Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ thiết kế nhà máy xoài ngâm nước đường...

Tài liệu thiết kế nhà máy xoài ngâm nước đường

.DOCX
18
1443
80

Mô tả:

THIẾT KẾ NHÀ MÁY XOÀI NGÂM NƯỚC ĐƯỜNG I. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng xoài lớn nhất thế giới,tuy nhiên xoài chủ yếu được dùng để ăn tươi và một ít xuất khẩu nên thường bị ứ đọng vào lúc chính vụ. Với sản lượng lớn do thu hoạch đồng loạt nên vấn đề đặt ra là cần phải xử lý như thế nào để giải quyết tình trạng ứ đọng trên, đồng thời đảm bảo giá trị kinh tế, chất lượng dinh dưỡng,cung cấp thường xuyên cho người tiêu dùng và giải quyết tình trạng giá cả bấp bênh cho người trồng xoài. Do điều kiện công nghệ bảo quản còn nhiều hạn chế nên để giữ được sản phẩm tươi trong thời gian dài rất khó khăn. Chính vì vậy xoài cần được chế biến, đặc biệt đối với một số giống có giống tốt như: Xoài cát Hòa Lộc, xoài Cát Chu, xoài bưởi, xoài Thanh Ca,…Ngày nay,đời sống kinh tế có nhiều cái thiện, xu hướng sử dụng các sản phẩm trái cây ngày càng tăng.Ngoài mục đích thưởng thức, xoài ngâm còn cung cấp chất dinh dưỡng và Vitamin cho sự phát triển của cơ thể. Nhằm góp phần giải quyết tình trạng trên và đáp ứng nhu cầu thị trường chúng tôi thực hiện đề tài: “ Thiết kế nhà máy sản xuất xoài nước đường ”. II. Lập luận về kinh tế 1. Giới thiệu về xoài – Nguồn nguyên liệu chính  Đặc điểm thực vật và hình thái quả xoài Xoài thuộc họ đào lộn hột,là thân cây gỗ lớn,cao 10 – 15m,tán rộng và dày. Lá đơn,phhieens là tương đối lớn,hình bầu dục dài,kích thước trung bình 5 x 20cm,láng bóng,có mùi thơm hơi chua. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành. Hoa màu vàng,nhỏ, 5 cánh,gồm có hoa lưỡng tính và hoa đực. Hoa lưỡng tính chiếm 1 – 36% (tùy giống) và có thể thụ tinh thành quả. Quả nhân cứng,chín có màu vàng,một hạt to. Hạt hơi dẹt,có xơ dài,thịt quả mềm,có vị chua ngọt,thơm. Xoài là một trong những loại cây sống lâu năm nhất,có thể tới hàng trăm năm hoặc hơn.Đặc biệt ở nơi có mạch nước ngầm sâu,do bộ rễ rất phát triển.Rễ cọc,ăn sâu trung bình 5 – 6m,có thể tới 9 – 10m tùy theo độ sâu mạch nước ngầm. Xoài ra hoa tự nhiên rộ vào tháng 12 đến tháng 2 dương lịch,quả chin từ tháng 5 đến tháng 7. Ngoài ra cũng có những cây trái vụ.  Yêu cầu điều kiện sinh trưởng Nhiệt độ: Xoài là cây ăn quả nhiệt đới,chịu nóng tốt. Nhiệt độ thích hợp 24 – 27°C. Lượng mưa và độ ẩm: lượng mưa trong khoảng 500 – 1500mm/năm có thể trồng được xoài. Nếu ít mưa thì phải tưới thêm nước,nếu mưa nhiều thì xoài ra ít hoa và nhiều sâu bệnh.Xoài là cây chịu được hạn và úng tốt do có bộ rễ phát triển và ăn sâu vào đất. Đất: xoài không kén đất lắm,miễn là không có tầng đá và mực nước ngầm cao là xoài mọc tốt. Đất phù sa cũ và ven song,không đọng nước là vùng đất lý tưởng cho xoài. Độ pH đất thích hợp là 5,5 – 7,5; độ mặn dưới 0.05%. Dinh dưỡng: Cũng như những cây ăn quả lâu năm,cây xoài cũng cần đủ các chất dinh dưỡng đạm,lân và kali.Thời kỳ cây còn nhỏ và giai đoạn ra chồi,ra lá chủ yếu cần đamh và lân để sinh trưởng.Thời kỳ ra hoa đậu quả cần kali. 2. Một số giống xoài ngon nước ta Theo kết quả điều tra của Viện ngiên cứu cây ăn quả miền Nam nước ta hiện có khoảng 100 giống xoài,gồm cả giống cũ và mới ngoại nhập. Các giống chính gồm có:  Xoài Thanh Ca: Hình dáng: hình trái xoan và nhẵn Trọng lượng: 250 – 300g/trái Màu sắc: khi còn xanh thì có màu xanh bóng,khi chín có màu vàng sẫm Vị: có vị chua dịu khi còn xanh,và ngọt khi đã chín. Giống xoài này phổ biến ở Tiền Giang, Đồng tháp.  Xoài cát Hòa Lộc: Hình dạng: hình trái xoan,đỉnh nhọn,sắc nét. Trọng lượng: 400 – 500/trái. Màu sắc: khi chin vỏ vàng nhạt,thịt màu vàng tươi Vị: ngọt và có mùi thơm. Tuy vậy giống xoài này có đặc điểm hơi khó trồng, phải có kỹ thuật thâm canh cao,ra hoa không đồng loạt,vỏ mỏng nên khó vận chuyển xa.  Xoài Cát Chu: Hình dạng: hình trái xoan,đỉnh tròn Trọng lượng: 300 – 400g/trái Màu sắc: khi chin vỏ vàng xẩm,thịt màu vàng và dày. Vị: ngọt và chua dịu Giống xoài này phổ biến ở Đồng tháp,Cần Thơ,Tiền Giang.  Xoài bưởi: Hình dạng: quả hơi dài,vỏ bong và dày. Trọng lượng: 300 – 400g/trái Màu sắc: khi chín vỏ và thịt có màu vàng xẩm Vị: ngọt nồng Dễ chăm sóc và thu hoạch,vỏ dày chịu được vận chuyển xa,không đòi hỏi kỹ thuật thâm canh cao.  Xoài thơm: Quả nhỏ,nặng trung bình khoảng 200 – 300g/quả,vỏ sanh thẫm hoặc xanh nhạt,chất lượng cũng tốt nhưng năng suất thấp và hay mất mùa.  Thành phần hóa học của xoài Giống Xoài cát Xoài thanh ca Xoài thơm Xoài tượng Xoài ghép Chất khô (%) 18,8 Đường Surose khử (%) (%) Protein (%) Lipid (%) Xơ (%) Acid (%) Tro (%) 3,72 8,81 - - - 1,41 0,32 22,3 3,72 12,6 0,73 - - 0,27 0,86 16,7 3,56 10,06 0,43 - - 0,27 0,47 12,67 - - 0,69 0,08 0,93 - 0,83 20,07 3,16 3,16 0,71 0,59 0,59 0,42 0,39 Xoài là một trong 3 loại quả( cùng với đào và dưa tây) có nhiều tiền vitamin A rất tốt cho thị lực của mắt. Xoài còn chứa glucozit có tác dụng chống viêm,chống ung thư,diệt khuẩn,hạ cholesterol. Theo một số công trình nghiên cứu thì xoài có thành phần vitamin C tương đương với cam và quýt.Đặc biệt xoài còn chứa nhiều chất sắt rất tốt cho hoạt động trí não. Bảng: Thành phần dinh dưỡng trong 100g xoài (tính cho phần ăn được) Thành phần Đơn vị Hàm lượng Năng lượng Nước Glucid Lipid Protid Xơ Caxi Kali Sắt Provitamin A Vitamin C Vitamin E Vitamin B1 Vitamin B3 Vitamin B5 Vitamin B6 Vitamin B9 Kcal G G G G G mg mg mg mg mg mg mg mg mg mg mg 60 83 14,3 0,1 0,6 1,9 20 150 1,2 3 44 1,8 0,09 0,4 0,16 0,08 0,05 (nguồn: “Tạp chí thuốc và sức khỏe” số 339 ngày 1/9/2007)  Một số sản phẩm chế biến từ xoài:  Xoài nước đường: cắt lát mỏng và ngâm nước đường  Xoài dầm dấm: được cắt thành lát mỏng,trộn với muối đường và một ít giấm  Salad xoài: cắt lát mỏng kết hợp với một số loại rau gia vị khác và một ít dầu thực phẩm.  Xoài xí muội: ngâm trong dung dịch nước muối 2 – 3 tháng,sau đó vớt ra cắt lát nhỏ,ngâm xả bớt muối và ngâm vào dung dịch đường,bổ sung them acid citric.Sản phẩm xoài xí muội có vị chua ngọt,cấu trúc dòn.  Bột xoài sống,xoài xắt lát,thức uống từ xoài xanh. =>Tác dụng của xoài: Giàu vitamin C, nó góp phần hỗ trợ cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn, giúp cho hệ xương mạnh chắc khỏe, chống lại viêm nhiễm. Vitamin C có trong trái xoài xanh sẽ giúp cơ thể hấp thụ sắt, làm cho các mạch máu trong cơ thể lưu thông tốt, khỏe mạnh và do đó đàn hồi hơn. Xoài xanh giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch và sức đề kháng chống lại một số bệnh tật và rối loạn. Cơ hội trên thị trường: Hiện nay chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao,nhu cầu về những sản phẩm tươi mát,chất lượng ngày càng lớn.Trên thị trường hiện nay,các sản phẩm của quả xoài có thời gian rất ngắn (khoảng 3 tháng đối với sản phẩm tươi mát và 6 tháng đối với sản phẩm khô)không đáp ứng được yêu cầu về thời gian bảo quản,khó khăn khi vận chuyển đi xa. Nhu cầu về sản phẩm nước xoài trong nước khá lớn,nước dứa đóng hộp đang lag một sản phẩm rất được ưa chuộng…Nên khi nhà máy sản xuất ra đời sẽ có một thị trường tiềm năng rộng lớn bao gồm trong nước và ngoài nước. III. Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy Qua quá trình khảo sát và tham khảo thị trường, địa điểm mà công ty sự định sẽ lựa chọn để xây dựng nhà máy. 1. Vị trí địa lý Thực hiện xoài nước đường ở xã Hòa Hưng,huyện Cái Bè,tỉnh Tiền Giang         2. Khí hậu,thủy văn Khí hậu ở Tiền giang mang tính chất nội chí tuyến – cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt đồ bình quân cao 27 – 27,9°C và nóng quanh năm. Có 2 mùa: mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Tiền Giang nằm trong dãy ít mưa,lượng mưa trung bình 1.210 – 1.424mm/năm và phân bố ít dần từ bắc xuống nam,từ tây sang đông; độ ẩm trung bình 80 – 85% Gió : có 2 hướng chính là Đông Bắc và Tây Nam tốc độ trung bình 2,5 – 6m/s. Nhiệt độ không khí trung bình năm: 27,2°C Nhiệt độ cao nhất: 32°C Nhiệt độ thấp nhất: 23,2°C 3. Phương pháp lựa chọn Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng,đất phù sat rung tính,ít chua dọc song Tiền Do là nằm trong vùng ĐB song Cửu Long nên việc giao thông đường thủy rất tiện lợi,cộng thêm Tiền Giang có đoạn quốc lộ 1A đi qua.Khoảng cách từ vùng trồng xoài đến sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn có hơn 100km. Tiền Giang là một trong số 13 tỉnh nằm trong vùng châu thổ ĐB song Cửu Long,có diên tích trồng xoài lớn và cây xoài được canh tác rất lâu đời. 4. Bản đồ địa lý huyện Cái Bè – tỉnh Tiền Giang IV. Quy trình công nghệ sản xuất xoài ngâm đường 1. Sơ đồ dây chuyền Nguyên liệu Xử lý cơ học Chần Xếp hộp Rót nước đường Nước đường Bài khí – ghép nắp Thanh trùng – làm nguội Bao gói Thành phẩm 2. Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ  Nguyên liệu: Để sản xuất nước quả đường chỉ sử dụng nguyên liệu tươi tốt,không khuyết tật,quả còn tươi xanh,và có kích cỡ phù hợp Xử lý cơ học: Quá trình tác động vào nguyên liệu quả trước khi xếp hộp là xử lý nguyên liệu .Tùy theo của nguyên liệu mà xác định các quá trình xử lý khác nhau Đối với xoài được xử lý theo sơ đồ: lựa chọn → rửa quả → gọt vỏ →cắt lát Rửa: nhằm loại bỏ những chất bẩn do nhiều nguyên nhận vào ở mức độ khác nhau, có thể do thuốc trừ sâu hoặc hóa chất khác dùng trong kỹ thuật nông nghiệp. Hình : máy rửa băng chuyền  Cấu tạo và hoạt động Gồm một băng tải bằng thép không gỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn.Băng tải được chia làm 3 phần,phần nằm ngang ngập trong nước,phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao.Bênh dưới có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ quạt bên ngoài.Trong giai đoạn ngâm,nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước,các cặn bẩn bám bên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra. Băng tải di chuyển sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía băng nghiêng,trên mặt băng,làm diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn.Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng của băng,các vòi phun nước áp suất cao đến 2 – 3at sẽ rửa sạch cặn bẩn.Ở cuối quá trình rửa,nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía trên để được làm ráo Gọt vỏ: chỗ gân xanh,gân trắng,hoặc vết xước,dập Trong khi chờ cắt lát, xoài được ngâm trong nước có pha 2% muối ăn để khỏi bị biến màu. Tiếp theo cắt xoài thành miếng có hình dạng và kích thước tùy thuộc vào dạng sản phẩm cần có.  Chần: Để hạn chế ảnh hưởng của không khí,trước hoặc sau khi xếp hộp cần phải bài khí bằng cách chần hoặc gia nhiệt bằng hơi nước trong một thời gian nhất định tùy thuộc vào trạng thái,tính chất của quả. Sau khi chần nguyên liệu được làm nguội ngay đến nhiệt độ bình thường nhằm ngăn ngừa những biến đổi hóa học tiếp theo và hạn chế sự phát sinh của vi sinh vật chịu nhiệt,mặt khác để thuận tiện cho quá trình cho vào hộp.  Nguyên tắc hoạt động: Nguyên liệu được nạp vào cửa và được vận chuyển trên băng tải trong thùng chần có chưa nước nóng hoặc dung dịch chần nóng. Băng tài được cấu tạo bằng dây chuyền động trên có gắn các là kim loại ghép có gờ ngang để giữ sản phẩm,lưới sắt hay gàu chứa vật liệu.Thùng chần làm bằng kim loại có nắp mở được khi cần thiết. Dung dịch hoặc nước chần đun nóng nhờ các ống phun hơi đặt giữa hai nhánh băng tải. Vật liệu sau khi chần có thể làm nguội hoặc rửa sạch nhờ hệ thống vòi rửa. Sản phẩm sau khi chần được mở ra ở máng. Thường máng có độ nghiêng 40°C.Nước vào thiết bị theo đường cấp,khi cần mở xả nước hoặc dung dịch khỏi thiết bị theo đường số nước xả.  Xếp hộp Xoài đã xử lý,trước khi xếp hộp cần để ráo và kiểm tra lần cuối để loại bỏ những quả hoặc miếng quả không đạt quy cách xếp hộp. Xếp quả vào hộp thường được tiến hành thủ công; ở nước ngoài có máy xếp hộp,năng suất trung bình 60 hộp/phút. TÙy theo dạng sản phẩm,khối lượng quả khi xếp chiếm 55 – 80 % so với khối lượng tịnh của hộp. Quả có hàm lượng acid cao nên cần đóng hộp có sơn vecni vì chất màu antoxian trong quả có thể tác dụng với muối kim loại làm cho quả biến màu,đồng thời bước đường trong quả bị biến màu vì antoxian hòa tan trong nước.  Rót nước đường Sau khi xếp xoài vào hộp,tiến hành nấu nước đường. Nước đường được chuẩn bị trước bằng cách hòa tan đường kính trắng vào nước nóng rồi sun sôi dung dịch để tiệt trùng. Trước khi rót hộp cần lọc kỹ nước đường để loại bỏ tạp chất. Tùy theo sản phẩm mà nước đường rót vào hộp có nồng độ khác nhau 20 – 60% và hàm lượng acid citric 0 – 0,5%.Để giữ màu tự nhiên cho sản phẩm nước quả xoài,trong nước đường có thể pha them 0,1% vitamin C,acid asobic, nhiệt độ nước đường khi rót vào hộp cần nóng 85 – 90°C để tăng độ chân không trong sản phẩm. Nước đường không rót đầy vào hộp mà rót cách miệng hộp khoảng 5 – 10mm.  Bài khí – ghép mí Hộp đã xếp quả và rót nước đường cần được khẩn trương ghép nắp,nếu chậm nắp có nhiều bất lợi như quả bị biến màu,độ chân không trong sản phẩm và độ nhiễm vi sinh vật tăng. Độ chân không trong máy ghép nắp có thể đạt 30 – 400 mmHg. Cũng có thể tăng cường bài khí cho sản phẩm trước khi ghép nắp bằng cách cho sản phẩm đi qua máy bài khí dùng nhiệt,ở nhiệt độ 85 90°C với thời gian 15 – 20 phút.  Thanh trùng – Làm nguội Xoài nước đường được thanh trùng ở nhiệt độ 100°C do quả có độ chua, pH < 4,5. Tùy theo mức độ sản phẩm và theo cỡ hộp mà thời gian thanh trùng là từ 15 – 50 phút. Làm nguội nhanh sản phẩm đã thanh trùng xuống 35 - 40°C,làm nguội nhanh có tác dụng giữ cho sản phẩm khỏi bị mệm nhũn,giữ được hương vị và màu sắc tốt. vì sản phẩm đóng lọ thủy tinh nên thanh trùng ở 100°C, trong thiết bị thanh trùng cần tạo áp suất đối kháng 1,2 at. Hình: Thiết bị thanh trùng áp suất thủy tĩnh Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động Thiết bị gồm có 2 nhánh cột nước cao 12 – 20m chưa đầy nước nóng. Giữa 2 cột nước là một phòng chứa đây hơi nóng. Cuối cột nước thứ II là thùng nước lạnh. Đồ hộp được chuyển bằng băng tải xích. Áp suất trong phòng hơi được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh chiều cao mực nước ở 2 nhánh cột nước. Thời gian thanh trùng được điều chỉnh bằng vận tốc của băng tải. Thiết bị này làm việc vơi năng suất cao nhưng có nhược điểm là cấu tạo hơi cồng kềnh.  Bao gói Hộp đựng sản phẩm được dán nhãn và xếp vào hộp caton rồi đóng kín. Bên ngoài hộp cacton ghi: loại sản phẩm,số lượng, chất lượng sản phẩm, nơi sản xuất,…đúng theo quy định của hợp đồng mua bán.  Bảo quản sản phẩm Với dây chuyền sản xuất hiện đại,độ an toàn cao,tức khả năng hư hỏng sản phẩm hầu như không có, sản phẩm có thể được dán nhãn đóng gói ngay sau khi thanh trung làm nguội và sấy khô hộp. Tuy nhiên trong thời gian lưu thông hàng háo sản phẩm cần chú ý đến thời gian dử dụng, ánh sang chiếu vào,nhiệt độ, độ ẩm…để sản phẩm được đảm bảo chất lượng cho người sử dụng. V. I Sơ đồ nhập liệu II III IV V Xoài thơm Xoài thanh ca Xoài bưởi Xoài cát hòa lộc Xoài cát chu Sơ đồ thời vụ của một số loại giống xoài. VI. Kế hoạch sản xuất Biểu đồ sản xuất theo ca: VI VII VIII IX X XI XII Ca I II 1 2 3 Biểu đồ sản xuất cụ thể III IV V VI Nghĩ sữa chữa Tháng VII VIII IX X XI XII Tên phẩm sản 1 Xoài thơm 26/ ngâm 52 đường. Xoài thanh ca ngâm đường. 2 3 21/ 26/ 42 52 4 5 6 24/ 26/ 9 10 11 12 Cả năm 48 52 50/100 27/ 27/ 54 27 Xoài cát hòa lọc ngâm đường. Xoài cát chu ngâm đường. VII. 8 73/146 Nghĩ sữa chữa Xoài bưởi ngâm đường. 7 54/81 27/ 24/ 27/ 26/ 27/ 54 36 54 39 27 24/ 27/ 26/ 27/ 36 27 39 54 Chương trình sản xuất. (đơn vị sản phẩm = 1000 hộp) Năng suất chung của dây chuyền là 10.000 hộp/ 1ca. 104/210 104/156 Tháng sản xuất 1 2 3 420 520 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Loại sản phẩm Xoài thơm đường. ngâm 520 Xoài thanh ca ngâm đường. Xoài bưởi đường. 1460 480 520 1000 Nghỉ sữa chữa ngâm Xoài cát hòa lọc ngâm đường. 540 270 540 Xoài cát chu ngâm đường. Tổng cộng: 520 VIII. STT Công đoạn Tỷ lệ hao hụt 420 520 480 520 540 810 Nâng suất công đoạn Số lượn g máy 810 360 540 390 270 2100 360 270 390 540 1560 720 810 780 810 6930 Cân bằng nguyên liệu Khối lượng NLvào (kg) KLNL hao hụt(kg ) KLNL Ra(kg) Nâng suất công đoạn Định mức lao động Số công nhân Ghi chú (%) 1 Nguyên liệu 2 (kg/h) (kg/h ) 1980 40 1940 1980 248 Xử lý 30 cơ học 1940 582 1358 1940 243 2 3 Chần 3 1358 41 1317 1358 170 1 4 Xếp hộp 2 1317 40 1277 1317 165 5 Rót 1 nước đường Bài khí 1 ghép nắp 1277 13 1264 1277 160 1 250 2 2121 21 2100 2121 158 2 250 2 Thanh trùng làm nguội Bao gói 0.5 2100 10 2090 2100 156 1 250 3 0.5 2090 10 2080 2090 156 1 250 4 Thành phẩm 0 6 7 8 9 2 (kg/ca) IX. Chọn sản phẩm đóng hộp khối lượng 700g trong đó có 500g xoài: Số hộp cho 1 ca: 4373*8= 34984 hộp/ca. Số hộp cho 1 năm; 34984*210= 7346640 hộp/năm. Làm thủ công 250 8 Lựa chọn gọt vỏ làm thủ công 250 1 4 Tính chọn thiết bị. Số hộp cho 1h : 1312/0.5= 4373 hộp/h. 4 Thủ công Máy ghép nắp,máy bài khí Làm nguội nhanh Đóng thùng cần nhân công. Rửa: Chọn máy rửa băng chuyền Năng suất công đoạn: 1980 kg/h. Kích thước 3700*1320*1820 mm. Công suất: 1kw/h. Số máy: Qcđ/Qtb= 1980/3000= 0.66 Chọn 1 máy. Lựa chọn, phân loại, làm sạch: Một bàn 6 công nhân, định mức mỗi công nhân 250kg/h. Số công nhân cần có 1940/250= 7.76= 8 người Số bàn 8/6= 1,33 Chọn 2 bàn. Chần: Năng suất công đoạn 1358kg/h. Chọn thiết bị chần băng tải. Nắng suất máy 2000kg/h. Kích thước 4800*800*1600 mm. Công suất 1.5kw/h. Số máy 1358/2000= 0.679 Chọn 1 máy. Vào hộp: Năng suất công đoạn 4373 hộp/h. Chọn bàn trên có kích thước 2000*1000*700mm. Một bàn 4 công nhân làm việc. Định mức mỗi công nhân 300 hộp/h. Số công nhân: 4373/300= 14.57 Chọn 15 người. Số bàn: 15/4= 3.75 Chọn 4 bàn. Rót dịch: Năng suất công đoạn 4373 hộp/h. Chọn máy rót Hà Lan có: - Năng suất 7000 hộp/h. Kích thước: 1570*1170*1160 mm. Công suất 0.6 kw. Số máy: 4373/7000= 0.63 Chọn 1 máy. Ghép nắp: Năng suất công đoạn: 4373 hộp/h. Chọn máy ghép nắp Liên Xô có: - Năng suất: 7000kg/h. Kích thước: 4300*2500*1940 mm Công suất 13kw. Số máy: 4373/7000= 0.63 Chọn 1 máy. Thanh trùng: Năng suất công đoạn: 4373 hộp/h= 2187 hộp/30 phút. Chọn thiết bị thanh trùng áp suất tĩnh: - Áp suất làm việc 1.3 atm Chiều cao thiết bị 15 m. X. Lập biểu đồ kỹ thuật cho quá trình sản xuất xoài ngâm nước đường Dây chuyền sản xuất loại sản phẩm này đi qua các công đoạn sau: Rửa phân loại gọt vỏcắt lát chầnxếp hộp rót nước đườngbài khíghép mí thanh trùng bao gói. Giả thuyết năng suât dây chuyền là 3000 hộp/h sản phẩm đựng trong hộp sắt số 8. Xưởng bắt đầu làm việc lúc 6 giờ sáng. Tính thời gian của từng công đoạn - Rửa: dùng máy rửa quạt gió có băng tải 6m, tốc độ 0.15m/s. Do đó, thời gian vận chuyển nguyên liệu trong máy là: T= 6/(60*0.15)= 0.66 phút Phân loại: giai đoạn này tiến hành trên băng tải. Chiều dài băng tải 8m ( tùy theo năng suất) tốc độ chuyển động 0,1 m/s. Vậy thời gian nguyên liệu đi trên băng tải là: T= 8/(60*0.1)= 1.3 phút Gọt vỏ: thời gian gọt vỏ khoảng 1 phút. Cắt lát: thời gian cắt lát khoảng 1 phút. Tổng cộng thời gian từ đầu đến khi cắt lát là 5 phút. Vậy cắt xong lúc 6h05 Chần: bắt đầu chần lúc 6h10, thời gian chần 5 phút. Xếp hộp: thời gian xếp hộp là 15 phút. Vậy bắt đầu xếp hộp lúc 6h20, kết thúc xếp hộp lúc 6h35 Rót nước đường: bắt đầu vào lúc 6h50 Bài khí: bài khí bắt đầu lúc 6h55 kết thúc lúc 7h - Ghép nắp: bắt đầu ghép lúc 7. Vì máy rót và ghép mí liền nhau nên rót hộp và ghép mí ngay nên coi như ghép mí lúc 7h Thanh trùng và làm nguội: Thể tích nồi thanh trùng hai vỏ là 1400 hộp số 8. Vậy để làm đầy 1 nồi phải mất: T= V/q=(1400*60)/3000= 30 phút Nồi thanh trùng bắt đầu làm việc lúc 7h30 Nếu thanh trùng theo công thức 25-50-25 120 Thời gian cho các giỏ vào nồi là 10 phút và lấy ra là 10 phút. Tổng cộng thời gian một mẻ thanh trùng là 10+25+50+25+10 =120 phút. Vậy thanh trùng xong lúc 9h30, và bắt đầu bao gói. Tên quá trình Thời gian bắt đầu 6 7 6h00 8 9 Bắt đầu làm việc Bắt đầu rửa Bắt đầu xử lý cơ học Bắt đầu chần 6h10 Bắt đầu xếp hộp 6h20 Bắt đầu rót nước 6h50 đường Bắt đầu bài khí 6h55 Ghép mí Thanh trùng Bao gói XI. 10 Nghỉ trưa 1h 11 11h00 12 Đến hết ca 11h10 11h20 11h50 11h55 7h 7h30 Phác họa sơ đồ dây chuyền 12h 12h30 9h30 14h30
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng