Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng hạng trung...

Tài liệu Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng hạng trung

.DOC
173
69
134

Mô tả:

MỤC LỤC Lời nói đầu Trang PHẦN 1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY............................05 1.1 Các thông số cần thiết cho máy mới.........................................................05 1.2 Các thông số kích thước cơ bản của máy thường gặp...............................05 1.3 Cách xác định các thông số động học và kích cỡ khi thiết kế máy...........07 1.3.1 Chuyển động trong máy.........................................................................07 1.3.2Tính và chọn tốc độ vòng quay cho máy.................................................07 1.3.3 Tính và chọn lượng dao chạy cho máy...................................................10 1.3.4 Chuỗi số vòng quay tuân theo quy luật cấp số nhân..............................13 1.3.5 Tính số hạng chuỗi số và công bội........................................................14 1.3.6 Quy định phạm vi cắt ren.......................................................................18 PHẦN 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ MÁY TIỆN CÙNG CỠ...........................................23 2.1 Tham khảo thông số kỹ thuật của một số máy tiện...................................23 2.2 Chọn máy để tham khảo chính.................................................................25 2.3 Khảo sát máy tiện T620............................................................................26 2.3.1 Xích tốc độ.............................................................................................28 2.3.2 Xích chạy dao........................................................................................33 2.3.3 Xích tiện ren trơn....................................................................................40 2.3.4 Xích tiện côn...........................................................................................40 2.3.5 Một số cơ cấu chính của máy tiện..........................................................41 PHẦN 3. TÍNH TOÁN THIỀT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY...................................44 3.1 Tính toán thiết kế động học hộp tốc độ.....................................................44 3.1.1 Công dụng và yêu cầu đối với hộp tốc độ..............................................44 3.2.2 Tính toán số cấp tốc độ trục chính..........................................................44 3.2.3 Chọn phương án không gian tối ưu........................................................44 3.2.4 Chọn phương án thứ tự cho hộp tốc độ..................................................47 3.2.5 Vẽ lưới kết cấu........................................................................................52 3.2.6 Vẽ đồ thị vòng quay...............................................................................56 3.2.7 Tính toán số răng của các nhóm truyền..................................................58 3.2.8 Kiểm nghiệm sai số vòng quay.............................................................67 3.3 Thiết kế động học hộp chạy dao................................................................68 3.3.1 khái niệm chung và yêu cầu đối với hộp chạy dao.................................69 3.3.2 Các loại hộp chạy dao.............................................................................70 3.3.3 Thiết kế hộp chạy dao.............................................................................71 PHẦN 4. THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY....................................................................83 4.1 Tính công suất động cơ điện......................................................................83 2 4.2 Xác định công suất chạy dao.....................................................................84 4.3 Thiết kế cụm trục chính.............................................................................85 4.3.1 Yêu cầu kỹ thuật.....................................................................................85 4.3.2 Vật liệu của trục chính............................................................................85 4.3.3 Sơ đồ trục trục chính..............................................................................85 4.3.4 Lựa chọn các thông số cơ bản................................................................85 4.3.5 Tính phản lực tác dụng lên ổ..................................................................86 88 89 90 4.4 Tính toán thiết kế cặp bánh răng di trượt trên trục VII.............................92 4.4.1 Tính toán thiết kế cặp bánh răng từ trục VI truyền xuống trục VII .......92 4.4.2 Tính toán thiết kế cặp bánh răng từ trục IV truyền xuống trục VII .......95 4.5 Tính toán động lực trên các trục................................................................98 4.6 Công thức tính chọn ổ bi.........................................................................103 PHẦN 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HCD.......................104 5.1 Nhiệm vụ chung......................................................................................104 5.2 Nguyên lý – cách tính toán hệ thống tay gạt...........................................105 5.2.1 Nhóm I..................................................................................................105 5.2.2 Nhóm II................................................................................................108 PHẦN 6. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM NGUỘI...................................114 6.1 Thiết kế hệ thống bôi trơn.......................................................................114 6.1.1. Bôi trơn hộp tốc độ..............................................................................114 6.1.2 Bôi trơn hộp chạy dao...........................................................................116 6.1.3 Bôi trơn hộp xe dao..............................................................................117 6.2 Thiết kế hệ thống làm nguội....................................................................118 6.2.1 Xác định lưu lượng của bơm................................................................118 6.2.2 Hệ thống làm lạnh và các bộ phận của nó............................................119 PHẦN 7 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY.................................122 7.1 Hướng dẫn sử dụng.................................................................................122 7.1.1 Khi tiện trơn..........................................................................................123 7.1.2 Khi tiện ren...........................................................................................124 7.1.3 Khi khoan - khoét – doa.......................................................................124 7.1.4 Kiểm tra và bảo dưỡng máy.................................................................124 7.2 Hướng dẫn điều chỉnh máy.....................................................................125 7.2.1 Điều chỉnh máy để cắt ren nhiều đầu mối............................................125 7.2.2 Điều chỉnh máy cắt ren chính xác........................................................126 7.3.3 Điều chỉnh máy để cắt ren ngoài bảng.................................................126 PHẦN 8 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÁNH RĂNG............127 3 1 .Bản vẽ chi tiết bánh răng...........................................................................127 2 .Phân loại bánh răng...................................................................................128 3 .Độ chính xác bánh răng.............................................................................128 4 .Vật liệu gia công bánh răng.......................................................................128 5 .Phôi bánh răng...........................................................................................128 6.Nhiệt luyện bánh răng................................................................................129 7. Yêu cầu kỹ thuật chế tạo bánh răng...........................................................130 8. Phân tích kết cấu chi tiết............................................................................130 9. Chọn chuẩn khi gia công bánh răng..........................................................130 10. Các phương pháp gia công răng của bánh răng.......................................131 11. Thiết kế chi tiết từng nguyên công..........................................................138 11.1. Nguyên Công 1: Tạo Phôi....................................................................138 11.2. Nguyên Công 2: Đột lỗ........................................................................139 11.3. Nguyên Công 3: Kiểm tra phôi sau gia công áp lực.............................140 11.4. Nguyên Công 4: Nhiệt luyện ( Thường Hoá).......................................141 11.5. Nguyên Công 5: Tiện thô các bề mặt...................................................141 11.6. Nguyên Công 6: Tiện thô các bề mặt còn lại và tiện tinh lỗ.................146 11.7. Nguyên Công 7: Tiện tinh bề mặt trụ ngoài.........................................150 11.8. Nguyên Công 8: Chuốt then hoa..........................................................154 11.9. Nguyên Công 9: Phay vấu mặt đầu......................................................156 11.10. Nguyên Công 10: Phay răng...............................................................159 11.11. Nguyên Công 11: Kiểm tra trung gian................................................162 11.12. Nguyên Công 12: Nhiệt Luyện...........................................................163 11.13. Nguyên Công 13: Mài răng................................................................166 11.14. Nguyên Công 14. Tổng kiểm tra........................................................171 11.15. Nguyên Công 15. Bao gói nhập kho...................................................174 Kết luận ........................................................................................................174 Tài liệu tham khảo.........................................................................................175 PHẦN 1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY 4 H Kh¶o s¸t c¸c lo¹i m¸y tiÖn ren v¹n n¨ng truyÒn thèng ta thÊy dï kÝch cì ... cã kh¸c nhau nhng ®Ó thùc hiÖn tèt chøc n¨ng c«ng nghÖ, chóng ®Ìu d¶m b¶o c¸c th«ng sè c¬ b¶n sau: 1.1 Các thông số cần thiết cho máy mới  Đường kính lớn nhất gia công được trên thân máy.  Đường kính lớn nhất gia công được trên bàn dao.  Chiều dài lớn nhất gia công được trên hai đầu tâm.  Chuỗi số vòng quay trục chính.  Độ côn trục chính.  Số dao gá được trên đài dao.  Kích thước thân dao.  Khoảng cách hai đầu tâm.  Khoảng cách từ mặt tựa dao tới tâm máy.  Khoảng cách lớn nhất từ tâm máy tới đài dao.  Phạm vi điều chỉnh tốc độ.  Phạm vi bước tiến dọc.  Phạm vi bước tiến ngang.  Phạm vi cắt ren: Ren Quốc tế. Ren môđuyn. Ren Anh. Ren Pít. 1.2 Các thông số kích thước cơ bản của máy thường gặp Các thông số kích thước cơ bản: +Dmax: Đường kính lớn nhất phôi. +Lmax: Chiều dài lớn nhất sản phẩm gia công được trên máy. Khi thiết kế, kỹ sư chọn các thông này theo tài liệu thiết kế máy, hoặc tham khảo máy chuẩn có tính năng công nghệ tương đương. Cần chú ý khi chọn 5 Hình 1.2: Chiều cao trên bàn dao, trên sống trượt kích thước Dmax (hoặc chiều cao tâm H của máy tiện), phải kiểm tra việc phôi có thể chạm vào bàn dao hoặc trên băng máy, trên hõm máy ( hình 1.2; 1.3). Hình 1.3: Sơ đồ biễu diễn kích thước chi tiết trên bàn dao, trên sống trượt * Khoảng cách mũi tâm L: thường chọn theo máy chuẩn có tính năng tương ứng…). *công bội  của chuỗi vòng quay trục chính được xác định theo công thức: n  = z  1 nmax , khi thiết kế có thể tham khảo theo máy chuẩn có  = 1,26 min * Số hiệu côn mooc No trục chính máy tiện phải theo tiờu chuẩn, chọn theo lý lịch máy và thường là côn mooc, No6. 6 * Chiều cao máy từ mặt sàn, vùng tay gạt, chân gạt, chân đạp…phải tuỳ theo chiều cao của người đứng máy. Nếu sản xuất máy hàng loạt, th«ng dụng dựa theo tầm vóc trung bình xã hội. 1.3 Cách xác định (tính và chọn) các thông số động học và kích cỡ khi thiết kế máy. 1.3.1 Chuyển động trong máy Máy thuộc cấu trúc động học nhóm T.Với hai cấu trúc bộ phận: -Nhóm chuyển động tốc độ cắt  v (Q1) và chuyển động chạy dao dọc  S 1 (T2). -Nhóm chuyển động tốc độ cắt  v (Q1) và chuyển động chạy dao ngang  S 2 (T3). Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động chính của máy: Tốc độ cắt V, lượng chạy dao S và thời gian máy T m . 1.3.2 Tính và chọn tốc độ vòng quay cho máy Chế độ làm việc của máy bao gồm chế độ cắt gọt, bôi trơn, làm lạnh an toàn... Về chế độ cắt, hiện có nhiều phương pháp xác định chế độ cắt giới hạn khác nhau: Chế độ cắt gọt cực đại; Chế độ cắt gọt tính toán; Chế độ cắt gọt để thử máy. +Chế độ cắt gọt cực đại (sử dụng các công thức tại tài liệu thiết kế máy công cụ) +Chế độ cắt gọt tính toán (thường chỉ sử dụng khi không xác định được máy chuẩn có chế độ thử máy tương tự) +Chế độ cắt gọt thử máy. Chế độ thử máy là do người thiết kế hoặc nhà sản xuất quy định.Trước khi đưa máy mới vào sản xuất, nhà máy chế tạo phải nghiệm thu máy theo một chế độ kiểm nghiệm nhất định. Thử máy có tải với các chế độ cắt nhanh, mạnh mục đích là để kiểm tra các cơ cấu, chi tiết máy làm việc ổn định. Vì vậy người thiết kế có thể chọn chế độ từ máy để tính toán sức bền các chi tiết máy mới tương tự với máy đã sản xuất. Chế độ thử máy tra bảng. Khi thiết kế máy mới phải dựa theo một máy chuẩn tương tự và chọn chế độ cắt gọt thử máy tương tự để tính động lực học cho máy là hợp lý nhất. Chế độ cắt gọt cực đại được dùng để tham khảo.Thông thường cả ba chế dộ cắt đều có chiều sâu cắt t như nhau, lượng chạy dao S khác nhau. Tuy nhiên, khi thiết mới một máy, người kỹ sư thực hiện tính toán bằng việc tự xác định các thông số động học cho nó. Khi gia công chi tiết có kích thước, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện chế tạo khác nhau thì V khác nhau. Tuỳ điều kiện gia công, người ta đã thực nghiệm và lập sổ tay chế độ cắt, theo đó ta xác định được giới hạn tốc độ vòng quay trục chính n min , n max cho từng máy như sau: 7 Trong các máy có chuyển động chính quay tròn, tốc độ cắt được tính theo công thức sau: V=  .D.n 1000 =  .D (m/ph). Trong đó: D: là đường kính phôi gia công hoặc đường kính dụng cụ cắt (mm). V: Là vận tốc cắt (m/ph)  .n n: Là số vòng quay trong 1 phút của trục chính (v/ph);  = 1000 Từ sổ tay công nghệ chế tạo máy (Bảng 5.20, trang 16, [8], tập 2 ) tiÕn hµnh tra b¶ng chế độ cắt khi tiện thép đã qua tôi bằng dao gắn mảnh hợp kim T15K6: S t 35 (mm/vg) (mm) 39 Độ cứng cuả vật liệu gia công HRC 43 46 49 51 53 56 59 Tốc độ cắt V (m/ph) Tiện dọc ngoài 0,2 - 157 135 116 0,3 - 140 118 100 92 0,4 0,5 0,6 - 125 116 108 104 95 88 88 79 73 3 4 6 8 12 131 89 65 51 43 110 75 55 43 36 95 65 47 37 31 0,05 0,08 0,12 0,16 0,20 107 83 62 76 66 48 32 26 70 66 54 39 25 20 78 60 71 53 64 48 Tiện rãnh 83 70 56 47 41 35 32 27 27 23 66 - 45 - 33 - - - 61 41 30 23 20 54 37 27 - 46 31 23 - 38 25 18 - 29 19 14 - Theo bảng chế độ cắt trên ta có: V min = 14(m/ph) V max = 157 (m/ph) Thay V min , V max vào công thức trên ta có: V min = 14(m/ph) - Vật liệu phôi khó cắt nhất, dao chất lượng kém nhất. D max : Đường kính lớn nhất trong khoảng 20  400 (mm)  D max =400 (mm) V max = 157(m/ph) – Vật liệu phôi dễ cắt nhất, dao chất lượng tốt. D min : đường kính nhỏ nhất mà máy gia công được. Ta chọn 8 D min = 20(mm) Thông số động học: nmax , n min , Smax , S min . Ta có số vòng quay n max , n min của nhóm máy chuyển động chính ( quay tròn ) là: n max = 100.Vmax  .Dmin = 2498 (v/ph); n min = 1000.Vmin  .Dmax = 11.14(v/ph). Tốc độ n min không được quá lớn vì nó còn phụ thuộc vào thao tác của người công nhân đứng máy. Nếu ta chọn n min quá lớn thì người công nhân đứng máy sẽ không kịp thao tác với máy khi tiện ren với chế độ cắt có bước tiến dao t r lớn. Thông thường tất cả các máy tiện có khả năng cắt ren đều có n min = 7  15 (m/ph) và trị số vòng quay đã được tiêu chuẩn hóa (phụ thuộc vào công bội  . Ta thấy n min = 11,14 không nằm trong chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn. Vậy để thoả mãn các yêu cầu trên ta chọn n min = 12,5(vg/ph). Đối với n max ta không nên chọn quá lớn vì nếu chọn quá lớn sẽ không đảm bảo được độ cứng vững công nghệ của máy, yêu cầu kỹ thuật đối với các chi tiết như trục chính, các bánh răng truyền chuyển động phải tăng , công suất động cơ phải tăng dẫn đến giá thành máy tăng, điều kiện chế tạo và cân bằng máy khó khăn, khả năng chịu đựng tốc độ cao của công nhân Việt Nam có giới hạn nên để đảm bảo máy vẫn đáp ứng được các nhu cầu của người sử dụng, đáp ứng được các chỉ tiêu về giá thành đồng thời phù hợp với sức khoẻ của công nhân Việt Nam ta chỉ chọn tốc độ cắt tối đa n max = 2000(vg/ph). 1.3.3 Tính và chọn lượng dao chạy cho máy. Lượng chạy dao của nhóm máy chuyển động chính (quay tròn ) là: S= Ls n * Tm (mm/v). Trong đó: Ls: chiều dài của hành trình chạy dao (mm). n: Số v/ph của trục chính. Tm: Thời gian gia công chi tiết (Chi tiết có chiều dài L s ). Ta có thể tính được lượng chạy dao S max, Smin của nhóm máy chuyển động chính (quay tròn ) là: S max = L s /n min .T m (mm/ph); S min = L s /n max .T m (mm/ph). Khi tiện thô thì lượng chạy dao lấy theo khả năng cho phép lớn nhất của công suất máy, độ cứng vững của hệ thống công nghệ, độ bền của mảnh dao cắt và độ bền của thân dao. Lượng chạy dao khi tiện tinh được chọn theo độ nhám của bề mặt gia công và bán kính đỉnh dao. Khi tiện rãnh và cắt đứt thì lượng chạy dao ngang phụ thuộc vào tính chất của vật liệu gia công, kích thước cuả rãnh và đường kính gia công. 9 Khi tiện định hình, lượng chạy dao phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia công, công suất máy, độ cứng vững của hệ thống công nghệ, chiều rộng dao tiện, độ phức tạp của bề mặt định hình. Bảng tra lượng chạy dao dọc, ngang theo sổ tay công nghệ chế tạo máy: ( Bảng 5.13, trang 13, [8], tập 2) Lượng chạy dao S z (mm/vg), cho phép theo độ bền của mảnh hợp kim cứng T15K6 khi tiện thép cácbon bằng dao có góc nghiêng 450. Chiều dày Chiều sâu cắt (mm) mảnh hợp kim 4 7 13 22 (mm) 4 1,3 1,1 0,9 0,8 5 2,6 2,2 1,8 1,5 8 4,2 3,6 3,6 2,5 10 6,1 5,1 4,2 3,6 - Tuỳ theo cơ tính của thép, các giá trị lượng chạy dao S trong bảng cần đưa thêm vào hệ số điều chỉnh 1,2 khi  B = 480  640 Mpa; 1,0 khi  B = 640  870 Mpa và 0,85 khi  B = 870  1170 MPa. - Khi gia công gang, giá trị lượng chạy dao S cho trong bảng nhân với hệ số 1,6. - Giá trị lượng chạy dao S cho trong bảng nhân với hệ số điều chỉnh 1,4 khi  = 300; 1 khi  = 450; 0,6 khi  = 600 và 0,4 khi  = 900. - Khi gia công có va đập thì lượng chạy dao S giảm đi 20%. Lượng chạy dao S z (mm/vg) khi tiện tinh.( Bảng 5.14, trang 13, [8], tập2) Độ nhám bề mặt Bán kính đỉnh dao r (mm) m Ra 0,63 1,25 2,50 - Rz 20 0,4 0,07 0,10 0,144 0,25 0,8 0,10 0,13 0,20 0,33 1,2 0,12 0,165 0,246 0,42 1,6 0,14 0,19 0,29 0,49 2,0 0,15 0,21 0,32 0,55 2,4 0,17 0,23 0,35 0,60 10 40 0,35 0,51 0,63 0,72 0,80 0,87 80 0,47 0,66 0,81 0,94 1,04 1,14 Lượng chạy dao S dùng để gia công thép có  B = 700  900 Mpa và gang; đối với thép có  B = 500  700 Mpa thì giá trị lượng chạy dao S cho trong bảng nhân với hệ số k s = 0,45; còn đối với thép có  B = 900  1000 Mpa thì giá trị lượng chạy dao S cho trong bảng nhân với hệ số k s =1,25. Lượng chạy dao S n (mm/vg) khi tiện rãnh và cắt đứt. ( Bảng 5.15, trang 13, [8], tập 2) Vật liệu gia công Thép cácbon, Đường kính gia Chiều rộng Gang, hợp thép hợp kim và công (mm) rãnh (mm) kim đồng, nhôm thép đúc Tới 20 3 0,06  0,08 0,11  0,14 >20  40 34 0,10  0,12 0,16  0,19 >40  60 45 0,13  0,16 0,20  0,24 >60  100 58 0,16  0,23 0,24  0,32 >100  150 6  10 0,18  0,26 0,3  0,4 >150 10  15 0,28  0,36 0,4  0,55 1- Khi cắt rãnh trên vật liệu đặc, đường kính lớn hơn 60mm, khi dao đi đến gần tâm chi tiết khoảng 0,5mm bán kính thì giá trị lượng chạy S trong bảng cần giảm đi 40  50%. 2- Với thép cácbon đã tôi, thì lượng chạy dao S trong bảng cần giảm đi 30% khi HRC  50 và 50% khi HRC >50. 3-Khi dùng dao tiện lắp trên đầu rêvonve thì giá trị lượng chạy dao S trong bảng được nhân với hệ số 0,8. Lượng chạy dao S n (mm/vg) khi tiện định hình. ( Bảng 5.16, trang 14, [8], tập 2 ). Chiều Đường kính gia công (mm) rộng dao B 20 25 40 (mm) 8 0,03  0,09 0,04  0,09 0,04  0,09 0,04  0,08 10 0,03  0,07 0,04  0,085 5 0,035  0,07 15 0,02  0,05 0,04  0,08 5 20 0,03  0,06 0,04  0,08 60 và > 0,04  0,09 0,04  0,085 0,04  0,08 0,04  0,08 11 0,035  0,0 0,035  0,07 7 40 0,03  0,06 0,03  0,06 50 và > 0,025  0,055 Lượng chạy dao S nhỏ được dùng cho prôfin sâu và phức tạp cũng như cho kim loại cứng, lượng chạy dao S lớn dùng cho prôfin đơn giản và kim loại mềm. 30 - - Tính toán lượng chạy dao dọc : S z min , S z max . Dựa vào bảng tra lượng chạy dao dọc S z (mm/vg) khi tiện tinh ta chọn lượng chạy dao dọc nhỏ nhất S z min cho máy mới, S z min = 0,07(mm/vg). Lượng chạy dao dọc lớn nhất S z max phụ thuộc vào công suất máy, độ cứng vững của hệ thống công nghệ. Máy tiện ren vít vạn năng được dùng để gia công ở nhiều chế độ cắt khác nhau, có thể là gia công thô hay gia công tinh nên nếu ta chọn lượng dao quá lớn thì sinh ra lực cắt lớn làm máy bị rung động mạnh dẫn đến làm giảm độ chính xác ban đầu của máy khi cần gia công theo chế độ cắt tinh. Vậy nên mặc dù dao có khả năng cắt gọt cao hơn nhưng ta chỉ chọn lượng dao lớn nhất của máy S max = 4(mm/vg). Tính lượng chạy dao ngang: S n min , S n max . Do khi tiện rãnh và cắt đứt thì điều kiện cắt khèc liÖt hơn rất nhiều so với chế độ cắt khi tiện bề mặt nên để đảm bảo độ bền của dao và độ chính xác gia công thì ta chỉ chọn lượng chạy dao ngang S n = 0,3  2(mm/vg). Ở đây để thuận lợi cho quá trình tính toán ta chọn lượng chạy dao ngang S n = 0,05.S z tức là: S n min = 0,05.S z min = 0,5.0,07 = 0,035(mm/vg); S n max = 0,5.S zmsx = 0,5.4 = 2(mm/vg) 1.3.4 Chuỗi số vòng quay tuân theo quy luật cấp số nhân: Có hai cách điều chỉnh tốc độ của máy: Điều chỉnh phân cấp và vô cấp. Ta chọn cách điều chỉnh phân cấp vì chế tạo đơn giản, kết cấu chặt chẽ, hiệu suất cao và được dùng phổ biến. Như trên ta đã phân tích và giới hạn số vòng (m/ph) quay của trục chính (hay trục cuối cùng của hộp tốc độ ) từ n min đến n max . Trong đó có Z cấp tốc độ n 1 = n min ;n 2 ; n 3 ; ……n k ; n max (số cấp tốc độ hiện nay trong cácmáy đã có thườngtừ 12  24). Các vị trí số vòng quay này phải phân bố như thế nào có lợi nhất. Ta xét một số vấn đề sau: Từ công thức tính tốc độ cắt: 12 V=  .D.n 1000 =  .D (m/ph).Trong đó: D: Là đường kính chi tiết gia công (mm).  =  .n 1000 ; n: Là số vòng quay trục chính (vg/ph). Nếu coi kích thước “D” của chi tiết thay đổi (coi như biến số), số vòng quay “n” (coi như thông số ) ứng với kích thước “D” thì vận tốc“V” như là một hàm số. Ta vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa “ V, D, n “ như hình vẽ trên. Giả sử cần gia công chi tiết có đường kính D 0 . Dựa vào vật liệu của chi tiết gia công ta xác định được tốc độ cắt hợp lí “V 0 ”. Dùng đồ thị này ta xác định được số vòng quay hợp lý “n 0 ” Nhưng vì trong máy có hữu hạn cấp tốc độ nên thường thì trị số “n 0 ” không có trong máy: n k 1 (1) Giới hạn trên: ta mong muốn tổn thất tốc độ cũng như tổn thất năng suất là không đổi và không vượt quá giới hạn 50%.  n  Suy ra: (  V) max = 1  n k  .100% < 50%  k 1  (2) 15  1  1     .100%    là: 1 <   2 Từ (1) và (2) ta có:  50%. Hay   2. Vậy giới hạn của (II-2) Dựa vào ( II-1) và (II-2) ta có:  min  10 10  12 2 = 1,06 Chọn các giá trị x, y tương ứng, ta tìm được các trị số  thích hợp và lập ra bảng trị số  tiêu chuẩn sau: y  = 1,06   x 10  2 (  V) max = E Trị số  1  1     .10   tiêu chuẩn E= x= y= 0% 1,06 1 40 12 5 1,12 2 20 6 10 1,26 4 10 3 20 1,41 6 20/3 2 30 1,58 8 5 3/2 40 1,78 10 4 45 2,00 12 20/6 1 50 Phạm vi ứng dụng của các trị số  tiêu chuẩn:  = 1,06 ít dùng vì chuỗi số quá dày đặc – nó chỉ có ý nghĩa phụ  = 1,12 dùng trong các máy tự động vì yêu cầu chế độ cắt chính xác  = 1,26 và 1,41 dùng trong các máy vạn năng ( như máy tiện, phay, doa )  = 1,58 và 1,78 dùng trong các máy có thời gian công tác không lớn hơn so với thời gian chạy không (không cần chế độ cắt chính xác ).  = 2 ít dùng, nó có ý nghĩa phụ để tính toán các nhóm khuyếch đại của hộp tốc độ hay nhóm gấp bội của hộp chạy dao. Từ  tiêu chuẩn, trị số n được thế giới tiêu chuẩn, gồm 40 trị số. Lập bảng tiêu chuẩn n cơ sở từ số đầu n = 1vg/ph, kết thúc 9,5 vg/ph (tính theo công bội  = 1,06 + làm tròn ): 1,00_1,06_1,12_1,18_1,25_1,32_1,41_1,50_1,60_1,70_1,80_1,90_2,00_2 ,12_2,24_2,35_2,50_2,65_2,80_3,00_3,15_3,35_3,55_3,75_4,00_4,25_4,55_ 4,75_5,00_5,90_5,60_6,00_6,70_7,10_7,50_8,00_9,00_9,50. n thực tế phải có  n <  n cho phép =  10(  1)% Trong chế tạo máy không những trị số  được tiêu chuẩn mà số vòng quay n cũng được tiêu chuẩn. 16 Công bội  đặc trưng cho tính kinh tế kỹ thuật của máy, nó phản ánh tổn thất tốc độ cũng như tổn thất năng suất của máy. Ta lấy ví dụ về tổn thất tốc độ và tổn thất năng suất của máy: Giả sử tiện một chi tiết có chiều dài l =200(mm), bước tiến dao S (mm/vg) tổn thất tốc độ là  V = 23%. Thời gian gia công: t may = 1 nS Trong đó: t may : thời gian cắt gọt l : Chiều dài chi tiết gia công; S: bước tiến dao - Tổn thất tốc độ  V = 23% Năng suất gia công tính theo công thức:     60( p ) 1000  V  S   Dl  60( p) t may = 60(p) nS l (I) ; Với S, D, l = const Nếu tổn thất tốc độ  V max = 23% = Const  Tổn thất năng suất  max = Const. Vậy tổn thất năng suất cắt gọt  max và tổn thất tốc độ  V max có quan hệ hàm bậc nhất với nhau, luôn luôn không đổi khi gia công các chi tiết có đường kính bất kì. Nên công bội  có ỹ nghĩa quyết định trong việc tính định mức lao động cho công nhân. Để lượng tổn thất năng suất không quá lớn ta chọn công bội  =1,26. 1.3.6 Quy định phạm vi cắt ren Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2248:1977; TCNV 2249:1993; TCVN 2250:1993) về ren thì hiện nay có bốn loại ren đã được tiêu chuẩn hoá đó là ren Quốc tế, ren môđuyn, ren Anh và ren Pít. Ta có bảng quan hệ đường kính và bước ren theo TCVN như sau: Bảng quan hệ đường kính với bước ren hệ mét (mm) Đường kính d Đường kính d Bước ren t p Bước ren t p (mm) (mm) Dãy Dãy Dãy bước bước nhỏ Dãy Dãy Dãy bước bước nhỏ 1 2 3 lớn 1 2 3 lớn 1 1,2 0,25 0,2 56 5,5 4;3;2;1,5;1 1,4 0,3 0,2 58 4;3;2;1,5 1,6 1,8 0,35 0,2 60 (5,5) 4;3;2;1,5;1 2 0,4 0,25 62 (4);(3);2; 2,2 0,45 0,25 64 68 65 6 1,5 17 2,5 3 4 5 3,5 4,5 6 8 10 12 14 16 20 24 17 18 22 27 30 42 48 25 (26) 28 2 2,5 3 3 (32) 3,5 33 36 0,45 0,50 0,6 0,7 0,75 5,5 0,8 7 1 9 1,25 1,25 11 1,5 (1,5) 1,75 15 2 39 45 35 (38) 40 50 52 3,5 4 4,5 5 55 0,35 0,35 0,35 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75;0,5 1;0,75;0,5 1;0,75;0,5 1,25;1;0,75;0,5 1;0,75;0,5 1,5; 1;0,75;0,5 1,5; 1;0,75;0,5 1,5;(1) 1,5; 1;0,75;0,5 1,5;(1) 2; 1,5;1;0,75;0,5 2; 1,5; 1; 0,75 2; 1,5; ( 1) 1,5 2; 1,5; 1; 0,75 2; 1,5; 1 (3); 2; 1,5; 1; 0,75 2; 1,5; 1 (3); 2; 1,5; 1;0,75 1,5 3;2;1,5;1; 1,5 (3);(2);1,5 (4); 3; 2; 1,5 ; 1 (3);(2);1,5 (4);3;2;1,5;1 (3);(2);1,5 (4);3;2;1,5;1 (4);3;2;1,5 70 72 76 75 80 90 100 110 125 140 85 95 105 115 120 130 150 160 180 170 200 190 220 210 250 240 260 280 300 320 360 340 400 380 450 500 550 600 420 480 520 580 78 82 135 145 155 165 175 185 195 210 215 225 … 275 285 … 310 330 350 … … … 590 4;3;2;1,5;1 6;4;3;2;1,5 6;4;3;2; 1,5 (4);(3);2; 1,5 6;4;3;2; 1,5 2 6;4;3;2; 1,5 6;4;3;2; 1,5 6;4;3;2; 1,5 6; 4; 3; 2;1,5 6; 4; 3; 2;1,5 6; 4; 3;2; 1,5 6; 4;3; 2; 1,5 6; 4; 3; 2 6; 4; 3; 2 6; 4; 3; 2 6; 4; 3; 2 6; 4; 3; 2 6; 4; 3; 2 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4; 3 6; 4 6; 4 6; 4 6; 4 6; 4 6 6 6 6 18 Bảng ren hệ Anh ( số mối ren /1’’) Đường kính danh đường kính ngoài Số bước ren nghĩa (inch) 3/16 1/4 5/16 3/8 7/16 1/2 9/16 5/8 3/4 7/8 1 9/8 5/4 11/8 3/2 13/8 7/4 15/8 2 9/4 5/2 11/4 3 13/4 7/2 15/4 4 d (mm) 4,762 6,350 7,,938 9,525 11,112 12,700 14,288 15,875 19,050 22,225 25,400 28,575 31,750 34,925 38,100 41,275 44,450 47,625 50,800 57,150 63,500 69,850 76,200 82,550 88,900 92,250 101,600 trên 1 inch 24 20 18 16 14 12 12 11 10 9 8 7 7 6 6 5 5 4,5 4,5 4 4 3,5 3,5 7/4 7/4 3 3 19 Đường kính d (mm) Bước ren t p Tiêu Lớn Nhỏ chuẩn 10,12,14 16,18 (19) 20 22,24,25,28 30,32,(34),36,38,40,(42) 44,(46),48,50,52,55,(58),60 (62),65,(68),70,(72),(75),(78),80,(82) 85,(88),90,(92),95,(98),100,105,(110) (115) 120,(125),130,(135),140,(145),150 (155),160,(165),170,(175) 180,(185),190 (195),200,210,220,230 240,250,260,270,280,298,300 8 10 12 16 20 24 24 32 32 40 3 4 4 4 5 6 8 10 12 16 16 20 20 24 2 2 2 2 2 3 3 4 5 6 8 8 10 12 Bảng ren hình thang cân một đầu mối theo đường kính d 20 ở trên là một số bảng ren theo tiêu chuẩn Việt Nam. Vậy để đáp ứng được yêu cầu sản xuất trong nước đồng thời có tham khảo thêm một số tiêu chuẩn của các nước khác như tiêu chuẩn DIN của Đức hay tiêu chuẩn GOST của Liên bang Nga ta quy định phạm vi cắt ren cho máy mới như sau: Ren quốc tế: 1; 1,25; 1,5; 1,75; 2; 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 56; 64; 72; 80; 88; 89; 96; 112; 128; 144; 160; 176; 192. Ren môđuyn: 0,5; 1; 1,25; 1,5; 1,75; 2; 2,25; 2,5; 2,75; 3; 3,25; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48. Ren Anh: 24; 20; 19; 18; 16; 14; 12; 11; 10; 9; 8; 7; 6; 5; 4,5; 4; 3,5; 3,25; 2. Ren Pít: 96; 88; 80; 72; 64; 56; 48; 44; 40; 36; 32; 28; 24; 22; 20; 18; 16; 14; 12; 11; 10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1. Với ren quốc tế có bước ren nhỏ hơn 1 (mm) thì ta không dùng phương pháp tiện ren mà ta chỉ sử dụng phương pháp tiện để sản xuất ra các trục để cán ren cho loại ren này. KÕt thóc qua tr×nh kh¶o s¸t, tÝnh to¸n c¸c th«ng sè c¬ b¶n m¸y c¾t gät, ta cã bé th«ng sè m¸y sÏ thiÕt kÕ nh sau: Các thông số cần thiết cho máy mới  Đường kính lớn nhất gia công được trên thân máy : 400mm  Đường kính lớn nhất gia công được trên bàn dao : 220 mm  Chiều dài lớn nhất gia công được trên hai đầu tâm: 930mm  Chuỗi số vòng quay trục chính theo c«ng béi  = 1,26  Độ côn trục chính: côn mooc N06  Số dao gá được trên đài dao : 4 ®ång thêi 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145