Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế sơ bộ tàu lưới vây khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân khá...

Tài liệu Thiết kế sơ bộ tàu lưới vây khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân khánh hòa

.PDF
103
105
116

Mô tả:

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THUÛY SAÛN KHOA CÔ KHÍ BOÄ MOÂN TAØU THUYEÀN añb CAO VAÊN HUØNG ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP THIEÁT KEÁ SÔ BOÄ TAØU LÖÔÙI VAÂY KHAI THAÙC XA BÔØ, KEÁ THÖØA KINH NGHIEÄM CUÛA NGÖ DAÂN KHAÙNH HOØA CHUYEÂN NGAØNH: CÔ KHÍ TAØU THUYEÀN GVHD: PGS-TS NGUYEÃN QUANG MINH NHA TRANG, 06 - 2006 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Cao Văn Hùng Lớp : 43TT Ngành : Cơ Khí Tàu Thuyền Mã ngành:18.06.10 Tên đề tài : “Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Lưới Vây Khai Thác Xa Bờ, Kế Thừa Kinh Nghiệm Của Ngư Dân Khánh Hòa”. Số trang: …95… Số chương: …3…. Số tài liệu tham khảo: …11 Hiện vật:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………….... Kết Luận:………………………............................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày……tháng……năm 2006 CÁN BỘ HƯƠNG DẪN PGS-TS Nguyễn Quang Minh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Cao Văn Hùng Lớp : 43TT Ngành : Cơ Khí Tàu Thuyền Mã ngành : 18.06.10 Tên đề tài : “Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Lưới Vây Khai Thác Xa Bờ, Kế Thừa Kinh Nghiệm Của Ngư Dân Khánh Hòa”. Số trang: …95… Số chương: …3…. Số tài liệu tham khảo: …11…. Hiện vật:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Đánh giá chung:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha trang, ngày……tháng……năm 2006 CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày…….tháng…..năm 2006 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN Khoa Cơ Khí Bộ Môn Tàu Thuyền .…..o0o……. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “ Thiết kế sơ bộ tàu lưới vây khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân Khánh Hòa “. Cán bộ hướng dẫn : PGS–TS Nguyễn Quang Minh Sinh Viên thực hiện : Cao Văn Hùng Thời gian thực hiện: từ ngày 06/03/2006 đến 17/06/2006. Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Hiện tại khai thác hải sản ở Khánh Hòa. 2. Nội dung chiến lược phát triển khai thác thủy sản Tỉnh Khánh Hòa đến 2010, định hướng phát triển đến năm 2020. 3. Thực trạng của công tác thiết kế và tính năng kỹ thuật nói chung đối với đội tàu đánh bắt hải sản ở Khánh Hòa. 4. Mục đích và các mục tiêu của đề tài. 5. Giới hạn nội dung: 5.1:Chương 1: Đặt vấn đề. 5.2: Chương 2: Thiết kế tối ưu đường hình và bố trí chung. 5.3: Chương 3: Kiểm tra tính năng cho tàu thiết kế. Chương 2: Thiết kế tối ưu đường hình và bố trí chung: 1. Xây dựng nhiệm vụ thư. 2. Các phương pháp thiết kế tàu. 3. Cơ sở lý thuyết thiết kế tối ưu tàu đánh cá xa bờ theo kinh nghiệm của ngư dân Khánh Hòa. 4. Tính toán các yếu tố đường hình lý thuyết của tàu. 5. Tính và vẽ đồ thị tĩnh thủy lực, Bonjean. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 6. Thiết kế bố trí chung. 7. Tính sức cản, chân vịt, chọn máy. 8. Bố trí chung buồng máy. Chương 3: Kiểm tra tính năng cho tàu thiết kế: 1. Tiêu chuẩn ổn định: 2. Tính toán và kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế. Kết luận và một số ý kiến Dự kiến thời gian thực hiện: Từ ngày 14/03/2006 đến ngày 22/03/2006 hoàn thành đề cương chi tiết và nghiên cứu tài liệu. Từ ngày 23/03/2006 đến ngày 15/04/2006 hoàn thành nội dung chương 1. Từ ngày 16/04/2006 đến ngày 14/05/2006 hoàn thành nội dung chương 2. Từ ngày 15/05/2006 đến ngày 23/05/2006 hoàn thành nội dung chương 3. Từ ngày 24/05/2006 đến ngày 14/06/2006 hoàn thành nội dung đề tài. BCN KHOA DUYỆT Ý KIẾN CỦA CBHD PGS-TS Nguyễn Quang Minh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com SINH VIÊN Cao Văn Hùng M ỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU:................................................................................................... 01 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hiện trạng nghề khai thác hải sản ở Khánh Hòa ................................................ 07 1.1. Số lượng tàu thuyền, công suất và năng suất khai thác .................................. 07 1.2. Cơ cấu nghề nghiệp và ngư trường khai thác.................................................. 07 1.3. Về lực lượng lao động:................................................................................. 07 1.4. Về tiêu thụ và hậu cần nghề cá ..................................................................... 08 1.5. Chất lượng tàu thuyền và trang thiết bị......................................................... 08 2. Nội dung chiến lượt phát triển khai thác Thủy sản Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010, định hướng phát triển đến năm 2020:................................................. 09 2.1. Mục tiêu của chiến lượt khai thác hải sản đến năm 2010 ................................ 09 2.1.1. Mục tiêu tổng quát: .................................................................................... 09 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 10 2.2. Nội dung thực hiện chiến lược....................................................................... 10 2.3. Một số giải pháp để triển khai thực hiện chiến lược:....................................... 13 2.4. Định hướng phát triển khai thác Thủy sản đến năm 2020 ............................... 14 3. Thực trạng của công tác thiết kế và tính năng kỹ thuật nói chung đối với đội tàu đánh bắt hải sản ở Khánh Hòa: .................................................................. 14 4. Mục đích và các mục tiêu của đề tài:................................................................ 15 5. Giới hạn nội dung.............................................................................................. 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỐI ƯU ĐƯỜNG HÌNH THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG. 1. Xây dựng nhiệm vụ thư:.................................................................................... 18 1.1. Nhiệm vụ chung:............................................................................................ 18 1.2. Các yêu cầu khi xây dựng nhiêm vụ thư ......................................................... 18 1.3. Nhiệm vụ thiết kế:.......................................................................................... 18 1.4. Khảo sát thực tế một số tàu đánh cá ở Tỉnh Khánh Hòa................................. 18 2. Các phương pháp thiết kế:................................................................................ 20 2.1. Phương pháp thiết kế truyền thống: ............................................................... 20 2.2. Phương pháp thiết kế theo tàu mẫu................................................................ 20 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2.3. Phương pháp thiết kế tối ưu........................................................................... 21 3. Cơ sở lý thuyết thiết kế tối ưu tàu đánh cá xa bờ theo kinh nghiệm dân gian:. .................................................................................................................. 22 3.1 Mục tiêu thiết kế theo quan điểm tối ưu........................................................... 22 3.2. Hệ phương trình thiết kế theo quan điểm tối ưu.............................................. 24 3.3. Trình tự tính toán thiết kế tối ưu tàu cá.......................................................... 28 3.4. Thuật toán thiết kế tàu cá xa bờ theo quan điểm tối ưu ................................... 29 3.4.1. Lựa chọn mớn nước T: ............................................................................... 29 3.4.2. Lựa chọn một số yếu tố hình học cơ bản của tàu: ........................................ 29 3.4.3.Lựa chọn các kích thước cơ bản của tàu theo điều kiện ổn định.................... 32 3.4.4. Lựa chọn các kích thước cơ bản của tàu theo điều kiện lắc......................... 33 3.4.5. Lựa chọn tỷ số B/H cho tàu thiết kế:........................................................... 35 3.4.6. Lựa chọn chiều dài L cho tàu thiết kế: ......................................................... 35 3.4.7. Kiểm tra phương trình trọng lượng............................................................. 36 3.4.8. Kiểm tra phương trình tốc độ: .................................................................... 38 3.5. Xác định các yếu tố hình học cho tàu thiết kế ................................................. 38 3.5.1. Lựa chọn mớn nước T ................................................................................. 38 3.5.2. Lựa chọn tỷ số H/T...................................................................................... 38 3.5.3. Lựa chọn hệ số diện tích mặt đường nước a................................................ 39 3.5.4. Chọn hệ số b ............................................................................................... 39 3.5.5. Lựa chọn hệ số béo d:.................................................................................. 39 3.5.6. Tính, chọn các hệ số a, d, tỷ số B/H và chiều dài tàu: ................................ 40 3.6. Thiết kế đường hình tàu: ............................................................................... 47 4. Tính toán các yếu tố đường hình lý thuyết của tàu............................................. 48 4.1. Diện tích mặt đường nước S:......................................................................... 48 4.2. Thể tích chiếm nước V .................................................................................. 48 4.3. Diện tích mặt cắt ngang w: ............................................................................ 48 4.4. Các hệ số hình dáng vỏ tàu............................................................................. 48 4.5. Hoành độ trọng tâm diện tích MĐN Xf:......................................................... 49 4.6. Tọa độ tâm nổi Zc, Xc:................................................................................... 49 4.6.1. Cao độ tâm nổi Zc:..................................................................................... 49 4.6.2. Hoành độ tâm nổi Xc: ................................................................................. 49 4.7. Bán kính ổn định ngang r0 ............................................................................. 49 4.8. Bán kính ổn định dọc R0:................................................................................ 50 5. Tính và vẽ đồ thị tĩnh thủy lực, Bonjean:........................................................... 50 5.1. Tính và vẽ đồ thị tĩnh thủy lực:...................................................................... 50 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5.2 Tính và vẽ đồ thị Bonjean: .............................................................................. 53 6. Thiết kế bố trí chung: ...................................................................................... 56 6.1. Đặc điểm bố trí tàu cá..................................................................................... 56 6.2. Bố trí và phân chia các khoang...................................................................... 56 6.3. Kết cấu chung toàn tàu: .................................................................................. 57 6.4. Trang bị hàng hải: .......................................................................................... 57 7. Tính sức cản, chân vịt, chọn máy: .................................................................... 58 7.1. Tính sức cản chân vịt: .................................................................................... 58 7.2. Tính chân vịt và lựa chọn máy....................................................................... 61 7.2.1.Tính toán chân vit:...................................................................................... 61 7.2.2. Tính toán chân vịt, chọn máy: .................................................................... 63 7.2.3. Xây dựng đồ thị thủy động chân vịt trong nước tự do ................................ 68 7.2.4. Xây dựng đồ thị lực kéo giới hạn tàu........................................................... 71 7.2.5. Xây dựng đồ thị đặc tính vận hành tàu......................................................... 73 8. Bố trí chung buồng máy: ................................................................................... 76 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA TÍNH NĂNG CHO TÀU THIẾT KẾ 1. Tiêu chuẩn ổn định:........................................................................................... 78 1.1. Khái niệm....................................................................................................... 78 1.2. Tiêu chuẩn Vật lý:.......................................................................................... 78 1.3. Tiêu chuẩn Thống kê...................................................................................... 78 2. Tính toán tay đòn ổn định cho tàu thiết kế......................................................... 79 2.1. Các trường hợp tải trọng của tàu: .................................................................. 80 2.2. Tính nghiêng dọc và ổn định ban đầu ............................................................ 82 2.3. Tính toán và vẽ đồ thị tay đòn ổn định tĩnh, động........................................... 83 2.4. Kiểm tra ổn định theo yêu cầu cơ bản............................................................ 90 2.4.1. Tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió ................................................... 90 2.4.2. Tính các giá trị ổn định khi có gió tác động:............................................... 91 2.4.3. Bảng tổng hợp các thành phần ổn định ....................................................... 92 2.4.4. Kiểm tra và kết luận ổn định cho tàu thiết kế:.............................................. 93 2.4.4.1. Kiểm tra ổn định tàu:............................................................................... 93 2.4.4.2. Kết luận ổn định tàu thiết kế:.................................................................... 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ............................................. 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................95 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -1- LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam có bờ biển trải dài theo suốt chiều dài của đất nước, nó mang lại cho con người nguồn tài nguyên biển dồi dào. Song để tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có này đòi hỏi phải có những công cụ và phương tiện đánh bắt tương thích. Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu của con người ngày càng cao. Vì vậy những công cụ, phương tiện khai thác cùng phát triển theo để đáp ứng được những nhu cầu đó. Khi nói đến những công cụ, phương tiện khai thác trên biển, không thể không kể đến những con tàu, đặc biệt là những con tàu có tính năng tốt là hết sức quan trọng trong quá trình khai thác. Tôi được nhà trường, khoa cơ khí và bộ môn tàu thuyền tin tưởng giao cho đề tài: “Thiết kế sơ bộ tàu lưới vây khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân Khánh Hòa”. Đề tài áp dụng một phương pháp thiết kế mới của Thầy PGS–TS Nguyễn Quang Minh đó là: “ Phương pháp thiết kế tối ưu tàu dựa trên cơ sở kinh nghiệm dân gian”. Phương pháp thiết kế này sẽ kế thừa và phát huy những ưu điểm của tàu mẫu đồng thời khắc phục những nhược điểm còn tồn đọng. Đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1 : Đặt vấn đề. Chương 2 : Thiết kế tối ưu đường hình và thiết kế bố trí chung. Chương 3 : Kiểm tra tính năng cho tàu thiết kế. Trong quá tình thực hiện đề tài, nhờ sự giúp đỡ tận tình của Khoa Cơ Khí, Bộ Môn Tàu Thuyền trường Đại Học Thủy Sản, Thầy giáo hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Quang Minh và các bạn sinh viên lớp 43TT, đến nay tôi đã hoàn thành xong đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn. Do trình độ chuyên môn còn hạn chế, tài liệu còn ít và thời gian có hạn nên thiếu sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong quý thầy cô đánh giá phê bình và sự đóng góp của các bạn. Nha Trang, ngày 15 tháng 6 năm 2006 Sinh viên thực hiện Cao Văn Hùng PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -2- DANH MỤC C ÁC BẢNG VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI 1. Danh mục các bảng Trang Bảng 1 : Thống kê các tàu mẫu đánh cá ở khu vực Khánh Hòa :……………… 18 Bảng 2 : Bảng tọa độ đường hình :……………………………………………… 46 Bảng 3 : Bảng trị số các yếu tố thủy tĩnh :……………………………………… 50 Bảng 4 : Bảng kết quả tính Bonjean :…………………………………………… 52 Bảng 5 : Bảng giá trị đường cong sức cản :………………………………………58 Bảng 6 : Bảng tính chân vịt để chọn máy :……………………………………… 64 Bảng 7 : Bảng tổng hợp các thông số để chọn máy chính cho tàu :………………66 Bảng 8 : Bảng tính đặc tính thủy động học chân vịt trong nước tự do :………… 68 Bảng 9 : Bảng giá trị đường lực kéo giới hạn tàu :……………………………… 70 Bảng 10 : Bảng giá trị vận hành tàu :……………………………………………..72 Bảng 11 : Bảng giá trị các trường hợp tải trọng của tàu :…………………………79 Bảng 12 : Bảng tính các giá trị nghiêng dọc và ổn định ban đầu :………………. .82 Bảng 13 : Giá trị các hàm f1(θ), f2(θ), f3(θ), f4(θ) phụ thuộc góc nghiêng tàu θ:… 83 Bảng 14 : Bảng tính các giá trị hình học quy đổi :………………………………...84 Bảng 15: Bảng tính cánh tay đòn ổn định tĩnh,động ứng với các trường hợp tải trọng :…………………………………………………………………………….. 84 Bảng 16 : Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió :……………………… 89 Bảng 17 : Bảng tính các giá trị ổn định khi có gió tác động :…………………… 91 Bảng 18 : Bảng tổng hợp các thành phần ổn định:………………………………. 91 2. Một số ký hiệu dùng trong đề tài: : Chiều dài thiết kế của tàu L º Ltk B º Btk : Chiều dài thiết kế của tàu H : Chiều cao mạn T º Ttk : Chiều chìm thiết kế của tàu α : Hệ số đầy diện tích mặt đường nước δ : Hệ số đầy thể tích chiếm nước (hệ số béo) β D V τ : Hệ số đầy diện tích mặt cắt ngang : Trọng lượng chiếm nước của tàu : Thể tích chiếm nước của tàu : Chu kỳ lắc của tàu PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -3- ho λp : Chiều cao tâm ổn định ban đầu của tàu : Hệ số tiến của chân vịt DS : Diện tích hiệu đính ở lái và mũi. DT : Khoảng cách các mặt đường nước. DL : Khoảng cách giữa các sườn lý thuyết. m n : Số mặt đường nước. : Số sườn lý thuyết. w yi Xf MSioy : Diện tích mặt cắt ngang của tàu. : Tung độ sườn thứ i. : Hoành độ trọng tâm diện tích mặt đường nước. : Momen tĩnh của diện tích đối với trục oy. DMSioy : Momen tĩnh hiệu đính. Zc Xc MVĩxoy MViyoz r0 : Cao độ tâm nổi. : Hoành độ tâm nổi. : Momen tĩnh của thể tích Vi đối với mặt phẳng xoy. : Momen tĩnh của thể tich Vi đối với mặt phẳng yoz. : Bán kính ổn địng ngang. Ix : Momen quán tính của diện tích MĐN đối với trục x. DIx : Phần hiệu đính ở mũi và lái. R0 Iy : Bán kính ổn định dọc. : Momen quán tính của diện tích MĐN đối với trục y. DIy V : Phần hiệu đính ở mũi và lái. : Tốc độ tàu. x : Hệ số lực cản ma sát. g : Khối lượng riêng của nước. R Tm Td Dmax Dcv W t : Sức cản của tàu. : Chiều chìm mũi. : Chiều chim đuôi. : Đường kính lớn nhất của chân vịt. : Đường kính chân vịt. : Hệ số dòng theo. : Hệ số dòng hút P : Lực đẩy chân vịt. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -4- VP Dtư : Tốc độ tịnh tiến chân vịt. : Đường kính tối ưu chân vịt. r Z : Mật độ nước biển. : Số cánh chân vịt. q C’ m’ : Tỷ số mặt đĩa. : Hệ số đặc trưng độ bền chân vịt. : Hệ số khả năng quá tải chân vịt. dmax ncv : Độ dày chân vịt ở bán kính tương đối. : Tốc độ quay chân vịt. hs Pbh : Độ chìm trục chân vịt. : Áp suất hơi bảo hòa. z Kc : Hệ số thực nghiệm. : Hệ số đặc trưng bọt khí ở cánh chân vịt. hK : Hiệu suất thân tàu. hR : Hiệu suất xoáy. hmt : Hiệu suất môi trường. ht : Hiệu suất đường trục. hhs a Kdt Ne Neycdc : Hiệu suất hộp số. : Hệ số ảnh hưởng thân tàu. : Hệ số dự trữ. : Công suất định mức của động cơ. : Công suất yêu cầu của động cơ. å Nk : Tổng công suất máy phụ do máy chính lai. i n Mgh Mng h0 : Số xylanh. : Hệ số an toàn. : Momen nghiêng giới hạn. : Momen nghiêng do gió tác động. : Chiều cao tâm ổn định ban đầu. lq 30 : Cánh tay đòn ổn định tĩnh tại 300. lqd 30 : Cánh tay đòn ổn định động tại 300. lqd 40 : Cánh tay đòn ổn định động tại 400. q max : Góc ứng với cánh tay đòn ổn định tĩnh cực đại. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -5- Zc0, Zc90 : Cao độ tâm nổi ứng với góc nghiêng q = 0 0 ,q = 90 0 . r0, r90 : Bán kính ổn định ngang của tàu khi q = 0 0 ,q = 90 0 . Kc : Hệ số thể tích dưới boong. f i (q ) : Các hàm phụ thuộc vào góc nghiêng q của tàu. Zg Xg H0 : Độ cao trọng tâm của tàu. : Hoành độ trọng tâm của tàu. : Chiều cao ổn định dọc. q : Góc nghiêng ngang của tàu. Y : Góc nghiêng dọc của tàu. lqd º l d : Cánh tay đòn ổn định động. lq : Cánh tay đòn ổn định tĩnh. A Pv Zch : Diện tích hứng gió. : Áp suất gió. : Tay đòn hứng gió cách chuẩn. F1r : Biên độ lắc khi không có vây giảm lắc. F2r : Biên độ lắc khi có vây giảm lắc. AK lcp MCN MĐN PGS-TS : Diện tích tổng của các vây giảm lắc. : Cánh tay đòn ổn định cho phép. : Mặt cắt ngang : Mặt đường nước : Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -6- CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -7- 1. HIỆN TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH KHÁNH HÒA 1.1. Số lượng tàu thuyền, công suất và năng suất khai thác: Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa tính đến tháng mười năm 2005, số tàu thuyền khai thác Thủy Sản ở tỉnh Khánh Hòa là 5479 chiếc với tổng công suất 219.125 CV, so với năm 2000 tăng 11,5 % về số lượng và khoảng 50% về tổng công suất. Tàu có công suất máy ³ 90 CV đủ khả năng khai thác xa bờ là 369 chiếc . Năm 2004, sản lượng khai thác của Khánh Hòa là 66.000 tấn, năng suất đánh bắt trung bình chỉ đạt 0,64 tấn/mã lực/năm (năm 2000 năng suất đánh bắt trung bình đạt khoảng 0,61tấn/mã lực/năm và giảm dần qua từng năm). Một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất đánh bắt giảm là do nguồn lợị Thủy Sản ngày càng giảm do khai thác lạm sát và ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản của cộng đồng ngư dân còn thấp. 1.2. Cơ cấu nghề nghiệp và ngư trường khai thác: Nghề khai thác cá biển ở Khánh Hòa rất đa dạng, bao gồm nhiều loại nghề như lưới lê, giã cào (đơn, đôi), nghề kết hợp ánh sáng (mành, trủ, lưới quét, pha xúc…), nghề câu các loại khai thác ở tất cả các tuyến: Ven bờ, tuyến lộng, tuyến khơi. Trong đó nghề khai thác tuyến khơi gồm 4 loại nghề khai thác chính sau: Nghề cản khơi, nghề câu cá ngừ đại dương, nghề lưới vây, nghề lưới kéo. Ngư trường hoạt động của tàu cá tương đối rộng từ Khánh Hòa đến Kiên Giang, trong đó nhiều thuyền nghề hoạt động xa bờ như nghề Lưới Kéo (ngư truờng chính từ Ninh Thuận đến Bà Rịa -Vũng Tàu), nghề Lưới Cản (ngư trường chính ở Bà Rịa –Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau), nghề Vây (ngư trường chính ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) và nghề câu cá ngừ đại dương (Ngư trường kéo dài từ quần đảo Hoàng Sa đến quần đảo Trường Sa). Tỷ lệ tàu thuyền hoạt động ở ngư trường Khánh Hòa không đáng kể, thường chỉ là những nghề khai thác nhỏ. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác do phải di chuyển xa, tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn, chi phí đầu vào nhiều hơn so với địa phương có ngư trường trọng điểm. 1.3. Về lực lượng lao động: Hiện có khoảng 20.500 lao động làm nghề khai thác Hải Sản trong tổng số gần PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -8- 80.000 lao động nghề cá, chiếm khoảng 25,6% tổng số lao động làm việc ở các lĩnh vực khai thác trong ngành Thủy Sản. Nhìn chung năng lực lao động khai thác Hải Sản chiếm tỷ trọng đáng kể về số lượng song trình độ thì còn hạn chế và thấp hơn so với các lĩnh vực khác, trong đó đại đa số ngư dân chỉ mới biết đọc, biết viết và chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở (cấp 2). Trình độ nghề nghiệp phần lớn được đào tạo theo phương pháp “ cha truyền con nối”. Đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết thiếu các kiến thức cơ bản để có thể sử dụng hiệu quả các thiết bị máy móc Hàng Hải, thiết bị khai thác. Thiếu các kiến thức về luật Hàng Hải để có thể hoạt động khai thác ở những ngư trường xa bờ. 1.4. Về tiêu thụ và hậu cần nghề cá: Thực hiện chương trình phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn (2001¸2005) của ngành Thủy Sản Khánh Hòa, các cơ sở nghề cá đã được nâng cấp và đầu tư mới như bến cá Cù Lao, bến cá Vĩnh Trường và xây dựng mới bến cá Hòn Rớ. Trong thời gian tới tiếp tục đầu tư cung cấp các Cảng cá Đá Bạc, Hòn Khói, … .Khu Dịch vụ hậu cần nghề cá Bắc Hòn Ông, vv…. Tuy nhiên nhìn chung Cơ sở hậu cần nghề cá tỉnh Khánh Hòa còn lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế hiện nay. Việc tiêu thụ sản phẩm đánh bắt đánh bắt tại Khánh Hòa có nhiều thuận lợi vì có nhiều nhà máy chế biến. Hiện nay sản lượng đánh bắt trong tỉnh không đủ cung ứng cho ngành chế biến, và một số nhà máy phải mua thêm nguyên liệu từ các tỉnh ngoài. 1.5. Chất lượng tàu thuyền và trang thiết bị : a.Vỏ tàu: Phần lớn tàu đánh cá của ngư dân là tàu vỏ gỗ, tuổi thọ của nhóm tàu này từ 10 đến 12 năm, ngoại trừ các tàu được đóng mới trong chương trình khai thác xa bờ, đa số các tàu Khánh Hòa có kích thước nhỏ với chiều dài vỏ tàu phổ biến từ (9¸15)m. Hiện nay tài nguyên gỗ ngày càng khan hiếm, giá gỗ tăng cao. Đây sẽ là một thách thức trong việc ứng dụng rộng rãi vật liệu comfosit trong việc đóng tàu phù hợp với từng loại nghề và điều kiện cụ thể của địa phương. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -9- b. Máy tàu: Do nguồn vốn hạn chế nên hầu hết các tàu cá Khánh Hòa đều lắp máy cũ đã qua sử dụng. Việc lắp máy cũ đã tiết kiệm được số vốn đầu tư đáng kể, nhất là đối với các tàu đánh cá xa bờ có công suất lớn. Tuy nhiên lại luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho tàu thuyền, nhất là tàu khai thác xa bờ hoạt động dài ngày trên biển và giảm hiệu quả khai thác do chủng loại máy không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật so với nghề hoạt động. c. Trang thiết bị trên tàu: - Thiết bị Hàng Hải: Hiện nay tại Khánh Hòa, đa số có công suất từ 45 CV trở lên đều trang bị các máy định vị, máy thông tin liên lạc tầm gần như Super star, Onwa, Galaxy để liên lạc giữa các tàu với nhau, ngoài ra một số tàu còn trang bị bộ đàm tầm xa hiệu ICOM, Alinco,.. vv, để liên lạc từ ngư trường về đất liền thông qua các đài Duyên Hải để nắm thông tin về giá cả, thời tiết các thông tin về cứu nạn, cứu hộ khi các tàu gặp nạn trên biển. Ngoại trừ các tàu được đóng mới trong chương trình khai thác xa bờ được trang bị đầy đủ về phao cứu sinh, còn phần lớn các tàu đều thiếu phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn hàng hải. - Thiết bị khai thác: Hiện nay đa số các tàu khai thác xa bờ như các tàu lưới kéo, lưới rê, lưới vây và câu đều được trang bị thời tu, thả lưới, nhưng nhìn chung các thiết bị khai thác vẫn còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. - Hệ thống bảo quản sau thu hoạch: Hiện tại công việc bảo quản nguyên liệu khai thác của ngư dân vẫn chủ yếu bằng nước đá cây xay nhỏ và ướp cá trong khoang tàu, các loại cá thường ướp nguyên con, riêng nghề câu cá ngừ đại dương thì cá được mổ bụng, bỏ nội tạng…. Các thiết bị bảo quản hiện đại như: Thiết bị làm lạnh nước biển hoặc thiết bị làm đá vẩy đang thử nghiệm ở một số tỉnh, song giá mua của các thiết bị này còn quá cao, ngư dân chưa có điều kiện về vốn để đầu tư. 2. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com - 10 - KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010-ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 2.1. Mục tiêu của chiến lược khai thác Hải Sản đến năm 2010. 2.1.1. Mục tiêu tổng quát: - Điều chỉnh cơ cấu khai thác vùng biển ven bờ một cách hợp lý nhằm khôi phục bảo tồn nguồn lợi cá và hệ sinh thái ven bờ. - Phát triển nghề cá xa bờ bền vững có hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phảm sau thu hoạch. - Nâng cao mức sống của cộng đồng ngư dân nghề khai thác cá biển tỉnh Khánh Hòa. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Khai thác Hải Sản Khánh Hòa đến năm 2010 phấn đấu đạt các chỉ tiêu sau: w Tổng sản lượng khai thác Hải Sản: 114.563 tấn. w Giá trị kim ngạch xuất khẩu: 300 triệu USD 2.2. Nội dung thực hiện Chiến Lược: 2.2.1. Điều chỉnh cơ cấu nghề Khai Thác Hải Sản ven bờ, xa bờ một cách hợp lý trên cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn lợi Thủy Sản. Mục tiêu: - Sắp xếp và cơ cấu lại tàu thuyền, cơ cấu nghề Khai Thác một cách hợp lý, phù hợp với khả năng nguồn lợi, trên cơ sở ưu tiên phát triển tàu có công suất lớn khai thác xa bờ; có kế hoạch giảm dần số lượng tàu nhỏ khai thác ven bờ đảm bảo hài hòa giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chuyển đổi nghề nghiệp đối với ngư dân ven bờ bị dư thừa. - Bảo vệ và duy trì tốt nguồn lợi, tăng hiệu quả khai thác đảm bảo nâng cao mức sống cho ngư dân. - Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nguồn lợi Thủy Sản, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phát triển ngành Thủy Sản hàng năm: 5năm ; 10 năm. Nội dung triển khai: - Thống kê, đánh giá thực trạng nghề cá gần bờ và xa bờ về các mặt: Số lượng tàu thuyền, cơ cấu nghề nghiệp, cơ sở hạ tầng và các vấn đề kinh tế xã hội PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com - 11 - của cộng đồng ngư dân ven biển tỉnh Khánh Hòa . - Đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp trong quản lý nhằm sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp và giảm cường lực khai thác vùng gần bờ, phát triển khai thác Hải Sản xa bờ trên cơ sở sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn lợi. - Thiết lập các khu vực hạn chế đánh bắt, cấm đánh bắt; Phát triển và quản lý có hiệu quả các khu bảo tồn biển trong tỉnh. - Triển khai các mô hình quản lý dựa vào cộng đồng và các biện pháp quản lý nghề cá hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nghề cá của từng địa phương trong tỉnh góp phần quản lý tốt nghề cá, bảo vệ nguồn lợi, nâng cao đời sống ngư dân và giải quyết các vấn đề môi trường sinh thái. - Xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu nguồn lợi Thủy Sản. 2.2.2. Xây dựng cơ sở hậu cần, dịch vụ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm khai thác. a) Mục tiêu: - Xây dựng hệ thống hậu cần - dịch vụ nghề cá phù hợp với yêu cầu phát triển tàu thuyền khai thác Hải Sản trong tỉnh. - Tạo sự liên kết giữa khai thác với các cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm. b) Nội dung triển khai: - Đầu tư và nâmg cấp các cơ sở hậu cần nghề cá, các bến cá, chợ cá, điểm tránh trú bão, đảm bảo đủ số lượng tàu thuyền cập bến tiêu thụ sản phẩm, nhận nhiên vật liệu và đảm bảo vệ sinh công nghiệp, xây dựng và ban hành quy chế quản lý sử dụng các công trình Thủy Sản như: Cảng cá, bến cá, cơ sở hậu cần - dịch vụ nghề cá, vv. - Từng bước hình thành hệ thống chợ cá, bán đấu giá, mở rộng hình thức ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm giữa đơn vị khai thác và đơn vị tiêu thụ. - Nghiên cứu xây dựng mô hình Khai Thác Hải Sản xa bờ có hiệu quả, thành lập các tổ hợp tác để hỗ trợ giúp nhau trong quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm, tạo sự liên hoàn giữa các tàu khai thác, dịch vụ, thu mua trên biển, hệ thống tiêu thụ và chế biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nghề, từng địa phương. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com - 12 - 2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghề khai thác Thủy Sản. a) Mục tiêu: Đào tạo tốt nguồn nhân lực cho nghề khai thác Thủy Sản bao gồm cán bộ quản lý, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi, trong đó có chú trọng việc đào tạo-nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngư dân trực tiếp lao động trên biển. b) Nội dung khai thác: - Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu có chuyên môn sau đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý phát triển nghề khai thác quản lý trong Tỉnh. - Đào tạo lực lượng thuyền trưởng thuyền viên có đủ kiến thức chuyên môn về kĩ thuật Hàng Hải, kỹ thuật khai thác, đáp ứng nhu cầu về lao động có kỹ thuật cao phục vụ cho khai thác Hải Sản, nhất là nghề khai thác xa bờ . 2.2.4. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào nghề cá của tỉnh . Mục tiêu : Ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế của ngư dân trong tỉnh . Nội dung triển khai : - Phối hợp với các trường, các viện và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành Thủy Sản thực hiện các đề tài nghiên cứu liên quan đến điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường và chuyển giao các kết quả nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, chủ động thực hiện một số đề tài điều tra nguồn lợi một số đối tượng quan trọng tại địa phương từ đó có chính sách điều chỉnh cơ cấu nguồn lực khai thác Thủy Sản phù hợp với nguồn lợi Hải Sản hiện có tại địa phương . - Tăng cường du nhập những nghề khai thác Thủy Sản tiến bộ, khai thác Thủy Sản có chọn lọc, ứng dụng công nghệ và trang thiết bị ngư cụ tiên tiến của các nước phù hợp với nghề cá địa phương nhằm tăng hiệu quả khai thác, giảm bớt cường độ lao động và bảo vệ nguồn lợi Thủy Sản - Ứng dụng công nghệ vật liệu mới trong việc xây dựng các khu rạn nhân tạo để tập trung các loại thủy sản chủ động trong việc khai thác, giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả chất lượng sản phẩm phục vụ du lịch tạo nên các nguồn thu nhập PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan