Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thi pháp nhân vật trong tiểu thuyết lolita của vladimir nabokov...

Tài liệu Thi pháp nhân vật trong tiểu thuyết lolita của vladimir nabokov

.PDF
7
543
83

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH  Trương Minh Dũng THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA VLADIMIR NABOKOV LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH  Trương Minh Dũng THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA VLADIMIR NABOKOV Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ THANH VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Nếu bị phát hiện sao chép, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Trương Minh Dũng LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, em xin được chân thành cảm ơn TS. Hà Thanh Vân, Viện KHXH vùng Nam bộ, đã hướng dẫn em hoàn thành luận văn thạc sĩ. Trong quá trình làm luận văn, cô luôn nhiệt tình định hướng, góp ý và sửa chữa để luận văn được hoàn thành. Những tình cảm và sự hướng dẫn của cô đã giúp em có thêm nghị lực hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học cùng toàn thể quý thầy cô giảng dạy các học phần trong chương trình Cao học, trong suốt thời gian hai năm vừa qua đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em. Đến hôm nay, em đã trang bị được những kiến thức vững chắc để bồi dưỡng thêm chuyên môn của mình. Lời nói sau cùng, con xin được cảm ơn mẹ, gia đình và bạn bè đã luôn yêu thương, giúp đỡ con trong quá trình làm luận văn cũng như trong cuộc sống. Những tình cảm yêu quý của mọi người là niềm khích lệ tinh thần, nguồn động viên quý giá cho con trên những bước đường đời còn nhiều gian nan phía trước . Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Minh Dũng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 7 4. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 7 5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 7 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 7 7. Cấu trúc luận văn ......................................................................................................... 8 Chương 1. NƯỚC MĨ VÀ TIỂU THUYẾT LOLITA CỦA NABOKOV ............... 10 1.1. Nước Mĩ – những bảo thủ và canh tân .......................................................... 10 1.1.1. Nước Mĩ của văn hóa Thanh giáo cổ kính và thuần khiết......................... 10 1.1.2. Nước Mĩ những năm đầu thế kỉ XX .......................................................... 13 1.1.3. Nước Mĩ và thế kỉ của nữ quyền ............................................................... 17 1.2. Vladimir Nabokov – Lolita: hiện tượng lạ thường của thế kỉ XX .................... 20 1.2.1. Vladimir Nabokov – bậc thầy của nghệ thuật tiểu thuyết .......................... 20 1.2.2. Tiểu thuyết “Lolita” và dòng chảy tiếp nhận. ............................................ 23 Tiểu kết ......................................................................................................................... 28 Chương 2. CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA VÀ LỚP MẶT NẠ XÃ HỘI ....................................................................................... 29 2.1. Nhân vật - sự sáng tạo thẩm mĩ và quan niệm nghệ thuật về con người....... 29 2.1.1. Nhân vật trong tiểu thuyết “Lolita” dưới ánh sáng Thi pháp học ............. 29 2.1.2. Nhân vật trong “Lolita” với tư cách là nhân vật tiểu thuyết ..................... 31 2.1.3. Nhân vật trong “Lolita” và quan niệm nghệ thuật về con người .............. 34 2.2. Phân loại nhân vật theo trạng thái tâm lý và chức năng kết cấu ................... 40 2.2.1. Nhân vật tình huống và nhân vật huyền tưởng.......................................... 40 2.2.2. Nhân vật nổi loạn – nhân vật đam mê ....................................................... 45 2.2.3. Nhân vật “thế vai” – nhân vật “chấn thương” ........................................... 49 2.3. Nhân vật và các phương diện xã hội ............................................................. 54 2.3.1. Tên gọi nhân vật trong “Lolita” – hiện thực hóa và “lạ hóa” .................... 54 2.3.1.1. Lolita – tên gọi đại diện của một thế hệ ............................................. 54 2.3.1.2. Tên gọi “lạ hóa” – Tên gọi nội tâm .................................................... 58 2.3.2.1. Nhân vật trong “Lolita” – bản hòa tấu đa chủng tộc .......................... 61 2.3.2.2. Nghề nghiệp ....................................................................................... 63 Tiểu kết ......................................................................................................................... 67 Chương 3. NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LOLITA NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA CHÂN DUNG VÀ NỘI TÂM .................................. 68 3.1. “Cái đẹp” – chất liệu xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Lolita ................. 68 3.1.1. “Cái đẹp” hiện thực và phương thức miêu tả nhân vật ............................. 68 3.1.2. Vẻ đẹp huyền thoại trong tiểu thuyết “Lolita” .......................................... 71 3.2. Nhân vật trong tiểu thuyết Lolita và bức chân dung hình thể ....................... 77 3.2.1. Tiểu nữ thần – vẻ đẹp độc tôn và quyền lực.............................................. 77 3.2.1.1. “Tiểu nữ thần” – biên độ và bản chất lưỡng phân “cái đẹp”. .............. 77 3.2.1.2. Vẻ đẹp tiểu nữ thần từ điểm nhìn của nhân vật đam mê ..................... 80 3.2.2. Chân dung hình thể nhân vật “xấu hóa” trong tiểu thuyết “Lolita” .......... 83 3.2.2.1. Đối tượng của “cái xấu” .................................................................... 84 3.2.2.2. Biểu hiện của “cái xấu” ..................................................................... 87 3.3. “Bản đồ nội tâm” nhân vật trong tiểu thuyết Lolita ...................................... 90 3.3.1. Xây dựng nội tâm nhân vật bằng góc nhìn tự sự ....................................... 90 3.3.1.1. Nhân vật trần thuật ............................................................................. 90 3.3.1.2. Tính chất hoán đổi ngôi kể ................................................................. 93 3.3.1.3. Nhân vật “giấu mình đi” – tính chất tự thú vật tác giả. ...................... 96 3.3.2. Xây dựng nội tâm nhân vật bằng thủ pháp “dòng ý thức” ...................... 101 3.3.2.1. Nhân vật trong không gian và thời gian ........................................... 101 3.3.2.2. Nhân vật với đối thoại ...................................................................... 107 3.3.2.3. Nhân vật với giấc mơ ....................................................................... 111 3.3.3. Nhân vật với dục vọng............................................................................. 114 3.3.3.1. Cơ sở lý luận về dục vọng ................................................................ 114 3.3.3.2. Dục vọng và “nhật kí đam mê” của nhân vật “kẻ si tình”............... 118 3.3.3.3. Nhân vật trong tiểu thuyết “Lolita” và mê lộ của dục vọng............. 123 Tiểu kết ....................................................................................................................... 130 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 133 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 142
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan