Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thao dang sủa

.DOC
64
168
98

Mô tả:

Trêng mÇm non QUẢNG PHÚ Líp mÉu gi¸o A4 CHỦ ĐIỂM B¶N TH¢n Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn (Tõ ngµy 28/9 ®Õn 15/10/2015) N¨m häc: 2015 - 2016 KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN I :TÔI LÀ AI (Từ ngày 28/9 đến 02/ 10/ 2015)I I.ĐÓN TRẺ 1.Môc ®Ých yªu cÇu: - TrÎ niÒm në,vui t¬i chµo ®ãn bè mÑ vµ c« gi¸o khi ®Õn líp. 2 ChuÈn bÞ: -Phßng nhãm s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ t©m thÕ cho trÎ bíc vµo ngµy häc. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®iÓm B¶n th©n. - Nh¾c trÎ ®¨ng kÝ gãc ch¬i, ph¸t hiÖn ra c¸c b¹n nghØ häc trong ngµy. - ch¬i tù do ë c¸c gãc. II.THỂ DỤC S¸ng 1.Môc ®Ých yªu cÇu: Gi¸o dôc ph¸t triÓn vËn ®éng nh»m gióp trÎ khoÎ m¹nh vµ cã kÜ n¨ng vËn ®éng trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện về đặc điểm, giới tính, sở thích, ngày sinh nhật của trẻ...gắn tranh theo chủ đề. - Chơi tự do ở các góc. 2.Chuẩn bị: Sân tập, cờ ,bóng, gậy, nơ, băng đĩa... 3.Hướng dẫn:  Khởi động: Cho trẻ đi, chạy vòng tron kết hợp các kiểu đi sau đó về 4 hàng để tập các bài BTPTC.  Trọng động: Tập kết hợp với bài “ Nắng sớn”. - Hô hấp: - Tay §éng t¸c 2: §a ra phÝa tríc, sang ngang + §øng th¼ng, 2 ch©n b»ng vai, 2 tay dang ngang b»ng vai + 2 tay ®a ra phÝa tríc. + 2 tay ®a sang ngang. + H¹ 2 tay xuíng. - Lng- bông: §éng t¸c 2: §øng quay ngêi sang 2 bªn §øng th¼ng tay chèng h«ng + Quay ngêi sang ph¶i. + ®øng th¼ng. + Quay ngêi sang tr¸i. + §øng th¼ng. - Ch©n: §éng t¸c 2: BËt ®a ch©n sang ngang §øng th¼ng, 2 tay th¶ xu«i. + BËt lªn, ®a 2 ch©n sang ngang, kÕt hîp ®a 2 tay dang ngang. - BËt nh¶y: BËt vÒ phÝa sau III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc N/D hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị P/P tiến 1.Góc phân vai - Của hàng ăn uống, cửa hàng T P. Phòng khám nhi. - Siêu thị - Gia đình - XD nhà cho cho bé, lắp ghép “ Bé tập thể dục”. Xây dựng khu công viên giải trí. 2.Góc xây dựng 3.Góc tạo hình 4.Góc sách 5.Góc âm nhạc - Cắt dán, tô màu, xé: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích “ Bé tập thể dục” - Làm sách truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân., xem sách tranh. - Hát múa “Ồ sao bé không lắc”; chơi với các dụng cụ ÂNvà phân biệt các âm thanh khác nhau. - Trẻ biết phân vai chơi và nhập vai chơi tốt. - Trẻ có kỹ năng khéo léo để XD nhà cho bé, LG “ bé tập TD”. - Các viên gach, thảm cỏ, đất nặn, hoa và các nguyên vật liệu sẵn có:ống hút,ống sữa,giấy xốp..... - Trẻ có kỹ năng cắt dán, tô màu, xé dán., nặn... - Hồ dán, giấy màu, bút màu, giấy trắng , đất nặn ...để trẻ thực hiện. - Trẻ biết làm sách tranh về bản thân. Có kỹ năng dở sách., xem sách. - Trẻ có kỹ năng biểu diễn tự nhiên, hồn nhiên bài hát. Chơi dụng cụ ÂN thành thạo.Biết phân biệt âm thanh - Những bài hát trẻ đẵ thuộc về chủ đề .Một số dụng cụ AN.... - Đồ chơi ở góc nấu ăn, góc bác sĩ. hành - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ tự chọn góc chơi - Về các góc bàn bạc và nêu lên ý tưởng chơi - Quan sát, gợi mở, - Thao tác mẫu - Hướng dẫn cá nhân, động viên, khuyến khích trẻ. - Một số sách về đặc điểm cơ thể của trẻ. Tranh ảnh trẻ. Sách tranh. - Gợi ý để trẻ chơi. - Giải quyết tình huống khi chơi. - Nhận xét kỹ năng chơi ở từng góc. 6.Góc - Làm biểu đồ khoa học chiều cao, cân Toán nặng, phân nhòm gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái, 7.Góc thiên nhiên. Tập đong đo cát nước, lau lá cây, chăm sóc cây.... Trẻ biết gióng biểu đồ chiêù cao cân - Một số cây con ở góc Biểu đồ sức khoẻ, tranh ảnh về nhóm bạn trai, bạn gái. Chăm sóc, tưới cây… Trẻ biết tưới cây, lau lá, tỉa lá thành thạo. KẾ HOẠCH NGÀY Thø 2/28/9/2015. Nghỉ hội nghị công chức –viên chức I. HoẠt ĐỘng hỌc cÓ chỦ ĐỊnh Làm quen chữ cái : Thứ 3/29/9/ 2015 Lµm quen ch÷ c¸i a, ă , â. HĐKH: Thơ “ Đôi mắt ” 1. Môc ®Ých yªu cÇu: a-KiÕn thøc: H×nh thµnh cho trÎ biÓu tîng vÒ ch÷ c¸i a,¨ © TrÎ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ®óng , chÝnh x¸c ch÷ a, ă, © NhËn ra ch÷ a, ¨, © trong tõ, tiÕng trän vÑn thÓ hiÖn néi dung cña chñ ®iÓm b¶n th©n. b- Kü n¨ng: Ph¸t triÓn trÝ nhí, trÝ tëng tîng, t duy. Ph¸t triÓn thÝnh gi¸c, thÞ gi¸c Ph¸t triÓn ng«n ng÷, vèn tõ Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng h×nh thµnh mèi liªn hÖ t¬ng øng 1:1 gi÷a ©m thanh vµ tõ. c- Th¸i ®é: TrÎ cã nÒ nÕp trong häc tËp, say sa, høng thó trong khi häc. 2. ChuÈn bÞ: -C¸c h×nh ¶nh trªn paopoi. - Tranh ¶nh vÒ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ: “ tai”, “ m¾t”, “ bµn ch©n”. -ThÎ ch÷ c¸i a,¨,© cho c« vµ trÎ. - 3 tÊm ¶nh cã h×nh b¹n trai, b¹n g¸i. 3. TiÕn hµnh: Néi dung Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * H§1: * C« cïng trÎ h¸t “ å sao bÐ kh«ng l¾c” æn ®Þnh tæ Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña trÎ. chøc + Con h·y kÓ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña m×nh? + Cßn ai muèn kÓ n÷a? *H§2: * C« cho trẻ xem trên màn hình hình Cho trÎ ảnh vÒ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ: “ tai”, lµm quen “ m¾t”, “ bµn ch©n”. víi ch÷ a, - Cho trÎ ®äc tõ díi màm hình ă, â. - Cho trÎ ghÐp tõ gièng tõ trong màn hình - Ch¬i “ trêi tèi, trêi s¸ng”, cÊt ch÷, cßn l¹i c¸c ch÷ a,¨,©. * C« giíi thiÖu ch÷ a ( in thêng) - C« ph¸t ©m mÉu + nãi cÊu t¹o cña ch÷. + Ai cã nhËn xÐt g× vÒ ch÷ a? - C« nh¾c l¹i ch÷ a viÕt thêng. - Cho trÎ ghÐp c¸c nÐt rêi thµnh ch÷ a * C« giíi thiÖu ch÷ ¨,©( t¬ng tù gièng ch÷ a). *H§3 : - So s¸nh: a- ¨; ¨-©. Ai ph¸t hiÖn ®iÒu g× gi÷a 2 ch÷ nµy? Chơi trò + + Cßn ai tinh m¾t n÷a?... chơi cũng * Trß ch¬i: Ai giái nhÊt. Thi xÕp ch÷ cố Tim bạn thân * Kết thúc Đọc thơ và gạch chân chữ a, ă, â C« phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i * Sau ®ã cho trÎ khëi ®éng: TD thÕ nµy. Tiết 2 Tạo hình * TrÎ h¸t cïng c« - §µm tho¹i cïng c«. * Quan s¸t tranh vµ ®äc tõ díi màn hình - TrÎ ghÐp tõ gièng tõ díi màn hình * TrÎ ®äc ch÷, nghe c« ph©n tÝch ch÷, nh¾c l¹i c¸ch cÊu t¹o ch÷. - trÎ ghÐp vµ ®äc ch÷ a -TrÎ so s¸nh ch÷. *Ch¬i trß ch¬i Nhận biết đúng các chữ trong trò chơi *Khëi ®éng cïng c« Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. Hoạt động k/ h : Âm nhạc “ Bạn có biết tên tôi”, MTXQ. 1. Mục đích yêu cầu. a- Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện những hiểu biết của mình về bản thân, kiểu tóc , vóc dáng, áo quần...qua nét vẽ - Trẻ vẽ được các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc qua hình vẽ trên giấy, thể hiện các chi tiết như: nét mặt, mái tóc, nụ cười.... b- Kỹ năng: - Luyện cách sử dụng màu hợp lý để vẽ và tô. Biết bố cục bức tranh hợp lý. c- Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra. - Tự hào về bản thân mình. 2.Chuẩn bị. - Tranh mẫu của cô: ( các tranh vẽ khuôn mặt cười, không vui, tức giận...) Các tranh về khuôn mặt qua viđeoclip - Bút, giấy màu cho cô và trẻ. 3. Cách tiến hành. N/D hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú. * Cô và trẻ cùng chơi trò chơi mắt mồng tai - Giới thiệu chương trình “Vui cùng sắc màu” - Giới thiệu 2 đội chơi (tay thơm và miệng xinh) - Giới thiệu chủ đề chơi. Bé làm họa sỹ. - Giới thiệu các vòng chơi: * Vòng 1: Tìm đề tài - Cho trẻ cùng xem và thảo luận về các khuôn mặt qua vi đeo clip * C« vµ trÎ cïng th¶o luËn néi dung, mµu s¾c, bè côc cña tõng bøc tranh: + Tranh vÏ vÒ khu«n mÆt cêi. + Tranh vÏ vÒ khu«n mÆt kh«ng vui. + Tranh vÏ khu«n mÆt ®ang tøc giËn... - Trên gương mặt bạn có những đặc điểm gì? - Ai cã ý kiÕn g× ? * Cô lần lượt đàm thoại từng tranh cho trẻ xem. * Cho trÎ nªu ý tëng vÏ cña m×nh + Con vÏ nh thÕ nµo? - Cho trÎ vÒ gãc häc tËp lÊy ®å dïng vÒ n¬i vÏ. * Vßng 2: ThÓ hiÖn tµi n¨ng - C« gîi ý ®Ó trÎ nh¾c l¹i t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót... Trong qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn, c« më nh¹c kh«ng lêi, kÕt hîp quan s¸t, gîi ý më réng néi dung, ý tëng c¸ch phèi mµu cho bøc tranh. dễ hiểu. * Vßng 3: B×nh chän vµ trao gi¶i. Cô treo bài của trẻ lên giá và cho các bạn nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào nhất? Vì sao con thích? + Cho 1 trÎ nªu vÒ bµi vÏ cña m×nh cho c¶ líp q/s. - Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Cái * Trẻ cùng cô chơi 2 lần *Hoạt động 2: Trẻ quan sát tranh mẫu. * Hoạt động 3: Thăm dò ý kiến trẻ. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm. * Trẻ quan sát và nêu lện nhận xét - Có mắt, mũi, miệng... - Trẻ qs tranh. Nhận xét. * Trẻ đưa ra ý tưởng của mình.. * Trẻ thực hiện. * Trẻ nhận xét bài của bạn. mũi” - Cả lớp hát 1 lần. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Vẽ phấn trên khuôn mặt bạn trai, bạn gái.. - Môc ®ich yªu cầu: Trẻ vẽ được các nét thể hiện khuôn mặt bạn trai, bạn g ái. - Đàm thoại: + Con đang vẽ gì? + Con vẽ như thế nào?.. +Khuôn mặt bạn trai thì khác gì so với bạn gái? Cô cho trẻ ra sân trường và phát cho mỗi trẻ 1 viên phấn để trẻ vẽ theo ý tưởng và sở thích của trẻ. 2. Chơi vận động: Trò chơi 1:Giúp cô tìm bạn * Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi hoặc đứng thành vòng tròn sao cho tất cả trẻ đều nhìn thấy nhau. Trẻ quan sát dáng vẻ bề ngoài, trang phục,…của bản thân và của các bạn. Sau đó cô cho trẻ quay lưng lại và miêu tả đặc điểm của 1 trẻ nào đó. Ví dụ: Cô nói: “ Các cháu hãy tìm 1 bạn buộc nơ hồng, mặc váy hồng….và dẫn bạn đến chỗ cô”, thì trẻ trong lớp phải tìm ra trẻ mà cô miêu tả. Trẻ được dẫn đến( nếu đúng phải nói rõ họ, tên, địa chỉ gia đình, sở thích ăn mặc và những hoạt động yêu thích…), nếu trẻ được dẫn đến mà sai, trẻ tìm bạn phải tự giới thiệu về mình hoặc nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. Trò chơi 2:Đếm các bộ phận trên cơ thể *cách chơi:chơi tập thể cả lớp.Cô hướng dẫn trẻ đếm số lượng từng bộ phận cơ thể.cô hỏi”có mấy măt”cô và trẻ cùng đếm một ,hai và nói có “hai mắt”tương tự như vậy cô đăt câu hỏi về các bộ phận khác. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1.Góc Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi.Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2.Góc Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé. 3. GócTạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4.Góc Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc khoa học thiên nhiên: làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, chăm sóc cây.* MĐYC: Trẻ thể hiện đúng hành động vai chơi, phản ánh vai chơi sát thực. Đoàn kết cùng nhau chơi.Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo thành nhiều sản/pđẹp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm khuôn mặt của bé bằng bìa... - Chơi tự chọn ở các góc phân vai, góc học tập. - Lao động nhổ cỏ x/q bồn hoa. *Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4/30/09/2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Văn học: Thơ:Chiếc bóng Hoạt động k/hợp: Âm nhạc, MTXQ, LQVT. 1. Mục đích yêu cầu: aKiến thức Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả. Hiểu nôi dung bài thơ. b.Kỹ năng: Đọc thơ diễn cảm, biết ngắt giọng ngắt nhịp đúng lúc đúng chỗ. RÌn kü n¨ng tr¶ lêi c©u hái. RÌn kü n¨ng ®äc diÔn c¶m. c.Thái độ: Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết quan tâm, chăm sóc đến mọi. Biết tự chăm sóc cho bản thân mình. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ. -Đàn oóc gan. - Trẻ thuộc bài: Đếm ngón tay. 3. TiÕn hµnh N/D Hoạt động * Hoạt động1: Gây hứng thú. * Hoạt động 2 Cho trẻ LQ với bài thơ “ Chiếc bóng” * Hoạt động3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ hát bài: “Bạn có * Trẻ hát 1-2 lần biết tên tôi - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: GhÐp - Nªu c¸ch ch¬i, luËt tranh. ch¬i vµ ch¬i trß ch¬i. * Trẻ chú ý lắng nghe * DÉn d¾t vµo bµi th¬ .các con vừa ghép dược bức - búc tranh vè chiếc tranh gì vậy? bống của bạn nhỏ -bức tranh về bạn nhỏ đi học thì bóng lúc nào cũng theo cậu. -Đây cũng là nội dung của bài thơ “chiếc bóng” - C« ®äc th¬ diÔn c¶m lÇn 1. * Trẻ chú ý lắng nghe + Bài thơ: Chiếc bóngSau ®ã ®µm tho¹i : *Hoạtđộng4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.. + Tªn bµi th¬? Tªn t¸c gi¶? - §äc lÇn 2 kÕt hîp tranh minh häa. *Giảng nội dung, giảng từ khó làm rõ ý. + Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói lên điều gì? - Vì sao bài có tên là “chiếc bóng”? - Thông qua bài thơ này con học được điều gì? *Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần - Cho trẻ trai đọc thơ - Cho trẻ gái đọc thơ. - Tổ đọc thơ. - Cá nhân trẻ đọc thơ. - đọc thơ chữ to - NhËn xÐt, chuyÓn ho¹t ®éng Đặng Như Quỳnh, Võ thị Hà.. - Nói về bạn nhỏ luôn muốn giúp đỡ người khác. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình. - Luôn luôn hãy quan tâm và giúp đỡ người khác. * Cả lớp đọc thơ . - Trẻ trai đọc thơ. - Trẻ gái đọc thơ. - Tổ đọc thơ. - Cá nhân trẻ đọc thơ. - ChuyÓn ho¹t ®éng II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Trò chuyện về bản thân trẻ: - Yêu cầu: trẻ có những hiểu biết về bản thân trẻ, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Đàm thoại: + con biết gì về cơ thể mình? +ai phát hiện ra gì khác nữa? +ai muốn kể nữa? Vẽ phấn trên khuôn mặt bạn trai. - Cô cùng trẻ ra sân trường , cho trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai bằng phấn trên sân trường - Cô vẽ mẫu cho trẻ, sau đó hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét khi hết giờ. 2. Chơi vận động: Trò chơi 1 : Chuyền bóng bằng 2 chân. Luật chơi:dùng 2 bàn chân lấy bóng Cách chơi:Chia trẻ làm 2 đôi hình hàng dọc.trẻ nọ cách trẻ kia0,5-0,6m.Khi có hiệu lệnh bắt dầu,tất cả trẻ đều nằm xuống.TRẻ dầu tiên dùng 2 bàn chân cắp lấy quả bóng rồi chuyền bóng qua đầucho bạn nằm sau.Những trẻ nằm sau dùng bàn chângiữ bóng và chuyển tiếp cho tới hết.trẻ cuối cung lấy bóng dùng 2 tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng.Đội nào xong trước là thắng cuộc. Trò chơi 2:Rồng rắn lên mây - Luật chơi : Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm "rồng rắn". -Cách chơi : Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao: "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi.Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã thì cũng bị thua. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé. 3. Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát múa “Ồ sao bé không lắc”, chơi với các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về mình đặc diểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Dạy trẻ cách đánh răng, - Xếp hột hạt các số 1, 2, 3. - Xem hoạt hình. *Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................. ................................................................................................................ ................................................................................................................ Thứ 5/01/10/2015 Toán I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH : Xác định vị trí trên, dưới , trước, sau của đối tượng khác có sự định hướng. Hoạt động k/hợp: Văn học , Trò chơi. 1. Mục tiêu. a- Kiến thức: -Trẻ biết xác định vị trí trên, dưới , trước, sau của đối tượng khác có sự định hướng b- Kỹ năng: - Trẻ biết định hướng trong không gian, biết xác định đúng vị trí trên dưới, trước sau của đối tượng khác có sự dịnh hướng. - Trẻ sử dụng đúng các từ toán học khi diễn đạt ở trên , ở dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác có sự địng hướng. c- Thái độ: -Trẻ tự tin trong giao tiếp, trong các hoạt động và tham gia tập thể, biêt chia sẻ cùng bạn. II. Chuẩn bị * Cho cô: Một bạn gai trong lớp có các đồ trang trí trên cơ thể ở phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau. - Bài đồng dao” Con voi”. - Câu chuyện “ Tay phải, tay trái”. - Que chỉ, đàn, 1 số bài hát thuộc chủ đề. *. Cho trẻ: - Mỗi trẻ 1 búp bê, 1số đồ vật , đồ chơi để trẻ xác định các phía của bạn búp bê. III. Cách tiến hành. N/D hoạt động * Hoạt động 1. Luyện tập xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô đàm thoại cùng trẻ về cơ thể và các bộ phận trên cơ thể bé. + Trò chơi “ Khiêu vũ” Cho trẻ đứng thành từng đôi - Lần 1: 2 bạn đứng đấu lưng vào nhau, tay nắm làm thành 1 đôi. Cả 2 cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô. ( Cô mở nhạc cho trẻ vận động). “ Con hãy đi về phía trước 4 bước” “ Con hãy đi về phía sau 5 bước” + Con có nhận xét gì khi con bước về phía trước và bước về phía sau không? + Tại sao vậy? + Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phía trước, phía sau mà không bị * Trẻ hưng thú đàm thoại cung cô. + Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. 1 + Trẻ suy nghĩ và tự trả lời. * Hoạt động 2: Xác định vị trí trên, dưới , trước, sau của đối tượng khác có sự định * Hoạt động 3. Trò chơi. té không? - Lần 2: 2 trẻ đứng cùng hướng ( bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước” làm thành 1 đôi. - Cô có yêu cầu: “ Bước về phía trước 3 bước” “ Bước về phía sau 5 bước” + Tại sao lần này các con không bị té? Khi con bước đi con thấy ntn? * Nhìn xem ai đến thăm lớp mình đây? - Bạn gái chào các bạn. - Quan sát và nhận xét các phía của bạn gái có gì? Mời bạn gái cùng vào lớp học với các bạn. + Trò chơi: “ Kể chuyện theo tranh”. - Yêu cầu: Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh. Chia trẻ làm 4 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình. - Cô cùng các bạn quan sát và nhận xét. + Chơi cùng bạn búp bê: mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng. trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo các phía của búp bê. * Trò chơi: “ Bé đi chợ”. - Yêu cầu: đi theo sơ đồ đường đi tới chợ. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm Thỏ và nhóm hươu, mỗi nhóm 1 bé đi lấy sơ đồ, nhìn theo sơ đồ hướng dẫn các bạn đi đường đến chợ. VD: Nhóm nai: Từ điểm xuất phát (X) đi thẳng đến cây bàng rồi bước về phía bên phải của chú gấu, đi thẳng tiếp gặp vườn hoa thì rẽ phía bên trái sẽ đến chợ. - Trình bày lại đường đi đến chợ của 2 + Suy nghĩ, trả lời. * Trẻ quan sát và trả lời. + Thực hiện theo yêu cầu của cô. + Chơi cùng bạn búp bê, đặt đồ dùng, đồ chơi theo các phía của búp bê. * Trẻ chơi theo yêu cầu. - Trẻ chơi hứng thú và nhận xét được kết quả chơi đội mình. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Sự thay đổi thời tiết. Cách ăn mặc phù hợp với thời tiết. + Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét về thời tiết ngày hôm nay, biết cách ăn mặc để bảo vệ sức khoẻ của mình. + Đàm Thoại : + Cô cho trẻ ra sân trường qs thời tiết ngày hôm nay. + Thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời mưa và hơi lạnh các con phải ăn mặc như thế nào? + Nếu đi học ko mặc áo mưa và áo ấm sẽ bị làm sao? + Cô trò chuyện cùng trẻ về thời tiết của 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. + Cách ăn mặc ở mỗi mùa sao cho phù hợp vơi thời tiết. 2. Chơi vận động: + Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột.. Luậtchơi Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được làmèothuacuộc. Cáchchơi: Cô hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua lổ hổng +Trò chơi 2 :thi xem ai nói nhanh Cách chơi:chơi tập thể cả lớp hay theo nhóm 5-7 cháu.Trẻ ngồi thành hình vòng cung.Cô chỉ vào bộ phận của cơ thể,trẻ nới nhanh tên của các bộ phận đó, 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Chơi theo ý thích. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Phân vai: Gia đình, phòng khám nhi. - Siêu thị, cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: Lắp ghép “ bé đang tập thể dục”. - XD khu nhà của bé, xây dựng khu công viên giải trí. 3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích” Bế tập thể dục” 4 Âm nhạc: Hát múa “Ồ sao bé không lắc”chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. 3 5. Góc khoa học, thiên nhiên: làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, phân nhóm gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái. Tập đong đo nước, lau lá cây,chăm sóc cây... * MĐYC: - Trẻ thể hiện đúng hành động vai chơi, phản ánh vai chơi sát thực. Đoàn kết cùng nhau chơi.Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo thành nhiều sản phẩm đẹp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Hoàn thiện bài tập tô o, ô, ơ.. - Lµm quen bµi míi: âm nhạc ‘đường và chân” - Chơi tự do. *Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Thứ 6/02/10/2015 Âm nhạc I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Dạy hát “§êng vµ ch©n’’( Hoµng L©n) Nghe hát “Bàn tay mẹ” Trò chơi: Tai ai tinh. Hoạt động k/ h: MTXQ, văn học. 1.Mục tiêu a- Kiến thức Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t. HiÓu néi dung bµi h¸t, h¸t hån nhiªn, vui t¬i b- Kü n¨ng: TrÎ biÕt kÕt hîp c¸c ®éng t¸c vËn ®éng víi lêi, giai ®iÖu bµi h¸t. BiÕt h¸t theo c¸c kü n¨ng: h¸t to- nhá, cao - thÊp.... c- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn cơ thể và yêu quý bản thân mình 2. ChuÈn bÞ: - §µn cµi giai ®iÖu c¸c bµi h¸t. - §Üa cã bµi: §i häc.- Mét sè dông cô ©m nh¹c, mò chãp. - Đàn oóc gan. - 1 số bài thơ - Mũ múa. - Đài cát xéc. 3.Cách tiến hành N/D hoạt động. *Hoạt động 1. Gây hứng thú. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *chào mừng các bé đến với trò * Trẻ đàm thoại cùng chơi âm nhạc 2015. tham gia cô, chương trình là các ca sỹ nhí đến từ lớp A4. - Trẻ tham gia trò chơi. 4 * Hoạt động 2. Dạy hát “ Đường và chân”. Nghe hát “ Bàn tay mẹ”. *Hoạt động 4: Trò chơi nghe Như thường lệ thì chương trình có 4 phần chơi Phần 1:nghe giai diệu đoán tên bài hat Phần 2:giai điệu thân quen Phần 3:giao lưu cùng người dẫn chương trình Phần 4:nghe thấu hát tài -Không để cho các ca sỹ chờ đơi lâu chúng ta bước vào phần 1 mang tên nghe giai điệu đoán tên bài hát -Cô đàn một đoạn nhạc và hơi trẻ đây là giai điệu bài hát nào.? - Để xem các đội có trả lời chính xác không chúng mình cùng lắng nghe nhé - C« h¸t 1 lÇn cho trÎ nghe. -Đàm thoại về nội dung bài hát - Cho c¶ líp h¸t 1 lÇn. -cho cả lớp hát và múa minh họa bài hát -các đội có ý tưởng gì cho bài hát được hay hơn nào? - C¶ líp h¸t díi nhiÒu h×nh thøc: h¸t to - nhá; h¸t cao- thÊp; h¸t nèi tiÕp gi÷a c¸c tæ. - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ, nhãm. - C¸ nh©n trÎ biÓu diÔn... - Cho trÎ h¸t + vËn ®éng theo ý tëng cña trÎ. * Kết thúc phần thi thứ 1.và bây giờ là phần 2 mang tên giao lưu cùng người dẫn chương trình Giíi thiÖu tªn bµi h¸t. giới thiệu về nội dung bài hát, giai điệu của bài hát. Sau ®ã më ®Üa cho trÎ nghe vµ khuyÕn khÝch trÎ h¸t theo - Lần 1: Cô múa hát minh hoạ - Lần 2: Cô múa hát cùng 1 trẻ. - Lần 3: Cho trẻ nghe băng và hát theo * C« nªu tªn trß ch¬i, cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« cñng cè l¹i. 5 * Trẻ lắng nghe và q/s. Trẻ trả lời giai điệu Bài hát đường và chân -Trẻ hát và múa - Tổ hát 1 lần. - 2 – 3 nhóm lên hát. - 2- 3 trẻ hát. - TrÎ h¸t vµ vËn ®éng theo ý tëng. * Trẻ chú ý lắng nghe.Hưởng ứng theo giai điệu bài hát. thấu hát tài * Trẻ chơi 3- 4 lần. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Yêu cầu:. Cô cùng trẻ ra sân trường và quan sát và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Đàm thoại: + Các con thấy quang cảnh sân trường mình như thế nào? + Ai phát hiện có những âm thanh gì trên sân trường? + Còn ai phát hiện điều gì nữa?... 2. Chơi vận động: *Trò chơi 1: “ Lộn cầu vồng” *Cách chơi : Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau .Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau) *Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. *Trò chơi 2: Nu na nu nống - Luật chơi : - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. - Cách chơi : - Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…) 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường., nhặt lá rụng làm đồ chơi. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục”.- XD khu nhà của bé. 3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc 5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Văn nghệ cuối tuần - Chơi ở các góc.XD, góc tạo hình. 6 - Chơi nu na nu nống -Bình xét phiếu bé ngoan *Đánh giá trẻ cuối ngày ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. 7 Thứ 4/25/9/2013 I. Hoạt động học có chủ định TOÁN: Hoạt động chính: Ôn số lượng 3, nhận biết số 3.Ôn so sánh chiều rộng. Hoạt động k/hợp: Âm nhạc : Nghe hát” sinh nhật hồng” , MTXQ. 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3. - Luyện nhận biết so sánh chiều rộng. - Kỹ năng: - Biết cách phân nhóm, phân loại thông qua hoạt động trò chơi “Đi chợ chọn hàng”. Đếm thành thạo số lượng trong phạm vi 3. Biết cách so sánh chiều rộng. - Thái độ: - Có tinh thần học tập, trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Giáo dục tính thẩm mỹ, thói quen tự phục vụ, vệ sinh gọn gàng ngăn nắp. Sử dụng và tiết kiệm nguồn năng lượng nước 1cách có hiệu quả. 2. Chuẩn bị * Của trẻ: - Mỗi trẻ 5 băng giấy trong đó có 3 băng giấy rộng bằng nhau, màu xanh, 2 bằng còn lại hẹp hơn khoãng 0,5cm .Các thẻ số 1,2,3. * Của cô: - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước phù hợp. - Các nhóm dồ dùng giành cho trẻ như: kem đánh răng, bát, thìa, có số lượng 1, 2, 3, để xung quanh lớp. - Mô hình ngôi nhà có số lượng người trong phạm vi 3. - Đàn óc gan. 3. Cách tiến hành. N/D hoạt động Hoạt động của cô *Hoạt động 1:Gây hứng thú *Hoạt đông 2:Ôn số lượng trong phạm vi 3. * Cho trẻ chơi : “Tôi vui tôi buồn” * Trẻ chơi 2 lần. * Cô cùng trẻ cùng tổ chức một chuyến đi chợ để chọn mua một số đồ dùng phục vụ cho bản thân có số lượng 3. - Chơi: ở đâu có số lượng này. - Cho trẻ vỗ tay bên phải 3 cái, bên trái 3 cái .Dậm chân bên phải, bên trái 3 cái. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. * Cho trẻ đến nơi nhận quà của bạn búp bê tặng và về chỗ quan sát xem * Trẻ đếm và tìm mua được nhóm kem đánh răng, bát, thìa, trong phạm vi 3. - 3 trẻ thi nhau lên tìm và nói kết quả. - Trẻ đếm và nói kết quả. * Hoạt động 3. Nhận biết chữ số 8 Hoạt động của trẻ * Trẻ đi lấy và cùng q/s nói tên các băng 3.Ôn so sánh chiều bạn búp bê tặng gì? rộng. * Cho trẻ xếp các băng giấy ra , hỏi trẻ các băng giấy có rộng bằng nhau không? Để biết có bao nhiêu băng giấy rộng bằng nhau các con hãy q/ s cô đo nhé. - Cô đo mẫu và hướng dẫn lại cách đo. Cô gắn băng giấy màu đỏ lên bảng sau đó lấy thêm 1 băng giấy nữa đặt trùng khít mép chiều dài của 2 băng giấy chồng lên nhau. - Hỏi trẻ: Các con có n/x gì về 2 băng giấy này? Cô tiếp tục đặt 1 băng nữa( tương tự 3 băng chồng nhau) + 3 băng giấy này có rộng bằng nhau không? Lấy số mấy đặt vào? Tiếp tục với 2 băng còn lại và cho trẻ n/x. + 2 băng giấy này ntn? Ai có n/x gì? Chọn số mấy đặt vào? * Cho trẻ đo băng giấy của trẻ và nêu n/x qua mỗi lần đo. * Cô q/s và giúp đỡ trẻ chưa làmđược *Hoạt động 4. - Cho trẻ đếm nhóm đồ dùng có số Luyện tập, nhận lượng 3 và lên giúp cô chọn số 3 biết số lượng có 3 đặt vào 2 nhóm ( Áo, quần) đối tượng. * Cô giới thiệu số 3 - Cô cho cả lớp đọc số 3. Tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc. - Cô phân tích số 3. giấy. * Trẻ xếp các băng giấy ra trước mặt - Trẻ q/s cách đo - Rộng bằng nhau + Số 3 + Hẹp hơn 3 băng trước, số 2. * Trẻ thực hiện đo - Trẻ đếm và lên tìm số 3 đặt vào . * Trẻ q/s lắng nghe - Trẻ T/H theo yêu cầu của cô. - Trẻ tự nêu và nhận xét. * Trẻ chơi. * Trò chơi 1: Con số bí mật. - Trò chơi 2: Chơi bập bênh + Hỏi trẻ bập bênh phải có mấy người chơi? II. Hoạt động ngoài trời. 1.Quan sát: Trò chuyện về bản thân trẻ: - Yêu cầu: trẻ có những hiểu biết về bản thân trẻ, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 9 - Đàm thoại: Con biết gì về cơ thể mình? Còn ai có phát hiện khác? Ai muốn kể nữa?... Vẽ phấn trên khuôn mặt bạn trai. - Cô cùng trẻ ra sân trường , cho trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai bằng phấn trên sân trường - Cô vẽ mẫu cho trẻ, sau đó hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Nhận xét khi hết giờ. 2. Chơi vận động: Chuyền bóng bằng 2 chân.. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Chơi theo ý thích. III.Hoạt động góc 1. Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi. Siêu thị cửa hàng thực phẩm. 2. Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé. 3. Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn đồ dùng của bé. Những thứ bé thích. 4. Âm nhạc: Hát múa “Ồ sao bé không lắc”, chơi với các dụng cụ âm nhạc. 5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về mình đặc diểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, xem sách tranh liên quan đến chủ đề. IV. Hoạt động chiều. - Dạy trẻ cách đánh răng, - Xếp hột hạt các số 1, 2, 3. - Xem hoạt hình. *Đánh giá...................................................................................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. .............. Thứ 5/ 26/9/ 2013 I. Hoạt động học có chủ định. TẠO HÌNH : Hoạt động chính: Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. Hoạt động k/ h : Âm nhạc “ Bạn có biết tên tôi”, MTXQ. 1. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện những hiểu biết của mình về bản thân, kiểu tóc , vóc dáng, áo quần...qua nét vẽ - Trẻ vẽ được các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc qua hình vẽ trên giấy, thể hiện các chi tiết như: nét mặt, mái tóc, nụ cười.... - Kỹ năng: - Luyện cách sử dụng màu hợp lý để vẽ và tô. Biết bố cục bức tranh hợp lý. - Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra. - Tự hào về bản thân mình. 2.Chuẩn bị. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan