Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Tập hợp câu hỏi trắc nghiệm và đề kiểm tra địa lý 10 có đáp án...

Tài liệu Tập hợp câu hỏi trắc nghiệm và đề kiểm tra địa lý 10 có đáp án

.DOC
51
502
108

Mô tả:

1).Mặt trời lên Thiên đỉnh mỗi năm 1 lần ở vùng: a.Ngoại chí tuyến b.Nội chí tuyến. c.Xích đạo d.Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam 3). Độ ẩm không khí cao sẽ dễ hình thành khu áp thấp ở vùng: a.Ôn đới. b.Nhiệt đới c.Xích đạo 5).Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao: a. Đúng b. Sai 7).Có sự luân phiên ngày đêm trên TĐ là do: a.TĐ có hình khối cầu và tự quay quanh trục. b.Tia sáng Mặt trời là những tia song song. c. TĐ tự quay theo hướng từ tây sang đông. d.Trái đất tự quay với vận tốc rất lớn 10).Gió mùa là loại gió: a.Thổi theo từng mùa, cùng phương, ngược hướng nhau ở 2 mùa. b.Thổi vào mùa đông theo hướng Đ.bắc. c.Thổi vào mùa hạ theo hướng Đông nam 12). Gió Mậu Dịch ở Nam bán cầu thổi theo hướng: a.Đông Bắc b.Đông Nam c.Tây Bắc d.Tây Nam 14).Một trận bóng đá ở Anh khai mạc lúc 14 giờ GMT ngày 26/12, vậy ở Việt Nam được xem truyền hình trực tiếp vào lúc: a.7 giờ ngày 26/12. b.21 giờ ngày 26/12. c.1 giờ ngày 27/12. d.21 giờ ngày 27/12. 17).Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt đất lên mặt phẳng giấy vẽ, có đặc điểm: a. Dựa trên cơ sở toán học, trình bày bằng hệ thống ký hiệu bản đồ, khái quát hoá nội dung. b. Dựa trên cơ sở toán học, khái quát hoá nội dung. c. Khái quát hoá nội dung, trình bày bằng hệ thống ký hiệu bản đồ 15).Hệ mặt trời là tập hợp các thiên thể nằm trong: a.Thiên hà b.Ngân Hà c.Dải Ngân Hà 19). Phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm lưới chiều: a.Xích đạo và KT giữa là đường thẳng, kinh tuyến còn lại là những đường cong đối xứng nhau qua KT giữa, vĩ tuyến còn lại là cung tròn đối xứng nhau qua xích đạo b.Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song và chúng thẳng góc với nhau c.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực 22). Phép chiếu hình bản đồ là: a.Biểu thị mặt cong lên một mặt phẳng b.Biểu thị mặt cong của TĐ lên một mặt phẳng giấy vẽ c.Biểu thị mặt phẳng lên một mặt phẳng 24). Để vẽ BĐ vùng quanh cực người ta dùng phép chiếu: a.Phương vị ngang b.Phương bị đứng c.Hình nón đứng 26). Phương pháp ký hiệu biểu hiện các đối tượng: a.Phân bố theo diện tích b.Phân bố theo điểm c.Phân bố theo đường chuyển động 28). Các ký hiệu được đặt: a.Chính xác vào vị trí cửa đối tượng trên bản đồ b.Bên cạnh vị trí của đối tượng trên bản đồ 30).Các ký hiệu có ba dạng: a.Ký hiệu mũi tên, ký hiệu chữ, tượng hình. b.Ký hiệu hình học, ký hiệu chữ, chấm điểm. 2).Ở Bắc bán cầu vào ngày 22/12 Mặt trời chiếu thẳng góc tại: a.Chí tuyến Bắc. b.Chí tuyến Nam. c.Xích đạo. d.Không có vùng nào 4).Không khí chứa nhiều hơi nước sẽ hình thành: a.Áp cao b.Áp trung bình c.Áp thấp 6).Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn: a.Đúng b.Sai 8).Vũ trụ là khoảng không gian vô tận có: a.Các thiên hà b.Hệ Mặt trời c.Dải Ngân Hà 9).Hệ mặt trời gồm có: a.Mặt trời và 9 định tinh b.Mặt trời và 9 vệ tinh c.Mặt trời và 9 hành tinh 11).Khu vực nào có tỉ lệ tăng dân số cao nhất TG ? a.Các nước đang phát triển ở Châu á b.Các nước đang phát triển ở Châu Phi c.Các nước đang phát triển ở châu Mĩ La Tinh d.Khu vực Đông Nam á 13).Khi ở chân núi nhiệt độ không khí là 340C, đến độ cao 3000m thì nhiệt độ ở đỉnh lúc đó là: a.40C b.140C c.160C d.180C 16). Lực Côriôlit là lực: a.Làm các vật được đứng yên trên bề mặt đất b.Làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt trái đất c.Làm các vật thể có trọng lực 18).Phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm lưới chiếu: a.Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng b.Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực c.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực 20). Phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm lưới chiếu : a.Vĩ tuyến là những cung tròn, kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy ở cực b.Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực c.Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đường thẳng 21). Phép chiếu hình trụ đứng có độ chính xác ở vùng a.Xích đạo b.Vĩ độ trung bình c.Vĩ độ cao 23). Phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm lưới chiếu a.Vĩ tuyến, KT là những đường thẳng song song b.Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đường thẳng song song và chúng thẳng góc với nhau c.Vĩ tuyến , KT là những đường cong về phía hai cực 25). Phương pháp bản đồ biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ bằng cách: a.Dùng biểu đồ b.Dùng ký hiệu c.Dùng các điểm 27). Phép chiếu bản đồ TG người ta dùng phép chiếu: a.Hình nón đứng b.Hình trụ đứng c.Phương vị đứng 29). Nhìn từ thượng nguồn xuống ở các con sông ở BBC thường bị sạt lở ở bờ: a.Bên phải b.Bên trái c.Cả hai bên 31). Kích thước ký hiệu biểu hiện: a.Số lượng của đối tượng b.Chất lượng của đối tượng c.Vị trí của đối tượng 33). Phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện: 1 c.Ký hiệu hình học, ký hiệu chữ, tượng hình 32). Chuyển động tự quay của trái đất đem lại hệ quả: a.Ngày - đêm, giờ. Lực Côriôlic b.Ngày - đêm, năm - mùa. Lực Côriôlic c.Năm - mùa, giờ. Lực Côriôlic 34). Phương pháp chấm điểm biểu hiện nội dung: a.Phân bố hướng chuyển động của các đối tượng b.Phân bố không đều của các đối tượng c.Phân bố vị trí điểm của các đối tượng 36). Giờ quốc tế được gọi là giờ: a.M.T.G b.G.M.T c.A.M.T 38). Mỗi múi giờ đi qua: a.160 kinh tuyến b.200 kinh tuyến c.150 kinh tuyến 40). Dựa vào BĐ múi giờ hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24h ngày 31/12/2005: a.7h ngày 31/12/05 b.7h ngày 01/01/06 h c.6 ngày 31/12/05 43). MTrời lên thiên đỉnh khi ở đúng đỉnh đầu lúc a.11 giờ trưa b.12 giờ trưa c.2 giờ chiều 45). Muốn tính lịch khi đi qua đường chuyển ngày quốc tế thì phải: a.Tăng một ngày lịch nếu đi từ phái Tây --> Đông b.Lùi một ngày lịch nếu đi từ phái Tây --> Đông c.Lùi một ngày lịch nếu đi từ phái Đông --> Tây 47). Khu vực không có mặt trời lên thiên đỉnh: a.Ôn đới b.Xích đạo c.Chí tuyến 49). Ở NBCngày đông chí, thu phân sẽ là ngày: a.22/12; 21/3 b.22/6; 21/3 c.22/6; /23/9 51). Có hiện tượng luân phiên ngày đêm vì mỗi nơi nhân được lượng ánh sáng khác nhau là do nguyên nhân : a.Vận động tự quay của TĐ b.TĐ hình khối cầu và vận động tự quay c.TĐ hình khối cầu và chuyển động quanh mặt trời 53). Ở BBC vào ngày 22/12 mặt trời chiếu thẳng góc tại: a.Xích đạo b.Chí tuyến Bắc c.Chí tuyến Nam 55).Ở NBC vào ngày 22/12 mặt trời chiếu thẳng góc tại: a.Xích đạo b.Chí tuyến Bắc c.Chí tuyến Nam 57). “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng / Ngày tháng mươi chưa cười đã tối“. Câu ca dao này chỉ đúng trong trường hợp ở vùng: a.Bắc bán cầu b.Nam bán cầu 60). Cấu tạo của lóp vỏ Trái Đất : a.Lớp cứng, mỏng, dày 5-70km, gồm tầng trên, tầng giữa và tầng dưới b.Lớp cứng, mỏng, dày 15-70km, gồm tầng trên, tầng dưới c.Lớp cứng, mỏng, dày 5-50km, gồm tầng trên, tầng giữa và tầng dưới 65). Cấu trúc của Trái đất gồm: a.Lớp vỏ, nhân ngoài, nhân trong b.Lớp vỏ. Manti , nhân c.Lớp vỏ, Manti trên, Manti dưới 66). Giới hạn của thạch quyền gồm có: a.Lớp vỏ trái đất và lớp manti trên b.Lớp vỏ trái đất và cả lớp manti c.Lớp vỏ trái đất và phần trên của lớp manti 68). Hiện tượng động đất, núi lửa xảy ra ở nơi: a.Tách dãn hai mảng kiến tạo b.Dồn ép hai mảng kiến tạo c.Tiếp xúc hai mảng kiến tạo a.Các điểm dân cư, TTCN, khoáng sản, hải cảng… b.Phân bố dân cư, phân bố cây trồng …. c.Dòng biển, hướng gió, luồng di dân, luồng hàng hóa 35). Giờ địa phương là: a.Giờ được quy định bởi khu vực đó b.Giờ được quy định bở các nước trên thế giới c.Giờ nhận được ánh sáng ở nơi đó 37). TĐ là một hành tinh trong Hệ Mặt trời ở vị trí : a.Thứ 2 b.Thứ 3 c.Thứ 4 39). Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi nẵm 1 lần ở vùng: a.Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam b.Nội chí tuyến c.Xích đạo 41). Một trận bóng đá ở Anh khai mạc vào lưc 18h GMT ngày 6/1, vậy ở Việt Nam được xem truyền hình trực tiếp vào lúc: a.7h ngày 6/1 b.1h ngày 6/1 c.1h ngày 7/1 42). Đường chuyển ngày quốc tế nằm ở kinh tuyến: a.1800 b.1750 c.900 44). Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần ở vùng: a.Ngoại chí tuyến b.Nội chí tuyến c.Xích đạo 46). Ở BBC, miền ôn đới có 4 ngày khởi đầu cho 4 mùa theo thứ tự: a.Đông chí, xuân phân, hạ chí, thu phân b.Xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí c.Xuân phân, hạ chi, thu phân, đông chí 48). Ở BBC có ngày dài hơn đêm vào mùa: a.Xuân - thu b.Xuân - hạ c.Thu - đông 50). Vào ngày 22/6 ở NBC có thời gian ban đêm : a.Dài nhất b.Ngắn nhất c.Bằng ban ngày 52). Khi chuyển động quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng và tuỳ thuộc vào vị trí của trái đất đã dẫn đến hiệu quả: a.Phát sinh các mùa trong năm b.Hiện tượng ngày đen dài ngắn theo mùa. c.Hiện tượng luân phiên ngày đêm 54). Mặt trời lên thiên đỉnh khi góc chiếu của mặt trời: a.Xiên góc với mặt đất b.Thẳng góc với mặt đất 56). Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo là nơi có lớp vỏ TĐ: a.Không ổn định b.Ổn định 58). Nơi quanh năm có ngày đêm bằng nhau: a.Xích đạo b.Chí tuyến c.Ôn đới 59). Nơi có 6 tháng ngày- 6 tháng đêm trong một năm: a.Vòng cực b.Cực c.Chí tuyến 61). Tầng Granut của lớp vỏ Trái đất được gọi là tầng: a.Sime b.Sial c.Nife 62). Lớp vỏ đại dương Trái đất không có tầng: a.Trầm tích b.Granit c.Badan 63). Cấu tạo của tầng badan chủ yếu các thành phần: a.Silic, sắt b.Silic, nhôm c.Silic, magiê 64). Cấu trúc lớp vỏ lục địa gồm được sắp xếp theo thứ tự sau: a.Trầm tích, granit, badan b.Granit, trầm tích, badan c.Trầm tích, badan, granit 67). Giới hạn của lớp Manti gồm: a.Lớp trên từ vỏ trái đất --> độ sâu 700 km, lớp dưới: 700 --> 2.900 km b.Lớp trên: 15 -> 2.900km, lớp dưới 2.900 -> 5.100km 69). Các dãy núi hình thành khi các mảng kiến tạo: a.Dịch chuyển xô vào nhau b.Dịch chuyển tách dãn ra c.Cả a, b, đúng 72). Những vận động của nội lực là: a.Nâng lên - hạ xuống, uốn nếp - đứt gãy 2 70). Vật chất của lớp Manti trên ở trạng thái: a.Rắn b.Lỏng c.Quánh, dẻo 71). Vật chất của lớp Manti dưới ở trạng thái: a.Lỏng b.Rắn c.Quánh, dẻo 73). Trong các đứt gãy, bộ phận trồi lên gọi là: a.Địa tầng b.Địa hào c.Địa luỹ 74). Dãy núi Con Voi ở bờ trái sông Hồng được hình thành là do vận động: a.Uốn nếp b.Đứt gãy c.Nâng lên 76). Thành phần cấu tạo vật chất của nhân là: a.Niken, magiê b.Niken sắt c.Niken, silic 77). Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo có đặc điểm: a.Đứng yên, cố định b.Dịch chuyển trên lớp Manti 80). Hiện nay vùng lãnh thổ nào trên thế giới vẫn còn tiếp tục hạ xuống : a.Thuỵ Điển b.Phần Lan c.Hà Lan 82). Nội lực là : a.Lực sinh ra các vận động kiến tạo. b.Lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất c.Lực sinh ra do năng lượng của các tác nhân bào mòn xâm thực địa hình. 84). Phong hoá hoá học là quá trình phân huỷ đá dưới các tác nhân: a.Hoà tan khoáng chất b.Quang hợp cây xanh c.Va đập, ma sát của dòng chảy 86). Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá mềm sẽ xảy ra hiện tượng: a.Biển tiến - biển thoái b.Uốn nếp c.Đứt gãy 88). Quá trình phong hóa là quá trình phá huỷ và làm biến đổi: a.Sinh vật b.Dòng chảy c.Đá và khoáng vật 90). Đá bị nứt vỡ do t0 thay đổi đột ngột là phong hoá: a.Hoá học b.Lý học c.Ẩm ướt 92). Quá trình phá huỷ lớp đất đá trên bề mặt, vận chuyển sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu của nó gọi là quá trình: a.Bồi tụ b.Bóc mòn c.Vận chuyển 94). Quá trình ngoại lực bao gồm: a.Phong hoá, xâm thực, uốn nếp, bồi tụ b.Phong hoá, đứt gãy, bóc mòn, bồi tụ c.Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ 96). Bồi tụ là quá trình: a.Vận chuyển các vật liệu từ nơi này đến nơi khác b.Xây dựng địa hình mới c.Lắng đọng vật chất, tích luỹ các vật liệu phá huỷ 98). Khe rãnh, thung lũng sông là địa hình xâm thực do: a.Gió b.Nhiệt độ c.Nước 100). Nấm đá là địa hình xâm thực do: a.Gió b.Nhiệt độ c.Sóng biển 102). Đồng bằng châu thổ là kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng: a.Ven biển b.Đồi núi thấp c.Hạ lưu sông 103). Đụn cát, cồn cát là kết quả qtrình bồi tụ do: a.Gió b.Dòng chảy c.Sóng biển 105). Mũi tên đất, bán đảo là địa hình bồi tự do: a.Dòng chảy b.Sóng biển c.Dòng biển 106). Nội lực có xu hướng: a.Xây dựng địa hình làm cho mặt đất gồ ghề b.Xâm thực, bóc mòn, vận chuyển. c.Uốn nếp - đứt gãy - bồi tụ 75). Giới hạn của lớp nhân gồm: a.Nhân ngoài độ sâu từ: 2.900 -->5.100 km, nhân trong 5.100 --> 6.370 km b.Nhân ngoài độ sâu từ: 700 -->2.900 km, nhân trong 2.900 --> 6.370km 78). Ngoại lực là lực sinh ra do: a.Năng lượng trong lòng đất b.Vận động kiến tạo c.Năng lượng bức xạ mặt trời 79). Những nham thạch tạo nên địa hình hang động: a.Đá hoa cương b.Đá vôi c.Đá phiến 81). Phong hoá làm cho đá, khoáng vật bị phá huỷ về mặt cơ giới và hoá học là phong hoá: a.Lý học b.Hoá học c.Sinh học 83). Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xảy ra hiện tượng: a.Biển tiến - biển thoái b.Uốn nếp c.Đứt gãy 84). Phong hoá hoá học xảy ra mạnh ở những vùng có khí hậu: a.Nóng, ẩm b.Ôn hoà c.Lạnh 85)Hiện tượng biển tiến - biển thoái là vận động của vỏ TĐ: a.Theo phương nằm ngang b.Theo phương thẳng đứng c.Câu a, b đúng 87). Vận động tạo núi là vận động: a.Nâng lên - hạ xuống b.Uốn nếp - đứt gãy c.Câu a, b đúng 89). Phong hoá lý học xảy ra mạnh mẽ ở những vùng có khí hậu: a.Khô, nóng b.Ôn hoà c.Ẩm ướt 91). Dạng địa hình độc đáo do phong hoá hoá học tạo ra là: a.Đồi bát úp b.Phi -o c.Caxtơ 93). Ngoại lực tác động đến: a.Địa hình bề mặt TĐ b.Cấu trúc các tầng của TĐ c.Sự sắp xếp các dòng vật chất theo trọng lực 95). Bóc mòn có nhiều hình thức: a.Xâm thực, mài mòn b.Xâm thực, vận chuyển c.Vận chuyển, bồi tụ 97). Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi hình thành do: a.Vận động kiến tạo b.Khúc uốn của sông c.Vùng trũng của địa hình 99). Tác động xâm thực của sóng biển tạo ra các dạng địa hình: a.Phi - o b.Caxtơ c.Hàm ếch, bậc thềm sóng vỗ 101). Các Phi - o là địa hình bị xâm thực do: a.Sóng biển b.Nước chảy c.Băng hà 104). Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm: a.Hai lực giống nhau, tác động đồng thời nhau b.Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau c.Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau 107). Khối khí chí tuyến có ký hiệu: a.A b.P c.T d.E 108). Khối khí ôn đới biển có ký hiệu: a.Am b.Tm c.P m d.Pm 109). Khối khí xích đạo có ký hiệu: a.Tc b.Em c.Ec d.Tm 111). Vai trò của khí quyển đối với đời sống khác với thủy quyển ở điểm : a.Cung cấp chất khí cho sự sống b.Tuần hoàn nước c.Điều hoà nhiệt độ bề mặt trái đất 3 b.Phá huỷ địa hình làm cho mặt đất san bằng c.Tạo ra dạng địa hình mới 110). Đặc điểm của tầng đối lưu khác với các tầng khí khác ở điểm: a. Tập trung 80% không khí, hơi nước, bụi bặm, càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng b. Tập trung 80% không khí, hơi nước, bụi bặm, càng lên cao nhiệt độ không khí giảm c. Không khí chuyển động theo chiều ngang, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm 113). Cấu trúc khí quyển chia làm các tầng: a. 3 tầng b. 4 tầng c. 5 tầng d. 6 tầng 115). Tầng đối lưu nằm sát mặt đất đến độ cao: a. ở xích đạo 16 km, ở cực 8 km b. ở xích đạo 10 km, ở cực 8 km c. ở xích đạo 16 km, ở cực 6 km 117). Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng đối lưu ở điểm : a. Không khí khô, ít hơi nước b. Có chứa nhiều khí Ôzôn c. Bảo vệ về mặt đất 119). Lớp Ôzôn có tác dụng: a. Phản hồi sóng vô tuyến điện, bảo vệ trái đất b. Hút tia cực tím của mặt trời, bảo vệ thế giới hữu cơ trên mặt đất. c. Chống các tác nhân phá hoại từ vũ trụ, bảo vệ về mặt đất 121). Diện khí có ký hiệu: a. D b. F c. S d. B 122). Ở 2 bên diện khí có sự khác nhau về: a. Độ ẩm, áp suất b. Nhiệt độ, hướng gió c. Câu a, b đúng 125). Dải hội tụ nhiệt đới có ký hiệu là: a. FA b. FP c. FIT 126). Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là: a. Bức xạ mặt đất b. Bức xạ mặt trời 129). Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở vĩ độ: a. Vùng xích đạo b. Vùng ôn đới c. Vùng nhiệt đới 130).Những vùng nhận được lượng nhiệt lớn là những vùng có: a. Góc nhập xạ lớn b. Góc nhập xạ bé c. Góc nhập xạ trung bình 133). Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng: a. Xích đạo b. Chí tuyến c. Ôn đới 135). Từ Bắc --> Nam các vành đai khí áp được phân bố theo thứ tự: a. 1 hạ áp xích dạo, 2 cao áp cận chí tuyến, 2 cao áp ôn đới, 2 hạ áp cực. b. 1 hạ áp xích dạo, 2 cao áp cận chí tuyến, 2 hạ áp ôn đới, 2 cao áp cực. c. 1 hạ áp xích dạo, 2 hạ áp cận chí tuyến, 2 cao áp ôn đới, 2 cao áp cực. 139). Khối khí chí tuyến lục địa có ký hiệu: a. Tc b. Em c. Ec d. Tm 141). Không khí chứa nhiều hơi nước sẽ hình thành khí áp: a. khí áp thấp b. khí ấp trung bình c. khí áp cao 142). Độ ẩm không khí cao sẽ dễ hình thành khu áp thấp ở vùng: a. Ôn đới b. Nhiệt đới c. Xích đạo 112). Không khí ở tầng đối lưu được hình thành ở mỗi bán cầu có: a. 2 khối khí b. 3 khối khí c. 4 khối khí 114). Lớp Ôzôn ở độ cao: a. 12 -15 km b. 20-22 km c. 22-25 km 116). Khí quyển có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên nhờ có vai trò của tầng: a. Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Tầng giữa d. Tầng lon e. Tầng ngoài 118). Khối khí ký hiệu P có đặc điểm : a. Khối khí cực: rất lạnh b. Khối khí ôn đới: lạnh c. Khối khí chí tuyến: rất nóng d. Khối khí xích đạo: nóng ẩm 120). Những tác nhân dễ phá huỷ lớp Ôzôn làm ảnh hưởng xấu đến môi trường : a. Phá rừng, thử vũ khí hạt nhân b. Các khí thải của nhà máy, phương tiện GT (CO2) c. Khí thải CFCs của kỹ nghệ điện lạnh, khí thải CO2 của nhà máy, phương tiện giao thông 123). FA được gọi là Frond a.địa cực b.ôn đới c.nội chí tuyến 124). Frond nội chí tuyến được nằm giữa 2 khối khí : a. ôn đới - chí tuyến b. Chí tuyến - xích đạo c. Ôn đới - hàn đới 127). Các vành đai cao, hạ áp trên TĐ được phân bố: a. Liên tục b. Không liên tục 128). Biên độ nhiệt năm cao nhất thường ở vĩ độ: a. Xích đạo b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới 131). Nhiệt độ không khí có biên độ nhiệt lớn ở những nơi có địa hình: a. Bằng phẳng b. Trũng c. Dốc 132).Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mực nước biển có nhiệt độ trung bình tháng 7 là 1805. Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở ngang mực nước biển là: a. 3405 b . 3505 c. 3305 134). Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm đi: a. 0,20C b. 0,30C c. 0,60C d. 0,80C 136). Càng lên cao khí áp không thay đổi thành khí áp a. thấp b. cao c. trung bình 137). Nhiệt độ càng giảm hình thành khí áp : a. thấp b. trung bình c. cao 138). Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ: a. Cao áp cận nhiệt đới về hạ áp xích đạo b. Hạ áp ôn đới về áp cực c. Cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới 140). Đặc điểm của gió Tây ôn đới là: a. Lạnh, ấm b. Lạnh, khô c. Mát, ẩm 143). Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo được gọi là: a. Gió Tây ôn đới b. Gió Mậu dịch c. Gió Mùa d. Gió Phơn 144). Gió Mậu dịch ở Nam bán cầu thổi theo hướng: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Bắc d.Tây Nam 147). Gió Mậu dịch còn được gọi là: a. Gió Brieez. b. Gió Phơn c. Gió Tín Phong 148). Ở vùng Nam á, Đông Nam á vào mùa hè có gió mùa thổi theo hướng: a. Đông Bắc b. Đông Nam 4 145). Gió Tây ôn đới ở BBC thổi theo hướng: a. Đông Bắc b. Tây Bắc c. Tây Nam d. Tây Đông 146). Đặc điểm của gió Mậu dịch: a. Nóng ẩm b. Nóng khô c. Mát ẩm d. Mát khô 149). Gió mùa là loại gió: a. Thổi theo từng mùa, cùng phương, ngược hướng nhau ở 2 mùa b. Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hương Đông Bắc c. Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Đông Nam 152). Loại gió khô nóng thổi từ trên cao xuống thấp theo các sườn núi khuất gió gọi là: a. Gió núi b. Gió thung lũng c. Gió Phơn 153). Ở chân núi nhiệt độ không khí là 320C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc đó là: a. 100C b. 170 C c. 190C 156). Điều kiện nào hơi nước được ngưng kết: a. Không khí bão hoà nhưng vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước b. Không khí chưa bão hoà, vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước. c. Không khí chưa bão hoà, nhiệt độ không khí đột ngột hạ xuống 159). Mưa là hiện tượng xảy ra khi: a. Các hạt nước trong đám mây rơi xuống va chạm nhau kết hợp để có kích thước lớn thắng được những dòng thăng không khí rơi xuống b. Các hạt nước trong đám mây di chuyển, va chạm kết hợp với nhau có kích thước lớn rơi xuống. c. Hơi nước gặp lạnh ngưng kết thành 162). Sương mù là hiện tượng được hình thành: a. Bền vững b. Không bền vững 164). Vùng dễ có hoang mạc là vùng nằm dưới: a. Cao áp cận chí tuyến b. Hạ áp xích đạo c. Hạ áp ôn đới 167). ở miền ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước cho sống chủ yếu do: a. Mưa b. Băng tuyết c. Nước ngầm 168). Hiện tượng lũ ống, lũ quét thường xảy ra ở: a. Trung du b. Miền núi c. Đồng bằng 170). Các con sông có lưu lượng nước lớn thường nằm ở vùng: a. Chí tuyến b. Nhiệt đới c. Xích đạo d. Hàn đới 172). Vào mùa Đông ở dãy Trường Sơn, bên nào mưa nhiều hơn: a. Trường Sơn Đông b. Trường Sơn Tây 173). Trên một ngọn núi, nơi nào sẽ có mưa nhiều hơn: a. Sườn núi b. Đỉnh núi c.Tây Bắc d. Tây Nam 150). Gió thổi ban ngày từ biển vào đất liền gọi là gió: a. Gió Breeze b. Gió biển c. Gió đất 151). Gió đất là gió thổi: a. Từ đất liền ra biển vào ban đêm b. Từ đất liền ra biển vào ban ngày c. Từ sườn nùi xuống thung lũng 154). Hơi nước ngưng đọng ở lớp không khí gần mặt đất sinh ra: a. Mưa b. Mây c. Sương mù 155). Ở đỉnh núi có độ cao là 2000m, nhiệt độ không khí là 160 C thì gió thổi xuống chân núi nhiệt độ sẽ là: a. 360C b. 300C c. 350C 157). Sương mù được sinh ra trong điều kiện: a. Độ ẩm cao, khí quyển ổn định chiều thẳng đứng. b. Độ ẩm trung bình, có gió nhẹ c. Độ ẩm thấp, khí quyển ổn định 158). Nước rơi khi gặp nhiệt độ 00C không khí yên tĩnh thì xảy ra hiện tượng: a. Mưa đá b. Băng tuyết c.Tuyết rơi 160). Nước rơi khi gặp nhiệt độ 0 độ C trong điều kiện không khí xáo trộn thì tạo thành: a. Mưa b. Mưa đá c. Tuyết rơi 161). Nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất: a. Vùng áp thấp xích đạo, ôn đới b. Vùng cao áp cận chí tuyến, cực c. Vùng hạ áp ôn đới, cận chí tuyến 163). Hơi nước ngưng đọng ở lớp K2 trên cao sinh ra: a. Mưa b. Mây c. Sương mù 165). Ở 2 bên sườn núi, nơi nào mưa nhiều hơn: a. Sườn đón gió b. Sườn khuất gió 166). Nơi có dải hội tụ nhiệt đới FIT đi qua sẽ gây ra: a. Mưa nhiều b. Mưa trung bình c. Mưa ít 169). Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu ảnh hưởng gây ra: a. Độ ẩm cao, mưa chiếu b. Khô hạn, ít mưa c. Mưa trung bình 171). Loại gió đem lại mưa nhiều và thay đổi hướng-tính chất theo mùa là: a. Gió mậu dịch b. Gió Đông ở cực c. Gió Tây ôn đới d. Gió mùa 174). Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố không đều, những vùng mưa ít là: a. Xích đạo b. Chí tuyến c. Ôn đới 0 175). Trên các lục địa, ở vĩ tuyến 30 Bắc từ Đông sang Tây lượng mưa phân bố: a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không giảm 5 1). Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là: a. Vòng tuần hoàn b. Vòng tuần hoàn nhỏ của nước c. Vòng tuần hoàn lớn của nước 4).Vòng tuần hoàn của nước có tác dụng: a. Phân bố nước trên trái đất, điều hoà khí hậu b. Cung cấp nước và cân bằng nước trên trái đất c. Cung cấp nước cho sông ngòi và đại dương 6). Hồ đầm nối với sông có tác dụng: a. Điều hoà nước sông b. Điều hoà khí hậu c. Nguồn cung cấp thuỷ sản 8). Biển Hồ ở Campuchia có ảnh hưởng đến chế độ nước của sông: a. Sông Đồng Nai b. Sông Bé c. Sông Cửu Long 10). Sông Amazôn nằm trong khu vực khí hậu: a. Chí tuyến b. Ôn đới c. Xích đạo 11). Nguồn cung cấp nước cho sông Iênitxêi: a. Nước mưa b. Băng tuyết c. Nước ngầm 14). Sóng ngắn gió thổi mạnh tạo thành: a. Sóng lừng b. Sóng bạc đầu c. Sóng nhọn đầu 15). Càng xuống sâu sóng càng: a. Mạnh b. Rất mạnh c. Yếu 17). Hiện tượng nước lên xuống theo chu kì ở các biển và đại dương được gọi là: a. Dòng biển b. Thuỷ triều c. Sóng 18). Vào những ngày trăng tròn và trăng non thì dao động thuỷ triều: a. Nhỏ nhất b. Lớn nhất c. Trung bình 21). Ở chí tuyến bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều vì ảnh hưởng: a. Dòng biển lạnh b. Dòng biển nóng c. Dòng phản lưu 23). Những dòng biển phát sinh từ hai bên xích đạo chảy theo hương tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực là các dòng biển: a. Dòng lạnh b. Dòng nóng c. Dòng phản lưu 24). Dòng lạnh chảy ven bờ tây của Nam Phi là: a. Canatiat b. Benguêla c. Môdămbích 27). Những dòng biển phát sinh từ hai bên xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực là : a. Sự chuyển động lên xuống của nước trong các biển và đại dương b. Sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng c. Sự chuyển động của dòng nước trong các biển và đại dương 30). Thổ nhưỡng là: a. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa b. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa có độ phì. c. Lớp vật chất tơi xốp có độ phì 32). Sinh vật có tác dụng trong quá trình hình thành đất là: a. Phá huỷ đá, cung cấo chất hữu cơ, phân huỷ các SV b. Phá huỷ đá, cung cấp chất vô cơ, phân huỷ các SV c. Hoà tan các chất khoáng của dá, cung cấp chất hữu cơ, phân huỷ các sinh vật 36). Thời gian hình thành đất được gọi là: a. Tuổi đá b. Tuổi địa chất c. Tuổi đất 37). Tuổi tuyệt đối của đất được tính từ: 2). Vào mùa đông ở nước ta, mực lũ thường lên nhanh đột ngột các sông: a. Miền Nam b. Miền Bắc c. Miền Trung 3). Sông có lưu vực lớn nhất trên thế giới: a. Sông Missisipi b. Sông Amazôn c. Sông Hằng 5). Trồng rừng phòng hộ ở đầu nguồn nhằm: a. Điều hoà khí hậu b. Bảo vệ động thực vật c. Ngăn lũ lụt ở Đồng bằng 7). Nguyên nhân tạo sóng do: a. Chuyển động của trái đất b. Gió thổi c. Thay đổi nhiệt độ của nước biển 9). Sông chảy theo hướng nam - bắc qua ba miền khí hâu khác nhau: a. Sông Công Gô b. Sông Amazôn c. Sông Nin 12). Sông Iênitxêi thường xảy ra lũ vào mùa: a. Mùa hạ b. Mùa thu c. Mùa xuân 13).Sông có chiều dài nhất trên thế giới a. Sông Missisipi b. Sông Iênitxêi c. Sông Nin 16). Nguyên nhân gây ra sóng thần do: a. Chuyển động của các dương lưu, hải lưu b. Lực hút của mặt trời và mặt trăng hợp lại c. Bão, động dất, núi lửa phun ngầm ở đại dương 19). Vị trí của Mặt trời và Mặt trời thẳng góc nhau thường vào những ngày: a. Trăng tròn b. Trăng non c. Trăng bán nguyệt 20). Dòng Gơnxtrim chảy ven bờ vịnh Mêhicô lên Bắc Mỹ là: a. Dòng nóng b. Dòng lạnh c. Dòng phản lưu 22). Dòng lạnh là những dòng chảy từ : a. Xích đạo về cực b. Vĩ độ ôn đới về xích đạo c. Vĩ độ ôn đới về cực 25). Ở đại chí tuyến bờ tây lục địa có dòng lạnh tạo cho khí hậu: a. Mưa nhiều b. Mưa ít c. Khô hạn dễ sinh ra hoang mạc 26). Vùng ôn đới bờ nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều: a. Bờ đông b. Bờ Tây 28). Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển được gọi là: a. Tầng dinh dưỡng của đất b. Thổ nhưỡng c. Độ phì đất 29). Nguồn cung cấp chất vô cơ cho đất được gọi là : a. Khoáng vật b. Đá c. Đá mẹ 31). Ở địa hình bằng phẳng các tầng đất thường: a. Dày, nhiều chất dinh dưỡng b. Mỏng, ít chất dinh dưỡng c. Dày, ít chất dinh dưỡng 33). Vùng khí hậu có sự phong hoá nhanh là: a. Hàn đới b. Nhiệt đới, ẩm c. Ôn đới 34). ở địa hình núi cao quá trình phong hoá xảy ra: a. Rất nhanh b. Chậm c. Nhanh 35). Địa hình dốc thì rất dễ: a. Xói mòn b. Bồi tụ c. Lắng đọng 38). Đất đen ôn đới thích nghi pbố với các thực vật: a. Cây là kim b.Thảo nguyên c. Cây lá rộng 39). Đất Feralit đỏ vàng thường thích hợp với các loại thực vật: 6 a. Thời gian từ khi đã phân huỷ thành đất b. Thời gian từ khi 1 loại đất được hình thành đến nay c. Thời gian từ khi đất được thực vật sinh trưởng 40). Những hoạt động của con người tác động đến sự hình thành đất a. Sản xuất nông nghiệp b. Hoạt động GTVT c. Hoạt động sản xuất của nhà máy 42). Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của trái đất được gọi là: a. Thạch quyển b. Động vật quyển c. Sinh quyển d.Quyển thực vật 44). Rừng nhiệt đới có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm vì: a. Có lượng nhiệt, ẩm lớn b. Có lượng ánh sáng, nhiệt lớn c. Có lượng ẩm và ánh sáng nhiều d. Có nhiệt, ẩm, ánh sáng nhiều 47).Vùng có nhiệt độ thấp thường phân bố những loại thực vật: a.Xương rồng b.Cây lá kim c.Cây bụi thấp, lá kim 49). Vùng nhiệt đới ở độ cao ở 1500m có kiểu rừng: a. Xích đạo b. Chí tuyến c. Ôn đới d. Hàn đới 51). Kiểu thảm thực vật đài nguyên được phân bố ở kiểu khí hậu: a. Ôn đới khô b. Ôn đới ẩm c. Cận cực d. Cận cực lục địa 53). Khí hậu ôn đới lục địa nửa khô hạn tương ứng với thảm thực vật: a. Rừng cây bụi, cứng b. Rừng lá kim c. Thảo nguyên 55). Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải tương ứng với thảm thực vật : a. Thảo nguyên b. Rừng cây bụi lá cứng c. Savan d. Bán hoang mạc 57). Kiểu khí hậu cận nhiệt đới lục địa tương ứng với thảm thực vật: a. Rừng lá rộng xanh quanh năm b. Rừng cây bụi lá cứng c. Savan d. Hoang mạc và bán hoang mạc 60). Lớp vỏ cảnh quan là: a. Lớp thực vật trên bề mặt đất b. Lớp thạch quyển cùng lớp S.quyển trên bề mặt đất c. Lớp trên bề mặt đất có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các quyển 62). Khi khí hậu khô hạn biến đổi sang ẩm ướt thì dẫn đến các biến đổi: Dòng chảy, thảm thực vật, thổ nhưỡng là biểu hiện sự biến đổi: a. Địa giới b. Địa ô c. Đai cao d. Thống nhất và hoàn chỉnh 64). Sự phân bố các vành đai nhiệt trên trái đất từ xích đạo về hai cực gồm có: a. 7 vòng đai nhiệt b. 8 vòng đai nhiệt c. 6 vòng đai nhiệt 66). Hiện tượng đất bị xói mòn trơ sỏi đá là do các hoạt động: a. Khai thác khoáng sản b. Ngăn đập thuỷ điện c. Phá rừng đầu nguồn d. Khai thác đất triệt để 68). Biểu hiện của uy luật địa đới là phân chia các vành đai tự nhiên, cảnh quan theo: a. Rừng ôn đới b. Rừng nhiệt đới c. Thảo nguyên d. Đài nguyên 41). Nơi có nhiều động vật ăn cỏ sẽ là nơi tập trung phân bố nhiều: a. Động vật ăn cỏ b. Động vật ăn thịt c. Các loại côn trùng 43). Loài cây thân gỗ, lá rộng thường thích nghi và phân bố ở vùng: a. Nhiệt đới b. Ôn đới c. Nhiệt đới ẩm d. Hàn đới 45).Một số động vật bị suy giảm do những hoạt động của con người : a. Khai thác khoáng sản b. Mở đường giao thông c. Thâm canh lúa nước d. Khai thác rừng bừa bãi 46).Rừng nhiệt đới ẩm, xđạo tương ứng với loại đất: a. Xám b. Đỏ, nâu đỏ c. Feralit 48). Đất mặn thích hợp với các loại cây: a. Sồi, dẻ, trắc, gụ b. Thông, tùng, bạch dương c. Xú, đước, tràm 50). Khí hậu ôn đới lục địa thường phân bố loại đất: a. Nâu xám b. Đen c. Pốtzôn d. Nâu và đỏ 52). Rừng lá kim thường phân bố tương ứng với kiểu khí hậu: a. Ôn đới lục địa lạnh b. Ôn đới hải dương c. Ôn đới lục địa nửa khô hạn 54). Khí hậu cận nhiệt gió mùa tương ứng với thảm thực vật : a. Savan b. Rừng là rộng xanh quanh năm c. Thảo nguyên d. Rừng cây bụi lá cứng 56). Kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa tương ứng với thảm thực vật : a. Thảo nguyên b. Savan c. Rừng lá kim d. Rừng lá rộng xanh quanh năm 58). Vùng núi vùng nhiệt dới, ở độ cao1500m so với mặt biển tương ứng với thảm thực vật: a. Rừng lá rộng b. Thảo nguyên c. Rừng lá kim d. Đài nguyên 59). Rừng nhiệt đới ẩm, xđạo tương ứng với loại đất: a. Xám b. Đỏ, nâu đỏ c. Feralit 61). Mối quan hệ qua lại lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển trong lớp vỏ địa lý tạo nên: a. Quy luật địa đới b. Quy luật nhịp điệu c. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh 63). Các vành đai gió trên trái đất bao gồm: a. Gió Mậu dịch, gió Đông ôn đới, gió Tây ở cực b. Gió Mậu dịch, gió mùa ở nhiệt đới, gió Tây ôn đới, gió Đông cực c. Gió Mậu dịch, gió Phơn, gió Đông 65). Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên về cảnh quan địa lý theo vĩ độ gọi là quy luật: a. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ TĐ b. Quy luật địa đới c. Quy luật địa ô 67). Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là do: a. Phân bố lục địa và đại dương trên về mặt đất b. Bức xạ mặt trời và bức xạ mặt đất c. Bức xạ mặt trời và dạng hình cầu của quả đất 69). Xdựng các đập thuỷ điện sẽ dẫn đến sự biến đổi: a. Môi trường sinh thái b. Sinh vật c. Dòng chảy, thổ nhưỡng 71). Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là: 7 a. Kinh độ b. Vĩ độ c. Độ cao 70). Nguyên nhân của quy luật đai cao là: a. Sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao b. Sự sắp xếp các lớp nham thạch theo trọng lực c. Sự phân bố giữa biển và đại dương 72). Biểu hiện của Qluật phi địa đới thể hiện rõ nhất ở sự phân bố các thành phần địa lý cảnh quan theo: a. Vĩ độ b. Đai cao và kinh độ c. Kinh độ 74). Nguyên nhân của quy luật địa ô là: a. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao b. Sự phân bố lục địa - biển, đại dương c. Sự phân bố các vành đai khí hậu 76). Biểu hiện của quy luật địa ô là sự thay đổi các thảm thực vật theo: a. Vĩ độ b. Độ cao c. Kinh độ 78).Khu vực 2 chí tuyến có lượng mưa ít hơn khu vực XĐạo & ôn đới bởi ng.nhân chính nào? a. Luôn tồn tại áp cao b. Không chịu ảnh hưởng của biển c. Diện tích lục địa rộng lớn d. Không có gió Tín Phong 80).Điểm giống nhau cơ bản của sương mù, mây, tuyết rơi, mưa đá: a. Xảy ra vào mùa hè, đối lưu mạnh b. Đều là do ngưng tụ hơi nước trong khí quyển c. Đều gây mưa d. Đều xảy ra trong một điều kiện giống nhau 1). Tình hình phát triển dân số thế giới: a. Tăng nhanh sau 1959 b. Tăng chậm sau 1959 c. Tăng trung bình sau 1959 2). Đơn vị để tính tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô là: a. % b. %o c. Cả hai đều sai 3). Pbố dân cư của châu lục ngày càng tăng nhiều ở: a) Ch.Phi b) Ch.Mỹ c) Ch.Âu d) Ch.Á 5). "Sinh con đông nhà có phúc” và quan niệm của xã hội phong kiến là một trong những yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng tỉ lệ sinh: a. Tự nhiên- sinh học b. Tâm lý - xã hội c. Hoàn cảnh kinh tế d. Chính sách dân số 8). Nguyên nhân ảnh hưởng tỉ suất tử thô là: a. Tự nhiên - sinh học b. Chính sách dân số c. Chiến tranh, bệnh dịch, nạn đói, thiên tai d. Tâm lý - xã hội 10). Tỷ suất tử thô là: a. Tỷ quan giữa số người chết trong một năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm b. Tương quan giữa số người chết so với số dân trung bình ở cùng thời điểm c. Tuơng quan giữa số người chết trong 1 năm so với số dân trung bình 13). Động lực phát triển dân số chủ yếu là do: a. Gia tăng tự nhiên b. Gia tăng cơ học c. Cả a. b đúng 14). Việt Nam có tỷ suất sinh là 19 %o và tỉ suất tử là 6 %o, vậy tỷ suất gia tăng tự nhiên là: a. 1 % b. 1,2% c. 1,3% d. 1,4% 16). Cơ cấu dân số theo giới là: a. Tương quan giũă nam và giới nữ b. Tương quan giữa các độ tuổi với nhau c. Tương quan giữa giới nam so với nữ hoặc so với tổng số a. Bức xạ mặt trời b. Nguồn năng lượng bên trong trái đất c. Nguồn năng lượng, vận động tựu quay của trái đất 73). Quy luật phi địa đới là: a. Phân bố k0 phụ thuộc vào tính chất p.bố theo địa đới b. Phân bố phụ thuộc vào tính chất pbố theo địa đới 75). Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là: a. Hình thành địa hình miền núi b. Sự sắp xếp các dới khí hậu theo độ cao. c. Sự pbố các vành đại đất và thực vật theo độ cao 77). Gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số của: a. Toàn thế giới b. Khu vực c. Quốc gia 79).Hơi nước chỉ được ngưng đọng trong KQ khi nào: a. Hơi nước dư thừa, gặp lạnh, có tác nhân ngưng tụ b. Hơi nước dư thừa, gặp lạnh c. Hơi nước dư thừa, KQ ổn định, đối lưu nhẹ b. Hơi nước gặp lạnh, bốc hơi ít 81). 4). Tỉ suất sinh thô là: a. Tương quan giữa số trẻ em với số dân trung bình của một năm ở cùng thời điểm b. Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm c. Tương quan giữa số trể em được sinh ra trong một năm so với số dân trung bình 6). Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là (tỉ lệ %o): a. Sinh - tử b. Sinh + tử c. Sinh - tử 7). Vùng Xibia của Nga dân ít là do: a) Núi cao. b) Băng tuyết. c) Hoang mạc. d) Rừng rậm 9). Gia tăng dân số nhanh sẽ tạo ra sức ép dân số đối với các mặt: a. Kinh tế - xã hội - môi trường b. Đời sống - dân cư - môi trường c. Kinh tế - xã hội - văn hoá 11). Tỷ lệ gia tăng tự nhiên < 1% được xếp loại các nước gia tăng: a. Nhanh b. Rất nhanh c. Trung bình d. Chậm 12). Sự chênh lệch giữa xuất cư và nhập cư được gọi là: a. Gia tăng tự nhiên b. Gia tăng cơ học c. Gia tăng tự phát 15). Với tỉ suất sinh và tỉ suất tử sau, hãy xác định những tỷ lệ gia tăng dân số đúng : a. S= 50%o, T= 18 %o , Tg= 3,2 %o b. S=14%o, T= 8 %o , Tg= 0,6 %o c. S= 14%o, T= 7 %o , Tg= 0,5 %o d. S= 12%o, T=6 %o , Tg= 0,6 %o 17). Kiểu tháp tuổi mở rộng thể hiện tình hình gia tăng dân số a. Gia tăng dân số giảm dần b. Gia tăng dân số nhanh c. Gia tăng dân số ổn định 19). Sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định gọi là kết cấu DS theo: a. Độ tuổi b. Lao động c. Giới tính 21). Kết cấu dân số theo độ tuổi phản ánh : a. Tình hình phân bố SX, khả năng phát triển dân số b. Chiến lược phát triển KT, nguồn lao động của QG c. Khả năng phát triển dân số, nguồn lao động của QG 23). Kiểu tháp tuổi ổn định thường có ở các nước: 8 dân 18). Dân số già có những hạn chế : a. Thiếu lao động b. Lao động dân số nhanh c. Thừa lao động 20). Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến: a. Tình hình phân bố sản xuất b. Khả năng phát triển dân số c. Nguồn lao động của quốc gia 22). Dân số được chia thành 3 nhóm tuổi: a. 0-18t, 19 - 64t, > 65t b. 0-16t, 17 - 594t, 60t c. 0-14t, 15 - 59t, > 60t 24). Dân số trẻ đạt những chỉ số nào sau đây: a. Tuổi : 0 --> 14t: > 35 %, >60t :< 10% b. Tuổi : 0 --> 14 t: > 25 %, > 60t :< 15% c. Tuổi : 0 --> 14 t: > 30 %, > 60t :< 10% 26). Dân số trẻ có những thuận lợi: a. Nguồn lao động có kinh nghiệm b. Nguồn lao động dồi dào c. Nguồn lao động lành nghề 28). Kết cấu dân số theo nghề nghiệp của toàn thế giới hiện nay đang thay đổi xu hướng: a. Tăng tỷ lệ của ngành xây dựng và dịch vụ b. Giảm tỷ lệ của ngành Nhà nước c. Câu a,b đúng 30). Kết cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh a. Trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống b. Trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống c. Phân bố LĐ theo khu vực LĐ, chất lượng cuộc sống 32). Nguồn LĐ được chia theo nhóm DS hoạt động: a. 3 nhóm b. 2 nhóm c. 4 nhóm 34). Mật độ dân số là tương quan giữa: a) Số dân tăng trên một đơn vị diện tích (ng/km2). b) Số dân trung bình trên một đvị diện tích (ng/km2). c) Số dân LĐ trên một đơn vị diện tích (số LĐ/km2). 36). Vùng có dân cư tập trung đông: a) Bắc Mỹ. b) Miền Đông nước Nga. c) Nam Phi. d) Đông á. 38). Vùng thưa dân cư trên thế giới thường nằm ở: a) Vùng có nhiều bão ven biển c) Các đảo ven bờ b) Vùng động đất núi lửa d) Vùng hoang mạc 40). Yếu tố để phân biệt hai loại hình quần cư nông thôn và thành thị: a) Chức năng kinh tế. b) Kiến trúc nhà cửa, giao thông. c) Chức năng và mức độ tập trung dân cư. d) Đặc điểm lối sống. 42). Đặc điểm quần cư nông thôn: a) Cư trú phân tán theo không gian và hoạt động sản xuất nông nghiệp. b) Cư trú phân tán theo không gian và hoạt động sản xuất công nghiệp. c) Cư trú tập trung và hoạt động SX nông nghiệp. 44). Đô thị hoá là quá trình kinh tế - xã hội được biểu hiện là: a) Tăng lượng thành phố, tăng tỷ lệ thị dân, phổ biến lối sống thành thị. b) Tăng tỷ lệ thị dân, thay đổi chức năng kinh tế, phổ biến lối sống thành thị. c) Tăng số lượng thành phố, tăng tỷ lệ thị dân, thu hút dân cư lao động. 47). Đô thị hoá ảnh hưởng những tiêu cực: a. Các nước phát triển b. Các nước đang phát triển c. Các nước công nghiệp mới 25). Dân số già đạt chỉ số nào sau đây: a. Tuổi : 0 --> 14 t: < 15 %, > 60t: < 10% b. Tuổi : 0 --> 14 t: < 25 %, > 60t :< 15% c. Tuổi : 0 --> 14 t: > 30 %, > 60t :< 10% 27). Kiểu tháp tuổi thu hẹp thể hiện sự chuyển tiếp: a. Từ dân số già sang dân số trẻ b. Từ dân số trẻ sang dân số ổn định c. Từ dân số trẻ sang dân số già 29). Vùng ĐBắc HKỳ tập trung đông dân cư là do: a) Lịch sử khai thác sớm nhất của Hoa Kỳ. b) Điều kiện tự nhiên thuận lợi. c) Công nghiệp phát triển nhanh. d) Tất cả đều đúng. 33). Kết cấu dân số theo trình độ văn hoá dựa vào các chỉ số sau: a. Tỷ lệ người biết chữ từ > 15 tuổi, số năm của người đi học> 25 tuổi b. Tỷ lệ người hoạt động văn hoá, tỷ lệ người biết chữ c. Tỷ lệ người mù chữ, tỷ lệ người có bằng cấp văn hoá 35). Chức năng hoạt động kinh tế ở thành thị: a) Công nghiệp, thủ công nghiệp. b) Dịch vụ, công nghiệp, xây dựng. c) Dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp. 37). Vùng có dân cư thưa: a) Đông Nam á b) Nam Âu c) Trung Phi d) Hạ lưu sông Nil 39). Chức năng hoạt động kinh tế ở nông thôn: a) Công nghiệp b) Dịch vụ c) Xây dựng d) Nông - Lâm - Ngư 41). Hiện nay do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, chức năng của quần cư nông thôn ngoài sản xuất nông nghiệp ra còn có thêm: a) Ngân hàng. b) Thông tin liên lạc. c) Du lịch thể thao. d) Không có chức năng nào. 43). Đô thị hoá tác động những mặt tích cực nào: a) Thay đổi kiến trúc đô thị, xoá bỏ lối sống nông thôn, chuyển dịch chức năng kinh tế. b) Xuất hiện các đô thị cực lớn, tăng thêm chức năng kinh tế, phổ biến lối sống thành thị. c) Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao động, thay đổi phân bố dân cư. 45). Đô thị hoá đươc xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi: a) Xuất hiện nhiều đô thị lớn. b) Phù hợp với công nghiệp hoá. c) Nâng cao tỷ lệ thị dân. 46). Nguồn lực tự nhiên gồm các yếu tố: a) Vốn đầu tư b) Nguồn lao động c) Chính sách kinh tế d) Tài nguyên thiên nhiên 48). Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến: a) Xu hướng phát triển KT b) Giao lưu KT - XH c) Hợp tác kinh tế 49). Chính sách và xu hướng PT KT là nguồn lực của: a) Vị trí địa lý b) Tự nhiên c) Kinh tế xã hội 51). Muốn phát triển kinh tế các nước cần phải dựa vào nguồn lực: a) Nội lực b) Ngoại lực c) Cả a, b đúng 53). Khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh là biểu hiện của cơ cấu kinh tế: 9 a) Nông thôn thừa nhân lực. b) Thành phố thiếu nhân lực lao động. c) Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tệ nạn xã hội. d) Tất cả đều đúng. 50). Nguồn lực làm cơ sở tự nhiên của quá trình SX: a) Vị trí địa lý b) Nguồn lực tự nhiên c) Nguồn lực kinh tế - xã hội 52). Trong các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, bộ phận có vai trò quan trọng nhất: a) Cơ cấu kinh tế b) Cơ cấu lãnh thổ c) Cơ cấu thành phần kinh tế 54). Trong cơ cấu ngành được phân chia: a) Nông - ngư nghiệp; CN - lâm nghiệp; Xdựng -DV b) Nông - Lâm - Ngư; CN - Xdựng; DV c) Nông - ngư nghiệp; Công - lâm - Xdựng; DV 56). Ở các nước đang phát triển cơ cấu ngành chiếm ưu thế trong cơ cấu kinh tế: a) Nông, lâm, ngư. b) CN, xây dựng. c) Dịch vụ. 58). Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là một trong những vai trò của ngành: a) Nông nghiệp. b) Chăn nuôi. c) Trồng trọt. d) Công nghiệp. 60). Đất trồng là yếu tố không thể thay thế được trong nông nghiệp vì nó là: a) Tư liệu SX. c) Quyết định cơ cấu cây trồng. b) Đối tượng LĐ d) Khả năng PT nông nghiệp. 62). Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý, đa dạng hoá SX (tăng vụ, xen canh, gối vụ), vì nông nghiệp: a) Có tính vụ mùa. b) Phụ thuộc điều kiện tự nhiên. c) Trở thành ngành sản xuất hàng hoá. 64). Vật nuôi và cây trồng muốn tồn tại và phát triển phải cần đầy đủ các yếu tố cơ bản của tự nhiên: a) Đất, thực vật, nước, khí hậu, ánh sáng. b) Giống đất, ánh sáng, không khí, khí hậu. c) Nhiệt độ, ánh sáng, nước, không khí, dinh dưỡng. 66). Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp: a) Tự nhiên - kinh tế - xã hội. b) Tập quán sản xuất, thị trường tiêu thụ. c) Truyền thống sản xuất, kinh tế - xã hội. 68). Những yếu tố KT - XH kìm hãm sự phát triển nông nghiệp của các nước thuộc địa trước đây: a) Quan hệ chiếm hữu ruộng đất. b) Nguồn nhân lực thiếu kỹ thuật. c) Thiếu thị trường tiêu thụ. 70). Loại cây có vai trò cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng cho con người và gia súc là: a) Cây công nghiệp b) Cây thực phẩm c) Cây lương thực 72). Cây lương thực chính được trồng ở vùng gió mùa: a) Lúa mì b) Ngô c) Lúa gạo 6. Ngô là loại cây lương thực chính được trồng nhiều ở miền: a) Nhiệt đới b) Ôn đới và cận nhiệt c) Nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng 74). Cây lương thực chính được trồng nhiều ở Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Nga, Úc: a) Lúa mì b) Lúa mạch c) Lúa gạo d) Ngô 76). Cây lương thực phụ ở miền ôn đới là: a) Cơ cấu ngành lãnh thổ b) Cơ cấu lãnh thổ c) Cơ cấu thành phần kinh tế 55). Cơ cấu ngành phản ánh: a) Trình độ phân công LĐ XHvà PT của lực lượng SX b) Chế độ sở hữu kinh tế và quan hệ hợp tác c) Phân bố sản xuất và chế độ sở hữu kinh tế 57). Đối với các nước đông dân sản xuất nông nghiệp có vai trò chiến lược hàng đầu vì: a) Nâng cao dinh dưỡng b) Giá trị xuất khẩu c) Đảm bảo an ninh lương thực d) Giải quyết LĐ 59). Các nông sản ở các nước ĐPT hiện nay đóng góp phần lớn trong GDP vì nó có giá trị làm: a) Nguyên liệu b) Lương thực c) Hàng xuất khẩu d) Hàng tiểu thủ CN 61). Biện pháp để sử dụng đất nông nghiệp hiện nay có hiệu quả: a) Mở rộng diện tích đất canh tác. b) Nâng cao độ phì cho đất, sd hợp lý, tiết kiệm đất. c) Trồng rừng chống xói mòn đất. 63.) Biện pháp để sử dụng đất nông nghiệp hiện nay có hiệu quả: a) Hiểu biết, tôn trọng quy luật xây dựng. b) Tạo nhiều giống mới. c) Chuyên môn hoá sản xuất. 65). Nông nghiệp trở thành một ngành sản xuất hàng hoá dẫn đến việc hình thành: a) Vùng nông nghiệp xuất khẩu. b) Vùng chuyên môn hoá nông nghiệp. c) Vùng sản xuất nông sản. 67). Xác định cơ cấu cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh và năng suất cây trồng phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu: a) Đất đai b) Khí hậu, nước c) Sinh vật 69). Cơ sở để phân bố và phát triển ngành chăn nuôi: a) Đồng cỏ b) Nguồn thức ăn c) Sinh vật 4. Vùng trồng nhiều lúa gạo là: a) Bắc Phi. b) Nam Âu. c) Nam Mỹ. d) Đông Nam á. 71). Năng suất vật nuôi, cây trồng PT nhanh nhờ vào: a) Diện tích đất canh tác mở rộng. b) Nguồn lao động dồi dào. c) áp dụng khoa học kỹ thuật. 73). Lúa gạo có đặc điểm sinh thái: a) Ưa khí hậu ấm, khô, đất phù sa màu mỡ. b) Ưa khí hậu nóng, khô; đất màu mỡ và nhiều công chăm sóc. c) Ưa khí hậu nóng, ẩm; đất phù sa có nước ngâm chân và cần nhiều phân bón. 75). Quốc gia nào không thuộc vùng quê hương cây lúa nước nhưng lại xuất khẩu nhiều gạo: a) Braxin. b) Trung Mỹ c) Hoa Kỳ d) Autralia 77). Nước trồng nhiều bông vải trên thế giới là: a) Trung Quốc b) Balan c) Anh d) Australia 79). Cây CN là mặt hàng xuất khẩu của các nước: a) Các nước NIC b) Các nước tư bản phát triển c) Các nước đang phát triển vùng cận nhiệt 80). Loại cây ưa nhiệt ẩm, đất badan tơi xốp. a) Thuốc lá b) Bông vải c) Cà phê d) Mía 82). Lợn được nuôi nhiều ở các vùng ven đô vì đây là vùng: a) Trồng lương thực b) Trồng rau c) Có các nhà máy chế biến thực phẩm 85). Vùng nhiệt đới, cây cung cấp đường chủ yếu do: 10 a) Lúa mạch b)Khoai lang c)Sắn d)Cao lương 78). Cây công nghiệp có vai trò khác với cây công nghiệp ở điểm: a) Tận dụng tài nguyên đất b) Có giá trị XK c) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (thực phẩm, hàng tiêu dùng). 81). Đặc điểm sinh thái của cây công nghiệp: a) Ưa nhiệt độ, đất tốt thích hợp. b) Ưa nhiệt khô, đất phù sa. c) Ưa ẩm, đất đen nhiều mùn. 83). Chè là cây trồng của miền: a) Ôn đới. b) Nhiệt đới. c) Cận nhiệt. d) Ôn đới lạnh. 84). Vùng trồng nhiều cao su trên thế giới: a) Tây Âu. b) Trung Mỹ. c) Nam Phi. d) Đông Nam á. 87). Rừng có vai trò: a) Cung cấp gỗ; điều hoà nước, khí hậu; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. b) Điều hoà nước, khí hậu; chống xói mòn đất; cung cấp gỗ, lâm sản. c) Bảo vệ môi trường; điều hoà nước, khí hậu; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. 90). Củ cải đường có đặc điểm sinh thái: a) Khí hậu mát; đất đen, đất phù sa. b) Khí hậu nóng, ẩm; đất đen, đất phù sa. c) Khí hậu mát; đất xám, tơi xốp, thoát nước. 92). Để tái tạo nguồn tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường bền vững cần phải: a) Bảo vệ rừng. b) Trồng rừng. c) Khai thác gỗ, lâm sản hợp lý. 94). Dtích trồng rừng mới trung bình hàng năm là: a) 3 triệu ha b) 4 triệu ha c) 4,5 triệu ha 95). Nước có đàn bò đông nhất trên thế giới nhưng chất lượng còn thấp. a) Ấn Độ b) Hà Lan c) Hoa Kỳ d) Pháp 97). Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho con người nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao từ ngành: a) Trồng trọt b) Chăn nuôi c) Cả a,b đúng 99). Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố chăn nuôi: a) Khí hậu. b) Giống mới. c) Nguồn thức ăn. d) Kỹ thuật. 100). Khu vực có đàn bò béo tốt, chất lượng cao: a)Nam Mỹ b)Australia c)Tây Âu d)Bắc Phi 103). ở những vùng khô hạn và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt thuộc Trung Quốc, ấn Độ người ta thường nuôi gia súc: a) Cừu b) Lạc đà c) Ngựa d) Dê 105). Lợn là gia súc có nguồn thức ăn chủ yếu là: a) Tinh bột. b) Phế phẩm của CN chế biến lương thực, thực phẩm. c) Cả a, b đúng. 107).Ngành SX ra khối lượng vật chất rất lớn cho XH: a) Nông nghiệp b) Công nghiệp c) Lâm nghiệp 108). Ở nước ta hiện nay ngành chăn nuôi ngày càng được phát triển vì: a) Cung cấp nhiều giống mới b) Đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính c) Thay thế dần ngành trồng trọt 112). Công nghiệp cung cấp cho đời sống xã hội những a) Ngô b) Mía c) Thốt nốt d) Củ cải đường 86). Bông vải là cây công nghiệp cho thu hoạch cả hai sản phẩm: a) Sợi - dầu. b) Sợi - đường. c) Sợi - nhựa. d) Sợi - chất kích thích. 88). Loại cây lấy dầu ở miền nhiệt đới cận nhiệt và ôn đới. a) Đậu phụng d) Hướng dương c) Đậu nành (đậu tương) b) Mè 89). Để tạo ra nền nông nghiệp bền vững thì ngành chăn nuôi kết hợp với ngành: a) CN b) Thủ CN c) Trồng trọt 91). H.thức chăn nuôi hiện nay đem lại hiệu quả cao: a) Chăn nuôi theo lối quảng canh. b) Chăn nuôi tập trung theo hệ thống chuồng trại. c) Chăn nuôi CN theo hướng chuyên môn hoá. 93). Các động vật hoang dã được thuần dưỡng, chăm sóc và chọn giống được gọi là: a) Vật nuôi. b) Động vật trong nhà. c) Động vật hoang dã. 96). Diện tích trồng rừng ngày càng bị thu hẹp là do nguyên nhân: a) Thử vũ khí hạt nhân. b) Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên. c) Cháy rừng, khai thác bữa bãi. 98). Loại gia súc thích nghi với khí hậu khô và đồng cỏ khô là: a) Dê b) Ngựa c) Cừu d) Trâu 101). Giá trị của ngành chăn nuôi đem lại so với ngành trồng trọt: a) Bằng nhau b) Lớn hơn c) Nhỏ hơn 102). ở các nước ĐPT, chăn nuôi bò còn có mục đích: a) Lấy da b) Lấy thịt c) Lấy sữa d) Lấy phân bón, sức kéo 104). Nguồn thuỷ sản được cung cấp chủ yếu trên TG a) Khai thác thuỷ sản nươc ngọt b) Khai thác thuỷ sản nước mặn c) Nuôi trồng thuỷ sản 106). Thuỷ sản được chăn nuôi ở vùng cửa sông: a) Thuỷ sản nước ngọt b) Thuỷ sản nước mặn c) Thuỷ sản nước lợ 109). Nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao thay thế cho các vật nuôi chủ yếu là: a) Cây thực phẩm b) Thuỷ sản c) Lâm sản 110). Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn thường ở khu vực: a) Đầm phá. b) Cửa sông c) Vịnh 111). Nước có ngành chăn nuôi ngọc trai phát triển. a) Nhật Bản. b) Hoa Kỳ c) Ấn Độ 114). Yếu tố ảnh hưởng gây hạn chế cho ngành chăn nuôi thuỷ sản nước ta hiện nay: a) Thiếu nguồn thức ăn b) Thiên tai lũ lụt c) Thiếu thị trường tiêu thụ 115). Đối với các ngành KT khác, CN cung cấp: a) Tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất. b) Nguồn lao động có tay nghề cao. c) Trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến. 116). Sản xuất công nghiệp được phân bố trong không gian có tính chất: a) Phân tán b) Tập trung c) Tập trung cao độ 118). Hình thức phân công LĐ giữa các xí nghiệp để tạo một sản phẩm hoàn chỉnh đạt hiệu quả cao: a)Chuyên môn hoá b)Tập trung hoá c)Hợp tác hoá 11 sản phẩm chủ yếu: a)Hàng tiêu dùng b)Thực phẩm c)Lương thực 113). Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia dựa vào: a) Tỷ lệ xuất siêu trong cán cân xuất khẩu. b) Tỷ lệ người lao động có kỹ thuật. c) Tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP. 115). Chế biến nguyên liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp thuộc giai doạn: a)Giai đoạn 1 b)Giai đoạn 2 c)Giai đoạn 3 117). Các giai đoạn sản xuất công nghiệp đều được sử dụng bằng: a) Thủ công b) Bán thủ công c) Máy móc 119). Sự phối hợp nhiều ngành để tạo thành sản phẩm cuối cùng là hoạt động của hình thức SX: a) Tập trung hoá. b) Liên hợp hoá. c) Hợp tác hoá. 121). Ngành CN sản xuất tư liệu SX được gọi là: a) CN nămg (nhóm A). b) CNnhẹ ( nhóm B). c) Công nghiệp cơ bản. 123). Cách phân loại CN quan trọng và phổ biến hiện nay là dựa vào: a) Tính chất của ngành sản xuất. b) Công dụng kinh tế của sản phẩm. c) Đặc điểm của ngành sản xuất. 124). Trong điều kiện hiện nay, nhân tố đóng vai trò quan trọng đối với sự phân bố công nghiệp: a) Tự nhiên b) Vị trí địa lý c) KT - xã hội 127). Các ngành công nghiệp khai khoáng thường được phân bố ở gần cảng biển, cảng sông, đầu mối giao thông thể hiện sự ảnh hưởng của nhân tố: a) Gần nguồn nước b) Gần đầu mối GT c) Gần nguồn khoáng sản 129). Đối với các ngành thuỷ điện, hoá chất thường được đặt ở các địa điểm: a) Gần nguồn khoáng sản b) Gần đầu mối GT c) Gần nguồn nước 120). Các tập đoàn CN khổng lồ (tờ - rớt) xuất hiện ở các nước tư bản là biểu hiện của hình thức: a) Chuyên môn hoá. b) Tập trung hoá. c) Liên hợp hoá. d) Hợp tác hoá. 122.) Sản phẩm của công nghiệp nhóm B là: a) Máy móc. b) Linh kiện điện tử. c) Hàng tiêu dùng. 125). ở khu vực có dân cư đông là vị trí để đặt ngành công nghiệp: a) Giày – da b) Sành sứ - thuỷ tinh c) Dệt - may 126). Các trung tâm công nghiệp thưòng được phân bố ở gần cảng biển, cảng sông, đầu mối giao thông thể hiện sự ảnh hưởng của nhân tố: a) Điều kiện tự nhiên b) Vị trí địa lý c) Kinh tế - xã hội 128). Chính sách để phát triển nền công nghiệp vững chắc hiện nay ở các nước đang phát triển là: a) Đường lối đối ngoại. b) Đường lối công nghiệp hoá. c) Đường lối hướng ra xuất khẩu. 130). Các nhà máy chế biến thực phẩm thường đặt ở vị trí gần: a) Nguồn nguyên liệu b) Nguồn nước c) Thị trường tiêu thụ lớn 12 1). Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng và cơ bản 2). Nguyên liệu cơ bản cho ngành công nghiệp chế tạo máy của một quốc gia: là ngành: a) Điện lực. b) Luyện kim. a) Luyện kim màu. b) Luyện kim đen. c) Hoá chất. d) Năng lượng. c) Khai thác quặng sắt. 3). Công nghiệp khai thác than có vai trò: 4). Những nước khai thác nhiều than của thế giới: a) Làm nhiên liệu cho ngành nhiệt điện, hoá chất; nguyên a) Pháp, Thuỵ Sĩ, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan. liệu cho luyện kim. b) Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Đức, Australia. b) Làm nhiên liệu cho ngành nhiệt điện; nguyên liêu cho c) Mêhicô, Achentina, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia. hoá chất, luyện kim. 5). Khu vực phân bố nhiều dầu mỏ nhất thế giới là: c) Làm nhiên liệu cho ngành nhiệt điện,luyện kim; a) Bắc Phi. b) Bắc Mỹ. nguyên liệu cho hoá chất. c) Bắc Mỹ. d) Trung Đông. 6). Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được gọi là: 7). Khoáng sản được gọi là vàng đen của thế giới: a) APEC. b) OPEC. c) NAFTA. a) Quặng sắt. b) Uranium. c) Dầu mỏ. 8). Ngành công nghiệp làm cơ sở để phát triển nền công 9). ở các nước đang phát triển, ngành cơ khí chủ yếu là cơ nghiệp hiện đại: khí: a) Năng lượng. b) Hóa chất. c) Điện lực. a)Chế tạo b)Lắp ráp, sửa chữa c)Lắp ráp, chế tạo 10). So với than đá, dầu mỏ ngày càng chiếm vị trí ưu thế 11). Ngoài những quặng sắt và chất trợ dung, quy trình hơn là nhờ những tính năng: công nghệ luyện thép còn cần những chất cơ bản như: a) Khả năng sinh nhiệt lớn. a) Than cốc - đá vôi. b) Lưu huỳnh - than cốc. b) Khai thác dễ, ít gây ô nhiễm môi trường. c) Đá vôi - nước. c) Giá thành rẻ, vận chuyển tiện lợi. 13). Các ngành sản xuất máy bay, ôtô, kỹ thuật điện, hoá 12). Các nước có sản lượng điện dẫn đầu thế giới xếp chất thì cần nhiều sản phẩm nguyên liệu của ngành công theo thứ tự: nghiệp: a) Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Pháp, Canada. a) Luyện kim màu. b) Luyện kim đen. b) Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức, Pháp, Canada. c) Hoá chất tổng hợp. c) Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Canada, Trung Quốc. 15). Những nước có ngành luyện kim màu phát triển đòi 14). Máy nông nghiệp, dệt may, phương tiện GTVT trung hỏi phải có yếu tố cơ bản: bình và nhỏ là sản phẩm của ngành cơ khí: a) Nguồn LĐ đông b) Nguồn ng.liệu dồi dào a) Thiết bị toàn bộ b) Máy công cụ. c) Thị trường tiêu thụ lớn d) Trình độ kỹ thuật cao c) Hàng tiêu dùng. d) Chính xác. 17). Ngành luyện kim được phát triển mạnh từ nửa sau thế 16). Nước có ngành luyện thép phát triển mạnh nhưng kỷ 19 cùng với việc phát minh. quặng sắt có rất ít: a) Máy hơi nước. b) Động cơ đốt trong. a) Đức. b) Ba Lan. c) Điện năng. c) Trung Quốc. d) Nhật Bản. 19). Ngành cơ khí giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện 18). Công nghiệp cơ khí được xem là quả tim của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vì: nghiệp nặng vì: a) Tạo nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng. a) Cung cấp các công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất b) Nâng cao năng suất lao động. cả các ngành kinh tế. c) Tiết kiệm nguồn tiêu dùng. b) Cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành KT 21).Các linh kiện điện tử, vi mạch là sphẩm của ngành: c) Có giá trị xuất khẩu. a) Máy tính. b) Thiết bị điện tử. 20). Sản phẩm của ngành hoá chất cơ bản là: c) Thiết bị viễn thông. d) Điện tử tiêu dùng. a) Thuốc nhuộm b) Chất dẻo c) Dược phẩm 22). Yêu cầu cơ bản của ngành CN cơ khí là: 23). Ngành công nghiệp được xem là thước đo trình độ a) Có đội ngũ công nhân lao động đông. phát triển KT - kĩ thuật của các quốc gia là ngành: b) Có thị trường tiêu thụ lớn. a) Hoá chất. b) Điện nguyên tử. c) Có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. c) Điện tử - tin học. d) Cơ khí chính xác. 24). CN điện tử - tin học có những ưu điểm: 25). Cao su tổng hợp, sợi nhân tạo, phim ảnh là sản phẩm a) ít gây ô nhiễm Mtrường, ít tốn nguyên nhiên liệu. hoá chất của ngành: b) ít nhân lực lao động, thị trường tiêu thụ lớn. a) Hoá chất cơ bản. b) Hoá dầu. c) Quy trình kỹ thuật phức tạp, chiếm diện tích ít. c) Hoá chất tổng hợp hữu cơ. 26). Ngành công nghiệp hoá chất phát triển nhanh từ 27). Điểm khác biệt giữa công nghiệp sản xuất hàng tiêu cuối thế kỷ 19 và có nhiều ưu điểm: dùng so với công nghiệp nặng là: a) Tạo ra những sản phẩm mới không có trong tự nhiên, a) Sử dụng nhiều LĐ, sản phẩm phục vụ thị trường lớn sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý. b) Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh; quy trình đơn b) Tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, giải quyết giản, hoàn vốn nhanh. lao động. c) ít gây ô nhiễm môi trường. c) Có giá trị xuất khẩu, sản xuất những sản phẩm phục vụ 29). Ngành dệt - may phát triển mạnh ở nước ta đang phát đời sống. triển nhờ vào: 13 28). CN dệt - may thúc đẩy nông nghiệp PT vì: a) Cung cấp nhu cầu tiêu dùng nâng cao đsống n.thôn. b) Tiêu thụ những sản phẩm của nông nghiệp. c) Giải quyết việc làm cho nông dân. 30). Làm tăng thêm giá trị của sản phẩm, XK, tích luỹ vốn cải thiện đời sống là vai trò của ngành CN: a) Giày - da. b) Thực phẩm. c) Dệt-may. 32). Do tiêu thụ nhiều thực phẩm chế biến ở các nước PT, ngành chế biến thực phẩm chú trọng đến: a) Chất lượng sản phẩm. b) Giá thành sản phẩm. c) Số lượng sản phẩm. 34). Các hình thức tổ chức lãnh thổ CN có đặc điểm: a) Sử dụng hợp lý tài nguyên - lao động. b) Phân bố sản xuất theo không gian. c) Điều tiết nền kinh tế. 36). Điểm công nghiệp là hình thức tổ chức SX: a) Có ít xí nghiệp, k0có mối liên hệ giữa các xí nghiệp b) Có ít xí nghiệp, có mối liên hệ giữa các xí nghiệp c) Có nhiều xí nghiệp, không có mối liên hệ với nhau 38). Lãnh thổ có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp và có một vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa: a) Trung tâm CN. b) Khu CN. c) Vùng CN. 40). Khu chế xuất là hình thức biểu hiện của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: a) Điểm CN. b) Khu CN. c) Trung tâm CN. d) Vùng CN. 42). Trung tâm công nghiệp thường là: a) Các Tphố vừa và nhỏ. c) Các Tphố nhỏ. b) Các vùng lãnh thổ rộng lớn. 44.) Thuộc nhóm DV kinh doanh gồm các hoạt động: a) Du lịch, y tế, giáo dục, thể thao. b) Ngân hàng, tài chính, viễn thông, bảo hiểm. c) Dịch vụ hành chính, tư vấn pháp luật. 46). Cơ cấu dân số có số trẻ em đông thì yêu cầu phát triển các dịch vụ: a) Các khu an dưỡng. b) Trường học, nhà trẻ. c) Khu văn hoá. 47). Tỷ số cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ của các nước đang phát triển: a) > 80%. b) < 50%. c) 30%. 50). Có sự chuyển dịch lao động từ ngành dịch vụ của các nước đang phát triển: a) Trình độ khoa học kỹ thuật phát triển. b) Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động. c) Chiến lược phát triển kinh tế. 52). Ngành GTVT có vai trò quan trọng vì: a) Tham gia vào quá trình SX, lưu thông, phân phối. b) Tạo ra khối lượng vật chất lớn cho xã hội. c) Tạo ra sản phẩm nâng cao đời sống xã hội. 53). Khai thác tài nguyên thiên nhiên, văn hoá, lịch sử, hạ tầng cơ sở giúp cho sự PT và phân bố các: a) Dịch vụ giáo dục. b) Dịch vụ ngân hàng. c) Dịch vụ du lịch. 56). Địa hình có ảnh hưởng đến: a) Hoạt động của các phương tiện GTVT b) Công tác thiết kế, xây dựng các công trình GTVT c) Quy định các loại hình GTVT 58). Số người/km2 và sô tấn/km là đơn vị của: a) Khối lượng vận chuyển. a) Nguồn nguyên liệu tại chỗ, nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn. b) Vốn ít, xây dựng nhanh; có giá trị xuất khẩu. c) Quy trình kỹ thuật đơn giản. 31). Ngành dệt - may sử dụng các nguồn ng.liệu từ: a) Tự nhiên b) Tự nhiên, nhân tạo. c) Trồng trọt, chăn nuôi. 33). Các hình thức tổ chức lãnh thổ công ngghiệp có mục đích chính: a) Giải quyết lao động. b) Khai thác tài nguyên. c) Đạt hiệu quả kinh tế cao. 35). Khu vực có ranh giới rõ ràng, tập trung nhiều xí nghiệp có khả năng hợp tác cao là đặc điểm của: a) Điểm CN. b) Khu CN. c) Trung tâm CN. d) Vùng CN. 37). Đã Nẵng, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh là hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: a) Điểm CN. b) Khu CN. c) Trung tâm CN. d) Vùng CN. 39). Tứ giác công nghiệp ở miền Đông Nam Bộ gồm Biên Hoà, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu được gọi là: a) Điểm CN. b) Khu CN. c) Trung tâm CN. d) Vùng CN. 41). Cơ cấu dịch vụ bao gồm các ngành: a) Dịch vụ du lịch, DV thương mại, DV hành chính. b) Dịch vụ giáo dục, DV hành chính, DV tài chính. c) Dịch vụ kinh doanh, DV tiêu dùng, DV công. 43). Vùng than Rua của Đức được gọi là vùng KT: a) Vùng chuyên môn hoá. b) Vùng KT tổng hợp. c) Câu a, b đúng. 45). Vai trò cơ bản của dịch vụ: a) Khai thác các di sản văn hoá. b) Khai thác các tài nguyên thiên nhiên. c) Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất. 48). Hoạt động nhằm dáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống xã hội đó là ngành: a) GTVT. b) Thương mại. c) Dịch vụ. 49). Các nước PT có xu hướng chuyển dịch lao động: a) Từ khu vực I --> khu vực II. b) Từ khu vực I --> khu vực III. c) Từ khu vực II --> khu vực III. 51). Dựa vào truyền thống văn hoá, phong tục tập quán ở Tây Nguyên có các hình thức dịch vụ đặc trưng để thu hút nhiều khách du lịch: a) Thể thao leo núi. b) Ẩm thực miền cao. c) Lễ hội cồng chiêng. 54). Sự bùng nổ các loại hình dịch vụ ở các nước đang phát triển phản ánh tình trạng: a) Nền kinh tế phát triển ổn đinh. b) Thất nghiệp trong khu vực sản xuất vật chất. c) Dân số tăng nhanh. d) Đô thị hoá phát triển. 55). Sản phẩm của ngành giao thông vận tải: a) Hàng hoá. b) Người. c) Sự vận chuyển người và hàng hoá. 57). Hoạt động của các phương tiện GTVTchịu ảnh hưởng và chi phối bởi các điều kiện tự nhiên: a) Địa hình b) Khí hậu, thời tiết c) Thuỷ văn 59). Các chỉ tiêu khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự ly vận tải trung bình để đánh giá ngành giao 14 b) Khối lượng luân chuyển. thông vận tải về mặt: c) Cự ly vận tải trung bình. a) Hoạt động. b) Phân bố. c) Cơ cấu. 60). Sự tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển 61). ở nuớc ta từ Bắc vào Nam có nhiều công trình cầu ngành giao thông vận tải dụa vào các ngành công cống được xây dựng vì: nghiệp: a) Sông nhiều. a) CN xây dựng và công nghiệp cơ khí. b) Núi chắn ngang. b) CN xây dựng và công nghiệp năng lượng. c) Sông chảy theo hướng Tây Bắc --> Đông Nam. c) CN cơ khí và điện tử - tin học. d) Sông chảy theo hướng Bắc --> Nam. 62). Lào là quốc gia ở Đông Nam á do điều kiện tự nhiên 63). ở các nước vùng băng giá, vùng cực, phương tiện giao nên không có một số loại hình GTVT: thông vận tải thường phổ biến là: a) Đường ôtô, đường sắt. b) Đường biển. a) Xe trượt tuyết, máy bay. b) Ôtô, xe trượt tuyết. c) Đường sông, đường sắt. c) Máy bay, ôtô. 64). Nhân tố ảnh hưởng đến vận tải hành khách: 66). Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và a) Nhu cầu vận tải của các Trung tâm công nghiệp. phân bố củ ngành giao thông vận tải: b) Nhu cầu đi lại của các TP lớn, các chùm đô thị. a) Địa hình và khí hậu thuận lợi. c) Cường độ các luồng hàng vận chuyển ở các đô thị. b) Sự phát triển của cá ngành kinh tế quốc dân. 65). Tình hình phân bố các cơ sở CN tạo cho: c) Sự phát triển của các chùm đô thị. a) Mạng lưới giao thông vận tải phát triển mạnh. 67). Quy định loại hình GTVT dựa vào yếu tố: b) Cường độ các luồng hàng vận chuyển tăng. a) Đặc điểm tự nhiên. b) Đặc điểm xã hội. c) Quy định các loại hình vận tải. c) Trình độ phát triển kinh tế. 68). Ngành đường sắt khác với ngành ôtô ở điểm: 69). Phân bố mạng lưới đường sắt phụ thuộc vào: a) Tốc độ nhanh, an toàn. a) Phân bố các điểm dân cư. b) Chi phí vận chuyển trên những đường ray cố định. b) Phân bố các trung tâm công nghiệp. c) Vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn, nặng. c) Phân bố các hải cảng. 70). Ngành đường sắt hiện nay đạt được tiến bộ chủ yếu 71). Phương tiện phối hợp với các hoạt động của các loại là: phương tiện là: a) Tốc độ nhanh. b) Mạng lưới rộng. a) Đường sắt. b) Đường sông. c) Giá thành hạ. c) Đường ôtô. d) Đường hàng không. 72). Đặc điểm cơ bản của đường ôtô khác với loại hình 73.) Đường ống dẫn có ưu điểm hơn so với các loại hình khác là: vận tải khác: a) Vận chuyển với tốc độ nhanh. a) Tiện lợi, tiết kiệm, nhanh chóng, giá thành rẻ. b) Dễ gây ô nhiễm môi trường. b) Vận chuyển nhiều hàng hoá an toàn. c) Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với địa hình. c) Không gây ô nhiễm môi trường. 74). Phương tiện vận tải ôtô có hạn chế lớn: 75). Các hải cảng lớn tập trung nhiều nhất ở các bờ đại a) Vận chuyển hàng hoá ít. dương: b) Dễ gây ô nhiễm môi trường. a) Thái Bình Dương. b) Đại Tây Dương. c) Vận chuyển trên quãng đường ngắn. c) Ấn Độ Dương. 76). Những quốc gia phát triển mạnh đường sông: 77). Tuyến đường sông quan trọng nhất Châu Âu: a) Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ. b) Hoa Kỳ, Canada, Nga. a) Sông Xen - Rôn. b) Sông Rainnơ - Đanuyp. c) Trung Quốc, Braxin, Đức. c) Sông Vônga - Đông. 78). Trên thế giới, phân bố mạng lưới đường ống dẫn tập 79). Điểm cơ bản của đường biển khác với loại hình vận trung ở: tải khác là: a) Trung Mỹ, Hoa Kỳ, Tây Âu, Nga, Trung Quốc. a) Sản phẩm vận chuyển chủ yếu là dầu mỏ. b) Trung Đông, Hoa Kỳ, Tâu Âu, Nhật, Nga. b) Vận chuyển trên những tuyến đường quốc tế. c) Bắc Phi, Nga, Trung Quốc, Nhật, Tây Âu. c) Khối lượng hàng hoá lớn. 80). Hải cảng lớn nhất thế giới là: 81). Hải cảng lớn nhất vùng Đông nam á: a) Niu Yóoc. b) Riôde Janêrô. a) Băng Cốc. b) Hải Phòng. c) Rôttecdam. d) Côbê. c) Xingapo. d) Manila. 82). Điểm cơ bản của đường sông khác với loại hình giao 83). Điểm khác nhau cơ bản của ngành hàng không với thông khác là: các loại hình giao thông vận tải khác: a) Vận chuyển hàng hoá cồng kềnh. a) Giao lưu quốc tế. b) Tốc độ nhanh. b) Loại đường có sẵn trong tự nhiên. c) Không ảnh hưởng địa hình. c) Giá thành rẻ. 85). Kênh biển có tác dụng: 84). Khoảng cách đường biển rút ngắn từ Đại Tây a) Dành cho các tàu bè di chuyển. Dương đến Ấn Độ Dương phải đi qua kênh đào: b) Dành cho tàu bè neo đậu, trú ẩn khi gặp bão. a) Panama. b) Xuyê. c) Kien. c) Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển. 86). Kênh Kien nối giữa hai biển: 87). GT hàng không giống với đường ôtô ở điểm: a) Biển Baren - Biển Ban Tích. a) Tốc độ nhanh. b) Biển Bắc - Biển Ban Tích. b) Mức độ ô nhiễm môi trường. c) Biển Đen - Biển Azốp. c) Khối lượng vận chuyển hàng hoá. 88). Sắp xếp đúng với các nước có ngành sản xuất máy bay và là những nước cường quốc hàng không. 15 a) b) c) + Boing - Hoa Kỳ. + Boing - EU. + Aeroflot - Anh. + Airbus - EU. + Rolls Royce - Hoa Kỳ. + Boing - Hoa Kỳ. + Rolls Royce - Anh. + Airbus - Anh. + Airbus - EU. + Aeroflot - Nga. + Aeroflot - Nga. + Rolls Royce - Nga. 89). Tuyến bay sầm uất trên thế giới: 90).Ngành thông tin liên lạc có vai trò quan trọng khác với a) Xuyên Đại Tây Dg: Nối Tây Âu - Bắc Mỹ, Nam Mỹ. ngành giao thông vận tải ở điểm: b) Xuyên ấn Độ Dg: Nối Trung Đông - Đông Nam á. a) Giao lưu các nước trên thế giới. c) Xuyên TBDg: Nối Bắc Mỹ - Châu á, TBDương. b) Nâng cao đời sống xã hội. d) Câu a,c đúng. c) Truyền các thông tin nhanh chóng, kịp thời. 91). Kênh Panama được chính quyền, nhân dân Panama 92). TTLL có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển KT và giành lại chủ quyền từ quốc gia: đời sống hiện đại, giúp cho quá trình: a) Bồ Đào Nha. b) Đức. a) Công nghiệp hóa. b) Toàn cầu hoá. c) Hoa Kỳ. d) Nhật. c) Hiện đại hoá. 93). Thị trường là nơi: 94). TTLL còn được xem là chỉ tiêu để đánh giá: a) Tụ tập của những người đi mua sắm. a) Trình độ phát triển công nghiệp của một quốc gia. b) Tụi họp của khu dân cư đông. b) Thước đo của nền văn minh. c) Gặp gỡ trao đổi của những người bán và người mua c) Thước đo của mức sống của một quốc gia. 95). Phương tiện thông tin liên lạc thông thường có: 96), Thị trường biến động và sản xuất có nguy cơ bị đình a) Điện thoại không dây. b) Điện báo. đốn là do nguyên nhân : c) Fax. d) Telex. a) Cung > cầu b) Cung < cầu c) Cung = cầu 97). Phương tiện truyền được những tín hiệu về âm 98). Vai trò của hđộng thương mại khác GTVT ở điểm: thanh, hình ảnh động, các dữ liệu: a) Khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng. a) Vô tuyến truyền hình. b) Fax. b) Điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng. c) Internet. c) Kích thích sản xuất và nâng cao đời sống. 99). Những sản phẩm tinh thần như bằng sáng chế, tác 101). Hoạt động của nội thương là: phẩm nghệ thuật được trao đổi, mua bán trên thị trường a) Trao đổi hàng hoá giữa các nước. được gọi là: b) Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. a) Sản phẩm trí tuệ. b) Sản phẩm hàng hoá. c) Trao đổi hàng hoá giữa các vùng trong lãnh thổ. c) Hàng hoá. 102). Phương tiện thông tin liên lạc dùng để truyền dẫn 100). Vật ngang giá của xã hội hiện đại: các văn bản và hình đồ hoạ: a) Thóc. b) Vàng. c) Tiền. d) Bạc. a) Telex. b) Fax. c) Điện báo. 103). Để thị trường bình ổn, SX hàng hoá được PT và 104). Thương nghiệp bán lẻ để phục vụ cho nhu cầu tiêu nhu cầu cuộc sống được nâng cao thì cần phải PT dùng của cá nhân trong xã hội là một trong những hoạt ngành: động của ngành: a) Sản xuất công nghiệp. b) Dịch vụ. a) Thương mại. b) Nội thương. c) Maketing. d) Quảng cáo. c) Ngoại thương. 105). Nền kinh tế tìm được động lực mạnh mẽ để phát 106). Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu với giá triển thông qua các hoạt động: trị hàng nhập khẩu được gọi là: a) Thương nghiệp bán lẻ. b) Xuất nhập khẩu. a) Kim ngạch xuất khẩu. b) Kim ngạch nhập khẩu. c) Điều tiết sản xuất - hướng dẫn tiêu dùng. c) Kim ngạch xuất nhập khẩu. 107). Ngoại tệ mạnh của các cường quốc xuất nhập khẩu 108). Các nước ĐPT chủ yếu xuất các mặt hàng: Hoa Kỳ, Pháp, Nhật, Đức lần lượt là: a)Máy móc CN b)Năng lượng c)Nguyên vật liệu a) Đôla, France, Yên, Mac. 109). Mặt hàng lương thực, thực phẩm là mặt hàng nhập b) Đôla, Ơrô, Yên, Ơrô. khẩu của các nước: c) Đôla, Mac, Bảng, France. a) Tây Âu. b) Trung Đông. c) Bắc Mỹ. 120). Xuất siêu là kết quả cán cân thương mại của một 121). Khi kim ngạch xuất khẩu lớn hơn kim ngạch nhập nước khi: khẩu được gọi là: a) Thâm hụt về mậu dịch. b) Thặng dư về mậu dịch. a) Xuất siêu. b) Nhập siêu. c) Cân bằng về mậu dịch. c) Câu a, b đúng. 122). Tổ chức quốc tế hoạt động trên lĩnh vực thương 123). Tổ chức thương mại thế giới hoạt động chính thức mại là: vào năm: a) WHO b) WTO c) FAO d) UNISEV a) 1994. b) 1995. c) 1985. 124). Mục đích của tổ chức thương mại thế giới là: 125). Hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới đem lại a) Đề ra các luật lệ buôn bán và giải quyết tranh chấp hiệu quả: quốc tế về thương mại. a) Giải quyết tranh chấp khu vực. b) Đưa ra các nghị định về quan hệ quốc tế và các khu b) Thúc đẩy tiến trình hoà bình. vực kinh tế thế giới. c) Thúc đẩy xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế TG. c) Giải quyết các tranh chấp về thương mại quốc tế và tổ 126). Quan điểm duy vật là quan điểm: chức hợp tác thương mại. a) Đúng. b) Sai. 127). Việt Nam tham gia vào khối KT của thế giới: 128). Ngày nay trên thế giới không còn môi trường tự 16 a) APEC, NAFTA. b) OPEC, ASEAN. c) APEC, ASEAN. 129). Khoảng không gian bao quanh TĐ có qhệ trực tiếp đến sự tồn tại và PT của XH loài người gọi là: a) Môi trường tự nhiên. b) Môi trường sống. c) Môi trường địa lý. 131). Con người khi tác động vào môi trường sẽ làm cho môi trường: a) Biến đổi. b) Biến mất. c) Không biến đổi. 132). Các thành phần của tự nhiên mà với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được sử dụng để tạo ra những sản phẩm cho xã hội được gọi là: a) Tài nguyên thiên nhiên. b) Điều kiện tự nhiên. c) Thành phần tự nhiên. 135). Quan điểm duy vật địa lý cho rằng môi trường tự nhiên: a) Không ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. b) Quyết định đến sự phát triển của xã hội. c) ảnh hưởng một phần đến sự phát triển của xã hội. 137). Nhân tố quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người là: a) Môi trường tự nhiên. b) Môi trường nhân tạo. c) Phương thức sản xuất. 138). Tài nguyên không phục hồi bao gồm: a) Đất đai. b) Khí hậu. c) Khoáng sản. 141). Năng lượng mặt trời là dạng tài nguyên: a) Phục hồi. b) Không phục hồi. c) Không bị hao kiệt. 143). Tài nguyên thiên nhiên ngày càng có nguy cơ cạn kiệt là do: a) Nhu cầu phát triển của xã hội. b) Nhu cầu phát triển mở rộng của nền sản xuất. c) Sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật. 145). Hiện tượng thủng tầng ô-zôn là do ng.nhân: a) Khói, bụi nhà máy b) Chất thải khí CO2, CFC c) Chất thải sinh hoạt của con người. 146).Giải quyết vđề MTr đòi hỏi phải có sự nỗ lực của: a) Quốc gia b) Khu vực c) Toàn cầu 148). Diện tích rừng ở các nước đang phát triển ngày càng bị thu hẹp lại là do: a) Khai thác gỗ. c) Đô thị hoá. b) Khai thác rừng bừa bãi. 149). Tình trạng môi trường bị suy thoái ngiêm trọng ở các nước đang phát triển là do: a) Bùng nổ dân số, kỹ thuật lạc hậu, chiến tranh. b) Thiên tai, nạn đói, bệnh dịch, chiến tranh. c) Kỹ thuật lạc hậu, khai thác bừa bãi, bùng nổ DS. 152). Các trung tâm phát khí thải lớn nhất làm suy giảm môi trường hiện nay: a) Trung Đông, Trung Quốc, Nga. b) ấn Độ, Đông Nam á, Nhật. c) Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật. 154). Việc khai thác khoáng sản ở các nước đang phát triển ngày càng làm cho môi trường nước, không khí, đát đai bị ô nhiễm nghiêm trọng là do: a) Khai thác không có kế hoạch. b) Kỹ thuật khai thác thô sơ, lạc hậu. c) Khai thác theo quy mô nhỏ. nhiên nguyên thuỷ nữa: a) Đúng. b) Sai. 130). Các thành phố, nhà máy, công trường là biểu hiện của: a) Môi trường nhân tạo. b) Môi trường xã hội. c) Môi trường sống. 133). Môi trường tự nhiên khác với môi trường nhân tạo chủ yếu ở điểm: a) Không phụ thuộc vào con người và các thành phần tự nhiên phát triển theo các quy luật riêng b) Có sẵn trong tự nhiên và biến đổi khi bị tác động c) Phụ thuộc vào con ng. và k0 biến đổi khi bị tác động 134). Môi trường xã hội là nhân tố thuộc: a) Môi trường nhân tạo. b) Môi trường địa lý. c) Môi trường sống. 136). Là không gian sống của con người, cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên và nơi chứa đựng chất phế thải do con người tạo ra là chức năng của: a) Tài nguyên thiên nhiên. b) Lớp vỏ cảnh quan. c) Môi trường địa lý. 139). Tài nguyên được phân loại theo công dụng KT: a) Tài nguyên nông nghiệp. b) Tài nguyên Ksản. c) Tài nguyên phục hồi. 140). Nhiệt độ TĐ tăng lên hiện nay do các ng.nhân: a) Ô nhiễm môi trường. b) Mưa acid. c) Hiệu ứng nhà kính. 142). Đất đai và sinh vật là dạng tài nguyên: a) Vô tận. b) Phục hồi. c) Không phục hồi. 144). Sự phát triển bền vững của môi trường là khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên: a) Hợp lý, ổn đinh. b) Tiết kiệm. c) Cho sự PT hôm nay và tạo nền tảng cho PT tương lai. 147). Mục tiêu của sự phát triển bền vững là: a) Đảm bảo cho nhu cầu sản xuất tương lai. b) Giảm thiểu mức độ suy giảm tài nguyên, Mtrường. c) Đảm bảo cho con người có đời sống vât chất, tinh thần cao và môi trường sống lành mạnh. 150). Hội nghị thượng đỉnh về TĐ đc tổ chức 1992 ở: a) La Hay. b) New York. c) Luân Đôn. d) Rio de Janero. 151). Để bảo vệ môi trường trong nước, các nước phát triển đã đưa ra giải pháp: a) Giảm mức sản xuất gây ô nhiễm môi trường b) Chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang các nước đang phát triển c) Chuyển các cơ sở SX gây ô nhiễm ra vùng ngoại ô 153). Diện tích rừng bị suy giảm do khai thác quá mức hiện nay ở các nước: a) Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia. b) Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Braxin. c) Braxin, Công Gô, Indonesia. 155). Diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá chủ yếu do: a) Bị rửa trôi xói mòn. b) Đốt rừng làm rẫy. c) Thiếu công trình thuỷ lợi. 17 1/Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở k.vực: a.Xích đạo b.Ngoài trung tâm bản đồ c.Kinh tuyến gốc d.Trung tâm bản đồ 2/Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của Phép chiếu : a.hình quạt b.phương vị c.hình nón 3/Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở k.vực: a.Vĩ tuyến tiếp xúc b.Hai cực c.Vĩ tuyến trung tâm d.Vĩ tuyến gốc 4/Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a.Vĩ độ cao b.Vĩ độ thấp c.Xích đạo d.Chí tuyến 5/Khi vẽ BĐ kvực xích đạo, người ta SD phép chiếu: aHình nón b.Phương vị c.Hình trụ 6/So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a.Chậm hơn 7h b.Nhanh hơn 9h về mùa Hè c.Nhanh hơn 7h d.Chậm hơn 9h về mùa Đông 7/Giờ của một quốc gia được gọi là: a.Giờ GMT b.Giờ ban ngày c.Giờ chuẩn d.Giờ địa phương 8/Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a.Chỉ có đêm b.Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên c.Chỉ có ngày d.Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên 9/ Âm lịch được dùng ở nước ta và một số nước Châu Á khác là lịch dựa theo: a.Mặt trời b.Mặt trăng c.Sao Hôm d.Sao bắc cực 10/Hiện tượng bốn mùa không phổ biến ở: a.Chí tuyến Bắc b.Chí tuyến Nam c.Hai vòng cực d.Xích đạo 11/Làm thành các nền lục địa là tầng: a.Bồi tích b.Granít c.Badan d.Trầm tích 12/ Vật liệu của núi lửa xuất phát từ: a.Nhân Trái đất b.Lớp Manti c.Đại dương d.Vỏ Trái đất 13/Sự hình thành dãy Himalaya là tác động của: a.Trôi song song các mảng kiến tạo b.Tách dãn các mảng kiến tạo c.Va đập các mảng kiến tạo 14/Các núi uốn nếp của nước ta là kết quả của: a.Vận động các mảng kiến tạo b.Vận động nằm ngang của vỏ trái đất c.Vận động nâng, hạ vỏ trái đất 15/ Biển Đỏ là kết quả của hiện tượng đứt gãy tạo nên: a.Địa luỹ b.Địa hào c.Địa bàn d.Địa chất 16/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a.Rất chính xác ở mọi khu vực b.Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c.Chính xác ở rìa mặt chiếu 17/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm Mặt chiếu : a.là mặt cầu b.là mặt nón c.là mặt phẳng d.là mặt trụ 18/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a.Hình tròn b.Kinh tuyến là các nan quạt c.Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc d.Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 19/ Khi vẽ BĐ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a.Hình nón b.Phương vị c.Hình trụ 20/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng phương pháp : a.bản đồ, biểu đồ b.chấm điểm 35/ Khi vẽ bản đồ VN, người ta sử dụng phép chiếu: a.Phương vị b.Hình trụ c.Hình nón 36/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a.Nguồn chiếu b.Các phương tiện hiện có c.Vị trí cần vẽ d.Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ 37/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp : a.kí hiệu b.đường chuyển động c.chấm điểm d.bản đồ, biểu đồ 38/ Khi biểu hiện pbố dcư, người ta SD phương pháp: a.Biểu đồ b.Chấm điểm c.Kí hiệu 39/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a.Trái Đất b.Mặt trời c.Thủy tinh d.Kim tinh 40/ Các cánh đồng đá ở các hoang mạc là sản phẩm của dạng phong hoá: a.Hoá học b.Rửa trôi c.Lí học d.Sinh học 41/ Các dạng địa hình trên bề mặt TĐ là sản phẩm của: a.Biển tiến b.Xâm nhập mắc ma c.Biển thoái d.Nội lực và ngoại lực 42/ Sự nóng bức hay mát mẻ của thời tiết do: a.Sự hấp thụ nhiệt không khí b.Hình dạng TĐ c.Sự hấp thụ nhiệt bề mặt trái đất d.Hoàn lưu 43/ Trận chung kết ASIAN CUP 2007 tại Indonesia (MG7) lúc 19h35, 29/07. Giờ truyền hình trực tiếp tại Nhật Bản (MG9) là: a.18h35 b.17h35 c.22h35 d.21h35 44/ Thực tế, giờ ở các QG (giờ địa phương) có đặc điểm: a.Theo góc nhập xạ b.K0 theo ranh giới các múi giờ c.Lệ thuộc vào giờ GMT d.Theo ranh giới các múi giờ 45/ Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí a.Chí tuyến và xích đạo b.Hội tụ nhiệt đới c.Xích đạo và ôn đới d.Ôn đới và chí tuyến 46/ Khí áp giảm khi : a.Không khí chứa nhiều hơi nước b.Nền nhiệt độ hạ c.Hạ độ cao địa hình d.Xuất hiện cầu vồng 47/ Sự biến động theo mùa của gió tín phong và gió mùa chủ yếu là do : a.Xuất hiện các xoáy thuận và xoáy nghịch b.Dịch chuyển của Frong nội chí tuyến theo mùa c.Cường độ hoạt động của các frong 48/ Khu vực có mưa nhiều thường nằm ở: a.miền có gió địa phương b.miền có gió mậu dịch c.sâu trong lục địa d.miền có gió mùa 49/ Miền ven Đại Tây Dương của tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc là do: a.Chịu ảnh hưởng của địa hình b.Chịu ảnh hưởng của gió mùa c.Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch, ven biển có dòng biển lạnh chảy qua 50/ Phù sa của các con sông là biểu hiện của qtrình: a.Phong hoá hoá học b.Phong hoá vật lí c.Phong hoá sinh học d.Bóc mòn 51/ Độ dày của tầng đối lưu phụ thuộc vào: a.Hoàn lưu b.Cường độ bức xạ MTr c.Cấu tạo bề mặt TĐ d.Tác động lục địa-đại dương 52/ Nhìn trên bản đồ thế giới, đảo Greenland có diện tích gần ngang bằng với lục địa Nam Mĩ là do: a.Greenland có diện tích tương đương với Nam Mĩ b.Sử dụng phép chiếu không phù hợp c.Biến dạng lãnh thổ khi chiếu hình 18 c.đường chuyển động d.kí hiệu 21/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a.6 km trên thực địa b.6000 km trên thực địa c.60 km trên thực địa d.600 km trên thực địa 22/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: aPhụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo bNgược chiều kim đồng hồ cCùng chiều kim đồng hồ 23/ Lớp vỏ đại dương và vỏ lục địa của TĐ có đặc điểm: a.Chiều dày ngang nhau b.Vỏ đại dương dày hơn c.Vỏ lục địa dày hơn d.Lệ thuộc vào địa hình bề mặt 24/ Nơi có thời gian ngày và đêm luôn bằng nhau là: a.Nội chí tuyến b.Chí tuyến c.Vòng cực d.Xích đạo và cực 25/ Mưa đá xảy ra vào mùa: a.xuân b.đông c.hạ d.thu 26/ Sự biến động theo mùa của gió tín phong và gió mùa chủ yếu là do : a.Xuất hiện các xoáy thuận và xoáy nghịch b.Dịch chuyển của Frong nội chí tuyến theo mùa c.Cường độ hoạt động của các frong 27/ Cơ chế hình thành gió fơn là: a.Từ gió khô nóng, vượt qua dãy núi càng khô nóng hơn b.Từ gió mát và ẩm trở thành khô nóng do thổi qua miền núi rộng lớn c.Từ gió mát và ẩm thổi vượt qua một dãy núi trở thành khô và rất nóng sau khi đã gây mưa ở sườn đón gió và nhiệt độ tăng khi thổi từ đỉnh núi xuống 28/ Hiện tượng biển thoái là tác động của: a.Vận động các mảng kiến tạo b.Vận động nâng, hạ vỏ trái đất c.Tác động của bào mòn 29/ Sự khác nhau của nhiệt độ không khí giữa các sườn núi sẽ dẫn đến: a.Sự suy giảm hệ sinh vật các sườn b.Sự khác nhau về cảnh quan các sườn núi c.Hướng và tốc độ dòng chảy 30/ Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong vùng nội chí tuyến của Trái Đất thực tế là a.Sự di chuyển của điểm Thiên đỉnh b.Sự di chuyển của Mặt Trời c.Sự di chuyển của Mặt Trăng 31/ Vào ngày 12/10/07, một chiếc tàu di chuyển trên Thái Bình Dg theo hướng từ Tây sang Đông. Nếu vượt qua Kinh tuyến gốc, phải điều chỉnh đúng ngày là: a.12/10/07 b.13/10/07 c.11/10/07 d10/10/07 32/ Miền Nam nước ta có nền nhiệt độ trung bình năm cao hơn Miền Bắc do: a.Khoảng cách thời gian giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh dài nhất b.Khoảng cách thời gian giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh ngắn nhất c.Khoảng cách thời gian giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh không đều 34 Các hang động đá vôi là sản phẩm của dạng phong hoá: a.Rửa trôi b.Lí học c.Hoá học d.Sinh học 53/ Các khối khí chính trên Trái Đất là: a.Bắc cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo b.Cực,chí tuyến, ôn đới, xích đạo c.Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo 54/ Ở Đà Lạt thời tiết luôn mát mẻ do : a.Nằm gần biển b.Sự thay đổi biên độ nhiệt c.Địa hình cao d.Làm thay đổi địa hình bề mặt TĐ 55/ Gió mùa là loại gió trong 1 năm có : a.2 mùa thổi ngược hướng nhau b.2 mùa thổi xen kẽ nhau c.Chỉ xuất hiện trong một mùa 56/ Theo cơ chế hoạt động của gió biển và gió đất các ngư dân ven biển thường ra khơi vào lúc: a.Giữa trưa b.Rạng đông c.Đêm d.Chiều tối 57/ Để xác định phương hướng trên BĐ, người ta dựa vào: a.Vệ tinh b.Hệ thống định vị toàn cầu c.Các đường kinh, vĩ tuyến d.Kim la bàn cầm tay 58/ Sự hình thành bề mặt địa hình TĐ do tác động của a.Chỉ Ngoại lực b.Chỉ Nội lực c.Nội lực và Ngoại lực 59/ Điều kiện đầu tiên để ngưng đọng hơi nươc là: a.t0 không khí giảm làm cho độ bão hòa của hơi nước giảm b.Nhiệt độ tăng c.áp suất không khí tăng 60/ Các "Phio" ở bờ biển Bắc Âu là dạng địa hình do: a.Bồi tụ b.Băng hà c.Mài mòn d.Thổi mòn 26/ Gió mùa ở bán cầu bắc có nguồn gốc a.Mùa Đông thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về Xđạo , mùa hè thổi từ các trung tâm áp cao cận chí tuyến ở ban cầu Nam vượt Xđạo lên b.Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về Xđạo , mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa c.Mùa Đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi , Ấn Độ , Xi Bia về Xđạo , mùa hè thổi từ các trung tâm ấp cao cận chí tuyến ở nửa cầu Nam vượt Xđạo lên 61/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là:Phép chiếu a.rọi bản đồ b.hình bản đồ c.trục đo bản đồ d.xa bản đồ 62/ Phép chiếu hình nón thường được sử dụng để vẽ bản đồ các lãnh thổ có đặc điểm: a.Các vùng lãnh thổ phân lập b.Cân đối c.Kéo dài theo kinh tuyến d.Kéo dài theo vĩ tuyến 63/ Loại gió nào sau đây k0 được gọi là gió địa phương : a.Gió núi và gió thung lũng b.Gió mùa c.Gió biển và gió đất d.Gió xoáy 64/ Khu vực có gió mùa điển hình trên thế giới là : a.Bắc cực b.Nam cực c.Đông nam á 65/ Ở Việt Nam vùng có gió fơn hoạt động mạnh nhất là: a.Bắc Trung Bộ b.Nam Trung Bộ c.Nam Bộ 66/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a.Kinh tuyến là các nan quạt b.Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc c.Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 67/ .Khí quyển được hiểu là: a.Lớp không khí bao quanh Trái Đất và Mặt Trời b.Lớp vỏ mỏng bảo vệ Trái Đất c.Lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời 19 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn ĐỊA LÍ - khối 10 (ban cơ bản) Mã đề 001 A. TRẮC NGHIỆM :(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi vào bài làm (0,5/câu ) 1: Loại hình dịch vụ nào sau đây được xếp vào nhóm 5: Nối liền Thái Bình Dương với Đại Tây Dương dịch vụ kinh doanh : đó là kênh đào nào? a.Du lịch, văn hóa, GD b.Y tế, GD, thể dục thể thao a. Kênh Xuy-ê b. Kênh Ki-en c.Ngân hàng, bất động sản d.Hoạt động bán buôn, bán lẻ c. Kênh Ma lắc ca d. Kênh Pa-na-ma 3 : Theo quy luật cung cầu, khi cung lớn hơn cầu thì: 4 : Điểm giống nhau của ngành vận tải đường a.Kích thích SX phát triển biển và đường hàng không là: b. Hàng hóa nhiều, giá ổn định a. Phương tiện giao thông quốc tế. c. Hàng hóa khan hiếm, giá đắt b.Tiện lợi, cơ động d. Hàng hóa nhiều , giá rẻ c. Chở được hàng nặng, đi xa, giá rẻ 2: Một trong những vtrò qtrọng của ngành ngoại d. Tốc độ vận chuyển nhanh thương 6: Chức năng chính của ngành viễn thông là : a. Nối thị trường trong nước với thế giới a. Vận chuyển người và bưu phẩm b. Xuất khẩu hàng hóa thu ngoại tệ. b. Vận chuyển bưu phẩm và tin tức c. Hình thành các vùng chuyên môn hóa c. Vận chuyển người và hình ảnh d. Nối sản xuất với tiêu dùng d. Vận chuyển tin tức và hình ảnh B. TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm ): Thế nào là ngành DV ? Hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự PT và phân bố của DV ? Câu 2: ( 4 diểm) Căn cứ bảng số liệu sau : Lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của một số nước sau : Nước Pháp Tây Ban nha Hoa Kỳ Trung Quốc Khách du lịch đến ( Triệu người ) 75 54 46 42 Doanh thu ( tỉ USD) 41 45 75 26 a. Tính bình quân chi tiêu mỗi lượt khách du lịch ở từng nước ( đơn vị USD) b. Dựa vào kết quả đã tính, vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân chi tiêu mỗi lượt khách du lịch ở từng nước c. Nhận xét cần thiết ./. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn ĐỊA LÍ - khối 10 (ban cơ bản) Mã đề 002 A.TRẮC NGHIỆM :(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi vào bài làm (0,5/câu ) Câu 1: Loại hình dịch vụ nào sau đây được xếp vào Câu 2: Một trong những vai trò quan trọng của nhóm dịch vụ hành chính công : ngành nội thương là: a. Du lịch, văn hóa, sinh hoạt Đoàn a. Nối thị trường trong nước với thế giới b. Y tế, giáo dục, tư vấn nghề nghiệp b. Xuất khẩu hàng hóa thu ngoại tệ. c. Ngân hàng, sinh hoạt phụ nữ c. Thống nhất thị trường trong nước d. Sinh hoạt Đoàn, tư vấn nghề nghiệp d. Nối sản xuất với tiêu dùng Câu 3 : Theo Qluật cung cầu, khi cung < cầu thì: Câu 4 : Ưu điểm nổi bật của loại hình vtải ô tô là: a. Kích thích sản xuất phát triển a. Phương tiện giao thông quốc tế. b. Hàng hóa nhiều, giá ổn định b. Tiện lợi, cơ động c. Hàng hóa khan hiếm, giá đắt c. Chở được hàng nặng, đi xa, giá rẻ d. Hàng hóa nhiều, giá rẻ d. Tốc độ vận chuyển nhanh Câu 5: Nối liền Địa Trung Hải với Hồng Hải đó là Câu 6: Chức năng truyền văn bản và hình đồ họa đi kênh đào nào? xa, rẻ tiền là ph.tiện nào của ngành viễn thông ? a. Kênh Xuy-ê b. Kênh Ki-en a. Điện thoại b. Máy tính cá nhân c. Kênh Ma lắc ca d. Kênh Pa-na-ma c. Fax d. Điện báo B. TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm ): Hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của các ngành GTVT? Câu 2: ( 4 điểm) Căc cứ bảng số liệu sau : Lượng khách du lịch và doanh thu du lịch của một số nước 2004 : 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan