Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể chế ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện giai đoạn 2016-20...

Tài liệu Thể chế ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện giai đoạn 2016-2020

.PDF
13
295
136

Mô tả:

Thể chế ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện giai đoạn 2016-2020
Thể chế ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện giai đoạn 2016-2020 TS. Cấn Văn Lực Tại Hội thảo về “Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020” NEU-Hà Nội, ngày 8/9/2016 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 1 Nội dung trình bày ① Đôi điều về thể chế kinh tế ② Thực trạng thể chế ngân hàng hiện nay ③ Giải pháp hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập mới 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 2 1 1. Đôi điều về thể chế kinh tế - Luật chơi - Phối kết hợp - Hợp tác, liên kết Tương tác Thể chế kinh tế Phương thức chơi 8/9/2016 - Chính thức: hiến pháp, luật , quy tắc.. Phi chính thức: qui ước, thông lệ, văn hóa, tục lệ, nội qui..v.v. Người chơi Nhà nước, tổ chức- DN, hiệp hội và cộng đồng Cơ chế, chính sách, động lực, chế tài… Nguồn: dựa theo North (1990), NH Ostrom et. al (1994). C.V.Lực-HT thể chế 3 1. Đôi điều về thể chế kinh tế (tiếp) • Theo Khung chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của WEF, thể chế liên quan đến: – Bảo vệ quyền tài sản – Tính minh bạch và hiệu quả của quản trị hành chính công – Tính độc lập của bộ máy tư pháp – An ninh vật chất – Đạo đức kinh doanh – Quản trị doanh nghiệp 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 4 2 2. Thực trạng thể chế ngân hàng hiện nay Các vấn đề về thể chế ngân hàng (9): - Hành lang pháp lý và cam kết, thông lệ quốc tế Cấu trúc hệ thống và vấn đề sở hữu, quản lý Tín dụng chính sách Năng lực của NHNN, các TCTD và thị trường tiền tệngoại hối Giám sát, an toàn hệ thống Phối hợp chính sách Hạ tầng tài chính-ngân hàng Quyền lợi người tiêu dùng (khách hàng) Hội nhập quốc tế. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 5 2.1 Hành lang pháp lý và cam kết, thông lệ quốc tế • Luật NHNN, luật các TCTD và VB dưới luật: – – – – – – – Cơ chế tháo gỡ vướng mắc xử lý nhanh-triệt để nợ xấu Điều hành lạm phát mục tiêu? Tăng tính độc lập của NHNN? Đảm bảo đúng vai hơn? Cho vay nhóm khách hàng liên quan Qui định tín dụng tiêu dùng, tín dụng cá nhân? Cho phép nghiệp vụ ngân hàng đầu tư? Cơ chế xử lý khủng hoảng NH, chính sách ổn định tài chính-tiền tệ? • Cam kết hội nhập: – Quản lý khi mở cửa cung ứng SP-DV, nới room cho nhà đầu tư nước ngoài, minh bạch và giải trình..v.v. • Thông lệ quốc tế: – Áp dụng nguyên tắc QLRR theo Basel II, III; qui tắc QTDN trong ngân hàng…v.v. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 6 3 2.2. Cấu trúc hệ thống tài chính và vấn đề sở hữu, quản lý ngân hàng - Cấu trúc hệ thống tài chính: + Ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, nhưng đôi khi phải “lấn sân”, nhất là cho vay trung-dài hạn và các gói tín dụng ưu đãi, cho vay tạm ứng ngân sách… + Nguồn vốn trung-dài hạn khan hiếm do thị trường vốn chưa phát triển + Thiếu các ĐCTC lớn, đủ năng lực cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập KTQT + Hệ thống các ĐCTC phi ngân hàng (CTTC, CT cho thuê tài chính, quỹ tín dụng, TCVM….) còn yếu. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 7 Bảng 1: Cấu trúc hệ thống tài chính VN năm 2015 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa theo số liệu từ NHNN, BTC, UBCKNN. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 8 4 2.2 Vấn đề sở hữu, quản lý ngân hàng • Tỷ lệ sở hữu Nhà nước ở mức cao ở cả hệ thống (tổng tài sản khối NHTMNN kể cả NH chính sách chiếm khoảng 50% hệ thống cuối năm 2015), cao hơn Indonesia (40%), Thái Lan (21%) và Philippines (13%). • Tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại 4 NHTM lớn (Agribank, BIDV, Vietinbank và VCB) bình quân hiện nay khoảng 84,3%). • Quyền sở hữu tập trung vào số cổ đông lớn; và vai trò người đại diện khá mờ nhạt • Khó tách bạch vai trò chủ sở hữu và vai trò quản lý, giám sát •  Sau CPH, các NHTMNN chưa thay đổi nhiều về chất, về quản trị-điều hành. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 9 2.3 Vấn đề tín dụng chính sách • Tín dụng chính sách (TDCS): chưa phân loại cụ thể, chủ yếu gồm: – Tín dụng của NHPT, NHCSXH – Tín dụng ODA (phần cho vay lại – năm 2015 là 36.000 tỷ đ) – Các gói tín dụng ưu đãi: gói 30.000 tỷ đ cho vay NOXH, cho vay phát triển thủy sản (theo NĐ 67), cho vay thu mua café/lúa gạo..v.v. – Tính sơ bộ: chiếm khoảng 8% tổng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế (không kể tín dụng 5 lĩnh vực ưu tiên) • Vấn đề: – – – – 8/9/2016 Tính mục tiêu? Cơ chế “xin-cho” Hiệu quả hoạt động? Giám sát và đánh giá hiệu quả? Nếu kém hiệu quả, có thể chèn lấn tín dụng tư nhân. C.V.Lực-HT thể chế NH 10 5 2.4 Năng lực của NHNN và các TCTD • Ngân hàng Nhà nước: – Đã có nhiều đổi mới, năng lực nâng lên rõ rệt. – So với yêu cầu hội nhập và bền vững; còn nhiều việc về thể chế NHTW phải làm: • Đa mục tiêu, thiếu tính độc lập  khó nhất quán, khó đúng vai • Còn nặng vai trò hành chính Nhà nước hơn là “kiến tạo, phục vụ” • Năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo? • Nguồn dự trữ ngoại hối còn mỏng. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 11 2.4 Năng lực của các TCTD • Qui mô còn nhỏ • Năng lực tài chính: vốn tự có còn nhỏ, chất lượng hoạt động (nợ xấu còn ở mức cao và chưa được giải quyết triệt để) • Kênh phân phối chưa hiệu quả • Năng lực quản trị doanh nghiệp ở mức trung bình • Năng lực quản lý rủi ro còn khá xa so với khu vực. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 12 6 H.1: Tổng tài sản của top 3 NHTM tại ASEAN (6/2015) 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 13 H.2: Hệ số CAR của NH VN ở mức thấp (chuẩn Basel 1) trong khi tín dụng tăng nhanh 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 14 7 Hình 3: Tỷ lệ nợ xấu của VN so với khu vực (%, thời điểm 31/12/2015) 14 12.4 12 10 7.4 8 6 4.2 4 2 1 1.7 2.3 1.6 1.7 1.6 2.5 2.1 2.55 0.8 0 Nguồn: World Bank, NHNN, CBRC, Korea-FSA. Nợ xấu của VN chưa bao gồm phần nợ đã bán cho VAMC. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 15 QLRR của NHTM VN: tiến trình áp dụng Basel 2 • Khung pháp lý: – Thông tư 13 + 19/NHNN (2010) – Luật các TCTD sửa đổi (2010, hiệu lực 1/1/2011) – Thông tư 22/NHNN (2011) – Thông tư 36/NHNN (2014, hiệu lực 1/2/2015). • Công văn 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014: 10 NHTM được lựa chọn phải thực hiện tuân thủ Basel 2 theo phương pháp đo lường tiên tiến cuối năm 2018 và theo phương pháp tiêu chuẩn vào cuối năm 2015. • Các nước trong khu vực đang áp dụng 1 phần Basel 3 từ năm 2013. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 16 8 2.5 Giám sát, an toàn hệ thống Hình 4: Cấu trúc quản lý và giám sát tài chính ở Việt Nam Chính phủ (PM) Hội đồng tư vấn chính sách tài chính-tiền tệ Bộ tài chính NHNN Chuyên ngành Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng, quỹ tín dụng, c/ty tài chính, c/ty cho thuê tài chính NHTM Ủy ban chứng khoán Nhà nước Công ty chứng khoán, SGDCK, công ty niêm yết Cục bảo hiểm DN bảo hiểm ------------03/2008; nhưng chủ yếu điều phối, tư vấn ---------------- Hợp nhất? Ủy ban giám sát tài chính quốc gia 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 17 H.5: Khuôn khổ chính sách hệ thống tài chính-tiền tệ CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU Chính sách tiền tệ Ổn định giá An toàn vĩ mô MỤC TIÊU CUỐI CÙNG Ổn định tài chính An toàn vi mô Hành vi Kinh doanh Ổn định phát triển kinh tế (hệ thống kinh tế) Lành mạnh của các ĐCTC Trật tự thị trường và sự công bằng cho người tiêu dùng/khách hàng Bảo vệ người tiêu dùng (tổ chức cá nhân) Nguồn: Schoenmaker (2011). 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 18 9 Thực trạng giám sát, ổn định tài chính-tiền tệ tại VN • Giám sát, ổn định tài chính-tiền tệ do nhiều nơi đảm trách; thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi còn mờ nhạt • Chưa có cơ chế quản lý và giám sát chặt chẽ các tập đoàn tài chính, bán chéo sản phẩm và rủi ro công nghệ (VD: Banca-assurance, cho vay chứng khoán, ủy thác đầu tư…v.v.)  rủi ro hệ thống chưa được kiểm soát chặt chẽ, đầy đủ; • Thanh tra, giám sát chưa thực hiện trên cơ sở rủi ro (riskbased supervision) • Thiếu nguồn lực cần thiết (thiếu công nghệ tiên tiến, nhân lực có chất lượng, thông tin-dữ liệu…); • Văn bản pháp quy chưa đầy đủ, hay thay đổi….; và chế tài, cưỡng chế còn chưa đủ mạnh. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 19 2.6 Phối hợp CSTT và CSTK • Đã đồng nhịp hơn về mục tiêu, công cụ, thiện chí hợp tác-phối hợp, nhất là trong kiểm soát lạm phát, điều hành giá cả…v.v. • Còn lạc điệu trong: – Thời điểm, liều lượng thắt chặt/nới lỏng – Quá trình tái cơ cấu (nhanh/chậm, kết quả…) – Giám sát, ổn định tài chính-tiền tệ – Hoạch định và thực hiện mục tiêu/kế hoạch trung, dài hạn. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 20 10 3. Giải pháp hoàn thiện thể chế ngân hàng giai đoạn 2016-2020 • Khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý trong xu thế hội nhập như nêu tại slide 6; trong đó: – Cơ chế tháo gỡ vướng mắc xử lý nhanh-triệt để nợ xấu – Sửa đổi luật NHNN, luật các TCTD – Sửa đổi quy chế tín dụng số 1627 (đã ban hành từ năm 2001, sửa đổi năm 2005) – Ban hành quy chế cho vay tiêu dùng/cá nhân – Ban hành quy chế quản lý rủi ro – Cơ chế xử lý khủng hoảng NH, chính sách ổn định tài chính-tiền tệ – Qui định quản trị doanh nghiệp trong ngân hàng – Ban hành chiến lược phát triển hệ thống NH đến 2025. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 21 3. Giải pháp hoàn thiện thể chế ngân hàng (tiếp) • Giảm sở hữu Nhà nước tại các NHTMNN (có lộ trình 65% và 51%); làm rõ vai trò chủ sở hữu và người đại diện • Có lộ trình thoái vốn tại các NHTMCP do Nhà nước mua lại • Nới room sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài (phù hợp lộ trình giảm sở hữu Nhà nước) • Rà soát, điều chỉnh tín dụng chính sách theo hướng xác định rõ mục tiêu, có thời hạn, tiêu chí và phương thức đánh giá hiệu quả; cùng với việc tái cơ cấu NHPT và NHCSXH. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 22 11 3. Giải pháp hoàn thiện thể chế ngân hàng (tiếp) • Xây dựng kế hoạch hướng tới 1 NHTW độc lập và hiện đại hơn, mang tính thị trường hơn • NHTM: đẩy nhanh tái cơ cấu các TCTD yếu kém; XD và thực hiện KH nâng cao năng lực tài chính – xử lý nợ xấu + CAR;, QTDN, QLRR và kênh phân phối • Củng cố, phát triển và quản lý hệ thống tài chính vi mô bài bản hơn. • XD và thực hiện kế hoạch hoàn thiện thể chế đối với giám sát, ổn định hệ thống (slide 19): – Mô hình quản lý, giám sát rủi ro hệ thống – Tăng cường vai trò của Bảo hiểm tiền gửi – XD cơ chế xử lý khủng hoảng NH và CS ổn định tài chính. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 23 3. Giải pháp hoàn thiện thể chế ngân hàng (tiếp) • Nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách: – Tăng cường vai trò của Hội đồng tư vấn chính sách TC-TT – Thiết lập và tuân thủ kỷ luật tài khóa, hạn chế tối đa NHNN cho vay ngân sách, cung cấp các gói tín dụng ưu đãi..v.v. – Phối hợp xây dựng KH ngân sách dài hạn và lạm phát mục tiêu – XD khung lập trình tiền tệ quốc gia (monetary programming framework) • Tăng cường năng lực thống kê, nghiên cứu và dự báo • Chuẩn hóa khung năng lực CB hệ thống NH cùng với yêu cầu phát triển KH & CN, gắn với quản lý rủi ro công nghệ • Tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển và tạo áp lực cải cách thể chế • Tăng cường giáo dục về tài chính-tiền tệ và khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 24 12 Giải pháp nào khác? Mời thảo luận. Xin cảm ơn. 8/9/2016 C.V.Lực-HT thể chế NH 25 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng