Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế chế tạo thiết bị xử lý nước cấp dùng trong nuôi tôm thâm canh...

Tài liệu Thiết kế chế tạo thiết bị xử lý nước cấp dùng trong nuôi tôm thâm canh

.PDF
82
231
127

Mô tả:

GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 1 Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Nuôi tôm thâm canh đã và đang chứng minh là một ngành sản xuất có lợi nhuận cao tại nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên trong rất nhiều trường hợp, nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh ( Đặc biệt là nuôi tôm thương phẩm thâm canh, qui mô trang trại) thường bị giới hạn bởi nguồn nước. nước trong các ao nuôi có chất lượng kém. Thường do sự tích tụ của tôm chết, thức ăn thừa và các chất thải của tôm. Mật độ tôm nuôi thường thả cao dẫn đến chất lượng nước càng kém. Thêm vào đó, nguồn nước cấp vào ao nuôi có thể đã bị ô nhiễm, các dòng vị khuẩn gây bệnh khá cao hoặc có các chỉ tiêu yêu cầu về nuôi tôm vợt quá giới hạn cho phép. Các nguyên nhân trên dẫn đến vài năm gần đây tỷ lệ tôm chết khá cao, có nhiều dịch bệnh xảy ra. Để loại bỏ vấn đề trên và đảm bảo đạt mức thu hoạch tối đa thì việc tạo môi trường sạch nhất, không có chất thải và các tác nhân gây bệnh cho tôm và sinh trưởng là điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy, trước khi đưa nước vào các ao nuôi chúng ta cần phải tiến hành xử lý để có chất lượng nước đạt được các yêu cầu kỹ thuật của nước nuôi tôm. Để xử lý nước nuôi theo cách hiện đại đáp chúng ta thiết kế thiết bị xử lý nước cấp phục vụ cho nuôi tôm thương phẩm hiện nay, thiết bị này phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với điều kiện nuôi tôm ở nước ta. Với những kiến thức đã được học trong nhà trường cùng với những gì đã tích lỹ được trong thực tế em thực hiện đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị xử lý nước cấp dùng trong nuôi tôm thâm canh”. Trong thời gian thực hiện đề tài này tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ chân tình, quí báu. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến sự giúp đỡ tận tình của thầy: PGS.TS Phạm Hùng Thắng; Th.S Trần Ngọc Nhuần đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến xưởng cơ khí, các thầy cô trong khoa Cơ Khí đã giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 2 Luận văn tốt nghiệp Do vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện: Đàm Đức Phiên. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 3 Luận văn tốt nghiệp Chương I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI TÔM THÂM CANH I. Tổng quan tình hình nuôi tôm thâm canh I.1.Tình hình nuôi tôm trên thế giới. Lịch sử nuôi cá và các loài thuỷ sản đã có từ rất lâu. Những tài liệu sớm nhất ghi chép về hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở Trung Quốc vào thế kỷ XII trước công nguyên. Vào thế kỷ XV cá Mang và các loài thuỷ sản khác bao gồm cả tôm biển nuôi phổ biến trong những đầm nước lợ diện tích lớn tại Indonexia. Nghề nuôi tôm trên thế giới đã có cách đây hàng chục thế thế kỷ nhưng nghề nuôi hiện đại mới bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX. Hiện nay trên thế giới việc sản xuất tôm giống nhân tạo đã sản xuất rất quy mô, hiện đại, hàng năm cung cấp một số lượng không nhỏ cho các trại nuôi tôm thịt. sản lượng tôm trên thế giới tăng rất nhanh cùng với sự tăng số lượng các quốc gia nuôi tôm. Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm trên thế giới mà đặc biệt là các nước châu Á phát trển rất nhanh và đạt đến trình độ cao như: Thái Lan, Đài Loan…Từ mô hình nuôi theo lối cổ truyền với năng suất khoảng vài trăm kg/ha/năm, họ đã đưa năng suất lên tới 10 tấn /ha/năm, đặc biệt mô hình nuôi tôm thâm canh có năng suất trên 30 tấn/ha/năm. Trên thế giới có khoảng hơn 50 nước nuôi tôm, tập trung ở hai khu vực đó là: các nước châu Á chiếm khoảng 80% tổng sản lượng nuôi tôm trên toàn thế giới, Châu Mỹ la tinh chiếm khoảng 20% sản lượng nuôi trên thế giới. Các nước có sản lượng nuôi tôm nhiều như Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… đã góp phần đưa Đông Nam Á trở thành khu vực quan trọng bậc nhất trên thế giới về nghề nuôi tôm. Bảng 1:Sản lượng nuôi tôm trên thế giới từ năm 1991-1996 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Sảnlượng(nghìn 690 729 609 733 712 693 tấn) SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 4 Luận văn tốt nghiệp Do nhu cầu thị trường của mặt hàng thuỷ sản ngày càng cao cho nên nghề nuôi tôm ngày càng được cải tiến. Cụ thể là hình thức nuôi tôm bán công nghiệp có thả giống và bổ sung thức ăn hình thành vào khoảng hai thập niên qua đã đạt năng suất cao hơn. Gần đây, nuôi tôm công nghiệp được sự hỗ trợ của công nghệ sinh học. Bảng 2 :Diện tích, sản lượng nuôi tôm trên thế giới của các hình thức nuôi (số liệu năm 1992-1993 từ nguồn Menasvetal 1998) Diện tích ao nuôi Sản lượng hàng năm Hình thức nuôi ha Tỷ lệ(%) tấn Tỷ lệ(%) Quảng canh 7256,900 67 159,900 22 Bán công nghiệp 304,000 28 304,000 42 Công nghiệp 52,000 5 258,000 36 Trong hơn một thập niên qua sản lượng thuỷ sản từ khai thác và nuôi trồng tăng đáng kể. Hầu hết sản lượng gia tăng đến từ nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nghề nuôi tôm sú. Trong thực tế cho thấy giá cả hấp dẫn và tương đối ổn định của con tôm trên thị trường thế giới nên các nước trên thế giới không ngừng mở rộng diện tích nuôi, đa dạng hoá mô hình nuôi và phát triển một cách ồ ạt. Do vậy dẫn đến sản lượng tôm có sự suy giảm từ năm 1990-1995 do các nguyên nhân sự suy thoái môi trường, quản lý ao nuôi không hợp lý và sự thất thu do dịch bệnh. Theo tờ báo “ Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thuỷ sản’’ số ra tháng 8/2003 (FAO công bố năm 2000) hiện nay có 10 quốc gia đứng đầu về nuôi trồng thuỷ sản là: Bảng 3:Các quốc gia đứng đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ sản Quốc gia Sản lượng nuôi Trung Quốc 32.444.211 Ấn Độ 2.095.072 Nhật Bản 1.291.705 Philippine 1.044.311 Indonexia 933.727 SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 5 Luận văn tốt nghiệp Thái Lan 706.999 Hàn Quốc 697.866 Banglades 657.121 Việt Nam 525.555 Nauy 487.920 Nước khác 4.771.027 Tổng 45.715.559 Theo bộ thuỷ sản thì hiện nay Đông Nam Á là khu vực nuôi tôm sú phát triển mạnh, đứng đầu là Thái Lan chiếm 51,6% tỷ trọng nuôi tôm sú trên thế giới. Ngày nay nhu cầu thị trường đối với nuôi tôm vẫn không ngừng tăng trong thời gian qua làm cho con tôm có giá cả hấp dẫn và ngành nuôi tôm công nghiệp vẫn đang tiếp tục phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới. Lợi nhuận hấp dẫn và giá trị xuất khẩu cao của tôm tác động đến chính sách phát triển của một số nước và chính phủ có chính sách hỗ trợ để khuyến khích nghề nuôi tôm phát triển. I.2.Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nghề nuôi tôm thế giới. Việt Nam có cũng chuyển mình theo và đã đầu tư lớn về khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ kỹ thuật nuôi, sản xuất thức ăn. Do vậy mà nghề nuôi tôm của Việt Nam phát triển một cách rộng rãi,. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, nghề nuôi tôm của Việt Nam mới thực sự phát triển mạnh mẽ đem lại lợi ích hàng tỷ đồng cho nhà nước. Sản lượng nuôi tôm bột và tôm thương phẩm tăng lên một cách rõ rệt năm 2000 sản lượng tôm 105.000 tấn đến năm 2001 sản lượng tôm đã là 158.755 tăng 51,98 % so với năm 2000[1]. Do sản lượng tôm tăng nhanh cùng với lợi nhuận to lớn của nó nên diện tích đưa vào nuôi ngày càng tăng một cách nhanh chóng. Theo báo cáo của chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản năm 2001 diện tích nuôi 446208 (ha) hiện nay diện tích nuôi tôm tăng lên rất nhiều. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 6 Luận văn tốt nghiệp Bảng 4 : Diện tích, sản lượng, năng suất nuôi tôm của Việt Nam(1991-2001) Năm Diện tích Sản lượng tấn Năng suất kg/ha/vụ 1991 220000 35600 162 1992 230000 37800 164 1993 245000 42000 171 1994 245000 45000 183 1995 260000 52000 200 1996 200000 30000 150 1997 195000 49298 523 1998 265000 56086 211 1999 290000 59052 203 2000 419000 10500 250 2001 446000 35675 356 Những thành công gần đây của nghề nuôi tôm đạt được là nhờ vào áp dụng khoa học kỹ thuật, chủ động về nguồn tôm giống sản xuất nhân tạo tuy nhiên năng suất nuôi tôm không ổn định do có dịch bệnh xảy ra trong những năm gần đây làm cho sản lượng nuôi tôm giảm theo. Bảng 5: Diện tích nuôi tôm một số tỉnh ven biển nước ta. (Theo thống kê của Bộ thuỷ sản năm 1999) Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Tỉnh Diện tích Tỉnh Diện tích Tỉnh Diện tích Quảng Ninh 12565 Quảng Bình 593 Bà Rịa V.Tàu 1350 Hải Phòng 8750 Quảng Trị 313 Đồng Nai 555 Thái Bình 3243 TT. Huế 1296 TP.HCM 4900 Nam Định 5800 Đà Nẵng 140 Long An 868 Ninh Bình 3220 Quảng Nam 1150 Tiền Giang 4680 Thanh Hoá 6000 Quảng Ngãi 680 Bến Tre 34680 Nghệ An 1500 Bình Định 2061 Trà Vinh 19000 Hà Tĩnh 1249 Phú Yên 1314 Sóc Trăng 24919 Khánh Hoà 4313 Bạc Liêu 30925 SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 7 Luận văn tốt nghiệp Ninh Thuận 630 Cà Mau 150502 Bình Thuận 260 Kiên Giang 10882 Tổng 42327 12750 283261 Tỷ lệ % 12,52 3,76 83,72 Những năm gần đây, nghề nuôi tôm chủ yếu phát triển mạnh ở các khu vực từ miền Trung trở vào. Tuy nhiên, các tỉnh phía Bắc cũng có sự phát triển đáng kể qua bảng thống kê (bảng5 ) qua bảng này diện tích nuôi tôm các tỉnh phía Bắc chiếm 12,52% tổng diện tích nuôi cả nước. I.3.Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản. - Một nguồn nước đạt chất lượng để nuôi thuỷ sản là: phải đầy đủ Oxy hoà tan, không chứa các chất gây ô nhiễm, giàu dinh dưỡng, có pH thích hợp và ổn định. - Bộ khoa học- công nghệ môi trường đã đưa ra quyết định số 229/QĐ-TĐC ngày 23/5/1995 , ban hành tiêu chuẩn giá trị giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt và nước biển ven bờ áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước (TCVN 5942-1995 và TCVN 5943 –1995 ). Theo đó Bộ thuỷ sản đã ban hành tiêu chuẩn quy định giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ và trong vùng nước ngọt nuôi thuỷ sản. Bảng 6: Bảng giá trị cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ. (Kèm theo thông tư số 01/2000/TT-BTS ngày 28/04/2000 của Bộ thuỷ sản) Công thức hoá học TT Thông số 1 PH 2 Oxy hoà tan Mg/l >5 3 BOD5 (200 C) Mg/l <10 4 Chất rắn lơ lửng Mg/l 50,00 Đơn vị tính Giá trị giới hạn 6,5-8,5 SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 8 Luận văn tốt nghiệp 5 Asen Mg/l As 0,01 6 Amonniac(tính theo N) Mg/l NH3 0,50 7 Candimi Mg/l Cd 0,005 8 Chì Mg/l Pb 0,05 9 Crom Mg/l Cr+6 0,05 10 Crom(III) Mg/l Cr+3 0,1 11 Clo Mg/l Cl2 0,01 12 Đồng Mg/l Cu 0,01 13 Florua Mg/l F 1,50 14 Kẽm Mg/l Zn 0,01 15 Mangan Mg/l Mn 0,10 16 Sắt Mg/l Fe 0,10 17 Thuỷ ngân Mg/l hg 0,005 18 Sunphua Mg/l S2 0,05 19 Xianua Mg/l CN-1 0,01 20 Phenol tổng số Mg/l 0,001 21 Váng dầu mỡ Mg/l Không 22 Nhũ dầu mỡ Mg/l 1,00 23 Tổng hoá chất bảo vệ thực Mg/l 0,01 vật 24 conifom Mg/l MPN/100ml SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1,00 Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 9 Luận văn tốt nghiệp - Tuy nhiên, khi triển khai nuôi một đối tượng cá hay tôm để đảm bảo cho quá trình nuôi thành công, người ta phải nghiên cứu để xác lập được tiêu chuẩn chất lượng nước cho đối tượng đó. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi thuỷ sản là giới hạn hoặc nồng độ thích hợp về các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá của nước thuỷ vực phù hợp cho mục đích nuôi thuỷ sản Bảng 7: Tiêu chuẩn chất lượng nước ao nuôi và các phương pháp quản lý nước[ 2 ] Yếu tố Mức tối ưu Mức gây độc H2S( mg/l) 0 ppm Yếu tố ảnh hưởng Cách quản lý Thời gian nuôi, Thay nước, bón Dạng kết hợp đáy ao bẩn, pH vôi để giữ pH= thay đổi, oxy giảm 7,5 Độ cứng >80 Nước bị ngọt do Bón vôi < 60 tôm không lột xác mưa được và nước sông, quang hợp và hô hấp của tảo pH 7-9 < 4: Tôm chết 4-7: Chậm lớn < 4: Dùng vôi Do đất đáy ao 9-11: Rất chậm lớn < 7 Thay nước > 9: Thay nước >11: Tôm chết Nhiệt độ 25-30 ( 0C) Độ 15-25 mặn(‰) < 14: Tôm chết Mùa vụ Dùng máy sục 14-18: Bỏ ăn khí để điều hòa 18-25: Ít ăn nhiệt độ. Nâng > 35: Chết cao mức nước. <15: Chậm lớn và ảnh Mùa vụ Thay nước hưởng đến lột xác SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Độ đục 30-40 Trang 10 Luận văn tốt nghiệp < 20: Ảnh hưởng hô hấp Do phiêu sinh và < 20: Thay nước và gây bẩn tôm ( cm) chất bẩn > 50: Bón phân > 50 Phiêu sinh ít Oxy(mg/l) 3,5-11 < 1,2: Tôm chết Do phiêu sinh và Thêm máy sục 1,2-3: Ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy khí ppm sinh trưởng các chất đáy ao. Thay nước Mật độ tôm. NH3 và <0,1 NO2(mg/l) Giảm thức ăn Dạng kết hợp Mật độ phiêu sinh Thay nước >1: Tôm chết và tôm. Thời gian Giảm thức ăn 0,1:Ảnh hưởng đến nuôi. Lượng thức Dùng hóa chất sinh trưởng của tôm ăn, chất lượng Kiểm soát pH nước,pH I.4. Tổng quan về xử lý nước cấp cho ao nuôi tôm ở Việt Nam. I.4.1. Qui trình nuôi tôm thâm canh hiện nay ở nước ta.[ 3] I.4.1.1. Chuẩn bị ao. Trước mỗi vụ nuôi tôm khoảng 16-20 ngày phải hoàn thành công việc chuẩn bị ao theo trình tự và nội dung những công việc sau: .1) Cải tạo ao cũ. Tháo cạn nước trong ao, nạo vét, rửa sạch đáy ao( có thể dùng vòi bơm xả nước, rửa thật sạch lớp bùn bã hữu cơ lắng đọng ở đáy ao) 2) Khử chua. - Đối với ao mới xây dựng và ao ở vùng chua, phèn, trước khi nuôi phải khử chua bằng biện pháp như sau: · Rắc đều vôi bột lên trên đáy ao và mặt trong bờ ao. Lượng vôi bột sử dụng tùy thuộc vào pH của đất được quy định cụ thể tại bảng . SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 11 Luận văn tốt nghiệp · Giữ ao khô trong khoảng 7-1 0 ngày · Lấy nước đã xử lý lắng lọc theo quy định từ ao chứa vào ao nuôi qua lưới lọc có kích thước mắt lưới 2a= 5mm, giữ mức nước ban đầu khoảng 0,5 – 0,6 m - Đối với ao cũ bón vôi với lượng 100- 200 kg/ha 3) Diệt tạp · Loại thuốc diệt tạp: - Có thể dùng một trong các loại thuốc diệt tạp sau đây để diệt tạp cho những ao không phải khử chua và bùn đáy ao đã được xử lý: - Hạt bồ hòn giã nhỏ( cỡ hạt 1-5 mm) hoặc hạt chè giã mịn với liều lượng 4 -5 ppm - Rotec với liều lượng 2- 4,5 ppm - Ngoài ra còn có thể sử dụng các loại thuốc diệt tạp thương mại khác theo hướng dẫn ghi trên mã hóa · Cách diệt tạp: - Tháo bớt nước ao sau khi khử chua đến còn khoảng 0,05- 0,1 m - Giải đều thuốc diệt tạp trên đáy ao và duy trì trong khoảng 8- 10 h. sau đó tháo cạn nước và vớt hết các loại tôm và cá tạp chết trong ao - Lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc rồi lại tháo ra 1-2 lần để rửa sạch đáy ao - Sau đó tiếp tục lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc vào ao cho tới khi đạt mức nước 0,5-0,6 m 4) Bón phân gây nuôi thức ăn tự nhiên. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 12 Luận văn tốt nghiệp I.4.1. 2Thả tôm giống và chăm sóc tôm. - - Mật độ thả: 20- 50 con/m2 Cách thả: Chú ý nhiệt độ nước trong túi cân bằng. Ta đặt túi có tôm vào ao khoảng 30 phút xong mở bao tạt nước ngoài ao vào bao rồi từ từ nghiêng bao cho tôm ra, thả tôm vào lúc trời mát khoảng 5 – 7 giờ hoặc từ 17-18 giờ là tốt nhất. I.4.1. 3.Quản lý nước. 1) Xử lý nước cấp cho ao nuôi. Trong quá trình chuẩn bị ao và trước khi thả tôm giống phải lấy nước vào ao chứa lắng để xử lý sinh học. Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn phải tiến hành xử lý bằng chlorin với nồng độ 13- 30 ppm trong 12 giờ hoặc formol với nồng độ 30 ppm rồi mới được cấp vào ao nuôi. Tuyệt đối không được lấy nước vào ao nuôi trong những ngày mưa bão. 2) Lấy nước vào ao nuôi. Ao nuôi sau khi đã được hoàn tất công tác chuẩn bị và thả giống phải lấy nước đã qua xử lý vào để nâng mức nước của ao lên 0,8 -1 m. Sau tháng thứ nhất tăng mức nước ao nuôi tới độ sâu 1,2- 1,5 m. từ tháng thứ 3 trở đi, duy trì thường xuyên độ sâu mức nước ao nuôi trong khoảng 1,5 -2m. 3) Bổ sung nước cho ao nuôi. Vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ và độ mặn nước tăng cao phải kịp thời bổ sung nước mới đã qua xử lý để ổn định nhiệt độ và độ mặn cho ao nuôi. Lượng nước mới bổ sung mỗi lần khoảng 10 – 15% khối lượng nước ao. 4) Thay nước cho ao nuôi. v Khi nước ao bị nhiễm bẩn hoặc tôm bị bệnh hoặc tôm khó lột xác phải tiến hành rút bớt lớp nước đáy ao khoảng 10 -15 % khối lượng nước ao, để thay bằng nguồn nước mới đã qua xử lý cho ao. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 13 Luận văn tốt nghiệp v Khi nước ao có độ mặn vượt quá 30 ‰ phải bổ sung nguồn nước ngọt để giảm độ mặn xuống dưới 30 ‰. I.4.2.Các biện pháp xử lý nước cấp[ 4] Hiện nay nguồn nước nuôi tôm đều không đảm bảo yêu cầu chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản do chất thải từ ao hồ chảy ra biển, không vệ sinh tốt ao nuôi sau khi nuôi,…dẫn đến hiệu quả nuôi không cao, tôm chết, chậm lớn do vậy người ta thường xử lý nước trước khi đưa vào ao để nuôi. Trong quá trình xử lý nước cấp trong ao nuôi tôm dùng trong ao nuôi thâm canh qui mô trang trại ta có thể áp dụng các biện pháp sau: v Biện pháp hóa học v Biện pháp cơ học v Biện pháp lý học Trong 3 biện pháp trên thì 2 biện pháp xử lý cơ học và hóa học hay dùng nhất. biện pháp xử lý nước ao nuôi bằng cơ học thường không xử lý triệt để được nước nuôi trong mô hình nuôi tôm thâm canh, qui mô trang trại. Mà chỉ có biện pháp xử lý nước cấp bằng hóa học là cần thiết nhất co việc đảm bảo các yêu cầu chất lượng nước trong ao nuôi. I.4.2.1. Biện pháp xử lý nước bằng sinh hóa Là biện pháp dùng các chất sinh hóa học cho vào nước để xử lý nước như vôi, phân vô cơ, chlorin…. ● Các bước xử lý nước bằng hóa học hiện nay ở các trung tâm nuôi hiện nay ở các trung tâm nuôi. Trong quá trình xử lý nước cấp ta cần phải áp dụng các bước xử lý nước sau: Nước vào Nước cấp vào ao nuôi Xử lý cấp1 Xử lý cấp2 SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 14 Luận văn tốt nghiệp Mục đích xử lý cấp 1: v Làm sạch trong nước ao v Diệt tảo độc, các loại vi rút vi khuẩn gây bệnh cho tôm v Sát trùng, trừ tạp, diệt nấm Mục đích xử lý nước cấp 2: v Ổn định màu nước v Gây tảo, tạo vi sinh vật có lợi Khi dùng các hóa chất để xử lý nước ta có thể sử dụng chúng dưới các dạng bột, hạt khô hoặc dưới dạng dung dịch lỏng. Để sử dụng hóa chất trong xử lý nước dưới dạng bột hoặc hạt khô thì ta phải có hóa chất đó sản xuất ra ở dạng bột và trong vận chuyển đòi hỏi có bao bì phức tạp và dự trữ khô trong kho ở điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như ở nước ta rất dễ bị kém chất lượng và làm tăng lượng cặn không hòa tan trong nước, hơn nữa khi định lượng chúng dưới dạng bột, hạt khô thường kém chính xác và không đảm bảo điều kiện vệ sinh gây độc hại nhiều cho công nhân khi sử dụng. Vì thế ở nước ta hiện nay rất ít khi dùng hóa chất để định lượng ở dạng bột, hạt khô mà thường sử dụng chính dưới dạng dung dịch lỏng. Qua điều tra hiện nay các đìa tôm xử lý nước dùng chất hóa học để xử lý nước cấp cho ao nuôi như sau: Bảng 8: Thống kê các loại hóa chất được dùng để xử lý nước trước khi nuôi. T. số Mục Phương pháp Ghi chú đích Hóa chất Liều lượng và cách dùng BIO-AGA -Trước (Dạng Bột) 1kg/2000m3 SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com khi Liều Ao lượng 2000m2 thả: 0.5 1.2(kg) g/ m3 Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 15 SUPERZEOLITE (Cty Phú Luận văn tốt nghiệp -Cải tạo:30-50kg/1600m2 15.6-26 g/m3 Thuận) (Dạng Bột) Ổn TEASEED định (OMEGA) màu (Dạng Bột) 37.7462.4 (kg) CAKE Dùng tối đa 30kg cho 30g/ m3 72 (kg) mỗi 1000m3 nước , Ca(OH)2 (vôi tôi) 30ppm (sau 3 ngày cần 30g/ m3 Nước làm (Dạng Lỏng) thay nước) ao sạch Super –F.RA -Dùng 1kg SuperFRA 0.4-0.75 0.96-1.8 trong (Dạng Lỏng) lắng đọng khoảng 1500- g/ m3 (kg) nước 2500m3 nước tùy độ dơ. ao -Dùng 1 lít FRA lắng 0.4-0.75 đọng khoảng 1000- ml/ m3 1500m3 nước tùy độ dơ. 72 (kg) 0.96-1.8 (kg) (Khi ao dơ bẩn,các chất lơ lửng nhiều,thời kì tảo phát triển,sau khi bị phù sa, sau khi trời mưa.) Ca(OH)2(vôi tôi ) 30 ppm (sổ tay) sau 3 30 (Dạng Bột) ngày cần thay nước g/ m3 Al2(SO4)2.14H2O 10-20ppm (sổ tay) 10-20 2.4-4.8 g/ m3 (kg) (phèn chua) (Dạng Bột) EcoTab(Viện nghiên 4-10 viên/1lần, 7-10 cứu NTTS II) ngày/1lần cho ao 1600 (Dạng rắn) m2. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 16 Luận văn tốt nghiệp Chất bảo vệ chất 3-5 kg/1000m2 ao nuôi. 2.5-4.17 6-10 lượng g/ m3 (kg) nước (OMEGA) (Dạng Bột) Chất bảo vệ an toàn -Để ngăn ngừa: 0.3ppm, 0.3 nước (OMEGA) Nuôi Chất nuôi g/ m3 15ngày/ 1 lần tảo Mỗi bao 400gr dùng với 10-13 dưỡng compost (Omega) 30-40m3 nước để nuôi g/m3 rong, (Dạng Bột) dưỡng rong tảo Rong, tảo. ROLEX Cty Ngọc 1lít cho 1000m3 nước 1ml/m3 tảo. gây Hà) nuôi tôm. Mỗi tháng nên vi tảo. (Dạng Lỏng) bón một lần. sinh Tạo vi vật sinh ENVIRON-AC 3.5-5kg/1000m3 nước ao vật có (Vĩnh thịnhCo.ltd) lợi 0.72 (kg) 24-31.2 (kg) 2.4 (l) 3.5-5 8.4-12 g/m3 (kg) (Dạng Bột) Chất nuôi dưỡng 100gKNO3,Na2HPO4.6H 0.11 0.264 kg 10grNa2SiO3/1000m3 g/m3 rong tảo 2O, (Dạng Bột) nước. Phân gà 50-100 kg/ha (Dạng Bột) 4.16-8.3 9.984- g/m3 19.9 (kg) Cám gạo 50-100 kg/ha (Dạng Bột) 4.16-8.3 9.984- g/m3 19.9 (kg) SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 17 Luận văn tốt nghiệp Phân vô cơ: NPK 10-15kg/ha 0.83- 1.992-3 vàDAP(Cty 1.25 (kg) uni- g/m3 president) (Dạng Bột) AQUA-CLEAN For -Chuẩn ao: 4ml m3 9.6 (l) ao: 2ml/ m3 4.8 (l) độc: 2ml/ m3 4.8 (l) bị Diệt Shrimp 4lít/1000m3 nước ao trừ (Dạng Lỏng) -Làm sạch tảo 2lít/1000m3 nước ao Tảo độc, -Xử độc, các 2lít/1000m3 nước ao các loại vi Thuốc diệt vi khuẩn 10-25gr/1m3 nước hòa 10-25 loại khuẩn vi ,vi rút (Dạng Bột) khuẩn gây ,vi rút bệnh FU-20 (OMEGA) Đồng Axetat lý tảo 24-60 tan rồi tạt đều vào ao. gr/1m3 (kg) 0.5-1 ppm 0.5-1 1.2-2.4 g/ m3 (kg) (Dạng Bột) gây cho Sulfate đồng Làm sạch nước biển dài 0.1 bệnh tôm (Bột) hạn:0.1ppm g/ m3 cho MS_95 0.25-0,4 ppm 0.25-0.4 0.6-0.96 tôm (Dạng Bột) g/ m3 (kg) Thuốc diệt vi khuẩn Dùng để tẩy rửa:2-3ppm 2-3 g/m3 4.8-7.2 F-98 (OMEGA) Khí Tách Thio-Sulfate Cl2 Cl2 (OMEGA) khỏi (Dạng Bột) 2.4(kg) (kg) Natri 30-50ppm trực tiếp vào 30-50 hồ g/m3 72-120 (kg) nước SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Sát Vi CaO-Cl2 trùng , (vôi-chlorin) trùng , trừ (Dạng Bột) nấm, tạp, CuSO4 tạp diệt chất nấm Trang 18 Luận văn tốt nghiệp (theo tỉ lệ vôi và chlorin): ( 65-75) : (5-7,5) kg 0.5-1ppm 0.5-1 1.2-2.4 (Dạng Bột) g/m3 (kg) gây Thuốc sát trùng-VS Ngăn ngừa:2ppm 2 g/m3 4.8 (kg) bệnh (OMEGA) Chế phẩm sinh học 50-100 lit/ha 4.17-8.3 10-19.9 EM (Hà Nội) ml/m3 (kg) 4.17-8.3 10-19.9 (Dạng Bột) (7 ngày một lần)-Cửa Bé (Dạng Lỏng) Chế phẩm sinh học 50-100g/ha BZT (7 ngày một lần)- Cửa ml/m3 (Dạng Bột) Bé Thuốc diệt khuẩn 10-15kg/1000m2 EM-55 độ sâu 1m nước 10-15 g/m3 (kg) 24-36 (kg) Các loại hóa chất trên được xác định theo các loại sổ tay hướng dẫn sử dụng của các công ty cung cấp ,sản xuất hợp chất sinh hóa và trong các sổ tay hướng dẫn nuôi tôm. Nhận xét: Qua bảng tổng hợp trên ta đưa ra một số nhận xét sau: v Các loại chất sinh hóa liều lượng lớn trong thực tế thường ít khi sử dụng đến, các loại hợp chất sinh hóa hay sử dụng thường có liều lượng rất nhỏ ( <0,5 ‰) v Theo TS Bùi Quang Tề -Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I cho biết: “Các chất sinh hoá điều chỉnh chất lượng nước ao nuôi đều là các chất hiếu khí, phản ứng của chúng lại xảy ra rất nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước”. SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 19 Luận văn tốt nghiệp v Các chất dùng xử lý nước đa phần chất lỏng hoặc chất rắn ( dạng bột ), nhưng chất này có thể hòa tan trong nước. v Các chất sinh hóa có liều lượng nhỏ so với khối lượng nước( khoảng vài triệu). Mặt khác, phản ứng của chúng xảy ra rất nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước. Vì vậy ta phải nghiên cứu thiết bị trộn để phân phối nhanh và đều hóa chất ngay sau khi đưa chúng vào nước, nhằm đạt được hiệu quả xử lý cao nhất. · Cách thức đưa hóa chất xuống ao nuôi: Theo như kết quả đã điều tra thì cách thức để đưa xuống ao nuôi đều dùng phương pháp thủ công. Theo kinh nghiệm thường làm ở các trại nuôi tôm tất cả các hóa chất để xử lý nước cấp cho ao nuôi đều được hòa tan vào nước rồi sau đó dùng gáo tạt đều khắp ao. Song phương pháp này chưa đạt hiệu quả và có những ưu nhược điểm sau: Ưu nhược điểm của phương pháp thủ công. Ø Đơn giản không cần công nhân có trình độ cũng có thể làm được Ø Không cần thiết bị để xử lý chỉ cần hòa trộn sau đó tạt xuống ao là xong Ø Do dùng sức người nên độ đồng đều không đạt kết quả tốt Ø Hiệu quả không cao vì khi tạt chất sinh hóa xuống thì chỉ tầng mặt ao đạt kết quả còn tầng đáy (nơi tôm sinh trưởng và phát triển) thì chỉ nhận được một lượng chất sinh hóa không đủ lớn do vậy chất lượng nước nuôi không đảm bảo Ø Công nhân trực tiếp tiếp súc với hóa chất ảnh hưởng sức khoẻ công nhân Ø Không định lượng được chính xác liều lượng hóa chất Qua nhận xét trên tôi thấy phương pháp thủ công hiện đang sử dụng không đảm bảo các yêu cầu của chất lượng nước, không cơ giới hóa, không xử lý nước hiệu quả. Vì vậy để khắc phục nhược điểm nâng cao hiệu quả trộn, đảm bảo yêu cầu chất lượng nước trong khi nuôi tôi xin đưa ra biện pháp sau: SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT GVHD:Th.S Trần Ngọc Nhuần Trang 20 Luận văn tốt nghiệp Trộn các chất sinh hóa vào chất lỏng vào sau đó dùng bơm để trộn dung dịch hóa chất với nước để phân phối nhanh và đều dung dịch hóa chất vào nước nhằm nâng cao hiệu quả trộn, đảm bảo yêu cầu chất lượng nước nuôi trong nuôi trồng thủy sản, yêu cầu: Trộn được đúng liều lượng theo yêu cầu từ 0,1 ‰ ÷ 0,5 ‰, không gây độc hại cho người công nhân. Mục tiêu của quá trình trộn quá trình trộn là đưa các phần tử hoá chất vào trạng thái phân tán đều trong môi trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa chúng với các phần tử phản ứng. - Mục đích: + Phân tán các phần tử hoá sinh vào trong nước, điều chỉnh các thông số theo tiêu chuẩn chất lượng nước trong ao nuôi. + Tự động hoá các quá trình trong nuôi tôm thâm canh. - Nội dung: Nghiên cứu tính toán, thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý nước cấp SVTH: Đàm Đức Phiên PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Khoa cơ khí lớp: 43CT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng