Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế mạng phân phối...

Tài liệu Thiết kế mạng phân phối

.PDF
191
448
114

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Kỹ Thuật Công nghệ TP.Hồ Chí Minh Khoa Điện - Điện Tử U TE Đề Tài : C H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP H THIẾT KẾ MẠNG PHÂN PHỐI GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN MSSV : 99DC101 LỚP : 01DC2 TP.HỒ CHÍ MINH ,01/2006 THIẾT KẾ MẠNG PHÂN PHỐI 1- Số liệu ban đầu : Điện áp định mức :__________kv - Sơ đồ vị trí phụ tải : ( đính kèm ) - Hệ số công suất :__________ - Đồ thị phụ tải : ( đính kèm ) - Hệ số phụ tải :_____, hệ số tổn thất :_____ - Hệ số phân tán :_____ hay hệ số đồng thời :_____ - Phụ tài min =_____ % phụ tải max . - tổng trở tương đương của hệ thống :__________ đvtđ trên cơ bản 100 __________ C MVA . H - U TE __________ 2- Các yêu cầu thiết kế : Chọn dây theo yêu cầu tổn thất điện áp cho phép……. - Tính tổn thất điện áp thực tế . - Tính tổn thất công suất . - Tính tổn thất điện năng . - Các chi phí hàng năm . - Sơ đồ nguyên lý ( bản vẽ ) . H - 3- Các yêu cầu khác :  Tính toán phối hợp bảo vệ : Thành lập sơ đồ thay thế thứ tự thuận ,nghịch và không của đường dây - Tổng trở thứ tự của trạm phân phối nhìn về hệ thống - Tính toán ngắn mạch - Phới hợp bảo vệ : Rơle , FCO , Recloser – sectionaliser , máy cắt , bộ tụ điện - Các bản vẽ - Bảo vệ chống sét cho đường dây , máy biến áp , Recloser .  Tính toán cơ khí đường dây : Các chế độ tính toán : Chế độ tính toán STT I II III IV V Nhiệt độ không khí thấp nhất Tải trọng ngoài lớn nhất Nhiệt độ trung bình hàng năm Quá điện áp khí quyển Nhiệt độ không khí cao nhất Áp lực gió ( kg/m2 ) Nhiệt độ ( 0C ) Khoảng vượt đặc biệt ______mét , chênh lệch cao trụ :______ mét . - Khoảng vượt trung gian thay đổi từ _____mét đến______ mét . - Ứng suất cho phép của dây nhôm lõi thép : σ tb = ___% σ - gh . gh ,σ lạnh , bão = C _____% σ H - Yêu cầu thực hiện : Đặc tính cơ lý của dây dẫn - Hệ số gia trọng , tỷ tải , U TE tải trọng tổng hợp – Phương trình trạng thái - Biểu đồ ứng suất - độ võng ( hay sức căng ) theo khoảng vượt - Chọn trụ - Lực tác dụng vào trụ - Tính toán trụ góc , trụ đầu , trụ cuối – Tính toán dây neo và móng neo – Tính toán khoảng vượt đặc biệt - NốI đất trẻ . Các bản vẽ . H  Bù công suất kháng : Phân bố công suất kháng cần bù trên t ừng đoạn của phát tuyến theo điều kiện giảm tổn thất điện năng ( kỹ thuật ) và theo điều kiện giảm tổn thất điện năng có xét chi phí tụ bù ( kinh tế ) – Tính toán điện áp lúc phụ tài cực đại và cực tiểu – Bù ứng động . Bổ sung vào sơ đồ nguyên lý sau khi tính bù - Bảo vệ bộ tụ điện .  Tính toán điện áp bằng máy điều chỉnh điện áp đường dây : Nguyên lý bộ điều chình loại chuuển nấc – Sơ đồ nguyên lý – Cách lắp đặt , vị trí đặt – Chỉnh định bộ LDC - Chọn máy biến áp - Số nấc tăng và giảm theo yêu cầu - Vẽ trắc đồ điện áp lúc phụ cực đại và cực tiểu .  Tính toán độ tin cậy : - Đường dây phân phối . - Đường dây truyền tải hình tia. - Các tổ máy của nhà máy . - Yêu cầu : Xác định suất mất điện hàng năm đối với các khách hàng trên các đoạn của phát tuyến và trên các nhánh - Thời gian sửa chữa trung bình hành năm đối với các khách hàng cho một lần sự cố - Lập bảng theo mô hình xáx suất và tần suất đối với sự cố tổ máy phát  Các trị số dùng cho tính toán : - C a) Phát tuyến : H .Các bản vẽ . Suất sự cố trung bình hàng năm cho các đoạn trên phát tuyến U TE :_______lần /km/năm . - Suất sự cố trung bình hàng năm cho các đoạn trên nhánh rẽ : _________lần/km/năm . - Thời gian trung bình sữa chữa đối với các đoạn của phát tuyến : _____giờ/lần . Thời gian trung bình sữa chữa đối với các đoạn trên nhánh rẽ H - :______giờ/lần . - ThờI gian thao tác dao cách ly phân đoạn : _____giờ . - Suất sự cố Recloser : ________ lần/ năm . - Thời gian sữa chữa Recloser : _______giờ/lần . b) Mạch truyền tải và trạm biến áp phân phối : Suất sự cố , thời Thời gian trung Suất sự cố thờI tiết tiết bình thường , bình ửas chữa xấu , lần/năm . lần/năm . giờ/lần . Phần tử Máy Cắt Đường dây Dao cách ly Máy biến áp phân phối. c) Số liệu về độ tin cậy của máy phát : Suất sự cố :_______lần/năm . - Suất sửa chữa :_______lần/năm . - Suy ra suất sự cố cưỡng bức ( xác lập ) :________ U TE C H -  Thiết kế mạng hạ áp và biến áp phân phối mạng hạ áp : - Thiết kế đường dây phân phồi trên không và cáp ngầm . - Thiết kế trạm biến áp phân phối : trạm treo ,trạm giàn ,trạm nền ,trạm phòng - Chọn khí cụ - Nối đất cho trạm . - Thiết kế mạng hạ áp dùng cáp ngầm . Thiết kế mạng hạ áp trên không . - Thiết kế cung cấp điện cho nhà nhiều tầng . - Thiết kế hệ thống bảo vệ chạm đất cho công trình điện trong nhà H - . - Hệ thống ATS ( Automatic Transfer Swich ) . - Các bản vẽ . S ố liệu về chi phí : • Giá tiền l Km đư ng dây_______$/Km ờ năng :_______$/KWh • Tiền l KWh điện • Các số liệu khác tham khảo trong hư ng dẫn ớ H C U TE H ồ vị trí và công suất phụ tải (KVA) mỗi khoảng chia ứng với l Km : Sơ đ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN H U TE C H ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thành Phố HỒ CHÍ MINH , ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT H U TE C H ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thành Phố HỒ CHÍ MINH , ngày Giáo viên duyệt tháng năm LỜI CẢM ƠN H Em xin chân thành ảm c ơn quý thầy cô trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH , đặc biệt là các thầy cô khoa Điện - Điện Tử đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học ở nhà trường . C Em xin chân thành cảm ơn Thầy TRẦN ANH DŨNG đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành luận văn này. U TE Ngoài ra em cũng xin cảm ơn các bạn bè cùng khoá và người thân xung quanh đã giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần để em hoàn thành luận văn đúng thờI hạn . Mặc dù rất cố gắng nhưng do còn nhiều hạn chế về kiến thức nên trong luận văn có nhiều sai xót , mong quý Thấy Cô thông cảm . H Kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe và thành công , MỤC LỤC Mục 1 : THIẾT KẾ t MẠNG PHÂN PHỐI Chương 1 : THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 1.1 Mở Đầu 1 1.2 Tính toán thiết kế 1 6 1.2.2 kiểm tra sụt áp khi lần lượt mất nguồn bên phải và trái 17 1.2.3 Tính tổn thất công suất 19 22 C 1.2.4 Các chỉ tiêu kinh tế H 1.2.1 Chọn dây theo yêu cầu tổn thất điện áp 3 % U TE Chương 2 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ PHỐI HỢP BẢO VỆ 48 2.3 Tính toán ngắn mạch 49 2.4 Tính toán kiểm tra lại dòng ngắn mạch 55 Phần 1 : Tính Toán ngắn mạch 2.1 Lý thuyết ngắn mạch 42 2.2 Tính toán dòng ngắn mạch 43 43 2.2.2 Tính toán các tổng trở của trạm phân phối nhìn về hệ thống H 2.2.1 Tính toán tổng trở thứ tự thuận ,nghịch và không của dây Phần 2 : Phối hợp bảo vệ 2.5 Phối hợp bảo vệ 60 2.5.1 Nhiệm vụ của bảo vệ 60 2.5.2 Các thiết bị bảo vệ quá dòng 61 2.5.3 Chọn thiết bị phối hợp 67 Chương 3 : TÍNH TOÁN CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY 3.1 Mở đầu 70 3.2 Tính toán các chế độ 70 3.2.1 Tính toán đặc tính cơ lý và các tải trọng đơn vị của dây pha và dây trung tính trên phát tuyến chính 71 3.2.2 Tính toán đặc tính cơ lý và các tải trọng đơn vị của dây pha và dây trung tính trên các nhánh 78 Vẽ biểu đồ ứng suất và độ võng theo khoảng vượt 81 3.3.1 Xét đường dây pha của phát tuyến chính AC – 185 mm2 81 3.3 H 3.3.2 Các bảng kết quả ứng suất , độ võng , sức căng của dây pha phát tuyến chính theo khoảng vượt 82 C 3.3.3 Các bảng kết quả ứng suất , độ võng , sức căng của dây trung tính phát tuyến chính theo khoảng vượt 84 U TE 3.3.4 Các bảng kết quả ứng suất , độ võng , sức căng của dây pha các nhánh theo khoảng vượt 85 3.3.5 Các bảng kết quả ứng suất , độ võng , sức căng của dây trung tính các nhánh theo khoảng vượt 87 3.3.6 Các biểu đồ ứng suất , độ võng theo khoảng vượt 88 Xác định chiều cao cột ở các khoảng vượt 93 H 3.4 3.5 Chọn xứ cách điện 96 3.6 Nối đất 96 3.7 Tính lực tác dụng tác dụng vào trụ và chọn dây chằng neo trụ 99 3.7.1 Tính lực căng dây cho trụ đỡ thẳng có khoảng vượt bằng nhau ở hai bên trụ 101 3.7.2 Tính lực tác dụng lên trụ ở trụ dừng hai bên và thiết kế dây chằn , móng neo 102 3.7.3 Tính toán lực tác dụng lên trụ néo góc hai bên và thiết kế dây chằn , móng neo 3.7.4 Tính toán lực tác dụng lên trụ dừng đầu ,cuốI và thiết kế dây 105 chằn , móng neo 108 Chương 4 : BÙ CÔNG SUẤT KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 4.1 Mở đầu 4.2 Giảm tổn thất công suất ,tổn thất điện năng và tiết kiệm điện vớI 122 123 4.2.1 Giảm tổn thất công suất 123 4.2.2 Giảm tổn thất điện năng 124 4.2.3 Giảm tổn thất điện năng vớI n vị trí bù có xét chi phí 125 4.2.4 Hướng dẫn 127 H n vị trí đặt tụ bù 4.2.5 Tính toán bù vớI n vị trí đặt tụ bù cho phát tuyến bên trái và phái Bù ứng động 4.4 Kiểm tra lạI kết quả tính toán C 4.3 133 139 142 142 4.4.2 Tính toán bù ứng động cho phát tuyến bên phảI 148 U TE 4.4.1 Tính toán bù ứng động cho phát tuyến bên trái Chương 5 : ĐỘ TIN CẬY Hàm tin cậy tổng quát 154 5.2 Các khái niệm phần tử cơ bản 157 H 5.1 5.3 Hệ thống nồI tiếp 161 5.4 Àp dụng 164 5.5 Kiểm tra lạI kết quả tính toán bằng phần mềm 169 MỤC 2 : PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Một đất nước giàu mạnh thì tất cả mọi lĩnh vực đều phải phát triễn từ công nghiệp , nông nghiệp , y tế ,giáo dục …Trong công cuộc đổi mới hiện nay ,nước ta đã và đang phát triển trên nhiều lĩnh vực . Trong đó ngành công nghiệp điện lực giữ một vai trỏ rất quan trọng , bởi vì địên năng là nguồn năng lượng H sạch và được dùng rộng rãi nhất trong các nền kinh tế quốc dân .Trên tinh thần C đó , đề tài “ Thiết kế mạng phân phốI 22 kv ” là rất cần thiết . Luận văn này được bắt đầu vào tháng 10 năm 2005 và hoàn thành vào U TE tháng 1 năm 2005 vớI sự hướng dẫn của Thầy Trần Anh Dũng thuộc bộ môn Hệ Thống Điện khoa Điện – Điện Tử trường ĐạI Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh .Luận văn này được viết và chia thành 5 chương . THIẾT KẾ MẠNG PHÂN PHỐI H Chương 1 : THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI Chương 2 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ PHỐI HỢP BẢO VỆ Chương 3 : TÍNH TOÁN CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY Chương 4 : BÙ CÔNG SUẤT KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI Chương 5 : ĐỘ TIN CẬY TP.HCM , ngày 6 tháng 1 năm 2006 Sinh viên thực hiện VÕ HỒNG SƠN H H U TE C THIẾT KẾ MẠNG PHÂN PHỐI GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI Chương 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN PHỐI 1.1. MỞ ĐẦU : Đường dây phân phốI là đường dây trung áp 15 kv hay 22 kv , bao gồm phát tuỵến chính được cung cấp từ phía hạ áp của trạm biến áp phân phốI 110/22 kv hay 15 kv ( lộ ra ) và một sồ đường dây nhánh lấy điện từ phát tuyến chính . Phát tuyến chính hay đường dây nhánh cung cấp cho phụ tải trung hay phân bố đều ( hoặc tăng dần hay giảm dần ). C H Phụ tải được cung cấp qua máy biến áp phân phối đặt trong trạm treo ,trạm giàn ,trạm nền hay phòng biến điện , điện áp máy biến áp 15 hay 22/0,4 kv . U TE Đường dây phân phốI được bảo vệ bằng máy cắt dầu nguồn tự đóng lạI ( Recloser) , cầu chì tự rơi ( FCO ) và được phân đoạn bằng cầu dao ,phân đoạn để tiện cho việc sửa chữa và bảo trì . Mạng phân phối thường có cấu trúc hình tia hay mạch vòng kín bình thường vận hành hở nhằm đảm bảo liên tục cung cấp điện cho khách hàng . Dây dẫn có thể là dây trên không hay cáp ngầm . H Việc chọn dây cho pháp tuyến và các nhánh phải thỏa mãn độ sụt áp cho phép và hiệu suất cao . Đường dây phải bảo đảm làm việc được ( trong một giới hạn nhất định ) khi thời tiết thay đổi ( thời tiết lạnh giá ,nóng bức hay trong trường hợp bị bão ,lốc xoáy….) , và chịu được những lực cơ học thông thường . Nói tóm lạI , đường dây phảI có khả năng tải đủ công suất yêu cầu , tảI liên tục và hạn chế đến mức thấp nhất các hư hỏng do các nguyên nhân về cơ .  Tóm tắt lý thuyết về sụt áp :  Tính sụt áp trên đường dây phân phối : ∆U = PR + QX U2 N Z=R+jX S = P + jQ Trang 1 GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI ( S ).( s ).(r0 cos ϕ + x0 sin ϕ ) • 100% 2 U dm hay ∆U % = hay ∆U % = ( S ).( s ).K % với K % = (r0 cos ϕ + x0 sin ϕ ) • 100% 2 .1000 U dm với R = r 0 .s , x = x 0 .s K% :hằng số sụt áp . s : khoảng cách đẳng trị ( km ) . S : công suất 3 pha ( KVA ) . H U dm : điện áp định mức ( kV ) . P(kW) , Q(kVAR) , S(kVA) . D  x0 = 0,144 lg tb  + 0,016  r  U TE (Ω / km) C r 0 : tra bảng  Đường dây có phụ tải tập trung : Ptt R + Qtt X • 100% = K % tt ⋅ stt ⋅ S tt 2 .1000 U dm H ∆U % tt = N l s = stt = l Stt = Ptt + jQtt  Đường dây có phụ tảI phân bố đều : S = s pb = NM , M là điểm đoạn AB . ∆U % pb = Ppb R + Q pb X 2 U dm .1000 N • 100% = K % pb ⋅ s pb ⋅ S pb A M Spb = Ppb + jQpb Trang 2 B GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI  Đường dây vừa có phụ tải phân bố vừa có phụ tảI tập trung : A N M B Spb = Ppb + jQpb Stt Chia ra làm 2 trường hợp : A N M B N Spb = Ppb + jQpb l s = stt = l H Stt = Ptt + jQtt Tính ∆U 2 % Tính ∆U 1 % ∆U % tt = K % tt ⋅ stt ⋅ S tt C ∆U % pb = K % pb ⋅ s pb ⋅ S pb U TE Sụt áp tổng ∆U % = ∆U 1 % + ∆U 2 %  Tính tổn thất công suất :  Đường dây phụ tải tập trung : Ptt2 + Qtt2 ⋅ R = 3r0 ⋅ l ⋅ I 2 U2 l H ∆P = Ptt2 + Qtt2 ∆Q = ⋅ X = 3x0 ⋅ l ⋅ I 2 2 U Ptt + jQtt với : R = r 0 .l ; X = x 0 .l ; s = l  Đường dây có phụ tải phân bố : ∆P = ∆P = 2 Ppb2 + Q pb U 2 2 Ppb2 + Q pb U 2 ⋅ R = 3r0 ⋅ s ⋅ I 2 l Ppb + jQpb ⋅ R = 3x0 ⋅ s ⋅ I 2 Trang 3 GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI với : R = r 0 .l ; X = x 0 .l ; s = l/3  Đường dây vừa có tải phân bố vừa có tảI tập trung : l Ppb + jQpb Ptt + jQtt Spb = l/3 S=l C Stt = l Ipb S pb I pb = 3 ⋅U Chỉ có phân bố Stt 3 ⋅U Chỉ có tập trung I ' = I tt ⋅ I pb Ảnh hưởng giữa tập trung và phân bố 2 ∆P1 = 3r0 ⋅ l ⋅ I pb ' ∆P3 = 3r0 ⋅ l ⋅ I pb ⋅ ∆P ' H l 2 ∆P2 = 3r0 ⋅ ⋅ I pb 3 I’ Itt U TE I pb = H  Tính tổn thất công suất theo 3 thành phần với giả thuyết hệ số công suất của các phụ tải giống nhau : 2 Tổn thất công suất của đường dây bằng tổng 3 thành phần tổn thất trên . ∆P = ∆P1 + ∆P2 + ∆P3 1.2. TÍNH TOÁN KINH TẾ : Số liệu ban đầu :  Điện áp định mức : U dm = 22 kv  Hệ số công suất : cos ϕ = 0,8 ⇒ sin ϕ = 0,6  Hệ số phụ tài : k pt = 0,7 Trang 4 GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI  Phụ tài min = 40% phụ tải max .  Tổng trở tương đương của hệ thống : x 1 = 0,32 ; x 2 = 0,35 ; x 3 = 0,6 đvtđ trên cơ bản 100 MVA . Các yêu cầu thiết kế :  Chọn dây theo yêu cầu tổn thất điện áp cho phép 3% .  Tính tổn thất điện áp thực tế .  Tính tổn thất điện năng . U TE  Sơ đồ nguyên lý ( bản vẽ ) . C  Các chi phí : tổng chi phí hàng năm . H  Tính tổn thất công suất . SƠ ĐỒ VỊ TRÍ VÀ CÔNG SUẤT PHỤ TẢI ( KVA ) 9 2 11 H 7 300 2000 1km 2km 2 600 1km 1km 2km 2 1,5km 1500 1500 2 200 1000 1,5km 1 12 3 2km 1000 800 2km 4 5 1,5km 1800 3000 1800 8 14 2 13 Trang 5 2 6 GVHD : TRẦN ANH DŨNG SVTH : VÕ HỒNG SƠN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 1.2.1. CHỌN DÂY THEO YÊU CẦU TỔN THẤT ĐIỆN ÁP 3% : 1.2.1.1. TÌM ĐIỂM PHÂN BỐ CÔNG SUẤT : Vì sơ đồ mạng phân phối này được thiết kế kiểu mạch vòng kín nhưng vận hành hờ nhằm mục đích đảm bảo liên tục cung cấp điện áp từ 2 đẩu , đồng thời bảo đảm rằng khi một bên nguồn bị sự cố thì ta vẫn cung cấp điện được liên tục nhờ đóng dao cắt phân đoạn ở giữa dường dây . Đó chính là lý do chúng ta phải đi xác định vị trí của điểm phân bố công suất . Tập trung các phụ tải phân bố tại trung điểm đoạn phân bố : 1 2 1 0,75 0,75 4 1 1 6 5 0,75 1 1 H 1 3 S1 1800 2200 S2 1800 C Tính công suất cung cấp từ 2 3000 phía : 2400 1500 2100 1500 2000 0,75 U TE 1800 × 0,75 + 2200 × 1,5 + 1800 × 2,5 + 2400 × 3,5 + 3000 × 4,5 + 2000 × 5,5 + 1500 × 6,25 + 2100 × 7 + 1500 × 8 78125 S1 = = = 8681(KVA) 9 9 1500 × 1 + 2100 × 2 + 1500 × 2,75 + 2000 × 3,5 + 3000 × 4,5 + 2400 × 5,5 + 1800 × 6,5 + 2000 × 7,5 + 1800 × 8,25 86575 S2 = = = 9619(KVA) 9 9 H ⇒ Công suất cung cấp từ bên trái đoạn ( 3 – A ) là : S trái = 8681 – 1500 – 2100 – 1500 – 2000 = 1581 ( KVA ) ⇒ Công suất cung cấp từ bên trái đoạn ( A – 4 ) là : S trái = 9619 – 1800 – 2200 – 1800 – 2400 = 1419 ( KVA ) Lập tỷ lệ : Strai 1581 l3− 4 = × 2 = 1,054 ( km ) S phai + Strai 1491 + 1581 Trang 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan