Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thu hút vốn đầu tư từ người việt nam ở nước ngoài vào thành phố hà nội...

Tài liệu Thu hút vốn đầu tư từ người việt nam ở nước ngoài vào thành phố hà nội

.DOCX
136
328
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ THÙY CHI THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ THÙY CHI THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ THÙY CHI THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến PGS. TS. Phạm Văn Dũng- ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế - ĐHQG, các thầy cô giáo giảng dạy các bộ môn đã truyền những kiến thức để em hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Em mong sẽ tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy, cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có tính khả thi trong thực tế. Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thùy Chi LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo chính xác, trung thực, có độ tin cậy và dựa trên thực tế khảo sát. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thùy Chi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI ....................................................................................................... .................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..........................................4 1.1.1. Một số công trình,đề tài, luận văn, luận án đề cập đến công tác NVNONN và thu hút vốn đầu tư từ NVNONN ..........................................................................4 1.1.2. Các cuộc hội thảo khoa học ..........................................................................7 1.1.3. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra .....................9 1.2. Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tƣ từ NVNONN.............................................11 1.2.1. Một số khái niệm .........................................................................................11 1.2.2. Nội dung thu hút đầu tư từ NVNONN .........................................................12 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư từ NVNONN ....................13 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá việc thu hút đầu tư từ NVNONN ..............................15 1.3. Kinh nghiệm trong công tác vận động và thu hút đầu tƣ từ kiều bào của một số nƣớc và địa phƣơng trong nƣớc ................................................................................15 1.3.1. Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nước trên thế giới ...............................................15 1.3.2. Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số đi ̣a phương trong nước ........................................20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................24 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ....................................................................................24 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................................24 2.2.1. Phương pháp phân tích (được sử dụng trong toàn bộ luận văn) ................24 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu (được sử dụng trong Chương 1 và Chương 3) ..............................................................................................................2 5 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu điển hình (được sử dụng trong Chương 1) ........25 2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin (được sử dụng trong Chương 3) 25 2.2.5. Phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích định tính, định lượng (được sử dụng trong Chương 3) ...........................................................................................26 2.3. Địa điểm, thời gian và các công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu......................26 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 20102015 ......................................28 3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ của NVNONN ...............................28 3.1.1. Chủ trương, chính sách và quan điểm của Đảng và Nhà nước ..................28 3.1.2. Tiềm năng đầu tư của NVNONN .................................................................32 3.1.3.Tình hình kinh tế - xã hội và những lợi thế của Hà Nội ...............................36 3.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ từ NVNONN của Thành phố Hà Nội ................39 3.2.1. Cải thiện môi trường đầu tư ........................................................................40 3.2.2. Quy hoạch và triển khai các dự án thu hút đầu tư ......................................43 3.2.3. Xây dựng và thực thi cơ chế, chính sách .....................................................44 3.2.4. Xúc tiến đầu tư; cung cấp thông tin, tuyên truyền giúp NVNONN nắm bắt các thông tin về tình hình đầu tư của Thành phố ..................................................48 3.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra .......................................................................50 3.3. Đánh giá chung ..................................................................................................50 3.3.1. Những kết quả đạt được ..............................................................................50 3.3.2. Tồn tại và nguyên nhân ...............................................................................57 Các khó khăn gặp phải khi đầu tư về cho Hà Nội .................................................60 CHƢƠNG 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI ĐẾN 2020 .......63 4.1. Dự báo tình hình, khả năng đầu tƣ của NVNONN trong thời gian tới ..............63 4.2. Quan điểm trong công tác thu hút đầu tƣ từ nguồn lực NVNONN ...................64 4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ NVNONN .............65 4.3.1. Giải pháp về xây dựng, điều chỉnh và thực thi chính sách .........................65 4.3.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin .......................................66 4.3.3. Nhóm giải pháp về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhà nước .............67 KẾT LUẬN ........................................................................................................ .......70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................71 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt 1 ALOV Hội Liên lạc với Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài 2 FTA Hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng và đa phƣơng 3 MTTQ Mặt trận Tổ quốc 4 NVNONN Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài 5 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng i DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Hình 1 Hình 3.1 Tiềm năng đóng góp của NVNONN 35 2 Hình 3.2 So sánh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 51 3 Hình 3.3 4 Hình 3.4 5 Hình 3.5 Đóng góp của NVNONN tham gia khảo sát của Thành phố Hà Nội Cách thức thực hiện các hoạt động đầu tƣ của NVNONN về Thành phố Hà Nội Kiều hối gửi về cho ngƣời thân ở Hà Nội trong năm 2015 Mức độ hài lòng với chính sách, quy định đối với 6 Hình 3.6 7 Hình 3.7 NVNONN Các khó khăn NVNONN khi đóng góp, đầu tƣ về TP Hà Nội ii Trang 52 53 57 59 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang sống trong quá trình toàn cầu hóa mạnh mẽ. Quá trình này thể hiện không chỉ trong lĩnh vực thƣơng mại, mà còn trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tƣ, cũng nhƣ các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, môi trƣờng…với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau. Sự phát triển của Việt Nam đến giai đoạn này là kết quả đóng góp của tất cả những ngƣời Việt Nam, đặc biệt là có một phần không nhỏ của những ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài (NVNONN). Với ƣu thế là Trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa và khoa học kỹ thuật của cả nƣớc, Hà Nội là điểm thu hút đầu tƣ của nhiều nhà đầu tƣ trên Thế giới nói chung và của NVNONN nói riêng trên nhiều lĩnh vực đa dạng từ bất động sản, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, du lịch, nông nghiệp v.v… Hầu nhƣ những doanh nghiệp lớn nào của kiều bào đầu tƣ về Việt Nam cũng có các hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội… Mặc dù vậy, theo báo cáo của Hà Nội, tính đến tháng 4/2014 trên địa bàn thành phố Hà Nội mới có 12 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài do ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài đầu tƣ với tổng số vốn 210.458 triệu USD và có 1711 doanh nghiệp có NVNONN góp vốn kinh doanh. Trên thực tế, các con số thống kê này là chƣa đầy đủ bởi không có hệ thống phân loại đầu tƣ của NVNONN với các hình thức đầu tƣ khác. Nhƣng nó cũng cho thấy so với con số 2000 dự án đầu tƣ của Việt kiều trên cả nƣớc, 12 dự án trên địa bàn Thành phố Hà Nội quả là khiêm tốn so với vị thế và tiềm năng của Hà Nội. Xuất phát từ thực trạng đó, nhằm tìm ra các giải pháp thúc đẩy việc thu hút đầu tƣ từ NVNONN, tôi xin chọn nghiên cứu và đề xuất một số nội dung, 1 Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 36 của Thành ủy Hà Nội (218-BC/TU ngày 20/5/2014) 1 giải pháp về “Thu hút vốn đầu tƣ từ Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài vào Thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: Tại đề tài nghiên cứu này, tôi tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tƣ của NVNONN và vấn đề thu hút đầu tƣ từ NVNONN của Thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Việc thu hút đầu tƣ từ cộng đồng NVNONN ở Hà Nội đang có những bất cập gì? Chính quyền thành phố Hà Nội cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để thu hút nhiều hơn nữa đầu tƣ từ cộng đồng NVNONN, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội? 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tƣ của NVNONN và thu hút đầu tƣ từ NVNONN của Hà Nội, những thuận lợi, khó khăn, hạn chế trong việc triển khai các hoạt động này tại Thành phố. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp, kiến nghị làm sao để có thể thu hút đầu tƣ từ NVNONN vào Thành phố một cách hiệu quả nhất. Đề xuất định hƣớng và nêu kiến nghị giải pháp nhằm thu hút hiệu quả nhất sự đầu tƣ của NVNONN là nhiệm vụ then chốt của đề tài. Bằng việc phân tích những điểm mạnh, điểm hạn chế của Hà Nội cũng nhƣ những bất cập trong các quy định, chính sách chung và riêng của Thành phố, đề tài sẽ rút ra nhận xét, từ đó có định hƣớng và phƣơng án kiến nghị cụ thể, nhằm giải quyết đƣợc yêu cầu cấp bách của vấn đề, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu về giải pháp đồng bộ, khả thi và có tính ổn định lâu dài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu để đƣa ra các giải pháp thu hút đầu tƣ từ NVNONN nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ và thu hút đầu tƣ từ NVNONN; Công tác tham mƣu và triển khai thực hiện các hoạt động đầu tƣ liên quan đến NVNONN của các sở, ban, ngành, quận, huyện, đơn vị… trực thuộc Thành phố. 3.3. Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ và thu hút đầu tƣ từ NVNONN đối với Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010-2015 và dự báo, đề xuất kiến nghị các giải pháp thúc đẩy thu hút vốn đầu tƣ từ NVNONN tới năm 2020. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chƣơng. CHƢƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tƣ từ Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. CHƢƠNG 2: Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 3: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ tƣ từ Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015 CHƢƠNG 4: Dự báo tình hình và một số giải pháp thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tƣ từ Ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài đến 2020. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Một số công trình,đề tài, luận văn, luận án đề cập đến công tác NVNONN và thu hút vốn đầu tư từ NVNONN Năm 1997, Nhà xuấ t bản Chính tri ̣quố c gia xuấ t bản cuố n “ Người Viê ̣t Nam ở nước ngoài ” của tác giả Trầ n Tro ̣ng Đăng Đàn . Đây là mô ̣t chuyên khảo nghiên cứu công phu với hệ thống tƣ liệu phong phú , sinh đô ̣ng đề câ ̣p đến nhiều vấn đề trên cá c mă ̣t , các lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế , chính trị, tƣ tƣởng, văn hóa , xã hội...của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài từ trƣớc cho đế n nhƣng năm đầ u thâ ̣p ky 90 của thế ky XX . ƣ Tác giả đã trình bày bản khảo cứu v ề ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài theo từng vùng kiều cƣ : Tây Âu , Bắ c Mỹ , Liên Xô trƣớc đây và ƣ Đông Âu , Australia và Đông Nam Á; theo tƣng nhóm ngƣời : trí thức, sinh viên, doanh nghiê ̣p , văn nghê ̣ si , lao đô ̣ng... Ngoài ra , cuố n sách cò n đề câ ̣p đế n số lƣơ ̣ng và sƣƣ phân bố ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài giƣa thâ ̣p ky 90; đôi điề u về nhƣng hoa ̣t đô ̣ng chố ng ƣ ƣ phá dai dăng của một số ít ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài đối với đất nƣớc ; ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoà i theo diê ̣n xuấ t khẩ u lao đô ̣ng ; vấ n đề đầ u tƣ , pháp lý kiều dân , đời số ng văn hóa , văn nghê ̣ và thân nhân của ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài thời gian này . Cuố n sách dành phầ n lớn giới thiê ̣u nhƣng ý kiến của ngƣời Việt Nam ở ƣ nƣớc ngoài qua điều tra xã hội học và qua sách, báo chí xuất bản tại Việt Nam và ý kiến của một số vị cố vấn , cô ̣ng tác viên về nhƣng luâ ƣ ƣ ̣n cƣ khoa ho ̣c cho viê ̣c đổ i mới chin h sách xã hô ̣i đố i với ngƣời Viê ̣t Nam ở n ƣớc ngoài. 4 Đề tài “ Thực trạng và mô ̣t số giải pháp thu hút đầ u tư của người Viê ̣t Nam đi ̣nh cư ở nước ngoài” của Ủy ban về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài , nghiê ̣m thu năm 2002, chủ yếu nghiên cứu về tiềm năng và môi trƣờng đầu tƣ liên quan tới ngƣời Viê ̣t Nam đinh ̣ cƣ ở nƣớc ngoài , kinh nghiê ̣m mô ̣t số nƣớc trong viê ̣c thu hút đầ u tƣ của ki ều dân. Đề tài nhâ ̣n đinh ̣ mô ̣t số đă ̣c trƣng cơ bản của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về mặt xã hội , điạ vi ̣pháp lý , thái độ chính trị đối với đất nƣớc và về đời sống văn hóa tinh thần. Bên ca ̣nh đó, đánh giá tiềm năng c ủa ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài trên các phƣơng diê ̣n: thu nhâ ̣p và khả năng kinh tế , thƣơng ma ̣i, kiề u hố i, chấ t xám. Trong nô ̣i dung của đề tài có phầ n giới thiê ̣u về kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nƣớc, vùng lãnh thổ nhƣ Trung Quố c, Đài Loan, Ấn Độ trong việc thu hút đầu tƣ của kiều dân; luâ ̣n giải vấ n đề môi trƣờng đầ u tƣ liên quan đế n ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoa. . i Nhóm tác giả đã nêu lên thực trạng đầu tƣ tại Việt Nam của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; đồ ng thời đánh giá nhƣng kế t quả đã đa ̣t đƣơ ̣c ƣ về loa ̣i hin. h đầ u tƣ, quy mô đầ u tƣ , lĩnh vực đầu tƣ, nguồ n vố n đầ u tƣ..., chỉ ro những tồn tại yếu kém và nguyên nhân về chính sách, pháp luật, công tác thông tin cho cô ̣ng đồ ng và công tác bảo hộ ngƣời ƣ Việt Nam ở nƣớc ngoài; tƣ đó đề ra mô ̣t số giải pháp nhằ m thu hút đầ u tƣ của ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài vào Viê ̣t Nam . Liên quan tới chủ đề về thu hút đầ u tƣ của ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣ ớc ngoài, thời gian qua , còn có một số bài đăng trên tạp chí Cộng sản , Lịch sử Đảng, Quê hƣơng, Thông tin đố i ngoa ̣i; trên các báo Nhân dân , Đa ̣i đoàn kế t , Tiên phong...Đáng chú ý là các bài viế t của tác giả Nguyễn Phú Bin. h nhƣ: “Tiề m năng cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t Nam ở nước ngoài” (Tạp chí Quê hương,số 10, năm 2004), “Công tác vâ ̣n đô ̣ng người Viê ̣t Nam ở nước ngoài và những bài học thực tế” (Tạp chí Cô ̣ng sản, số 2, tháng 1 năm 2005), “Những chuyển biế n tích cực trong công tác vâ ̣n đô ̣ng cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t Nam ở nước ngoài năm 2005” (Tạp chí Cô ̣ng sản, số 2+3, năm 2006)... các bài viết của tác 5 giả phân tích tình hình cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về số lƣợ ng, phân bố , ƣ thành phần; tiề m năng kinh tế , chính trị, tri thƣc khoa ho ̣c và công nghê ̣; ghi nhâ ̣n nhƣng thành tích đóng góp của kiề u bào trong nhƣng ƣ ƣ năm kháng chiến, xây dƣƣng chủ nghiã xã hô ̣i cũng nhƣ trong công cuô ̣c đổ i mới . Nế u khái quát quan điể m , chủ trƣơng, chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc đố i với kiề u bào qua các thời kỳ; kế t quả thƣƣc hiê ̣n nhƣng chính sách đó; chỉ ro những mặt còn hạn chế , khiế m ƣ khuyế t và đề ra mô ̣t số biê ̣ n pháp nhằ m đẩ y ma ̣nh công tác đố i với ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài. Tác giả Nguyễn Đình Bin có bài viết Người Viê ̣t Nam ở nước ngoài hô i nhâ ̣p và hướng về quê hương , đăng ̣ trên Ta ̣p chí Cô ̣ng sản , số 4+5, tháng 2 năm 2003. Bài viế t phân tích tình hình cô ̣ng đồ ng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài ở một số khu vực tập trung nhƣ các nƣớc phƣơng Tây , Liên Xô cũ và Đông Âu. Chỉ ro những thuận lợi và khó khăn mà kiều bào phải đối mặt; đồ ng thời nêu lên nh ững tiềm lực kinh tế , xu hƣớng chin h tri ̣, nhƣng nhu cầ u , kỳ ƣ vọng của kiều bào với trong nƣớc. Tác giả cũng đề cập đến một số chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài ; mô ̣t số bấ t câ ̣p trong viê ̣c triể n khai thƣƣc hiê ̣n chin h sách và đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp tháo gỡ nhƣng bấ t câ ̣p đó. Luâ ̣n văn ƣ tha ̣c si chuyên ngành Quan hê ̣ quố c tế của tác Nguyễn Bảo Chung, Chính sách của Việt Nam đối với người Việt Nam ở nướ c ngoài trong thời kỳ đổ i mới, hoàn thành năm 2008, tác giả trình bày khái quát lịch sử hình thành cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài thời kỳ phong kiến và thời kỳ hiê ̣n đa ̣i; tình hình cộng đồng ngƣời Việt Nam tại m ột địa bàn cụ thể nhƣ Tây Âu, Bắ c Mỹ , Liên bang Nga , Đông Âu, Trung Quố c, Hàn Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á. Đặc biệt, tác giả đi sâu nghiên cứu cơ sở hoạch định chính sách của Việt Nam đối với kiều bào, ƣ tƣ bố i cảnh quố c tế, tình hình trong nƣớc đến vai trò của kiều bào đối với công cuộc đổi mới; đồ ng thời, phân tić h cơ sở lý luâ ̣n 6 của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam ban hành chính sách đối với ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài trong thời kỳ đổ i mới . Phầ n cuố i luâ ̣n văn, tác giả nêu lên một số khuyế n nghi ̣biê ̣n pháp đẩ y ma ̣nh thƣƣc hiê ̣n Nghi ̣quyế t số36 của Bộ Chính trị về công tác đố i với ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài trong tình hình mơ . i Năm 2011, tác giả Phạm Văn Hùng hoàn thành luận văn thạc sĩ với tiêu đề Vai trò của cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t Nam ở nước ngoài trong sự nghiê ̣p phát triển đấ t nước thời kỳ đổ i mới , chuyên ngành Quan hê ̣ quố c tế . Trong luâ ̣n văn tha ̣c si , tác giả trình bày khá i quát sƣƣ hình thành , phát triển và chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam về cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài ; phân tích sự phân bố khu vực định cƣ và những đặc điểm cơ bản của cộng đồng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài hi ện nay . Phầ n tro ̣ng tâm của luâ ̣n văn – chƣơng 2, tác giả đi sâu nghiên cứu những đóng góp của cộng đồng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài vào công cuô ̣c phát triể n đấ t nƣớc trong thời kỳ đổ i mới trên các lin h vƣƣc : kinh tế , chuyể n giao khoa ho ̣c – công nghê ̣ và giáo du ̣c – đào ta ̣o, văn hóa và chin h tri ̣. Trong chƣơng cuố i , tác giả trình bày một số kinh nghiê ̣m và đề xuấ t nhƣng giải pháp để phát huy tiề m năng , thế ma ̣nh của cô ̣ng đồ ƣ ng ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớ c ngoài đóng góp vào sƣƣ nghiê ̣p phát triể n đấ t nƣớc trong thời gian tới. 1.1.2. Các cuộc hội thảo khoa học Trong nhƣng năm tiế n hành công ƣ cuô ̣c đổ i mới , đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nƣớc , nhiề u hô ̣i thảo , hô ̣i nghi ̣về ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài ƣ đƣơ ̣c tổ chƣc đã in ky yế u tâ ̣p hơ ̣p các bản tham luâ ̣n . Tháng 8 năm 2005, Ủy ban về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài phối hợp với bộ Khoa học – Công nghê ̣ phát hành cuố n Ky yếu hội thảo khoa học trí thức người Việt Nam ở nước ngoài với sự nghiê ̣p xây dựng quê hương . Cuố n ky yế u đăng tải các bài tham luâ ̣n của các nhà khoa ho ̣c , trí thức ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; các lãnh đạo Hội ngƣời Việt Nam ở một số nƣớc nhƣ Pháp , Công Hòa 7 Séc, Liên bang Nga, Ba Lan, Nhâ ̣t Bản ...và một số bài tham luận của các nhà khoa ho ̣c ở mô ̣t số trƣờng đa ̣i ho ̣c trong nƣớc . Các bài tham luận chia se nhƣng kinh ƣ ƣ nghiê ̣m giáo du ̣c , học tập , nghiên cƣu khoa ho ̣c , ứng dụng và chuyên giao công nghê ̣ của các nƣớc sở ta ̣i nơi kiề u bào sinh số ng ; đồ ng thời kiế n nghi ̣với Đảng và Nhà nƣớc có nhƣng chính sách phù ƣ ƣ hơ ̣p nhằ m phát huy vai trò của trí thƣc ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài vào công cuô ̣c xây dƣƣng và phát triển đất nƣớc. Sau ba năm thƣƣc hiê ̣n , năm 2007, Ủy ban về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết ba năm triển khai Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị Về công tác đối với ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài . Nhằ m giúp bạn đọc tìm hiểu và nắm đƣợc những nội dung cơ bản của Hội nghị , tháng 7 năm 2007, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn Ky yếu Hội nghị toàn quốc sơ kết ba năm triển khai Nghị quyết sô 36 của Bộ Chính trị về công tác đố i với người Viê ̣t Nam ở nước ngoài. Cuố n ky yế u giới thiê ̣u các bài viế t đề câ ̣p đế n nhiề u lin h vƣƣc của công tác đố i với ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài của các đồng chí lạnh đạo cấp cao của Đảng , Nhà nƣớc, Ủy ban Trung ƣơng Mă ̣t trâ ̣n Tổ Quố c Viê ̣t Nam , Bô ̣ Ngoa ̣i giao , Ủy ban về Ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài , Hô ̣i liên la ̣c với ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài , mô ̣t số ban, ngành, điạ phƣơng liên quan nhƣ : Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ , Bô ̣ Khoa ho ̣c và Công nghệ , Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thƣơng binh và Xã hô ̣i , Đài tiế ng nói Vi ệt Nam, Tổ ng cu ̣c Du lich ̣ , Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố Đà Năng , Cầ n Thơ, An Giang, Bình Dƣơng, Bình ƣ Thuận, Gia Lai, Hà Tĩnh...và đại diện một số tổ chƣc kiề u bào ở nƣớc ngoài...Phầ n lớn các bài viế t đi sâu phân tić h, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị trên các mặt : Ban hành chính sách, ƣ triể n khai thƣƣc hiê ̣n chin h sách và kế t quả thƣƣc hiê ̣n chin h sách tƣ công tác thông tin đố i ngoa ̣i, tuyên truyề n, hỗ trơ ̣ da ̣y và học tiếng Việt phụ vụ cô ̣ng đồ ng; công tác Đảng, vấ n đề tôn giáo , an ninh trong cô ̣ng đồ ng ; thu hút 8 nguồ n lƣƣc , trí thức, đầ u tƣ kiề u hố i của ngƣời Viê ̣t Nam ở nƣớc ngoài . Bên cạnh đó , có những bài viết chỉ ro những hạn chế yế u kém còn tồ n ta ̣i trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 36; đồ ng thời kiế n nghi ̣nhƣng biê ̣n pháp nhằ m thƣƣc hiê ̣n ƣ Nghi ̣quyế t hiê ̣u quả hơn trong thời gian tiế p theo. Tháng 6/2015, Ủy ban Nhà nƣớc về NVNONN và Ban Kinh tế Trung ƣơng đã tổ chức một diễn đàn dành cho các chuyên gia trí thức kiều bào và phát hành cuốn Ky yếu diễn đàn “Chuyên gia trí thức NVNONN với phát triển
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng