Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ thiết kế hồ Đà Ròn...

Tài liệu thiết kế hồ Đà Ròn

.DOCX
272
261
141

Mô tả:

Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ LỜI CẢM ƠN Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thuỷ công cũng như toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Phương Mai, em đã hoàn thành tốt đò án tốt nghiệp của mình. Với đề tài “Hồ chứa nước Đạ Ròn-PA2”. Thời giam làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em hệ thống lại kiến thức đã đực học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực , làm quen với công việc của một kĩ sư thết kế công trình thuỷ lợi. Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi và vận dụng tổ hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều kiện thời gian còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra. Mặt khác kinh nghiệm , trình độ bản thân còn hạn chế nên trong đồ án này không thể tránh được những thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo , hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp cho đồ án của em được oàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao. Em xin chân thành cảm ơn các thầycác cô, đặc biệt là cô giáo ThS. Nguyễn Thị Phương Mai đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp em hoàn thành đồ án này. SVTH: Hà Thị Yếốn trang 1 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ MỞ ĐẦU Những năm gần đây, đất nước ta trên đà phát triển để hội nhập cùng các nước trên khu vực. đời sống nhân dân càng được nâng cao và phát triển. Do vậy, song song với nhiênhj vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước là không ngừng chú trọng phát triển nông ngiệp một cách toàn diện, để nông nghiệp luôn là nền tảng xây dựng và phát triển đất nước. Từ đó, hàng loạt các dự án xây dựng phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp , sinh hoạt và nhu cầu về điện đang được triển khai trên khắp cả nước. Lâm Đồng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, lao động để phát triển nông nghiệp. Đời sống nhân dân vùng này còn gặp nhiều khó khăn là do kinh tế nông lâm ngiệp chưa phát triển trong đó có nghuyên nhân quan trọng là cơ sở hạ tầng thuỷ lợi chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Do vậy nhà nước đang triển khai đẩy mạnh chính sách xây dựng và phát triển kinh tế. Muốn vậy, cần xây dụng các công trình thuỷ lợi, điều đó rất quan trọng để phát triển các tiềm năng sẵn có của khu vực này. Hồ chứa nước Đạ Ròn là một trong những công trình đầu mối hồ chứa của tỉnh Lâm Đồng nhằm đạp ứng nhu cầu chính: 1. Cung cấp nước hoạt cho nhân dân trong vùng. 2. Cắt giảm lũ cho hạ lưu, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này. 3. Cải tạo cảnh quan môi trường và xã hội vùng dự án. 4. Góp phần phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sống của nhân dân. SVTH: Hà Thị Yếốn trang 2 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ MỤC LỤC 1. SVTH: Hà Thị Yếốn trang 3 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH. -------------------1.1. Vị trí địa lí đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dụng công trình. 1.1.1 Vị trí địa lý: Khu đầu mối Hồ chứa nước Đạ Ròn thuộc Xã Đạ Ròn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng có tọa độ địa lý : Vĩ độ Bắc 11046’55’’ Kinh độ đông 108027’11’’ Đập Đạ Ròn dự kiến được xây dựng có diện tích lưu vực 101km 2. 1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo. Đặc điểm của vùng dự án là khu hưởng lợi không nằm liền kề mà cách cụm công trình đầu mối khoảng 8km về phía hạ lưu. Khu tưới là một dải không liên tục có chiều dài khoảng 20km, chiều rộng trung bình khoảng 1 ~ 3,5km. Địa hình có cao độ thấp dần từ Đông sang Tây - Phía đầu khu tưới, địa hình khá phức tạp, bị phân cắt nhiều bởi các khe lạch, nhiều nơi có độ dốc thay đổi đột ngột, thỉnh thoảng gặp những khu vực sình lầy. Hai bên suối là khu vực đồi có độ dốc rất lớn, chỉ thích hợp cho việc trồng cây cà phê. Những vùng có độ dốc nhỏ hơn hoặc bằng phẳng, người dân đã trồng hồ tiêu (diện tích không đáng kể). Phía Tây là vùng hạ lưu của khu tưới, địa hình bằng phẳng hơn, có các dải đồng bằng hẹp theo hai bên thềm suối được trồng lúa nước, xen kẽ là những dãy đồi kéo dài với độ dốc nhỏ hơn vùng thượng lưu khu tưới, các dải đồi này cũng đã được trồng cà phê và một số loại hoa màu khác. Trong khu hưởng lợi có trục đường đất nối từ huyện đến các thôn xã, ngoài ra còn có hệ thống đường mòn do dân đi lại sản xuất và khai thác lâm sản. Tóm lại với đặc điểm trên cho thấy về mặt địa hình rất thuận lợi cho việc đầu tư hoàn chỉnh dự án này bằng hình thức xây dựng cụm công trình đầu mối đồng thời với SVTH: Hà Thị Yếốn trang 4 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ việc nâng cấp các công trình đập dâng sẵn có cũng như hệ thống tưới của chúng để đảm bảo năng lực thiết kế. Tài liệu địa hình. Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Quân lục Mỹ vẽ từ ảnh chụp năm 1966, thành lập theo lưới UTM. Công trình đầu mối hồ Đạ Ròn do đơn vị tư vấn lập năm 1996. 1. Bình đồ 1 : 5.000 khu tưới cho công trình với diện tích đo 3.915ha. Trong đó: Khu vực lòng hồ có diện tích :775ha Khu tưới có diện tích :3.140ha. 1. Cắt dọc đập : Dài 600m 2. Cắt ngang đập dâng : Dài 1.800m. 3. Cắt dọc tuyến Tràn : Dài 1.210m. 4. Cắt ngang tuyến Tràn : Dài 1.070m 5. Cắt dọc hệ thống kênh cũ : Dài 31.300m. 6. Cắt ngang hệ thống kênh cũ : Dài 12.500m. Các tài liệu đo đạc trên được đánh giá là đảm bảo độ tin cậy phục vụ cho công tác lập hồ sơ thiết kế cho các giai đoạn sau. 1.2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn. 1.2.1 Đặc điểm lưu vực xây dựng công trình: Diện tích lưu vực : F = 101 Km2 Chiều dài sông chính : L = 25,3 Km Độ dốc lòng sông : Js = 9,5 ‰ Độ dốc lưu vực : JF = 85 ‰ SVTH: Hà Thị Yếốn trang 5 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ 1.2.2 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Trong lưu vực không có trạm đo mưa và dòng chảy nhưng xung quanh lưu vực có hệ thống trạm đo đạc tương đối đầy đủ các yếu tố. Đặc biệt ngay tại tuyến dự kiến xây dựng cụm công trình đầu mối, tổ chức DANIDA đã bố trí một trạm đo dòng chảy có chất lượng rất tốt. Bảng 1.1 Loại trạm Toạ độ Số năm quan trắc Trạm khí tượng thứ nhất 12 o 55;108 o 16 1977-2004 Trạm khí tượng thứ hai 12 o 41;108 o 03 1954-1974;1976-2004 Trạm đo mưa thứ nhất 12 o 54;107 o 47 1978-1995 Tram đo mưa thứ hai 1980,1983-1987,1990-2004 Trạm đo mưa thứ ba 13 o 12;108 o 19 1957-1974 Trạm đo dòng chảy thứ nhất 12 o 55;108 o 16 1978-1986 Trạm đo dòng chảy thứ hai 12 o 46;108 o 23 1977-2004 Trạm đo dòng chảy thứ ba 1996-2002 Về các yếu tố khí tượng có thời gian quan trắc dài, đầy đủ các yếu tố, chất lượng đảm bảo nên chúng tôi chọn để tính toán các đặc trưng yếu tố khí tượng 1.2.3 Đánh giá chung về đặc trưng khí hậu và nguồn nước. - Các đặc trưng trung bình khí hậu: Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa và chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa bình quân hàng năm trên lưu vực 1530 mm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm -Nhiệt độ không khí : Nhiệt độ không khí trung bình (T cp ). SVTH: Hà Thị Yếốn trang 6 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Nhiệt độ không khí max (T max ). Nhiệt độ không khí min (T min ) Bảng 1 – 2 Bảng nhiệt độ không khí TBNN Tháng Tcp ( 0 C) T m ax I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 18,4 20,3 22,4 24,1 24,2 23,1 22,6 22,3 22,3 21,5 20,1 18,5 21,7 28,9 32,6 34,6 34,5 31,7 31,2 29,3 28,6 28,9 28,4 28,6 27,1 34,6 ( 0 C) T m in 8,9 ( 0 C) 12,8 13,4 17,4 17,7 18,0 17,6 17,7 17,8 16,4 13,8 11,6 8,9 Độ ẩm không khí : Độ ẩm không khí trung bình (U cp ) Độ ẩm không khí tối thấp (U min ) Kết quả tính độ ẩm tương đối TBNN theo bảng 1 - 3 Bảng 1 – 3 Bảng tính độ ẩm tương đối TBNN Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm Ucp (%) 84 79 76 75 80 87 88 91 90 89 89 87 85 Umin(%) 35 14 16 21 29 46 59 61 59 43 47 39 14 Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng lấy Umax= 100% Nắng :Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.480 giờ, phân phối trong năm: Bảng 1 – 4 Bảng tính số giờ nắng TBNN Tháng Giờ nắng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm 246 245 274 253 227 180 179 162 162 174 174 203 2480 Gió :Tính toán, phân tích gió max theo 8 hướng chính : Bảng 1 – 5 Kết quả tín toán tần suất gió theo các hướng P (%) 2 4 10 25 50 Bắc m/s 22,27 19,65 16,1 13,25 9,04 SVTH: Hà Thị Yếốn trang 7 Thông số Vtb = 10,Cv = 0,46, Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư P (%) 2 Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ 4 10 25 50 Thông số Cs = 1,32 ĐB m/s 25,76 23,16 19,61 16,77 12,53 Vtb = 13,47, Cv = 0,24, Cs = 1,29 Đông m/s 21,81 20,89 19,51 18,26 16,00 Vtb = 16,12, Cv = 0,16, Cs = 0,27 ĐN m/s 35,68 30,07 22,65 16,97 9,13 Vtb = 11,40, Cv = 0,76, Cs = 1,73 Nam m/s 21,52 19,97 17,69 15,67 12,12 Vtb = 12,4, Cv = 0,32, Cs = 0,42 TN m/s 20,54 18,9 16,67 14,62 11,46 Vtb = 11,94, Cv = 0,29, Cs = 0,95 Tây m/s 21,48 20,11 18,13 16,43 13,55 Vtb = 13,88, Cv = 0,23, Cs = 0,63 TB m/s 22,32 20,35 17,63 15,41 12,01 Vtb = 12,69, Cv = 0,29, Cs = 1,14 Ghi chú : Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng đã quan trắc được là: Vmax=34(m/s) 1.2.4 Các đặc trưng thủy văn Từ những điều kiện khí hậu, địa hình địa mạo trên dẫn đến việc phân bố dòng chảy trong năm chia thành 2 mùa lũ – kiệt rõ ràng. Mùa kiệt dòng chảy nhỏ thường gây hạn nặng, gây rất nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp nhất là vụ đông xuân. a ) Các đặc trưng về nguồn nước và môi trường nước: Bảng 1 – 6 Kết quả quan trắc lượng mưa TBNN trong khu vực Trạm KTTV Thứ Trạm đo mưa Trạm đo dòng Trạm đo dòng thứ nhất 1576 chảy thứ hai 1400 chảy thứ ba 1753 nhất X(mm) 1504 b ) Các yếu tố thủy văn thiết kế Kết quả tính toán mưa khu tưới năm thiết kế : X75% = 1316mm. Bảng 1 – 7 Bảng phân phối lượng mưa thiết kế 75% Tháng X 75 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 0 0 14.9 76.5 71.1 321.7 122.3 215.1 112.0 295.6 40.7 46.0 1316 Bốc hơi trên lưu vực (Z 0lv ) Zolv = 810mm SVTH: Hà Thị Yếốn trang 8 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Bốc hơi mặt hồ (Z n ) Zn = 1392 mm Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực: Z = 1392 - 810 = 582 mm * Các đặc trưng dòng chảy năm: - Dòng chảy năm Y0 = 690 mm - Môđun dòng chảy M0 = 21,90 l/skm2 - Lưu lượng dòng chảy năm Q0 = 2,21 m3/s - Tổng lượng dòng chảy năm W0 = 69,60 106m3 - Hệ số dòng chảy 0 = 0,46 Bảng 1 - 9 Các đặc trưng dòng chảy năm thiết kế P (%) QP (m 3 /s) W P (10 6 m 3 ) 50 75 Thông số 2,09 1,56 Q 0 = 2,21 64,8 49,3 CV = 0,40; CS = 2Cv Bảng 1.11: kếtquả tính toán lũ thiết kế. P(%) Q(m 3 /s) Các yếu tố khác 1 1,5 2 10 398 366 337 219 - Lượng bùn cát  = 290 g/ m3. (Dựa vào trạm đo bùn cát trong vùng) Bảng 1 – 13 Lưu lượng lớn nhất các tháng trong mùa cạn Tháng Q 10% (m 3 /s) SVTH: Hà Thị Yếốn 12 1 2 3 4 8.71 3.90 2.44 1.61 2.30 trang 9 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ 1.3 Điều kiện địa chất: 1.3.1 Tổng quan toàn vùng: Lưu vực hồ chứa Đạ Ròn nằm trọn trong vùng dá Bazan (N), do đặc điểm địa hình địa mạo vùng bazan với tầng phủ dày nên hầu như không có các điểm lộ đá gốc. Do đặc điểm địa hình ít bị phân cách, ít có các điểm lộ đá gốc, ít có các dạng địa mạo đặc biệt nên chúng tôi chưa phát hiện được những đứt gẫy kiến tạo. Mặt khác,trong bản đồ địa chất thì trong khu vực nghiên cứu của dự án hoàn toàn không có đứt gãy. Toàn bộ khu vực nghiên cứu nằm trọn trong vùng đất bazan, vì vậy về mặt địa hình địa mạo tương đối đơn giản. Có thể mô tả như sau: Tuyến đập chính có chiều dài khoảng 600m chắn ngang suối tại vị trí hợp lưu của 3 con suối trong đó, một nhánh chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, một nhánh chảy theo hướng Bắc - Nam, nhánh còn lại chảy theo hướng Đông Tây. Như vậy ta có thể hình dung rằng chúng chính là kết quả của sự phân chia khối Bazan thành 3 phần riêng biệt, tạo nên các khối có địa hình cao hơn theo hướng Đông - Tây và hình thành một vành đai khép kín ôm trọn lòng hồ trong tương lai. Vì những đặc điểm địa hình địa mạo nêu trên, bản thân nó đã tạo nên một vùng hồ có tầng phủ dày với sườn đồi tương đối thoải (trừ một vài vị trí đặc biệt). Hầu hết diện tích trong lòng hồ đã được phủ kín bằng cà phê, cao su... được trồng thành vành đai theo đường đồng mức. Trong khu vực lòng hồ, dải bờ xung quanh hồ là các đồi đất Bazan có chiều dày tầng phủ gồm các lớp đất pha tàn tích, tàn tích tương đối lớn (8 – 15m), hệ số thấm yếu K = 10-5  10-6 cm/s. Mặt khác, bề dày lòng hồ rất dày, đất Bazan có tính thấm nước rất nhỏ do đó không có khả năng mất nước từ lòng hồ sang lưu vực khác Vấn đề sạt lở tái tạo bờ hồ không có gì đáng ngại, vì các sườn đồi thấp có tầng phủ dày nhưng thoải ( 200 ) phần lớn được khai phá để trồng cà phê và cao su nên khả năng sạt lở ít rảy ra . SVTH: Hà Thị Yếốn trang 10 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ 1.3.2 Địa chất địa điểm xây dựng công trình: Cụm công trình đầu mối của dự án nằm trên phạm vi hẹp bao gồm các hạng mục: đập đất, cống lấy nước dưới đập và tràn xả lũ. Qua công tác khoan đào, trắc hội và thí nghiệm, chúng tôi có được các kết quả nghiên cứu như sau: a. Tuyến đập: Có tổng chiều dài khoảng 600m theo phương Tây Bắc - Đông Nam. Trên tuyến đã thực hiện 5 hố khoan máy, 5 hố đào thăm dò có thể mô tả địa tầng từ trên xuống dưới như sau: Lớp 1 Lớp đất bề mặt là loại á sét nặng màu nâu đen kết cấu kém chặt, trạng thái nửa cứng. Đất có lẫn nhiều rễ cây cỏ, nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 1a Lớp đất bề mặt sườn đồi là loại á sét vừa, có chỗ là á sét nặng màu xám nâu đen chứa mùn hữu cơ, phần lớn là đất đang trồng cà phê. Kết cấu kém chặt, trạng thái nửa cứng, nguồn gốc pha tích (dQ). Khi thi công phải bóc bỏ lớp này. Lớp 2 Đất sét màu nâu sẫm, đỏ nhạt, kết cấu kém chặt, trạng thái nửa cứng, bề dày trung bình 4,5m. Giá trị trung bình của các chỉ tiêu cơ lý như sau: Sét : 39% c : 1.19T/m3 Bụi : 34%  : 2.85T/m3 Cát : 27% o : 1,567 Sỏi : 0% : 16o,59’ WT : 63%  WP : 41% C : 0,29kg/cm2 Wn : 22% G : 78,6% We : 43.2% n : 61% w : 1.59T/m3 a1-2 : 0,041 K : 1,32.10-6cm/s Lớp 3 Đất sét màu nâu đen, xám xanh có lẫn ít hữu cơ đã phân hủy hoàn toàn, kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo mềm, bề dày trung bình 0,6m, nguồn gốc bồi tích (aQ). Giá trị trung bình của các chỉ tiêu cơ lý như sau: Sét : 40% SVTH: Hà Thị Yếốn c trang 11 : 1.03T/m3 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Bụi : 30%  : 2.78T/m3 Cát : 28% o : 1,722 Sỏi : 2%  : 180 WT : 67% C : 0,3kg/cm2 WP : 43% B : 0,69 Wn : 24% n : 63% We : 60% a1-2 : 0,066 K : 4,5.10-6cm/s w : 1.63T/m 3 Lớp 4 Đất sét màu đỏ, nâu đỏ, có chỗ đỏ thẫm, kết cấu chặt vừa đến kém chặt, trạng thái nửa cứng. Trong đất có lẫn ít sạn vón kết màu nâu đen. Chúng phân bố trên toàn bộ sườn đồi trong vùng nghiên cứu với chiều dày thay đổi từ 1 đến 6m, trung bình 3m. Nhìn chung bờ trái suối có chiều dày lớn hơn bờ phải, nguồn gốc pha tích (dQ). Kết quả thí nghiệm trong phòng cho các giá trị đề nghị dùng trong thiết kế như sau: Hạt sét : 43,7% Tỷ trọng  : 2.85T/m3 Bụi : 32,1% Độ lỗ rỗng n : 60,05% Cát : 22,8% Tỷ lệ lỗ rỗng o : 1,503 Sỏi : 1,4% Độ bão hoà G : 78,51% Giới hạn chảyWT : 60,23 Lực dính kết C : 0,24kg/cm2 Dẻo WP : 40,08% Góc ma sát  : 16o00’ : 20,15% Hệ số nén a1-2 : 0,044 : 0,066 Mô đun đàn hồi E : Chỉ số dẻo Wn Độ sệt B Độ ẩm thiên nhiên We : 41,41% 56,95 Mô đun tổng biến dạng Eo : 23,92 Dung trọng ướt w : 1.60T/m Dung trọng khô c : 1.14T/m3 3 Hệ số thấm K : 3,67.10-6cm/s Lớp 5 Á sét nặng, có chỗ là đất sét lẫn nhiều sạn sỏi vón kết laterit, màu nâu đỏ, kết cấu chặt vừa, trạng thái thiên nhiên nửa cứng, lượng sạn phân bố không đều, các chỉ tiêu đề nghị dùng trong thiết kế như sau: SVTH: Hà Thị Yếốn trang 12 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Hạt sét : Bụi : Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ 3,0% 19,9% Tỷ trọng  : Độ lỗ rỗng n : 59,99% 2.92T/m3 Cát : 20,5% Tỷ lệ lỗ rỗng o : 1,499 Sỏi : 22,8% Độ bão hoà G : 76,96% Dăm : 2,8% Lực dính kết C : 0,20kg/cm2 Giới hạn chảyWT : 57,73% Góc ma sát  : 17o40’ Dẻo WP : 38,45% Wn : 19,28% B : 0,055 Chỉ số dẻo Độ sệt Hệ số nén a1-2 : 0,045 Mô đun đàn hồi E : 55,66 Mô đun tổng biến dạng Eo : Dung trọng ướt w : 1.63T/m Dung trọng khô c : 1.17T/m3 3 23,38 : 1.10-7cm/s. Hệ số thấm K b, Tuyến tràn: Qua kết quả khảo sát thấy cấu tạo địa tầng ở đây như sau: - Tại ngưỡng tràn: Đất bề mặt là loại á sét nặng chứa mùn hữu cơ kém chặt, nửa cứng - Phần lớn là đất trồng cà phê với chiều dày trung bình khoảng 0,4m. Lớp 4 và lớp 5: Giống như ở tuyến đập. - Tại Dốc nước : Địa tầng tại đây được mô tả như sau: -Từ 0 ~ 0,6m: Lớp đất hữu cơ trồng trọt. -Từ 0,6 ~ 1,3m: Lớp đất sét màu đỏ (Lớp 4). -Từ 1,3 ~ 3,0m: Đá Bazan phong hoá mạnh màu vàng nâu. -Từ 3,0 ~ 6,3m: Đá Bazan phong hoá nhẹ, đá tươi còn cứng chắc. -Từ 6,3 ~ 6,7m: Lớp đất sét xám tro kém chặt, dạng tro núi lửa còn sót lại. -Từ 6,7 ~ 15,9m: Đất sét màu đỏ (tương tự như lớp 4), kém chặt, trạng thái nửa cứng. Trong đất có lẫn ít đá Bazan phong hoá nhẹ màu xám xanh. -Từ 15,9 ~ 20,00m: Đá Bazan phong hoá mạnh, nhiều chỗ thành đất đỏ. SVTH: Hà Thị Yếốn trang 13 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ - Tại bể tiêu năng : Địa tầng tại đây được mô tả như sau: Sau khi khoan qua lớp đất màu ở trên dày 0,8m hố khoan gặp đá Bazan còn tươi màu xám xanh, cấu tạo khối, kiến trúc hạt mịn. Đá ít nứt nẻ, khó khoan bằng mũi khoan hợp kim. Lớp đá tươi này dày 15m. - Từ độ sâu 16,0m ~ 18,2m: Gặp lớp đất đỏ Bazan như phần trên đã mô tả. - Từ độ sâu 18,2m ~ 25,0m: Gặp đất Bazan phong hoá mạnh màu vàng nâu, tương đối mềm , nứt nẻ nhiều. Nói tóm lại, tình hình địa chất công trình tại tuyến tràn tuy phức tạp nhưng vẫn đủ điều kiện để bố trí tràn hoàn toàn nằm trên nền đá tốt. c. Điều kiện địa chất thủy văn: Hồ Đạ Ròn với diện tích lưu vực lớn, khoảng 101 Km 2 nên lượng mưa hàng năm cung cấp bổ sung cho hồ chứa lượng nước rất đáng kể. Căn cứ vào điều kiện địa chất và địa tầng của các loại đất đá trong khu vực, có thể nhận thấy nguồn nước ngầm có quan hệ trực tiếp với nước mặt và mực nước ngầm dao động theo mùa, trung bình ở độ sâu 7  10 m. Trong khối đá gốc phong hoá nhẹ – tươi, nứt nẻ vừa có độ thấm tương đối lớn, q thay đổi từ 0,09  0,14 l/phm, còn trong các đá phong hoá vừa, do tồn tại các khe nứt được lấp nhét tốt, lượng mất nước đơn vị q thay đổi từ 0,03  0,06 l/phm. Tầng đá phong hoá hoàn toàn – mạnh có hệ số thấm K = 7  9 X 10-5 cm/s. Các lớp pha tàn tích và tàn tích là đất sét - á sét nặng có hệ số thấm nhỏ K = 1X 10 -4 9X 10-5 cm/s. Ngoài nguồn nước tồn tại trong khe nứt của đá gốc còn có nguồn nước ngầm trong các lớp đất có nguồn gốc đệ tứ (Q). Trong các lớp đất này nước ngầm chỉ tồn tại trong mùa mưa lũ do nước mưa thấm xuống, mang tính chất tạm thời và giao động theo mực nước suối với biên độ dao tương đối lớn. Tại khu vực công trình đầu mối đã tiến hành lấy mẫu nước để thí nghiệm, đặc trưng lý hoá của nước như sau: SVTH: Hà Thị Yếốn trang 14 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ a) Nước mặt: Về mùa lũ nước suối đục do có lượng phù sa lớn, về mùa khô nước trong, không màu, không mùi vị. Tổng độ khoáng hoá M = 0,389 g/l , pH = 6,9 nước trung tính là nươc Sunfat Natri Kali. b) Nước ngầm: Tồn tại trong các khe nứt khối đá gốc, nước hơi đục, không mùi vị. Nước có áp. Tổng độ khoáng hoá M = 0,376 g/l , pH = 6,9 nước trung tính là nước Sunfat Natri Kali. Về tính ăn mòn bêtông, theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 59-73, các mẫu nước mặt và mẫu nước ngầm trong khu vực đều là nước Sunfat Natri Kali có tính ăn mòn khử kiềm trong điều kiện công trình chịu cột nước ép, nước bao quanh bêtông trong điều kiện bất kỳ. 1.4. Tình hình vật liệu xây dựng: 1.4.1. Vật liệu đất đắp đập: Đã tiến hành thăm dò 3 mỏ VLXD đất (mỏ A, B, C) đều là loại sét Bazan màu đỏ, chiều dày khai thác trên 3m, điều kiện khai thác và vận chuyển hoàn toàn thuận lợi. Trữ lượng khai thác khoảng 1,8.106m3. Hoàn toàn thoả mãn cho việc đắp đập. Vật liệu đắp có các chỉ tiêu cơ lý như sau: Hạt sét : 48,4% Tỷ trọng  : 2,85T/m3 Bụi : 24,6% Độ lỗ rỗng n : 53,60% Cát : 24,2% Tỷ lệ lỗ rỗng o : 1,156 Sỏi : 2,80% Độ bão hoà G : 76,96% Dăm : 0,00% Lực dính kết C : 0,30kg/cm2 Giới hạn chảyWT : 60,79% Góc ma sát  : 16o00’ Giới hạn dẻo WP : 40,79% Chỉ số dẻo Wn : 20,00% B : 0,00 Độ sệt Dung trọng ướt w SVTH: Hà Thị Yếốn : 2,372T/m Hệ số nén a1-2 Mô đun đàn hồi E : 0,015 : Mô đun tổng biến dạng Eo: 143,80 60,39 3 trang 15 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Dung trọng khô c : 1.4.2 Vật liệu đá xây lát: Hệ số thấm K 1,34T/m3 7,0.10-6cm/s : Vật liệu đá xây lát khá xa công trình. Phải vận chuyển từ nơi khác tới . 1.4.3 Vật liệu cát sỏi: Cát được khai thác cách công trình khoảng 40km, trữ lượng dồi dào, chất lượng tốt. Dăm được xay, nghiền từ mỏ đá ngay cạnh công trình. 1.5. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ. 1.5.1 Tình hình dân sinh kinh tế: Bảng 2-1: Tình hình dân sinh kinh tế. TT Chỉ tiêu Tổng I Tổng số hộ 13.715 1 Hộ Kinh 8.419 2 Hộ Êđê 3.131 3 Hộ M'Nông 4 Hộ Dân tộc khác 2.161 Hộ nông nghiệp 11.631 Chiếm tỷ lệ % 84,80 Hộ lâm nghiệp 13 Chiếm tỷ lệ % 0,09 Hộ thương nghiệp, dịch vụ 383 Chiếm tỷ lệ % 2,79 Hộ khác 1.688 Chiếm tỷ lệ % 12,31 5 6 7 8 4 II Tổng dân số 72.972 1 Có khả năng LĐ 30.900 2 Không có khả năng LĐ 5.406 III Tổng số nhà 13.113 1 Nhà kiên cố 2 Nhà bán kiên cố 10.163 3 Nhà khác 2.635 SVTH: Hà Thị Yếốn 315 trang 16 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư TT Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Chỉ tiêu Tổng 4 Radio /100 Hộ 28.76 5 TV /100 Hộ 12.26 6 Xe gắn máy /100 Hộ 13.38 7 Tổng số máy kéo lớn (cái) 207 8 Tổng CS máy kéo lớn (CV) 7.521 Tổng số Máy kéo nhỏ (cái) 1.485 10 Tổng CS máy kéo nhỏ CV) 15.712 9 11 Máy bơm nước (cái) 708 12 Máy xay sát (cái) 265 13 Máy tuốt lúa (cái) 58 14 Máy nghiền TĂGS (cái) 37 15 Máy cưa gỗ (cái) 27 VI Tổng DTích (ha) 23.238 1 19.669 Đất nông nghiệp 1.1 - Đất lúa 2.031 1.2 - Đất trồng màu 4.710 1.3 - Đất vườn 1.623 1.4 - Đất trồng cà phê 10.122 1.5 - Đất trồng cao su 1.162 1.6 - Đất có mặt nước NTTS 21 2 Đất lâm nghiệp 0 3 Đất chyên dùng 1.849 3.1 - Đất xây dựng 174 3.2 - Đất giao thông 1.431 3.3 - Đất thủy lợi 101 3.4 - Đất nghĩa địa 68 3.5 - Đất chuyên dùng khác 75 4 Đất thổ cư 5 Đất chưa sử dụng 566 1.154 5.1 Trong đó: Đồi núi SVTH: Hà Thị Yếốn 924 trang 17 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư TT 5.2 Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ Chỉ tiêu Tổng Sông suối 230 Nhìn vào bảng trên thấy rằng dân cư trong vùng người kinh chiểm tỷ lệ khá lớn (61.39%) còn lại là người dân tộc khác. Người Kinh ở đây hoàn toàn là dân định cư sau ngày giải phóng, rất có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ rất thấp 1.154ha so với tổng diện tích tự nhiên 23.238ha  4,97%. Như vậy, diện tích đã khai thác để canh tác đã chiếm gần hết toàn bộ diện tích tự nhiên. Có nghĩa là nếu có nước, thì quỹ đất sẽ được phát huy tác dụng một cách hiệu quả nhất. Qua công tác khảo sát thực tế, từ bình đồ thức đo tỷ lệ 1: 5.000, chúng tôi xác định được diện tích thực trong khu hưởng lợi phía hạ lưu hồ như sau: Diện tích tự nhiên : 3.140ha Diện tích trồng lúa : 1.115ha. Diện tích trồng màu : 285ha. Diện tích trồng cà phê : 1.740ha. Cơ sở hạ tầng: - Giao thông : Có đường giao thông là đường nhựa, từ huyện lỵ đi các xã đã có đường liên thôn, liên huyện rất thuận lợi cho các hoạt động giao thông trong vùng. - Điện : Mạng lưới điện quốc gia đã được kéo đến huyện lỵ và vùng lân cận. Những vùng khác, đã có kế hoạch kéo điện về phục vụ nhân dân. - Y tế : Các xã đều có trạm y tế xá với trang thiết bị thô sơ, tuy nhiên cũng đủ đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong vùng. - Thông tin liên lạc : Đường dây liên lạc bằng điện thoại từ huyện tới tỉnh đã hoàn chỉnh, từ huyện tới một số đã được khai thông, chỉ còn một vài xã còn phải dùng nhân lực để thực hiện. SVTH: Hà Thị Yếốn trang 18 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ - Giáo dục : Các xã đều có trường tiểu học, phổ thông cơ sở. Huyện có trường phổ thông trung học hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu học tập của con em nhân dân trong vùng. 1.5.2 Hiện trạng thủy lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình – Tình hình quy hoạch nguồn nước trong vùng: - Thủy lợi : Hệ thống các công trình thủy lợi trong vùng tuy khá nhiều nhưng chỉ đáp ứng được khoảng 40~50% năng lực thiết kế do vốn đầu tư ít, đập dâng và kênh mương chưa hoàn chỉnh, cần thiết phải được nâng cấp. + Dự án Hỗ trợ cho quản lý nguồn nước do tổ chức DANIDA tài trợ đã được triển khai thực hiện trong những năm gần đây. Song song với vốn tài trợ, địa phương cũng đã đầu tư cho công tác xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Bộ mặt nông thôn trong vùng đã có nhiều thay đổi đáng kể. a, Kinh tế nông lâm nghệp. Do đặc điểm địa hình bị phân cắt bởi những dãy đồi thoải, khu vực hưởng lợi hoàn toàn dựa vào sản xuất nông nghiệp mà cây trồng chủ đạo là lúa và đặc biệt là cà phê, loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Trong khu vực đã có các đập dâng được xây dựng cách đây nhiều năm rừng đã bị khai phá đến cạn kiệt, quỹ đất cho trồng rừng theo quy hoạch gần như không có. Đây cũng là một đặc thù của vùng này. Chính vì thế, kinh tế lâm nghiệp trong vùng không được đề ra. b, Kinh tế thủ công nghiệp và các ngành nghề khác. Nền công nghiệp trong vùng cũng chỉ là tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu là sửa chữa cơ khí nhỏ phục vụ cho các loại máy móc nông nghiệp và sơ chế cà phê. Các dịch vụ khác :Kinh doanh bán lẻ ở các xã trong khu vực chiếm tỷ lệ rất thấp với các mặt hàng kinh doanh chính là hàng tiêu dùng như vải vóc, quần áo, thuốc men, các mặt hàng thực phẩm ... với nguồn hàng được nhập từ các nơi. c, Sự dụng lao động. Việc sử dụng lao động cũng hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp trong vùng. Nhìn vào bảng thống kê trên (bảng 2-1) thấy rằng lực lượng lao động trong vùng khá dồi dào (lực lượng có khả năng lao động chiếm trên 42%), ruộng đất SVTH: Hà Thị Yếốn trang 19 Lớp: S14-K53-CTL2 Đồồ án tồốt nghiệp kĩ sư Ngành kĩ thu ật cồng trình thu ỷ đã có sẵn. Việc canh tác của người dân trên phần ruộng đất đã được Nhà nước giao quyền sử dụng là hết sức thuận lợi. Tuy nhiên vấn đề cơ bản và bức thiết nhất vẫn là nguồn nước tưới. * Nhận xét chung: Qua hiện trạng kinh tế - xã hội vùng dự án trình bày trên, có một số nhận xét sau đây : - Nền kinh tế - xã hội ở địa phương đã phát triển khá nhanh, với tốc độ tăng trưởng có cao hơn so với nhiều tỉnh khác ở khu vực Tây nguyên, đời sống nhân dân đã được nâng cao và cải thiện nhiều so với trước. - Một trong các cơ sở hạ tầng không thể thiếu được cho các ngành kinh tế và dân sinh, nhất là cho sản xuất nông nghiệp, là công trình thủy lợi. Tuy địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều, nhưng thiếu hẳn công trình thủy lợi lớn có tính quyết định trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, đó là hồ chứa. 1.5.3 Phương hướng phát triển kinh tế: a, Sản xuất nông nghiệp: Dựa vào điều kiện tự nhiên khu vực, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, các yếu tố khí tượng, thủy văn v.v. Thấy rằng tiềm năng đất đai đã được khai thác triệt để, các nguồn nước, đặc biệt là nước ngầm cũng được sử dụng ở mức tối đa. Việc xây dựng các hồ chứa nước để điều tiết dòng chảy mùa lũ, cung cấp nước trong mùa khô là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, với quy mô lớn hơn, hồ chứa nước Đà Ròn sẽ phải có vốn đầu tư lớn hơn. Đặc biệt là công tác đền bù tái định cư cho các hộ dân trong vùng lòng hồ. Chính vì lẽ đó, chúng tôi đề nghị nhiệm vụ của công trình hồ chứa nước Đà Ròn phục vụ nông nghiệp như sau: Cấp nước tưới ổn định cho 3.140ha diện tích đất canh tác vùng ven hồ và các khu tưới đã hình thành thuộc các đập dâng phía hạ lưu hồ chứa. Cụ thể theo bảng sau: Bảng 2 - 2 SVTH: Hà Thị Yếốn trang 20 Lớp: S14-K53-CTL2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan