Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thẩm quyền của tòa án cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính...

Tài liệu Thẩm quyền của tòa án cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính

.PDF
52
146
132

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 Đề tài: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Ths Diệp Thành Nguyên Bộ môn Luật hành chính Huỳnh Thị Canh MSSV: 5085944 Lớp: luật Tư pháp 1 K34 Cần Thơ, 5/2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  .................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  .................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Trong những năm qua, bằng hoạt ñộng xét xử nói chung, giải quyết các khiếu kiện hành chính nói riêng, Tòa án án ñã góp phần tích cực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, so với các lĩnh vực như hình sự, dân sự thì trong lĩnh vực hành chính, số lượng vụ việc ñã ñược giải quyết tại Tòa án nhân dân nói chung và Tòa án nhân cấp tỉnh nói riêng còn hạn chế, vai trò của Tòa án trong lĩnh vực này còn chưa cao và chưa ñáp ứng ñược các yêu cầu hiện tại của xã hội. Luật tố tụng hành chính có hiệu lực ngày 01/07/2011 ñã mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án ñối với các loại khiếu kiện quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính. Cũng từ ñó mà kéo theo thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh cũng tăng thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính, tuy nhiên, số lượng cũng như chất lượng giải quyết vụ án hành chính của Tòa án nhân dân cấp tỉnh vẫn còn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của thực tế. Để hiểu rõ hơn về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong việc giải quyết các vụ án hành chính người viết lựa chọn ñề tài “thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính” ñể làm luận văn kết thúc khóa học. 2. Mục ñích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những quy ñịnh của pháp luật tố tụng hành chính, thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, mục ñích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất và nội dung của chế ñịnh thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong việc giải quyết các vụ án hành chính, chỉ ra những ñiểm chưa hợp lý, những vướng mắc khi áp dụng, qua ñó ñưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế ñịnh thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính. GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 1 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính 3. Phạm vi nghiên cứu Ngoài những lý luận chung về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính, phạm vi nghiên cứu chủ yếu của ñề tài tập trung vào quy ñịnh của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám ñốc thẩm và tái thẩm vụ án hành chính trong Luật tố tụng hành chính và vấn ñề thực hiện thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ñề tài cụ thể là vận dụng phương pháp phân tích luật viết và các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống khác như: Phương pháp tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống, lịch sử, phương pháp thống kê v.v... 5. Bố cục của ñề tài Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn ñược chia thành 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính Chương 2: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính theo pháp luật hiện hành Chương 3: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính: thực tiễn và một số kiến nghị GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 2 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm vụ án hành chính Vụ án hành chính là vụ án phát sinh khi cá nhân, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp của quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước và ñược Tòa án thụ lý theo quy ñịnh của pháp luật. Đặc ñiểm của vụ án hành chính : Đối tượng khởi kiện là tính hợp pháp trong các quyết ñịnh hành chính hay hành vi hành chính; Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước. Người khởi khiện luôn là cá nhân, tổ chức bị tác ñộng bởi quyết ñịnh hành chính hay hành vi hành chính; Riêng ñối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Hội ñồng nhân dân và khiếu kiện giải quyết khiếu nại về việc xử lý vụ việc cạnh tranh thì phải qua thủ tục khiếu nại trước khi khởi kiện (thủ tục tiền tố tụng).1 1.1.2. Khái niệm quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính Hoạt ñộng hành chính nhà nước do cá nhân và một số cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện. Để làm ñược chức năng, nhiệm vụ hành chính ñược giao, các chủ thể hành chính phải ban hành các quyết ñịnh hành chính và thực hiện hành vi hành chính. Theo quy ñịnh của pháp luật, thì quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính là ñối tượng của khởi kiện vụ án hành chính. Nhưng ñối với các quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của từng cơ quan, tổ 1 Xem khoản 2, 3 Điều 103 Luật tố tụng hành chính GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 3 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính chức ñể quản lý, ñiều hành chỉ ñạo hoạt ñộng của các cơ quan, tổ chức này, thì không phải là ñối tượng khởi kiện vụ án hành chính. Quyết ñịnh hành chính: Quyết ñịnh hành chính là quyết ñịnh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ñịnh nhằm ñiều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong hoạt ñộng quản lý, ñiều hành. Quyết ñịnh hành chính mang tính mệnh lệnh, áp dặt do cơ quan nhà nước ñơn phương ban hành, bắt buộc các ñối tượng quản lý phục tùng, chấp hành. Trên thực tế, các quyết ñịnh hành chính rất phong phú và ña dạng, song có thể ñược chia thành 2 loại khác nhau là: quyết ñịnh hành chính cá biệt và văn bản pháp quy. Văn bản pháp quy không phải là ñối tượng xét xử của Tòa án hành chính vì chúng ñược ban hành nhằm ñiều chỉnh một hoặc một số lĩnh vực có tính chất rộng lớn ñược áp dụng cho nhiều ñối tượng, thời gian áp dụng tương ñối lâu dài, không trực tiếp tác ñộng ñến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Quyết ñịnh hành chính cá biệt là quyết ñịnh do cơ quan hành chính nhà nước ban hành nhằm giải quyết một công việc cụ thể, ñược áp dụng một lần ñối với một hoặc một số ñối tượng cụ thể. Quyết ñịnh hành chính trực tiếp tác ñộng ñến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Khiếu kiện về quyết ñịnh này thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án hành chính. Quyết ñịnh hành chính phải là quyết ñịnh bằng văn bản cụ thể ñược ban hành bằng một tên loại là quyết ñịnh, ví dụ: Quyết ñịnh giao ñất, quyết ñịnh xử lý vi phạm hành chính vv…, chứ không có quyết ñịnh hành chính bằng lời nói, cử chỉ hoặc các biểu ñạt khác. Mệnh lệnh hành chính bằng cách nói ở cửa miệng cũng không phải là quyết ñịnh hành chính “Quyết ñịnh hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 4 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính ñó ban hành quyết ñịnh về một vấn ñề cụ thể trong hoạt ñộng quản lý hành chính, ñược áp dụng một lần ñối với một hoặc một số ñối tượng cụ thể”.2 Hành vi hành chính: Hành vi hành chính là hành vi thực hiện công vụ của nhân viên cơ quan hành chính nhà nước. Đó là hành vi thực hiện chức trách do nhà nước giao, nhân danh nhà nước và vì lợi ích của nhà nước. Hành vi hành chính của nhân viên cơ quan hành chính nhà nước xâm phạm hoặc ñe doạ xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức khi có khiếu kiện thì hành vi hành chính ñó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án hành chính. Hành vi hành chính còn là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, ñó là sự im lặng của cơ quan hành chính nhà nước hoặc sự chậm trễ thực hiện nghĩa vụ do pháp luật quy ñịnh khi sự im lặng hoặc không thực hiện nghĩa vụ của cơ quan hành chính nhà nước trái pháp luật, xâm phạm hoặc ñe doạ xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Khiếu kiện về loại này thuộc thẩm quyền xét của Tòa án hành chính. “Hành vi hành chính, là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức này thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ hành chính theo quy ñịnh của pháp luật”.3 1.1.3. Khái niệm khiếu kiện hành chính4 Về mặt pháp lý, cho ñến nay vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào cho ta ñịnh nghĩa về khiếu kiện hành chính. Tuy nhiên, thông qua việc sử dụng thuật ngữ khiếu kiện hành chính và việc sử dụng của các nhà luật gia và các nhà khoa học thì có hai khía cạnh: Theo nghĩa hẹp, khiếu kiện hành chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi 2 Xem khoản 1 Điều 3 Luật tố tụng hành chính 2010 Xem khoản 2 Điều 3 Luật tố tụng hành chính 2010 4 Khiếu kiện hành chính, xem thêm tại: http://www.wattpad.com/838502 3 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 5 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính bị quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính xâm phạm. Với nghĩa này thì khái niệm khiếu kiện hành chính ñồng nghĩa với khởi kiện hành chính. Theo nghĩa rộng, thì khiếu kiện hành chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khiếu nại ñến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính xâm phạm. Khiếu kiện hành chính là sự biểu hiện của tranh chấp hành chính phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước giữa một bên là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước với một bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức khi các chủ thể này tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính.  Tính chất: Khiếu kiện hành chính, có những tính chất như: tính khách quan; tính lệ thuộc vào hệ thống chính trị; tính hệ thống, thứ bậc; tính ñảm bảo bằng pháp luật… Tính khách quan: Khiếu kiện hành chính là sự việc mang tính chất khách quan trong quá trình quản lý nhà nước của mỗi quốc gia không phụ thuộc vào hệ thống chính thể của chế ñộ chính trị của quốc gia ñó. Bởi lẽ về mặt lí luận, theo quan ñiểm của chủ nghĩa C.Mác_Lê nin thì mâu thuẩn chính là ñộng lực phát triển mà khiếu kiện hành chính là một sự thể hiện mâu thuẩn của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Về mặt thực tiễn thì những sơ suất, sai sót của cơ quan nhà nước, bất cập của bộ máy nhà nước là những vấn ñề khó tránh khỏi khi tác nghiệp. Mặt khác với sự phát triển không ngừng của xã hội thì mỗi một thao tác hành chính trong thực tế cũng luôn chứa ñựng các yếu tố không phù hợp dù rất nhỏ và ngay bản thân các chủ thể là ñối tượng bị quản lý khi tham gia vào quan hệ hành chính cũng luôn ñòi hỏi nhận ñược một sự quản lý hoàn hảo, mà sự hoàn hảo thì luôn mang tính tương ñối. Luôn tồn tại với tư cách là một thực thể khách quan, khiếu kiện hành chính ñòi hỏi các quốc gia không ñược phủ nhận mà phải nhìn nhận và có các GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 6 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính hình thức, biện pháp tổ chức giải quyết các khiếu kiện này một cách hợp lý, hiệu quả nhằm làm lành mạnh hoá các quy phạm pháp luật hành chính, thúc ñẩy xã hội phát triển theo ñịnh hướng của nhà cầm quyền. Tính lệ thuộc vào hệ thống chính trị: Nhà nước nói chung, hệ hống hành chính của nhà nước nói riêng có hai chức năng: duy trì trật tự chung, lợi ích chung của xã hội và bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp cầm quyền. Theo quan ñiểm của Mác thì chính trị là lĩnh vực thể hiện lợi ích, ý chí của giai cấp thống trị. Như vậy khiếu kiện hành chính trước hết phải phù hợp với lợi ích chung của giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao ñộng. Tính hệ thống, thứ bậc: Quản lý nhà nước là một hệ thống theo thứ bậc chặt chẽ, thông suốt từ trung ương ñến ñịa phương, trong ñó cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị, mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Mỗi cơ quan, mỗi cán bộ công chức làm việc trong cơ quan nhà nước ñều hoạt ñộng trong phạm vi thẩm quyền ñược giao. Do vậy khiếu kiện hành chính cũng thực hiện theo thứ bậc tương ứng, tức là việc khiếu kiện cũng phải ñược thực hiện theo nguyên tắc từ dưới lên trên. Tính bảo ñảm bằng pháp luật: Quan hệ pháp luật hành chính là một quan hệ pháp luật không bình ñẳng giữa một bên là các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước với bên kia là cá nhân, cơ quan, tổ chức là ñối tượng bị quản lý phải tuân thủ các quyết ñịnh do hành vi quản lý của chủ thể quản lý theo nguyên tắc phục tùng. Do ñó ñể ñảm bảo quyền khiếu kiện hành chính của người khởi kiện và ñảm bảo trật tự của quản lý nhà nước, việc khiếu kiện hành chính phải ñược quy ñịnh bằng pháp luật và ñảm bảo thực hiện bằng pháp luật. 1.1.4. Khái niệm thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án Mỗi cơ quan nhà nước ñều có thẩm quyền hoạt ñộng trong một lĩnh vực nhất ñịnh ñể thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà luật ñã quy ñịnh. Các cơ quan GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 7 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính này tuyệt ñối không ñược phép hoạt ñộng ra ngoài thẩm quyền của mình. Phạm vi hoạt ñộng và quyền năng pháp lý của các cơ quan nhà nước do pháp luật quy ñịnh ñược hiểu là thẩm quyền của các cơ quan nhà nước ñó. Sự phân ñịnh thẩm quyền là ñiều kiện cần thiết bảo ñảm cho bộ máy nhà nước hoạt ñộng bình thường, không chồng chéo dẫm chân lên nhau. Tòa án là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước. Trong hệ thống cơ quan tư pháp của Việt Nam thì Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp chủ yếu, với chức năng, thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính và các vụ việc khác mà pháp luật quy ñịnh ñể bảo vệ pháp luật và sự công bằng xã hội. Tóm lại, thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của Tòa án là quyền hạn, trách nhiệm của Tòa án ñược nhân danh quyền lực nhà nước trong phạm vi chức năng của mình ñể tiến hành việc xem xét, ñánh giá và ra phán quyết về tính hợp pháp của các quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện theo trình tự thủ tục tố tụng do pháp luật quy ñịnh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực hành pháp.5 1.2. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hành chính trước khi ban hành Luật tố tụng hành chính 1.2.1. Giai ñoạn từ ngày 01/07/1996 ñến ngày 04/01/1999 Để ñảm bảo giải quyết các vụ án hành chính kịp thời, ñúng pháp luật, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ñược Ủy ban thường vụ Quốc Hội thông qua ngày 21/05/1996 và có hiệu lực ngày 01/07/1996 quy ñịnh thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án hành chính như sau: 1.2.1.1.. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện6 5 6 Nguyễn Thanh Bình: Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính của tòa án, NXB TP Hà Nội 2004, trang 48 Xem khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 8 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính Theo quy ñịnh tại Pháp lệnh thủ tục giả quyết các vụ án hành chính năm 1996 thì Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các loại khiếu kiện hành chính ñối với quyết ñịnh hành chính của cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, viên chức của cơ quan nhà nước ñó. 1.2.1.2. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh  Thẩm quyền xét xử sơ thẩm7 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các loại khiếu kiện sau: Quyết ñịnh hành chính của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng các cơ quan ñó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng một lãnh thổ; Quyết ñịnh hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, viên chức của cơ quan nhà nước ñó; Quyết ñịnh hành chính của các ñơn vị chức năng của cơ quan nhà nước quy ñịnh tại ñiểm a khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 19968 và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, viên chức của các ñơn vị chức năng ñó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ. Trong trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên ñể giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện ñối với khiếu kiện quyết ñịnh hành chính của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan ñến nhiều ñối tượng, phức tạp hoặc trong trường hợp các 7 8 Khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 Xem thêm khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 9 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính Thẩm phán của Tòa án cấp huyện ñó ñều thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay ñổi.  Thẩm quyền xét xử phúc thẩm9 Pháp luật tố tụng hành chính quy ñịnh thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án ñã xét xử sơ thẩm vụ án hành chính có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án nếu bản án, quyết ñịnh của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị của những người có quyền kháng cáo, kháng nghị. Vậy, Tòa án cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm ñối vối các bản án, quyết ñịnh sơ thẩm của Tòa án cấp huyện. Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử phúc thẩm trong phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị và phần bản án, quyết ñịnh có liên quan ñến nội dung kháng cáo, kháng nghị.10 Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, Hội ñồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền ra một trong các quyết ñịnh sau:11 Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên các quyết ñịnh của bản án, quyết ñịnh sơ thẩm khi toàn bộ bản án, quyết ñịnh của Tòa án cấp sơ thẩm hợp pháp và có căn cứ; hoặc: Sửa một phần hoặc toàn bộ phần quyết ñịnh của bản án, quyết ñịnh sơ thẩm; hoặc: Huỷ bản án, quyết ñịnh sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hoặc việc xác minh, thu thập chứng cứ không ñầy ñủ mà Tòa án cấp phúc thẩm không thể bổ sung ñược; hoặc: Tạm ñình chỉ việc giải quyết vụ án khi có một trong các trường hợp quy ñịnh tại Điều 40 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996;12 9 Xem khoản 1 Điều 55 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 Xem khoản 1 Điều 60 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 11 Xem khoản 2 Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 12 Xem Điều 40 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 10 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 10 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính Huỷ bản án, quyết ñịnh sơ thẩm và ñình chỉ việc giải quyết vụ án khi có một trong các trường hợp quy ñịnh tại Điều 41 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996.13  Thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm Thẩm quyền xem xét giám ñốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính của Hội ñồng giám ñốc thẩm hoặc tái thẩm chỉ trong phạm vi phần nội dung của vụ án liên quan ñến quyết ñịnh bị kháng nghị.14 Uỷ ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền giám ñốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng nghị.15 Khi xem xét theo thủ tục giám ñốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính, Hội ñồng giám ñốc thẩm, tái thẩm có thẩm quyền ra một trong các quyết ñịnh sau:16 Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật; Sửa ñổi một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; Huỷ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật ñể xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại; Huỷ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật và ñình chỉ việc giải quyết vụ án khi có một trong các trường hợp quy ñịnh tại Điều 41 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996.17 1.2.1.3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao  Thẩm quyền xét xử sơ thẩm18 Theo quy ñịnh cảu pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao trong giai ñoạn này có thẩm quyền xét xử sơ thẩm ñối với các khiếu kiện hành chính thuộc 13 Xem Điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 Xem khoản 1 Điều 70 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 15 Xem khoản 2 Điều 70 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 16 Xem Điều 72 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 17 Xem thêm Điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 18 Xem khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 14 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 11 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh mà Tòa án nhân dân tối cao lấy lên ñể giải quyết ñối với khiếu kiện quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước quy ñịnh tại ñiểm a khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 199619 và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng các cơ quan ñó liên quan ñến nhiều tỉnh, phức tạp hoặc trong trường hợp khó xác ñịnh ñược thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh nào; khiếu kiện quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan ñến nhiều ñối tượng, phức tạp hoặc trong trường hợp các Thẩm phán của Tòa án cấp tỉnh ñó ñều thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay ñổi.  Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Theo quy ñịnh tại Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 thì sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, trong thời gian bản án, quyết ñịnh của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, nếu ñương sự hoặc người ñại diện của ñương sự và Viện kiểm sát không ñồng ý với bản án, quyết ñịnh ñó thì có quyền kháng cáo, kháng nghị lên Tòa án cấp trên tực tiếp của Tòa án cấp sơ thẩm ñể yêu cầu xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. Như vậy theo quy ñịnh thì Tòa án nhân dân tối cao sẽ có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm những bản án, quyết ñịnh sơ thẩm của Tòa án cấp tỉnh. Tương tự quy ñịnh về phạm vi và thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, phạm vi và thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao trong xét xử phúc thẩm vụ án hành chính ñược quy ñịnh cụ thể tại khoản 1 Điều 60 và khoản 2 Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996.20  Thẩm quyền giải quyết theo thủ tục giám ñốc thẩm, tái thẩm Phạm vi xem xét của Hội ñồng giám ñốc thẩm, tái thẩm trong vụ án hành chính là phần nội dung của vụ án liên quan ñến quyết ñịnh bị kháng nghị.21 19 Xem thêm ñiểm a khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 Xem thêm khoản 1 Điều 60 và khoản 2 Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 21 Xem khoản 1 Điều 70 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 20 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 12 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám ñốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh bị kháng nghị.22 Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của các Tòa phúc thẩm, Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị. Hội ñồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà quyết ñịnh của Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị. Khi xem xét giám ñốc thẩm, tái thẩm vụ án, Hội ñồng giám ñốc thẩm, tái thẩm có thẩm quyền quyết ñịnh:23 Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật; Sửa ñổi một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; Huỷ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật ñể xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại; Huỷ bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật và ñình chỉ việc giải quyết vụ án theo quy ñịnh tại Điều 41 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996.24 1.2.2. Giai ñoạn từ ngày 05/01/1999 ñến ngày 31/05/2006 Để kịp thời sửa ñổi những quy ñịnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính cho phù hợp với tình hình thực tế, ñảm bảo giải quyết kịp thời các vụ án hành chính, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực hành pháp, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung năm 1998 có 22 Xem khoản 3, 4, 5 Điều 70 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 Xem Điều 72 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 24 Xem them Điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 23 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 13 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính hiệu lực ngày 05/01/1999 quy ñịnh thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong giải quyết các vụ án hành chính có một số ñiểm thay ñổi như sau: Thứ nhất, ñối với các loại khiếu kiện thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân ñược mở rộng từ 8 loại khiếu kiện tăng lên 10 loại;25 Thứ hai, thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án nhân dân cấp tỉnh ñược bổ sung thêm khiếu kiện quyết ñịnh kỷ luật buộc thôi việc của người ñứng ñầu cơ quan, tổ chức ñối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức ñó; Thứ ba, ñối với thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm ñược tăng thêm thẩm quyền ñình chỉ việc giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thẩm nếu việc xét xử phúc thẩm cần phải có mặt người kháng cáo và họ ñã ñược triệu tập hợp lệ ñến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính ñáng.26 Và ñối với trường hợp có nhiều người kháng cáo thì Tòa án vẫn xét xử phúc thẩm nhưng không xem xét nội dung kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt. Tóm lại, việc sửa ñổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1998 ñã phần nào góp phần vào việc giải quyết các vụ án hành chính một cách có hiệu quả hơn, bảo vệ ñược lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức ñược tốt hơn, hiệu quả hành pháp ñược cải thiện. 1.2.3. Giai ñoạn từ ngày 01/06/2006 ñến ngày 30/06/2011 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 tuy ñã ñược sửa ñổi, bổ sung 1998 nhưng vẫn bộc lộ nhiều ñiểm bất cập so với thực tế nên Pháp lệnh sửa ñổi, bổ sung pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 và 1998 có hiệu lực ngày 01/06/2006 ñã sửa ñổi nhằm khắc phục những bất cập ñó cho phù hợp với thực tiễn và nhu cầu xét xử các vụ án hành chính. Từ việc sửa ñổi, bổ sung ñã có sự thay ñổi cơ bản ñối với thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hành chính: Pháp lệnh sửa ñổi pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 2006 một lần nữa tăng thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết 25 26 Xem Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung 1998 Xem khoản 2 Điều 64 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung 1998 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 14 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính các vụ án hành chính ñối với các khiếu kiện hành chính từ 8 loại (năm 1996) tăng lên 10 (năm 1998)loại và lên 22 loại việc (năm 2006).27 Từ việc quy ñịnh theo hướng liệt kê thêm các loại khiếu kiện thược thẩm quyền xét xử của Tòa án hành chính ñã kéo theo thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện cũng tăng thêm thẩm quyền ñối với các loại khiếu kiện, ñó là việc tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm ñối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sách bầu cử Đại biểu Hội ñồng nhân dân.28 Đối với thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong xét xử sơ thẩm ñã tăng thêm hai loại khiếu kiện là khiếu kiện quyết ñịnh của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên cùng lãnh thổ với Tòa án giải quyết khiếu nại ñối với quyết ñịnh của Ban Chủ nhiệm, Hội ñồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư và khiếu kiện quyết ñịnh giải quyết khiếu nại về quyết ñịnh xử lý vụ việc cạnh tranh.29 Về thẩm quyền của của Tòa án nhân dân tối cao, Pháp lệnh sửa ñổi, bổ sung năm 2006 ñã bỏ thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ñối với Tòa án tối cao mà chỉ quy ñịnh thẩm quyền xét xử phúc thẩm và thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính. Pháp lệnh còn sửa ñổi thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính của Tòa án nhân dân tối cao,30 cụ thể là bỏ quy ñịnh thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ñối với những vụ án mà bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của các Tòa phúc thẩm, Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị, bởi vì giai ñoạn này Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 quy ñịnh cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao bao gồm Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa chuyên trách và bộ máy giúp việc mà không có Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,31 thay vào ñó là Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sẽ có thẩm quyền giám ñốc thẩm, tái thẩm 27 Xem Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung năm 2006 Xem khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung năm 2006 29 Xem khoản 2 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung năm 2006 30 Xem khoản 3, 4 Điều 70 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñược sửa ñổi, bổ sung 2006 31 Xem thêm khoản 2 Điều 18 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 28 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 15 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính những bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật của các Tòa hành chính, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị. Việc sửa ñổi, bổ sung hai lần ñối vơi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 ñã tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các khiếu kiện hành chính một cách nhanh chóng, kịp thời, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, hạn chế sự lạm quyền của các cơ quan nhà nước, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 16 SVTH: Huỳnh Thị Canh Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong giải quyết vụ án hành chính CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là việc Tòa án sau khi xem xét hồ sơ vụ án lần ñầu tiên ñưa vụ án ra xét xử nhằm xác ñịnh tính hợp pháp của quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính ñể ra phán quyết phù hợp với khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức. 2.1.1. Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh Theo quy ñịnh của Luật tố tụng hành chính, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm các loại khiếu kiện hành chính sau:32 Khiếu kiện quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan ñó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi ñịa giới hành chính với Tòa án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết ñịnh hành chính, có hành vi hành chính; Đây là những cơ quan nhà nước ở trung ương. Theo quy ñịnh của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm,33 vì thế, các quyết ñịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ở trung ương sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp 32 33 Xem khoản 1 Điều 30 Luật tố tụng hành chính 2010 Xem Điều 20 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2002 GVHD: Ths Diệp Thành Nguyên 17 SVTH: Huỳnh Thị Canh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất