Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ THIET KE MAY SAY LUA...

Tài liệu THIET KE MAY SAY LUA

.DOC
18
1169
77

Mô tả:

Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ R ok r bo Cam on he LỜI MỞ ĐẦU Sấy là một quá trình trao đổi nhiệt và ẩm , dẫn đến việc loại bỏ một phần nước và độ ẩm ra khỏi vật liệu sấy bằng phương pháp sấy nóng và sấy lạnh. Kĩ thuật sấy được sử dụng rộng rãi để làm khô hầu hết các loại dược phẩm, ngũ cốc, các loại hạt và nhiều thực phẩm khác, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Quá trình sấy không chỉ đơn thuần là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ. Nó đòi hỏi sau khi sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng lượng ít và chi phí vận hành thấp. Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau khi sấy có tỉ lệ nứt gãy khi xay xát là thấp nhất. Hiện nay có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, đối với lúa người ta có thể dùng các phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy tầng sôi, sấy tháp, sấy tĩnh vỉ ngang. Đồ án môn học này nhằm thiết kế hệ thống sấy lúa bằng phương pháp sấy tĩnh vỉ ngang , năng suất 20 tấn/mẻ, địa điểm tại đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động vào vụ Hè Thu, cung cấp nhiệt bằng khói lò đốt trấu trực tiếp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế nên đồ án chắc chắn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn. SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY SẤY Tính toán,thiết kế máy sấy lúa vĩ-ngang năng suất 30 tấn. _ Năng suất: sấy nông sản: 30 tấn/mẻ,sấy lúa có trọng lượng thể tích 0,55 tấn/m3 _ Hạ ẩm độ từ 28% xuống 14% _ Nhiệt độ sấy 410C Điệu kiện môi trường: 270C ướt( RH =75%) 1.Tính toán nhiệt thiết bị sấy đối lưu 1.1Đối với không khí Trạng thái ban đầu của không khí: Môi trường: 270C ướt,30,80C khô,RH =75%,h1 =85 kJ/kg,m1=0.021kg/kgkk(tra bảng đồ thị T-D) Khi đốt nóng lên 410C ta có:RH =43%, h2=94 kJ/kg,m2=m1=0,021kg/kgkk Nhiệt độ sau khi sấy giảm 50 xuống còn 360C RH =87%,m3=0,028kg/kgkk và h3=108kJ/kg  Phân áp suất hơi nước bão hòa Pb0: Pbh0 = exp(12 – ) = exp(12 – ) = 0,033bar  Lượng chứa ẩm d0: d0 = 0,621 = 0,621. SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt = 0,0158 kg ẩm/kgkkk GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ  Nhiệt dung riêng dẫn xuất Cdx(d0): Cdx(d0) = Cpk + Cpa.d0= 1,0048 + 1,842.0,0158 = 1,034 kJ/kg.độ Trong đó: Cpk= 1,0048 kJ/kg độ: nhiệt dung riêng của không khí khô Cpa= 1,842 kJ/kg độ: nhiệt dung riêng của hơi nước r= 2500 kJ/kg: ẩn nhiệt hóa hơi  entanpy I0: I0 = Cpk.t0+d0(r+Cpa.t0) = 1,0048.27+0,0158.(2500+1,842.27) = 67,42 kJ/kg  Thể tích riêng của không khí V0: V0= = 0,88 m3/kg = 1.2Đối với vật liệu sấy: Trọng lượng thề tích 0,55 tấn/m3 Vật liệu trước khi sấy: RH=75%,w1=28% Vật liệu sau khi sấy RH =87%,w2=14% Năng suất tách ẩm: Năng suất đầu ra: Lượng sấy khô tuyệt đối: 2.Tính toán quá trình sấy thực và thiết bị phụ 2.1Thông số của không khí và lượng ẩm W= Kg am/me Lương ẩm bốc hơi trong 1 giờ kg ẩm/h SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ Lượng không khí khô cần thiết làm bay hoi 1kg ẩm: l1=l2 m1 lượng không khí chứa ẩm trước khi đốt nóng m3 : lượng chứa ẩm của không khí sau khi ra khỏi buồn sấy Nhiệt lượng tiêu hao cho 1 kg ẩm cần bốc hơi: : entanpy của không khí trước khi đốt nóng entanpy của không khí sau khi đốt nóng Tổng nhiệt lượng tiêu thụ: = 2005968,69 kJ/h = 2005,97kW/h 3.Tính toán và lựa chọn quạt 3.1Lưu lượng không khí: Lưu lượng không khí khô cần thiết làm bay hơi 1kg ẩm Do đó lưu lượng không khí trong một giờ Thể tích tác nhân sấy trước khi vào buồng sấy(410C) Thể tích tác nhân sấy sau khi ra khỏi buồng sấy (320C) SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ P: Khối lượng riêng của không khí khô ( phụ lục 6),( Giáo trình TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY của Trần Văn Phú Lưu lượng thể tích trung bình của tác nhân sấy đi trong buồng sấy 4.1Tính toán khói lò Nhiệt trị của nhiên liệu trấu. Bảng Thành phần hóa học của nguyên liệu trấu: C H N O S A W 37,13% 4,12% 0,36% 31,6% 0.04% 17,75% 9% Nhiệt trị cao của khói lò: Qc = 33858C + 125400H - 10868(O – S) = 33858.0,3713 + 125400.0,0412 – 10868(0,316 – 0,0004) = 21168 kJ/kg = 5040 kcal/kg Nhiệt trị thấp của khói lò: Qt = Qc – 2500(9H + A) = 21168 – 2500(9*0,0412 + 0,1775) = 19797 kJ/kg = 4729 kcal/kg Lượng không khí khô cần thiết để đốt cháy hoàn toàn một kg nhiên liệu: L0 = 11,6C + 34,8H + 4,3(S - O) = 11,6.0,3713 + 34,8.0,0412 + 4,3(0,0004 – 0,316) = 4,38 kg kk/kg nl Entanpy của khói lò: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ Theo giáo trình tính toán và thiết kế hệ thống sấy – Trần Văn Phú, trong các lò đốt lấy khói của hệ thống sấy có thể lấy αbd = 1,2 ÷ 1,3. Ta chọn αbd = 1,3 Lượng không khí khô thực tế cần cho quá trình cháy: L = αbd.L1 = 1,3*24,23 = 31,45 kg kk/s Lượng nước chứa trong khói lò: Ga = (9H + A) + αbd.L0.d0 = (9.0,0412 + 0,1775) + 1,3.4,38.0,0158 = 0,74 kg ẩm/kg nl Khối lượng khói lò khô sau buồng hào trộn khi đốt cháy một kg nhiên liệu: Lk’ = (αbd.L0 + 1) – [Tr + (9H + A)]  1  1,3.4,38  17,75  9.4,12  9  6,06kg 100 Lượng chứa ẩm của khói lò sau buồng đốt: kg ẩm/kg kk Entanpy của khói lò: = kJ/kg kk Trong đó: Cn1 – nhiệt dung riêng của trấu, Cnl = 1,2 kJ/kg tn1 – nhiệt độ của môi trường SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ ηbd – hiệu suất buồn đốt, ηbd = 0,75 Nhiệt độ khói lò sau buồn đốt: Tổng lượng nguyên liệu khô: Gk = Ga + LK’ = 0,74 + 6,06 = 6,8 kg/kg nl 4.2. Các thông số sau buồn hòa trộn Ta có nhiệt độ sau khi hòa trộn để vào vùng sấy là t=410C I =1,00t+d(2493+1,97t)=41+2573,8d Phương trình cân bằng vật chất: G1=G0 +Gk Phương trình cân bằng năng lượng: G1.I1=G0I0+GkIk =>(G1+Gk).I1=G1I0+GkIk =>(G1+6,8).I1=67,42G1 +18286 Phương trình cân bằng ẩm: G1.d1=G0.d0 + Gk.d’ =>(G0+Gk).d1=G0.d0+Gk.d’ =>(G0+6,8).d1=0,0158G0+0,748 Từ đó:Giải hệ phương trình: I1=41+2573,8d1 (G1 + 6,8).I1=67,42G0+18286 (G0+6,8).d1=0,0158G0+0,748 Ta được: G0=1102,67 kgkk/kgnl d1=0,0163 kg/kgkk SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ I1=82,98 kJ/kg Lượng không khí thực vào buồng sấy: G1=G0+Gk=1102,67 +6,8=1109,47 kgkk/kgnl Tỉ lệ hòa trộn: n= = = 0,617% 4.3. Các thông số sau quá trình sấy lý thuyết .Ta chọn độ ẩm trong khoảng ( 80% - 95%), vậy ta chọn RH2 = 87%, nhiệt độ sau sấy giảm đi từ ( 4 0C - 5 0C), ta chọn 50C, khi đó nhiệt độ ra khỏi buồng sấy t 2 = 360C. Tra đồ thị T-d ta có thông số trạng thái không khí: Lượng chứa ẩm: d2 = 0,021 kg ẩm/kg kk Entanpy sau sấy: I2 = 108 kJ/kg kk Lượng không khí khô cần thiết để làm bay hơi một kg ẩm: kg kk/kg ẩm Do đó: L0 = l0.W = . = 939139,4 kg kk Nhiệt lượng tiêu hao q0: Ta có: I1 = 82,98 kJ/kg kk Do đó: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ q0 = l0(I1 – I0) = 192,3.(82,98 –67,42) ≈ 2992,19 kJ/kg ẩm Hay Q0 = q0.W = 2992,19. = 14613018,15 kJ/h = 4062,42 kW 4.4. Xác định các kích thước cơ bản của hệ thống sấy Khối lượng riêng của lúa : A = 550 Kg/m3 Năng xuất nhập liệu: 30000Kg/mẻ Thể tích lớp thóc : Theo công thức (10-1) [ 77 - 1] V= = =54,55 m3 Gọi chiều cao lớp thóc là H (m) Chiều dài sàn sấy là D (m) Chiều rộng sàn sấy là R (m) Theo công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ta có: V = H.D.R (m3) Chọn lớp thóc có chiều cao là H = 400 mm để đảm bảo thóc được sấy đều, không có hiện tượng lớp thóc ở giữa ẩm hơn 2 mặt ngoài. Suy ra: D.R = = = 136 m2 Theo tiêu chuẩn và quan hệ giữa chiều dài và chiều rộng ta chọn sàn sấy có: Chiều dài: D = 13,6m = 13600mm Chiều rộng: R = 10m = 10000mm Chọn chiều cao từ đáy đến vỉ là 500mm, từ mặt trên lớp thóc đến thành là 200mm. Vậy tổng chiều cao của buồng sấy là: 1100mm SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ Vật liệu làm sàn là vỉ inox có đột lỗ với đường kính lỗ lưới ta chọn là 2,5mm để hạt không lọt qua và đảm bảo độ bền được lâu, không han ghỉ do nhiệt độ cao. Dưới sàn có các thanh chắn ngang để sàn không bị võng, khoảng cách các thanh là 650mm Xung quanh sàn được xây bằng ghạch đỏ, để tránh thất thoát nhiệt ra môi trường xung quanh trong quá trình sấy ta có thể xây tường 2 lớp ghạch và ở giữa là một lớp không khí dày khoảng 1 cm. Do không khí dẫn nhiệt kém hơn ghạch nên nhiệt ít bị tổn thất và tiết kiệm nhiên liệu. ghạch gạch 5.Tổn thất qua các thiết bị của hệ thống 5.1.Tổn thất qua ống dẫn Tổn thất ma sát được tính theo công thức: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ Trong đó: – hệ số tổn thất do ma sát, = 0,02 l – chiều dài đường kính ống (m), l = 0,1 m d – đường kính của ống (m), d = 0,72 m v – vận tốc gió trong ống (m/s), v = 2 m/s ρ – khối lượng riêng không khí chuyển động trong ống, với nhiệt độ trung bình trong ống khoảng 280C,ta có = 1,0195 kg/m3 5.2Trở lực qua khay sấy Δpk = 100 Pa = 10 mmH2O. ( GT Kỹ Thuật Sấy Và Bảo Quản Nông Sản) Trở lực qua lớp vật liệu Lượng gió cần thiết kế với máy sấy tĩnh = 0,85 m3/s/tấn hạt Lượng gió cần thiết cho 30 tấn hạt: L = 30 *0,85 = 25,5 m3/s Tra đồ thị không khí ẩm ta tìm được thể tích riêng của không khí sau buồng hòa trộn là: v = 0,95 m3/kg Lưu lượng gió thoát ẩm trong một giây = 25,5/0,88 ≈ 28,98 kg/s Tốc độ gió qua 4 lớp nông sản = 4.L/v = Tra giản đồ Shedd tìm được trở lực qua lớp hạt = 100 Pa/m Tổng tổn áp qua 0,01.4 m hạt là: Δph = 100*3,52 = 352 Pa = 35,2 mmH2O Chiều dài và chiều rộng trung bình của hạt lúa là: d = 5 mm, r = 2 mm => Slúa = 2,5.8 = 20 mm2 Tổng tổn áp qua các thiết bị là: Δp = Δpms + Δpk + Δph = 0,028 + 10 + 35,2= 45,2mmH2O=443.27 pa Đơn vị: 1mmH20 = 9,807 pa 5.3 Thiết bị lọc và khử bụi từ lò đốt trấu SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ Trong quá trình đốt nhiên liệu sẽ tạo ra bụi bẩn, nếu không có hệ thống khử bụi thì bụi đó sẽ đi theo khói lò vào vật liệu sấy làm bẩn vật liệu sấy, gây hư hỏng vật liệu. Do đó cần có hệ thống khử bụi để làm sạch khói lò trước khi dẫn vào buồng sấy. Trong hệ thống lò đốt trấu ghi nghiêng buồng đốt hình trụ, khói được cuốn lên cao rồi vào ống dẫn khói để đến quạt hút, do vậy lượng bụi đi theo cũng không nhiều. Vì vậy ta chỉ cần sử dụng màng lọc bụi gắn trên thành ống để ngăn bụi là có thể đảm bảo độ sạch của khói, bụi sẽ rơi xuống dưới và theo đường thải than trấu ra ngoài lò đốt. Như vậy sẽ hệ thống sẽ đơn giản và giảm chi phí hơn so với việc sử dụng hệ thống lọc bụi cyclone. 6. Tính toán công suất quạt 6.1 Công suất quạt Công suất lý thuyết của quạt Trong đó: Q: là lưu lượng của quạt ( m3/s) Δp: là tổng trở lực của hệ thống (Pa) Công suất cần thiết của quạt: Trong đó: N lt : là công suất lý thuyết của quạt  : là hiệu suất chung của quạt ở khoảng 0,4 – 0,6, tùy chất lượng của quạt, chọn 0,6 6.2 Chọn loại quạt SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ 6.3 Thiết kế buồng đốt 1.Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang ra khỏi vùng sấy: Qm=G.Cm.(tm1 – tm2) Trong đó: G: khối lượng thóc đầu ra (kg) G=30000kg tm1: nhiệt độ vật liệu sấy vào khi vào buồng sấy (oC) tm1=tvl1=270C tm2: nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi buồng sấy (oC) tm2=tvl2=360C Cm: nhiệt dung riêng của hạt thóc Cm=Ck+ Trong đó: Ck: nhiệt dung riêng của vật liệu khô. C k=1,2-1,7 kJ/kg.độ , ta chọn Ck=1,7Kj/kg.độ Ca=Ch=4,182kJ/kg.độ : nhiệt dung riêng của ẩm ῳ=14%: độ ẩm tương đối của thóc Do đó: Cm = Ck + =1,7+ X14 = 2,05 kJ/kg.độ Khi đó: Qm = 30000.2,05.(36 – 27) = 553500kJ Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra khỏi vùng sấy: qvl = = =113,3 kJ/kg ẩm Như vậy tổng tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra khỏi vùng sấy là: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ ∆ = Ca.t0 – (qvl +qmt) = 4,182 . 27 – (113,3+5,54) = -5,93 kJ/kg Ta thấy  < 0,qúa trình sấy thực tế sẽ nằm dưới đường lí thuyết Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang ra khỏi buồng sấy: theo thực nghiêm khoảng 10%. 2.Tính toán cân bằng nhiệt lượng của quá trình sấy thực  Tổng nhiệt lượng cần thiết thực tế q’ q’= l . ( I2 – I0) - ∆ Nhiệt dung riêng dẫn xuất Cdx: Cdx = 1,0048 + 1,842.d1 = 1,0048 + 1,842. 0,0163 =1,03 kJ/kg.độ d2= d1+ = 0,0163 + =0,02 kg ẩm/kgkk i= 2500+1,842.27=2549,73 kJ/kg I2= 1,0048.t2 +d2(2500+1,842.t2)= 87,5 kJ/kg Khi đó q’= l.(I2 – I0) - ∆ =250 . (87,5– 67,42) + 5,93 = 5025,93 (kJ/kg) Và Qs = q’. W= 5025,93. 4883,72= 24545235 kJ  Nhiệt lượng có ích q1= i1-Ca.tvl1 = (2500+1,842.41)-4,182.27= 2463 (kJ/kg) với tvl1=270C là nhiệt độ vật liệu sấy vào vùng sấy  Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi q2= l.Cdx(t2-t0)= 250 . 1,04.( 36-27)=2340 (kJ/kg)  Tổng tổn thất nhiệt và nhiệt lượng có ích q=q1+q2+qmt+qvl =2463+2340+5,54+113,3=4921,84 (kJ/kg) Về nguyên tắc q=q’ nhưng trong quá trình tính toán ta đã làm tròn kết quả dẫn đến sai số. 3. Tính tiêu hao nhiên liệu Lượng nhiên liệu tiêu hao trong một giờ: B1= kg/h q/ = 5025,93 kJ/kg: tổng lượng nhiệt cần thiết thực tế cho vùng sấy. W = 4883,72 kg: lượng nước tách được qua vùng sấy B= = = 1932,57 kg vậy: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ  Thể tích buồng đốt: Vbđ = Trong đó: Qt: nhiệt trị thấp của nhiên liệu (kcal/kg) B: lượng tiêu hao của nhiên liệu (kg) q: mật độ nhiệt thể tích của buồng đốt (kcal/m3) q= (250 -300).103 kCal/m3 Vậy Vbđ = = 36,56 (m3) = Chọn kích thước của buồng đốt: Chiều dài: 4600mm Chiều rộng:3100mm Chiều cao:2570mm  Diện tích ghi lò Fgh = Trong đó: B: lượng tiêu hao của nhiên liệu (kg/h) b: cường độ cháy của ghi (kg/m2.h) Với b = 120 (kg/m2.h), ta có: Fgh = = = 2,013 (m2)  Chiều dày lớp nhiên liệu trên ghi: h= (m) Trong đó: : khối lượng riêng thể tích nhiên liệu trên ghi, = 1500 ÷ 2000 kg/m3 F: diện tích mặt ghi (m2) Diện tích mặt ghi bằng tổng diện tích các khe hở trên ghi Do đó: SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ h= = = 0,08(m)=80 mm 7: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM & THỜI GIAN HÒA VỐN             Chi phí đầu tư ban đầu( PP) = 400000000 đ Lãi suất đầu tư trung bình(i) = 12% Tuổi thọ có ích theo ước tính(LT)=6 năm Giá trị còn lại của máy sau 6 năm(SV)=10% PP Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng(R&M)=2% PP Thuế và bảo hiểm(T&I)=1% PP Xưởng lắp đặt máy và kho để lúa=8% PP Trấu đốt lò= 3958800đ/mẻ với 200đ/kg Điện chạy 2 môtơ: quạt 10 HP và gàu tải 1HP = 1000đ/Kw.h Nhớt + mỡ bôi trơn= không đáng kể Công lao động thuê người vận hành= 100000đ/người, 8 người/mẻ Mức độ máy có thể sấy được = 8100 tấn/năm hoặc 270 mẻ/năm Các tính toán a) Định phí(FC) 1/ khấu hao máy: Dep = = 2/ lãi suất trung bình: IR = =60000000 x = x = 8800000 3/ chi phí sửa chữa và bảo dưỡng(coi như định phí) : R&M = 2%x400000000=8000000 4/ thuế + bảo hiểm: T + I =1% x 400000000= 4000000 5/ nhà xưởng + kho: S=8%x400000000= 32000000 TỔNG ĐỊNH PHÍ CỘNG FC=112800000 b) Biến phí(VC) 1/ trấu: 8 giờ/mẻ,1933 kg/giờ,200 đ/kg = 3092800đ/mẻ 2/ Nhớt + mỡ bôi trơn: không đáng kể SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ 3/ Công lao động: 100000 x 8 = 8000000 đ/mẻ 4/ Điện: Quạt 10 HP(7,5kW)+Gàu 1 H(0,75kW) x 1000đ/kW = 8250đ/giờ,66000đ/mẻ TỔNG BIẾN PHÍ CỘNG VC=3958800đ/mẻ c) Doanh thu tính theo mẻ: 30t tấn/mẻ x 150000đ tấn/mẻ = 4500000 đ Thời gian hòa vốn Năm sử dụng Doanh thu(đ/năm) 1 4500000 đ/mẻ x 270 mẻ = 1215000000 đ 2 3 4 5 6 1215000000 đ 1215000000 đ 1215000000 đ 1215000000 đ 1215000000 đ Trung bình Thời gian hòa vốn: PBP = Chi phí(đ/năm) Lời thuần(đ/năm) 3958800đ/mẻ x 270 mẻ + 11280000060000000 = 1121676000 đ 1121676000 đ 1121676000 đ 1121676000 đ 1121676000 đ 1121676000 đ 93324000 đ 93324000 đ 93324000 đ 93324000 đ 93324000 đ 13332400 đ 99990000 đ = 4 năm. KẾT LUẬN Hệ thống sấy thóc bằng thiết bị sấy vỉ ngang có thể vận hành không phụ thuộc vào thời tiết và có năng suất sấy cao hơn,thời gian sấy ngắn hơn và chất lượng sản phẩm sấy tốt hơn so với việc phơi thóc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Máy sấy tĩnh vỉ ngang có SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương Tính toán,thiết kế máy sấy tĩnh-vĩ ngang năng suất 30 tấn/mẻ cấu tạo đơn giản, phù hợp với sản xuất phân tán và giá thành chấp nhận được. Hệ thống này đang được ứng dụng rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, cho đến nay việc các kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình dự đoán thời gian sấy thóc tĩnh theo lớp dày vẫn chưa được công bố rộng rãi, các ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ khí sấy, chiều dày lớp hạt và khoảng thời gian giữa các lần đảo gió. Hệ thống sấy đã thiết kế trong đồ án của em còn có thể hoàn thiện hơn nữa nhưng do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp cũng như những lời chỉ bảo thêm của các thầy cô và sự đóng góp của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Nguyễn Khánh Nhựt GVHD:Nguyễn Văn Cương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan