Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế chế tạo lồng nuôi tôm hùm từ vật liệu composite...

Tài liệu Thiết kế chế tạo lồng nuôi tôm hùm từ vật liệu composite

.PDF
80
127
75

Mô tả:

y o c u -tr a c k .c TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ NGUYỄN MINH QUÂN THIẾT KẾ CHẾ TẠO LỒNG NUÔI TÔM HÙM TỪ VẬT LIỆU COMPOSITE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. PHẠM HÙNG THẮNG KS. PHAN QUANG NHỮ NHA TRANG - 2008 .d o m o w w w .d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c MỤC LỤC Lời nói đầu ................................ ................................ ................................ .............. 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI TÔM H ÙM Ở NAM TRUNG BỘ. ...3 1.1. TỔNG QUAN VỀ NUÔI TÔM H ÙM Ở NAM TRUNG BỘ ...................... 3 1.1.1 Hiện trạng nuôi tôm hùm lồng ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ........3 1.1.2 Tổng quan về lồng nuôi tôm h ùm ở Nam Trung Bộ: ............................ 5 1.2. MỘT SỐ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI LỒNG NUÔI TÔM H ÙM .....8 1.2.1. Chọn vị trí đặt lồng: ................................ ................................ ............8 1.2.2 Yêu cầu về mật độ tôm/lồng, số l ượng lồng ................................ .........8 1.2.2.1 Mật độ tôm/lồng ................................ ................................ ..........8 1.2.2.2 Về số lượng lồng nuôi................................ ................................ ..8 1.2.3 Xu hướng thả và bố trí lồng nuôi................................ .......................... 9 1.2.4 Yêu cầu về thời gian sử dụng ................................ ............................... 9 1.2.5 Điều kiện sóng gió, dòng chảy ................................ ........................... 10 1.2.6 Giá thành chế tạo lồng nuôi tôm hùm................................ ................. 10 Chương 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................ ............... 11 2.1. KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI LỒNG NUÔI TÔM H ÙM NGƯ DÂN ĐANG SỬ DỤNG HIỆN NAY. ................................ ............................. 11 2.2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU LỒNG NUÔI ................................ ..................... 16 2.3. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................ ................... 18 2.3.1 Lựa chọn kích thước lồng lắp ráp ................................ ...................... 18 2.3.2 Lựa chọn vật liệu ................................ ................................ .............. 18 2.3.3 Lựa chọn kết cấu của lồng nuôi ................................ .......................... 19 Chương 3 HOÀN CHỈNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT LỒNG NUÔI ........................ 26 3.1. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KẾT CẤU LỒNG ................................ ..................... 26 3.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LỒNG ................................ ............................... 27 3.2.1. Xây dựng mô hình tải trọng tác dụng lên lồng 3x3x1.5m. ................. 27 3.2.1.1. Phân tích các thành ph ần lực tác dụng vào khung lồng.............. 29 3.2.1.2. Tính toán các thành ph ần lực tác dụng lên khung lồng. ............. 29 3.2.1.3. Mô hình hoá tải trọng tác dụng lên các mặt của khung lồng. .....34 3.2.1.4. Tính toán độ bền khung lồng nuôi tôm h ùm bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Ứng dụng phần mềm RDM6). ........................... 38 3.2.1.5 Kiểm tra bền. ................................ ................................ ............. 43 y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -iw w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c 2x2x1m................................ ................................ ................................ ....... 44 3.2.2.1. Phân tích các thành ph ần lực tác dụng vào khung lồng.............. 44 3.2.2.2. Tính toán các thành ph ần lực tác dụng lên khung lồng. ............. 44 3.2.2.3. Mô hình hoá tải trọng tác dụng lên các mặt của khung lồng. .....48 3.2.2.4 Tính toán độ bền lồng bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Ứng dụng phần mềm RDM6). ................................ .............................. 50 3.2.3. Xây dựng mô hình tải trọng tác dụng lên lồng có kích thước 1x1x0.5 (mxmxm) ................................ ................................ ...................... 55 3.2.3.1. Phân tích các thàn h phần lực tác dụng vào khung lồng.............. 55 3.2.3.2. Tính toán các thành ph ần lực tác dụng lên khung lồng. ............. 55 3.2.3.3. Mô hình hoá tải trọng tác dụng lên các mặt của khung lồng. .....57 3.2.3.4 Tính toán độ bền lồng bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Ứng dụng phần mềm RDM6). ................................ .............................. 59 Chương 4 QUY TRÌNH CHẾ TẠO LỒNG NUÔI TÔM H ÙM BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE ................................ ................................ .............................. 63 4.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ TẠO LỒNG NUÔI TÔM H ÙM..................... 63 4.2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LỒNG NUÔI TÔM H ÙM................................ 64 4.2.1. Phương pháp gia công ph ủ composite lên ống nhựa .......................... 64 4.2.2 Quy trình lắp ghép lồng nuôi ................................ .............................. 65 Chương 5 QUY TRÌNH SỬ DỤNG VÀ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH LỒNG NUÔI TÔM HÙM ................................ ................................ ................................ .67 5.1. QUY TRÌNH SỬ DỤNG LỒNG NUÔI TÔM H ÙM ................................ 67 5.2. HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH LỒNG NUÔI TÔM HÙM ........................... 68 5.2.1. Tính toán giá thành cho ống (1,34 m). ................................ ............... 68 5.2.2 Tính toán giá thành cho cút ch ữ T và cút góc. ................................ ....69 5.2.3 Tính toán giá thành l ồng nuôi................................ ............................. 70 5.2.3.1 Giá thành lồng nuôi tôm hùm kích thước 3x3x1.5(mxmxm) ...... 70 5.2.3.2 Giá thành lồng nuôi tôm hùm kích thước 2x2x1(mxmxm) ......... 70 5.2.3.3 Giá thành lồng nuôi tôm hùm kích thước 1x1x0.5(mxmxm) ...... 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ................................ ................................ ....73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ..................... 75 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 y bu to k lic w .d o m C 3.2.2. Xây dựng mô hình tải trọng tác dụng lên lồng có kích thước o o c u -tr a c k w w .d o m C lic k to bu y - ii w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c Lời nói đầu Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Ngành nuôi trồng thủy sản không những góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo mà hàng năm còn đóng góp vào thu nhập quốc dân một tỷ trọng đáng kể. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi nước ta là thành viên của tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới (WTO), vấn đề đầu tư để phát triển công nghệ nuôi trồng thủy sản là vấn đề cấp thiết, để có những sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh với các n ước khác trên thế giới. Trong ngành nuôi trồng thủy sản, nghề nuôi tôm hùm đem lại giá trị kinh tế cao và dễ đầu tư phát triển. Đặc biệt nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm hùm với điều kiện nước ta có đến 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông rạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển và 1.700.000 ha mặt nước. Do đó việc đầu tư phát triển nghề nuôi tôm hùm là rất đúng đắn, đặc biệt khi nước ta đã có một nền tảng là nghề nuôi tồm hùm đang phát triển rất mạnh, nhất là ở khu vực Nam Trung Bộ. Đây l à hướng phát triển đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Do đó việc áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới là hết sức quan trọng hiện nay để phát triển nghề nuôi tôm h ùm một cách toàn diện. Trong đó việc thiết kế, chế tạo loại lồng sử dụng vật liệu mới có thời gian sử dụng cao hơn và giá thành thấp hơn thay cho các vật liệu đang sử dụng hiện nay là một trong những vấn đề cấp b ach hiện nay. Để giải quyết vấn đề đó em đã tìm hiểu thực tế và sử dụng những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Phạm Hùng Thắng và KS Phan Quang Nhữ thực hiện đề tài: “Thiết kế chế tạo lồng nuôi tôm h ùm từ vật liệu Composite” Nội dung của đề tài gồm có những phần sau: 1. Tổng quan về nuôi tôm hùm lồng ở Nam Trung Bộ 2. Lựa chọn phương án thiết kế 3. Hoàn chỉnh thiết kế kỹ thuật lồng nuôi 4. Xây dựng quy trình chế tạo lồng nuôi. 5. Xây dựng quy trình sử dụng và hoạch toán giá thành 6. Kết luận và đề xuất ý kiến y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -1w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic .c Trong quá trình thực hiện đề tài này, em nhận được rất nhiều sự giúp đỡ chân tình và hiệu quả từ các thầy, bạn b è và gia đình. Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS-TS Phạm Hùng Thắng,và KS Phan Quang Nhữ đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề t ài này. Do trình độ bản thân và thời gian tiến hành nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự quan tâm đóng góp ý kiến tậ n tình của các thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Nha Trang ngày 25 tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Quân .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -2w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI TÔM HÙM Ở NAM TRUNG BỘ. 1.1. TỔNG QUAN VỀ NUÔI TÔM HÙM Ở NAM TRUNG BỘ 1.1.1 Hiện trạng nuôi tôm hùm lồng ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Hiện nay, tôm hùm được nuôi ở hầu khắp Việt Nam, đặc biệt nhiều ở các tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, từ Quảng B ình đến Bình Thuận. - Sự đa dạng của các đầm phá, vịnh vũng ven biển l à một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi biển nói chung v à nghề nuôi tôm hùm nói riêng. Dựa vào những đặc điểm phân bố của đ ường bờ và địa hình đáy biển, ở miền trung có thể phân chia th ành 3 vùng khác nhau rõ r ệt:  Vùng 1: bao gồm biển ven bờ Mũi Ròn (phía bắc Quảng Bình) đến mũi An Lương (phía bắc Quảng Ngãi). Địa hình đáy ở đây đơn giản, bằng phẳng thoải đều, ít bị chia cắt và không có biến đổi đột ngột. Riêng tại các khu vực xung quanh đảo Cồn Cỏ, bán đảo S ơn Trà, quần đảo Cù Lao Chàm và đảo Lý Sơn có địa hình thay đổi khá phức tạp.  Vùng 2: từ mũi An Lương (Quảng Ngãi) đến mũi Sừng Trâu (Ninh Thuận). Đây là vùng có địa hình đáy biển phức tạp nhất trong dải ven biển Việt Nam. Đặc biệt là từ khu vực Đại Lãnh xuống tới mũi Vách Đá, mức độ phức tạp của địa hình tăng dần. Trong vùng này hình thành những vũng vịnh lớn như: Vũng Rô, Vịnh Văn Phong, Bến Gỏi, Vịnh B ình Can, Nha Trang, V ịnh Cam Ranh.  Vùng 3: Từ mũi Sừng Trâu (Ninh Thuận) đến Phan Thiết (B ình Thuận): trong vùng này có thể phân biệt 2 khu vực có đặc điểm địa hình rất khác nhau. (1) khu vực sát bờ ra tới độ sâu 25 -30 m có địa hình đáy biển tương đối bằng phẳng, thoải đều, đôi nơi bị phân cắt bởi các rãnh ngầm chạy song song với đường bờ; (2) khu vực quanh đảo Phú Quý có địa h ình đáy bị chia cắt phức tạp hơn với sự hiện diện của các đồi ngầm, b ãi cạn và các hố trũng đan xen nhau. - Về hệ thống vũng, vịnh ven bờ biển Miền Trung, do chịu ảnh h ưởng của các quá trình tiến hóa địa chất vùng bờ và khu vực lục địa liền kề đã quy định sự y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -3w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic .c hình thành và phát triển của các kiểu dạng vũng, vịnh tr ên các đoạn bờ biển khác nhau, được biểu hiện bằng đặc điểm h ình thái và mật độ phân bố, cụ thể như sau:  Từ mũi Ròn đến mũi Đại Lãnh, phát triển và phân bố các kiểu đầm phá, vũng kín như: phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, vũng Chân Mây Đông (Huế), vũng Đà Nẵng, vũng Dung Quất (Quảng Ng ãi), đầm Trường Giang, đầm Quy Nh ơn (Bình Định), đầm Cù Mông, vũng Xuân Đài, đầm Ô Loan (Phú Yên).  Ở phần phía Nam mũi Đại L ãnh gồm nhiều vũng, vịnh có kích th ước lớn với đặc điểm hình thái là vịnh nửa kín hoặc vịnh hở nh ư vịnh Vân Phong-Bến Gỏi, vịnh Bình Can-Nha Trang, vịnh Cam Ranh (Khánh H òa), vịnh Phan Rang (Ninh Thuận), vịnh Phan Thiết (Bình Thuận). - Trong số các loài tôm hùm, ở khu vực này có 3 loài có tốc độ sinh trưởng nhanh, kích cỡ lớn, màu sắc tươi sáng và giá trị xuất khẩu cao. Đó là: tôm hùm bông (Panulirus ornatus), tôm hùm đá (Panulirus hormarus) và tôm hùm s ỏi (Panulirus stipsoni). Ngoài ra, tôm hùm l ửa (Panulirus longipes ) cũng đ ược nuôi với số lượng nhỏ. Nhìn chung, mỗi loài tôm hùm có một vùng phân bố riêng, chẳng hạn, tôm hùm bông chủ yếu ở vùng biển Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, tôm hùm sỏi chủ yếu ở vùng Quảng Bình- Quảng Trị. - Tình hình nuôi tôm hùm l ồng tại một số địa phương ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong năm 2006 Bảng 1.1: Tình hình nuôi tôm hùm l ồng tại một số địa phương ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong năm 2006: Vạn NinhKhánh Hòa Cam RanhKhánh Hòa Tổng số hộ nuôi 1800 5681 1750 81 Tổng số lồng nuôi 5000 7168 15000 348 Diện tích nuôi (ha) 12.5 14.34 10.4 4.7 200000 355000 642200 34900 Tổng sản lượng (tấn/vụ) 250 332 325 24 Năngsuấtbìnhquân(Kg/m 2) 2.0 2.32 3.52 4.32 Số lượng giống (con) Sông Vĩnh Hy-Ninh CầuHải-Ninh Thuận Phú Yên .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -4w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c - Vấn đề tôm hùm giống hiện nay đang gặp rất nhiều khó k hăn.Việc điều khiển cho tôm hùm đẻ theo yêu cầu hiện nay vẫn chưa thành công nên việc cung cấp tôm giống còn phụ thuộc nhiều vào sự đánh bắt tôm con trong tự nhi ên. - Ở vùng biển miền Trung có hai mùa: mùa xuân vào tháng tư và mùa thu vào tháng chín là đỉnh cao nhất của mùa sinh sản của tôm hùm. - Bãi đẻ của tôm hùm ở Việt Nam chủ yếu dọc theo giải biển ven bờ, n ơi có ghềnh đá từ cù lao Lý Sơn (Quảng Ngãi) đến đảo Phú Quý (Bình Thuận). - Hiện nay,nơi cung cấp nhiều tôm hùm giống nhất ở Nam Trung Bộ l à: Xuân Tự, Vĩnh Lương (Khánh Hòa). - Thường thả 40-50 con/ lồng, thả vào tháng hai và thu hoạch trước mùa mưa (khoảng tháng chín). 1.1.2 Tổng quan về lồng nuôi tôm hùm ở Nam Trung Bộ: Hiện nay, người ta sử dụng nhiều loại lồng khác nhau để nuôi, nh ưng kết cấu chủ yếu có 3 loại: lồng găm, b è nổi và lồng chìm. Lồng găm: thường được sử dụng ở những vùng nông, mực nước từ 35m.  Khung lồng: bao gồm các cọc chính v à cọc phụ. Các cọc chính sử dụng nguyên liệu gỗ tốt chịu được mặn ( ké, bạch đàn, keo lá tràm,…),1015 cm, chiều dài tùy thuộc vào mực nước biển nơi đặt lồng mà có chiều dài từ 410 m chịu được độ mặn cao. Gỗ được bọc bên ngoài bằng lớp nylông và được cố định bằng dây cước nhằm chống hầu bám v ào thân trụ. Số cọc chính thường khoảng 1020 cọc/lồng. Các cọc phụ sử dụng gỗ có chất l ượng kém hơn cọc chính, 510cm. Số cọc phụ thường khoảng 1530 cọc/lồng.  Lưới lồng: Lưới lồng có nhiều kích cỡ khác nhau, phụ thuộc v ào giai đoạn nuôi mà lưới lồng có mắt lưới và kích thước khác nhau.Trong quá tr ình nuôi, lưới lồng thường bị các động vật thủy sản nh ư: cua biển, cá nóc, cá chình,… cắn rách, làm thất thoát tôm.Vì vậy, trong quá trình thiết kế lồng, ngoài lớp lưới bên trong, người ta còn bổ sung thêm lớp lưới thưa bên ngoài để chống thất thoát tôm. Lưới được mắc vào lồng bằng dây cước trắng. Lồng chìm: thường được sử dụng ở vùng có độ sâu khoảng 68m. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -5w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c  Khung lồng: Khung lồng được tạo bằng các thanh thép 14 ÷ 18 mm được hàn lại với nhau. Sau khi hàn, người ta quét một lớp hắcín lên khung, sau đó quấn lớp nylông ngoài để hạn chế sự oxy hóa của n ước biển, sau đó bọc thêm môt lớp cước nhỏ ngoài để bảo vệ lớp nylong.  Lưới lồng: Lưới lồng được làm bằng lưới cước, tùy vào kích cỡ tôm mà sử dụng các loại mắt lưới khác nhau, đối với nuôi tôm ươm thì dùng hai lớp lưới để trách thất thoát tôm. Đáy của lồng sử dụng hai lớp l ưới gồm một lớp lưới mùng và một lớp lưới bình thường để thức ăn không bị lọt ra ngo ài. Bè nổi: thường được sử dụng ở những vùng eo biển có độ sâu  8m  Khung bè: Khung bè được làm bằng gỗ chịu mặn tốt, 1015cm, chiều dài 46m. Các thanh gỗ được nối với nhau bằng đinh vít. Thông th ường, số lượng các thanh gỗ trong khoảng 68 thanh/1 ô bè. Thùng phuy được sử dụng để giúp cho b è có thể nổi trên mặt nước. Thường từ 68 thùng/1 ô bè. Neo: bốn góc của bè được cố định bằng bốn chiếc neo lớn.  Lưới bè: giống như lưới lồng. Đối với bè có số lượng lồng nhiều, giữa mỗi cụm lồng th ường được liên kết với nhau bằng dây thừng 4cm. Mục đích của việc làm này là chống lại sự tác động mạnh của sóng biển. - Tùy vào từng thời kỳ sinh trưởng của tôm mà người nuôi sử dụng các lồng có kích thước khác nhau.Thông thường, kích thước các lồng nuôi là:  Đối với lồng ươm giống với khối lượng tôm từ 50g lên giống 100200g: 1,5 x 1,5x 0.8(m) hoặc là 1x1x0.8 m.  Đối với lồng nuôi với khố i lượng tôm từ 100  500g lên cỡ thương phẩm 1 1,5 kg:2x2x1.2m hoặc 3,0 x 3,0 x 1,5(m).  Tất cả các loại hình lồng nuôi đều có ống cho ăn đặt giữa lồng. Ống cho ăn có chiều dài sao cho khi thả lồng xuống ống còn lồi lên trên mặt nước để cho y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -6w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c thức ăn vào (thường có chiều dài từ 3-5m, đường kính 100-150 mm tùy vào kích cỡ lồng. Ống thả thức ăn này được nối cố định với lồng nuôi bởi các dây cước trắng có đường kính 4-8 mm. Trong đó: 1 - Lồng nuôi 2 - Ống thả thức ăn 3 - Các dây cố định ống thả thức ăn. Hình 1.1: Mô hình lồng nuôi. Hình 1.2: Một số bè, lồng nuôi tôm hùm hiện nay. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -7w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c 1.2. MỘT SỐ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI LỒNG NUÔI TÔM H ÙM 1.2.1. Chọn vị trí đặt lồng Khi chọn vị trí để đặt lồng nuôi tôm hùm cần bảo đảm các điều kiện sau: - Chọn địa điểm ở những vị trí như các eo vịnh, vùng ven biển khuất gió, sóng nhẹ, nước lưu thông với lưu tốc 0.2-0.5 m/s. Không có tàu thuy ền qua lại hoặc neo đậu. - Nguồn nước biển trong sạch, không bị ảnh h ưởng chất thải công nghiệp (chất thải của nhà máy hoặc tàu thuyền). Không ảnh hưởng thuốc trừ sâu, hóa chất. Độ mặn ổn định trong khoảng 29 - 33%o, nhiệt độ 25 – 32oC. - Nền đáy là cát bùn hoặc rạng san hô bằng phẳng. Nếu nuôi quây đăng th ì mực nước sâu lúc triều kiệt là 2m (thường nuôi ở chỗ có độ s âu từ 3 – 5m). Nếu nuôi lồng chìm thì mức nước lúc triều kiệt là 3 – 5m (thường đặt lồng nuôi ở những nơi có độ sâu 5 – 7 m) 1.2.2 Yêu cầu về mật độ tôm/lồng, số lượng lồng 1.2.2.1 Mật độ tôm/lồng Để đảm bảo cho tôm hùm phát triển tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi khi nuôi cần dựa vào độ tuổi và kích thước của tôm mà chọn loại lồng có kích thước phù hợp và thả với mật độ phù hợp theo kinh nghiệm thực tế để thu được hiệu quả kinh tế cao. Theo kinh nghiệm lâu nay của ng ười nuôi tôm hùm thì mật độ tôm/lồng thường được nuôi như sau: - Đối với tôm 2.5 – 6 tháng tuổi, mật độ nuôi khoảng 180 – 200 con/lồng , ứng với lồng có kích thước 1.2x1.2x0.8 m hoặc (1.5x1.5x0.8)m. - Đối với tôm từ 6 – 10 tháng, mật độ nuôi khoảng 80 – 100 con/lồng, với loại lồng có kích thước (2 x 2 x 1)m. - Đối tôm từ 10 tháng đến khi thu hoạch th ì mật độ nuôi khoảng 40 – 50 con/lồng, với loại lồng có kích thước (3 x 3 x 1.5)m. 1.2.2.2 Về số lượng lồng nuôi Hiện nay, số lượng lồng nuôi tôm hùm khá lớn và phát triển rất nhanh, đặc biệt là các năm gần đây. Tuy nhiên chỉ tập trung ở một số khu vực có v ị trí thích hợp như Vịnh Xuân Đài, Đầm Ô Loan, Đầm Cù Mông… ở Phú Yên, Vịnh Vân Phong, Vũng Ngán, Vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa ),Vịnh Phan Rang (Ninh y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -8w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c Thuận) Vịnh Phan Thiết (B ình Thuận). Cho nên mật độ nuôi hiện nay khá cao, đồng thời với hình thức nuôi đơn giản, nhỏ lẻ là chủ yếu khó đảm bảo được sự phát triển tốt nhất cho tôm, đồng thời gây ô nhi ễm môi trường. Trước tình hình đó cho nên chúng ta cần phải có một quy hoạch tổng thể cho các vùng nuôi tôm hùm và áp d ụng các phương pháp nuôi tôm theo hư ớng công nghiệp để đem lại hiệu quả cao nhất m à lại không làm ô nhiệm môi trường. Trước hết ta quy hoạch về vùng nuôi, phân chia vùng nuôi theo các ô, đi ều chỉnh lại khoảng cách giữa các lồng nuôi cho phù hợp để thuận tiện việc vận chuyển v à xử lý ô nhiễm môi trường. Mở rộng vùng nuôi ra các nơi có đi ều kiện phù hợp. 1.2.3 Xu hướng thả và bố trí lồng nuôi Việc bố trí lồng bè còn chưa có một quy hoạch cũ thể nào. Có nơi thì mật độ dày, có nơi thì lại quá thưa (có nơi lồng cách lồng chỉ có 3-4m, có nơi thì lại 20-30m). Những chỗ dày quá thì làm cho tôm chậm phát triển và gây ra ô nhiễm môi trường. Còn thưa quá thì lẵng phí diện tích. Do đó để đạt đ ược hiệu quả kinh tế cao ta nên bố trí lồng nuôi một cách phù hợp, theo kinh nghiệm của ng ư dân thì nên đặt lồng cách lồng là từ 5-7m là vừa, sao cho với 50m 2 mặt nước đặt 1 lồng là được. Vị trí đặt lồng được luân chuyển sau mỗi vụ nuôi nhằm hạn chế sự ô nhiễm nền đáy. Mặt đáy lồng nên đặt cách nền đất 30 - 50cm. 1.2.4 Yêu cầu về thời gian sử dụng Hiện nay, khung lồng chìm nuôi tôm hùm ch ủ yếu làm bằng sắt, tùy theo kích thước lồng để cắt vật liệu sau đó h àn lại, tiếp đến sẽ quét lớp hắc ín kín toàn bộ lớp sắt, khi lớp nhựa n ày chưa khô thì cuốn tiếp lớp nilon nhằm mục đích tăng độ kết dính giữa lớp nilon với bề mặt cây sắt và ngoài cùng là lớp lưới nhũ để đảm bảo cho khung sắt không bị ôxi hóa trong suốt quá tr ình nuôi. Với kết cấu như vậy thời gian sử dụng lồng khoảng 3 -4 vụ tương ứng 3-4 năm. Do đó yêu cầu đặt ra là tìm ra loại vật liệu chế tạo khung lồng sử dụng được trong thời gian dài thay thế vật liệu thép như hiện nay để đảm bảo lồng được sử dụng liên tục, kéo dài thời gian sử dụng và đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y -9w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c 1.2.5 Điều kiện sóng gió, dòng chảy Như đã trình bày ở phần trước, do nuôi ở các địa điểm có điều kiện địa h ình đặc biệt nên ở các khu vực nuôi tôm h ùm, vào vụ nuôi sóng gió cũng nh ư dòng chảy là không đáng kể chỉ khoảng 0.3- 0.7 m/s và đến cuối vụ thu hoạch mới xuất hiện gió bão, khi bão đi từ ngoài biển vào, nhờ có các dãy núi ngăn cách giữa biển và vịnh nên gió giảm đi đáng kể. Khi bão vào tới vịnh thì gió cũng chỉ còn cấp 7-8. Khi vào mùa bão người ta kéo di chuyển lồng tôm đặt những chỗ kín gió để tránh bão. 1.2.6 Giá thành chế tạo lồng nuôi tôm hùm Hiện nay để làm một lồng nuôi tôm hùm có giá thành như sau: Đối với lồng ương tôm hùm con có kích c ỡ 1x1x.8m hoặc 1.5x1.5x0.8m có giá khoảng từ 800- 1200 ngàn đồng. Trong đó phần khung khoảng 400 - 700 ngàn đồng, lưới, dây, ống cho thức ăn khoảng 400 – 500 ngàn đồng. Đối với lồng có kích thước 3x3x1.5m thì có tổng giá thành khoảng 2 - 2,5 triệu đồng/lồng. Trong đó phần khung khoảng 1.2 -1.5 triệu đồng, lưới, ống cho thức ăn, và các thứ khác khoảng 0,8-1.2 triệu đồng. Nếu sử dụng kiểu nuôi lồng treo bè thì chi phí sẽ rất cao hơn rất nhiều, vì ngoài chi phí làm lồng còn phải mất chi phí để làm bè nữa. Do đó, yêu cầu đặt ra hiện nay là phải thiết kế chế tạo ra loại lồng sử dụng loại vật liệu mới có độ bền cao h ơn và sao cho chi phí đầu tư vào lồng nuôi trong mỗi vụ là thấp nhất. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 10 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic .c Chương 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1. KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA CÁC LOẠI LỒNG NUÔI TÔM H ÙM NGƯ DÂN ĐANG SỬ DỤNG HIỆN NAY. Các loại kích thước cơ bản của lồng nuôi hiện nay l à: + Đối với lồng nuôi tôm hùm giống: Kích thước thường là 0.8x0.8x0.8m; 1x1x0.8m; 1.2x1.2x0.8m; ho ặc là 1.5x1.5x0.8m + Đối với lồng nuôi tôm hùm thương phẩm thường có các loại kích thước là: 2x2x0.8m; 2x2x1m; 2.5x2.5x1m; 3x3x1.2m; 3x3x1.4m; 3x3x1.5m . Kết cấu cụ thể của các loại lồng hi ện nay như sau: Lồng nuôi ương tôm hùm thường có kích thước nhỏ, thường có một số loại 80 0 600 kết cấu như sau: 800 Hình 2.1 Lồng nuôi tôm hùm con Đây là loại lồng dùng để nuôi tôm từ 1 – 3 tháng tuổi. Khung lồng được hàn từ thép CT38 có đường kính 8mm. Loại lồng n ày thường dùng ba lớp lưới, 2 lớp lưới mịn và một lớp lưới thưa ở ngoài để bảo vệ. .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 11 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic 50 0 600 .c 1000 50 0 600 Hình 2.2 Lồng nuôi tôm hùm con 1000 Hình 2.3 Kiểu lồng 1x1x0.6 m Đây là kiểu khung lồng sử dụng nuôi tôm từ 1 –6 tháng tuổi. Khung lồng được chế tạo bằng sắt tròn hay thép CT38 có đường kính 8 -10 mm, các kết cấu được hàn lại với nhau.cửa lồng được bố trí theo 2 phương án như hình trên. Lưới lồng đươc dùng 2 hoặc 3 lớp, lớp trong là lưới mịn còn lớp ngoài là lưới thưa dùng để bảo vệ. .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 12 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic 15 00 800 .c 750 1500 15 00 800 Hình 2.4 Lồng 1.5x1.5x0.6m 750 1500 Hình2.5 Kiểu lồng 1.5x1.5x0.8m Kiểu lồng này thường được sử dụng để nuôi tôm có độ tuổi từ 3 –7 tháng. Lồng này được chế tạo từ sắt tròn hoặc thép CT38 có đường kính 12 hoặc 14mm. Về kết cấu giống các loại lồng tr ên. Hiện nay kiểu lồng này ít được ngư dân sử dụng. Cửa lồng có thể dược bố trí theo hình 3.4 hoặc hình 3.5 .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 13 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic 20 00 1000 .c 1000 2000 20 00 1000 Hình2.6 Lồng 2x2x1m 1000 2000 Hình 2.7 Kiểu lồng 2x2x1m Đây kiểu khung lồng dùng để nuôi tôm hùm từ 7 – 12 tháng tuổi. Khung lồng được chế tạo từ thép CT38 có đ ường kính 14 – 16 mm. Kết cấu được hàn lại với nhau, kiểu lồng này thường nuôi thả chìm ở đáy nên ở các góc lồng làm các chân lồng để đáy lồng không chạm đáy. Ở giữa lồng có chỗ để gắn ống bỏ thức ăn cho tôm. Các góc trên c ủa lồng hàn các vòng móc để buộc dây nâng hạ lồng hay treo lồng khi cần thiết. .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 14 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e y bu to k lic 10 00 30 00 1500 50 0 .c 1000 3000 10 00 30 00 1500 Hình 2.8 Kiểu lồng 3x3x1.5m hai thanh gia c ường đáy 1000 3000 Hình 2.9 Kiểu lồng 3x3x1.5m có 1 thanh gia c ường đáy Đây là hai kiểu lồng điển hình thường dùng để nuôi tôm hùm thương phẩm (tôm hùm từ 10 tháng đến thu hoạch). Lồng đ ược chế tạo từ thép CT38 có đường kính 16 – 18 mm, các thanh được hàn lại với nhau theo kết cấu nh ư hình vẽ. Lồng được bọc 1 lớp lưới cước có mắt lưới 2x2cm. Tất cả các loại lồng đều có các kết cấu li ên kết như sau: Hình 2.10 Liên kết tại các góc lồng .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 15 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c 2.2. PHÂN TÍCH KẾT CẤU LỒNG NUÔI Một lồng nuôi tôm hùm gồm có ba bộ phận chính l à khung lồng, lưới lồng và bộ phận thả thức ăn (ống thả thức ăn) Lưới lồng thường được dùng là lưới sợi PE hoặc sợi hóa học, mắt l ưới tùy thuộc vào kích cỡ của tôm mà sử dụng các loại mắt lưới khác nhau, với tôm con từ 1 tháng đến 6 tháng th ì dùng mắt lưới cỡ 0.3 – 0.5cm, tôm từ 6 – 10 tháng dùng mắt lưới 0.5 – 1.5 cm, tôm trên 10 tháng tr ở lên thì dùng mắt lưới từ 1.5 – 3cm. Lưới được mắc vào khung lồng bằng cách dùng dây cước trắng đan vào khung lồng. Ống thả thức ăn là ống nhựa có đường kính 100 -180 mm, được gắn ở giữa lồng, ống được cố định bằng 4 sợi dây căng vào 4 góc lồng (hình vẽ). Ống có chiều dài sao cho khi thả lồng xuống ống thả thức ăn c òn lồi lên trên mặt nước khoảng 50 cm Hình 2.11 Bố trí ống thả thức ăn Kết cấu khung lồng, như đã trình bày ở trên, hiện nay khung chủ yếu được làm bằng sắt hoặc thép thường, tùy vào loại lồng mà có thể dùng sắt hay thép có đường kính từ 8 – 18 mm. Khung lồng có các phần chính là phần thân lồng để mắc lưới, phần nắp lồng, Bộ phận để gắn ống thức ăn. Thân lồng để mắc l ưới có kết cấu như phần trên đã trình bày. Nắp lồng thường có kích thước 50x50cm, được đặt ở mặt trên của lồng, được bố trí như hình vẽ phần trên. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 16 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e .c Bộ phận để gắn ống thức ăn thường được bố trí ở giữa lồng, để thuận lợi cho việc gắn ống thức ở chổ để gắn ống thức ăn th ường hàn 2 thanh đứng hoặc là hàn vào đó hai vòng tròn có đường kính bằng đường kính ngoài của ống cho thức ăn. Bộ phận chân lồng: Đối với các lồ ng nuôi đặt sát mặt đáy biển có các chân lồng để cho đáy lồng không tiếp xúc với đáy biển. Chân lồng th ường được làm liền với các thanh ở các góc lồng. Bộ phận để treo lồng: Ở các góc trên của lồng hàn các móc vòng để treo lồng và nâng hạ lồng khi cần thiết. vòng móc được làm bằng thép uốn cong rồi hàn vào góc lồng (kết cấu như hình vẽ) Hình 2.12 Vòng móc Các liên kết của lồng nuôi gồm có các loại nh ư hình 2.13. Thực tế các liên kết này là các mối hàn nối các thanh của khung lồng lại với nhau. Hình 2.13 Liên kết tại các góc Tất cả các liên kết này đều được thực hiện bằng phương pháp hàn, nên việc tạo các liên kết này là rất đơn giản. Với vật liệu là Composite, ta chế tạo các ống thanh (ống) riêng và các liên kết riêng. Các liên kết có thể chế tạo bằng tay hoặc dùng phương pháp đúc. Trong đó phương pháp đúc là h ợp lí nhất. Hiện nay, để áp dụng máy móc v ào để phục vụ nuôi tôm hùm như camera quan sát, máy hút chất thải rắn … Ta phải thiết kế lồng có các bộ phận để gắn các thiết bị đó một cách thuận lợi v à dễ dàng nhất. y bu to k lic .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to bu y - 17 w w w w N N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan