác định các thông số kỹ thuật phục vụ lập dự án đầu tư và thiết kế công trình . Khảo sát để đánh giá ảnh hưởng của công trình xây dựng đối với môi sinh , môi trường. 4- Thí nghiệm: Để cung cấp và kiểm tra các thông số kỹ thuật , các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá, dưới móng công trình ; các chỉ tiêu lý, hoá, sinh hoá của nước và môi trường ; các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng . 5- Thiết kế : -Thiết kế quy hoạch khu công nghiệp , quy hoạch chi tiết và vố trí kết cấu hạ tầng cho các khu chức năng của đô thị . -Thiết kế công trình, bao gồm thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng dự toán và dự toán công trình cho các loại công trình dân dụng và công gnhiệp, xây dựng công trình thuỷ, công trình giao thông, công trình thông tin, cấp thoát nước, công nghệ môi trường, công nghệ tin học v..v.. 6- Thẩm định sự án đầu tư : 7- Thâm tra thiết kế kỹ thuật , thiết kế kỹ thuật thi công các công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư trong nước và nước ngoài. 8- Kiểm định chất lượng công trình xây dựng : -Kiểm định đánh giá chất lượng của bộ phận hoặc toàn bộ công trình, giám sát kỹ thuật xây dựng để đảm bảo chất lượng công trình. -Kiểm định chất lượng công việc trang trí hoàn thiện, trang thiết bị nội thất, cấp điện, cấp nước . 9- Quản lý dự án : Theo nội dung của điều lệ quản lý đầu tư xây dựng hiện hành 10- Đánh giá tài sản , thiết bị là sản phẩm xây dựng phù hợp với chính sách giá cả và đúng pháp luật của nhà naơsc để góp vốn đầu tư và thanh toán trong xây dựng. 11- Đánh giá, xác định nguyên nhân sự cố công trình để lập phương án thiết kế sửa chữa cải tạo hoặc phá dỡ đối với các công trình nhà cửa cầu cống, đường giao thông, công trình cảng và đường thuỷ , công trình thuỷ, công trình biển, các hệ thống thiết bị nhà xưởng , sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoát nước, thông gió, máy xây dựng …. 12.Các dịch vụ tư vấn khác : Theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp với các quy định của Nhà nước. 13- Tư vấn giám sát : Giám sát công trường thi công, thay mặt chủ đầu tư kiểm tra chất lượng công trình. 14. Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu PHẦN DỰ ẮN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 15. THI CÔNG NỘI THẤT CÔNG TRÌNH DU Mục lục Phần I: Sự cần thiết xây dựng Thư viện âm thanh dành cho Người khiếm thị Phần II: Mục tiêu xây dựng Thư viện âm thanh Phần III :Nhiệm vụ thiết kế Phần IV :Địa điểm xây dựng công trình Phần V : Đánh giá chung về vị trí xây dựng công trình Phần VI : Phương án thiết kế và những đóng góp của công Trình Phần VII : Kết luận Phần VIII : Phần kỹ thuật : Vật lý kiến trúc I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG THƢ VIỆN ÂM THANH DÀNH CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ Hiện nay,số đông người mù sống trong một thế giới mà mọi thiết kế đều dành cho người sáng mắt.Đối với người mù chức năng truyền thông là nghe và nói,vì kiến thức truyền thông giữ chủ yếu trên giấy trong thế giới của người sáng mắt nên người mù mất đi cơ hội lớn.Do đó thư viện chữ nổi (Braille) hình thành,sau đó là thư viện sách nói ra đời.Ngày nay nhờ ứng dụng công nghệ thông tin,việc xuất bản sách cho người mù không khác biệt so với người sáng mắt,chỉ khác biệt duy nhất là ở khâu mã hoá và giải mã thông tin.Làm thế nào để không sử dụng thị giác mà vẫn giao nhận được thông tin? Vấn đề này đã được giải quyết thành công ở nhiều nước trên thế giới. Theo số liệu dự tính của uỷ ban châu Âu thế giới có khoảng 137 triệu người khuyết tật (bao gồm cả người khiếm thị), trong đó khiếm thị không phải là khuyết tật chính nhưng lại là một khuyết tật gia tăng do tuổi cao của người già. ở nước ta theo đánh giá của Viện mắt Trung ương nước ta hiện có khoảng 900.000 người mù và khiếm thị,trong đó người mù chiếm khoảng 600.000 người. Số người khiếm thị ngày càng nhiều,nhu cầu đọc sách báo cũng như tiếp xúc với thế giới của người sáng mắt là rất lớn. Điều đặc biệt là với người khiếm thị ở độ tuổi còn trẻ thì nhu cầu vui chơi giải trí, học tập và nghiên cứu là rất cần thiết vì họ cũng giống như những người bình thường khác.Họ cần nắm bắt cuộc sống theo cách của họ,để họ có thể nuôi sống bản thân,đóng góp tích cực cho xã hội,thậm chí còn nhiều hơn cả những người bình thường khác. Họ cần có những bước đi “ không cần gậy”.Vì thế tạo nhiều môi trường học tập, nghiên cứu, vui chơi giải trí cho họ thật nhiều là việc làm cần thiết nhất của những người sáng mắt. Nhưng hiện nay chúng ta mới chỉ có hai phòng đọc dành cho người khiếm thị là: phòng đọc cho người khiếm thị ở Thư viện thành phố Hà Nội và phòng đọc cho người khiếm thị ở Thư viện thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có một số phòng đọc nhỏ do Hội người mù của một số quận, huyện trong cả nước, hầu hết các thư viện trong cả nước đang có những dự án về dự án mở phòng đọc cho người khiếm thị. Dưới đây là bảng thống kê số liệu tại 2 phòng đọc cho người khiếm thị ở Thư viện thuộc 2 thành phố lớn ở nước ta: Số lượng Số người Tên phòng đọc Đối đến khai đăng ký đọc tượng sử thác hàng thường xuyên dụng ngày Phòng đọc dành cho Người mù ngƣời khiếm thị và người 3-5 người thuộc thƣ viện thành khiếm thị phố Hà Nội Phòng đọc dành cho Người mù ngƣời khiếm thị và người 4-6 người 62 người thuộc thƣ viện thành khiếm thị phố Hồ Chí Minh Phòng đọc dành cho ngƣời khiếm thị thuộc thƣ viện thành phố Hà Nội Phòng đọc dành cho ngƣời khiếm thị thuộc thƣ viện thành phố Hồ Chí Minh - Máy tính. - Máy caset - Sản xuất sách nói bằng cách tự biên tâp Trang nếu là truyện dài, lựa Bị chọn sách tốt rồi đọc Kỹ và thu vào băng. - Sách được cung cấp Thuật cho cả người khiếm thị ở các quận, huyện trong thành phố - Hiện có hơn 2000 cuốn sách chữ nổi do hội người mù Hà Nội cung cấp và hàng nghìn “sách nói” tự sản xuất - 5 máy tính 1 máy quét 1 máy in chữ nổi 1 máy caset 1 bàn phím soạn thảo âm nhạc - 1 máy heater làm phồng giấy - Các phần mềm ứng dụng như: + Phần mềm soạn thảo văn bản và học tập bằng tiếng Việt + Phần mềm nhận dạng chữ chuyển sang tiếng nói + Phần mềm sản xuất sách nói đIện tử + Phần mềm in chữ Braiille Như vậy việc sản xuất sách cho người khiếm thị thật ra là chuyển dạng sách từ người bình thường sang một dạng nào đó cho phù hợp với người khiếm thị.Trước tiên mỗi cuốn sách phải được lựa chọn sau đó được chuyển sang dạng chữ nổi theo lối cơ học hoặc sử dụng máy tính hoặc ghi lại ra đĩa. Nhìn vào số lượng sách đã sản xuất thật là ít ỏi so với nhu cầu của người khiếm thị. Khó khăn chính là cơ sở vật chất chưa đủ để mở rộng sản xuất, các trang thiết bị và phần mềm ứng dụng đang được thử nghiệm và đặc biệt chưa có quyết định từ các cơ quan quản lý hoạt động này. Số lượng người khiếm thị qua lại thư viện còn quá khiêm tốn so với số lượng nguời khiếm thị đang sinh sống tại 2 thành phố lớn này, đặc biệt là thủ đô Hà Nội.Tại sao lại như vậy? Có hai lý do chính để trả lời cho câu hỏi này.Trước tiên chính là do sự mặc cảm của những người khiếm thị. Mặc cảm bệnh tật và sự thiếu tự tin trong cuộc sống khiến họ không muốn tiếp xúc hay tìm đến các hoạt động công cộng. Lý do thứ hai chính là sự nghèo nàn về chức năng hoạt động trong 2 phòng đọc dành cho người khiếm thị ở 2 thành phố lớn trong cả nước.Hơn thế hoạt động này lại chưa mấy được quan tâm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145