Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tạp chí khoa học và công nghệ- hội nghị khoa học công nghệ y dược khu vực miền n...

Tài liệu Tạp chí khoa học và công nghệ- hội nghị khoa học công nghệ y dược khu vực miền núi phía bắc

.PDF
308
126
79

Mô tả:

,I HOG O.^, l NGHF AND TECHNOTOGY a0 ctno DUC vA DAo rAo DAI HQC THAI NGUYEN T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHE Journal of Science and Technology - tdng bi6n tAp: - Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng - Ph6 Tdng bi6n tAp: - Trtt'&ng Ban bi6n tAp: - Thtr ky Tda soan: tn/c: GS.TS. ru QUANG HrdN PGS.TS. CHU HOANG MAU PGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNG az( THS. Ltr TIEN DUNG THS. DOAN OTJC UAT TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn' Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com' chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng' thi4ng 0V20ll. rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu http://www'lrc-tnu-edu.vn Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon: Gia,y ph6p Hoat dQng biio THE LE GTII BAI Tap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien 9YY ud.6: illkhoa hQc'..trong vir ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa soan: 1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6. 2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng .. ., 3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo dia CD. 4. CAu trirc bai b6o. 4.1. TOn bai b6o. 4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c. 4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn dung tac gi6 da lham khdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n lit,::. danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu Anh. . i .P tham khao 4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu). 4.5. TAi li6u tham kh6o: - TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng dich. - DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, C theo ftn (kh6ng dAo t6n len trtroc ho). - Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp. ,, - D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c0,05 >0,05 <0,01 <0,01 <0,01 Nhận xét: Ý thức của bệnh nhân đã được cải thiện đáng kể, điểm trung bình Glasgow khi ra viện cao hơn có ý nghĩa so với lúc vào viện (p<0,01). Bảng 5. Tỉ lệ biến chứng trong điều trị Biến chứng Bội nhiễm phổi Nhiễm trùng tiết niệu Loét Trào ngược dạ dày Tăng áp lực nội sọ (n = 91) 18 6 2 6 7 % 19,8 6,6 2,2 6,6 7,7 Nhận xét: Biến chứng hay gặp nhất trong quá trình điều trị là bội nhiễm phổi chiếm 19,8%. các biến chứng khác gặp ít hơn. Bảng 6. Liên quan giữa kết quả điều trị và giới Kết quả Giới tính Nam (n= 52) Nữ (n= 39) Tổng (n= 91) Hồi phuc tốt N % 36 69,2 29 74,4 65 71,4 Hồi phuc kém n % 16 30,8 10 25,6 26 28,6 p >0,05 Nhận xét: Sau điều trị nam có 30,8% hồi phục kém; 69,2% hồi phục tốt. Trong khi đó ở nữ 25,6% hồi phục kém và 74,4% hồi phục tốt triệu chứng trên lâm sàng, tuy nhiên không có sự khác biệt giữa nam và nữ với p >0,05. Bảng 7. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi Kết quả Tuổi ≤ 60 tuổi (n = 22) > 60 tuổi (n = 69) Hồi phục tốt n % 18 81,8 47 68,1 Hồi phục kém n % 4 18,2 22 31,9 p >0,05 Nhận xét: có 81,8% ở nhóm tuổi <60 có diễn biến hồi phục tốt hơn nhóm ≥ 60 tuổi (68,1%). 5 Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 3 - 8 Bảng 8. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị Kết quả Nguy cơ Đái tháo đường (n=11) Đau thắt ngực (n=38) Nhồi máu cơ tim (n=3) Bệnh van tim (n=9) TBMNTQ (n=15) TS gia đình bị NMN (n=5) Hồi phục tốt n % 4 36,4 29 76,3 2 66,7 6 66,7 10 66,7 0 0 Hồi phục kém n % 7 63,6 9 23,7 1 33,3 3 33,3 5 33,3 5 100 p >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 - Nhận xét: Trong các yếu tố nguy cơ gây nhồi máu não đái tháo đường có tỉ lệ hồi phục kém chiếm tỉ lệ 63,3%. Các bệnh tim mạch hấu hết có tỉ lệ hồi phục tốt chiếm tỉ lệ là 76,3% và 66,7%. Bảng 9. Kết quả tiến triển khi ra viện Số lượng Tỉ lệ (n = 91) (%) Hồi phục hoàn toàn 65 71,4 Di chứng một phần 18 19,8 Không thay đổi 3 3,3 Nặng hơn 5 5,5 Nặng xin về 2 2,2 Tử vong tại viện 0 0,0 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân nhồi máu não đã phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc chỉ để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có trường hợp nào tử vong tại bệnh viện. * Rối loạn Glucose và lipid máu BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 32 bệnh Một số đặc điểm chung nhân có Glucose máu ≥6,1mmol/l chiếm * Tuổi mắc bệnh: Trong 91 bệnh nhân nghiên 35,2%, trong đó có 21 bệnh nhân chiếm cứu tỉ lệ gặp Nhồi máu não ở người 50-59 là 23,1% thuộc nhóm tăng Glucose phản ứng và 19,8%; ở nhóm tuổi 60-69 chiếm tỉ lệ cao 11 BN (12,1%) là tăng Glucose máu do đái nhất 35,2%; ở nhóm tuổi dưới 50 là 1,1%. tháo đường. lợi ích của việc kiểm soát tốt tình Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là trạng tăng Glucose máu trong giai đoạn cấp 69,1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của nhồi máu não đã được nhiều nghiên cứu các tác giả khác [1], [2]. chứng minh có thể làm giảm tổn thương não trong giai đoạn cấp tính khả năng hồi phục tốt * Các triệu chứng lâm sàng: rất phong phú, hơn, di chứng bớt nặng nề hơn [3]. tùy thuộc vào khu vực động mạch não bị tổn Thành phần Lipid bị rối loạn nhiều nhất là thương mà lâm sàng sẽ có những biểu hiện tăng Cholesterol (45,1%), sau đó là khác nhau. chiếm tỉ lệ cao nhất là liệt nửa Triglycerid ( 34,1%), tăng LDL chiếm tỉ lệ người 93,4%, liệt dây VII cùng bên chiếm tỉ 25,3%, giảm HDL chiếm tỉ lệ thấp nhất 9,9%. lệ 54,9%. Rối loạn cơ tròn gặp 41,8% các Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của trường hợp, Có một số triệu chứng có sự khác Phạm Đỗ Phi Nga 70 bệnh nhân NMN tăng biệt như đau đầu, liệt dây VII, mất cảm giác Cholesterol 67,1%, tăng Triglycerid 38,6%, gặp ít hơn. Mức độ rối loạn ý thức của BN tăng LDL 41,4%, giảm HDL 18,6% [4]. được đánh giá theo thang điểm Glasgow trong Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan nghiên cứu của chúng tôi khi vào viện có 35 đến tiên lượng bệnh * Mức biến đổi thang điểm Glasgow khi vào BN rối loạn thức (Glasgow < 13 điểm) chiếm viện và khi ra viện tỉ lệ 38,5%, tỉ lệ này so với nghiên cứu của Qua kết quả bảng 3.4 thấy thang điểm các tác giả khác cũng tương tự [4]. Tiến triển 6 Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Glasgow có sự thay đổi trước vào viện và sau ra viện theo xu hướng tốt lên một cách tích cực, điểm trung bình Glasgow khi ra viện cao hơn lúc vào viện. Trong nghiên cứu của chúng tôi khi vào viện có 35/91 BN có rối loạn ý thức (Glasgow <13 điểm) chiếm tỉ lệ 38,5%, trong đó có 2,2% bệnh nhân có điểm Glasgow ≤8 điểm, kết quả này so với nghiên cứu của Phạm Đỗ Phi Nga [2] cũng tương tự lần lượt là: 22,1% và 22,9%. Khi ra viện điểm Glasgow đã cao hơn rất nhiều chỉ còn 13,2% số BN có điểm Glasgow <13 mức cải thiện lớn nhất là Glasgow trong khoảng 12-13 điểm từ 30,8% xuống còn 8,8%, trong đó vẫn còn 2,2 BN có điểm Glasgow ≤8 lí do là 2 BN này nhiều ổ nhồi máu, ổ nhồi máu rộng kết hợp tuổi cao. * Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện Kết quả cho thấy biến chứng hay gặp nhất trong quá trình điều trị NMN là bội nhiễm phổi chiếm 19,8%. Tiếp đến là các biến chứng khác như nhiễm trùng tiết niệu chiếm 6,6% và tăng áp lực nội sọ 7,7%. Nói chung các bệnh nhân NMN thường diễn biến sau điều trị tốt, ít biến chứng, có số ít gặp ở bệnh nhân cao tuổi, có đái tháo đường và một số bệnh nhân nhồi máu não tái phát tích lũy các ổ nhồi máu [9]. * Mức độ hồi phục của bệnh nhân khi ra viện Mức độ hồi phục của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm Glasgow Outcome Cale chúng tôi nhận thấy đa số bệnh nhân NMN đã phục hồi hoàn toàn khi ra viện (71,4%) hoặc chỉ để lại di chứng 1 phần (19,8%). Không có trường hợp nào tử vong tại bệnh viện. Chúng tôi có hai trường hợp nặng xin về trường hợp này tổn thương diện rộng kèm rối loạn ý thức, liệt nửa người nặng nề kèm sa sút trí tuệ. Cả 2 bệnh nhân này đều cao tuổi . Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Đức hồi phục hoàn toàn 65,5%, di chứng một phần 30,2%, không thay đổi 2,1%, nặng xin về 2,1% [1]. * Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị Nhồi máu não ở người > 60 tuổi thường hồi phục kém hơn ở người <60 tuổi và nam giới thường lại hồi phục kém hơn nữ giới. Có thể 89(01)/1: 3 - 8 người già có nhiều nguy cơ hơn, nam giới bị áp lực nhiều hơn nữ giới [4]. Cách khởi phát bệnh đột ngột hồi phục kém hơn khởi phát bệnh từ từ. Trên lâm sàng diễn biến nhanh thường đi kém với mức độ tổn thương lớn trầm trọng nên diễn biến xấu hơn. Đây là một yếu tố tiên lượng giúp cho thầy thuốc trong quá trình điều trị và thông báo cho gia đình bệnh nhân [3]. Đái tháo đường có liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp và biến chứng mạch máu não, song trong nghiên cứu này số bệnh nhân NMN do tăng huyết áp có tiền sử đái tháo đường gặp chưa nhiều 12%, và những bệnh nhân nhồi máu não có mắc đái tháo đường kèm theo thì tỉ lệ hồi phục kém hơn. Trong nghiên cứu cho thấy NMN bán cầu phải hồi phục tốt hơn bên trái, chúng tôi gặp 20 BN nhồi máu hai bên bán cầu nhưng đều hồi phục tốt 80% vì đều là nhồi máu đa ổ nhỏ, và bệnh nhân đến viện sớm trong “cửa sổ điều trị” [5]. KẾT LUẬN Đặc điểm chung bệnh nhân NMN - Lứa tuổi từ 60- 69 gặp nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 35,2%. - Giai đoạn toàn: Liệt vận động 93,4%, liệt dây VII là 54,9%, rối loạn cơ tròn 41,8%. - Tăng Cholesterol chiếm tỉ lệ 45,1%, Triglycerid 34,1%, LDL-C 25,3%, - Tăng đường huyết ≥ 6,1 chiếm 35,2% Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan - Ý thức của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt, điểm Glasgow khi ra viện cao hơn so với lúc vào viện mức cải thiện nhiều nhất là Glasgow trong khoảng 12-13 điểm từ 30,8% giảm xuống còn 8,8%. - Biến chứng trong quá trình điều trị chủ yếu là bội nhiễm phổi 19,8% ở bệnh nhân tuổi cao và có bệnh kèm theo đái tháo đường - Bệnh nhân hồi phục hoàn khi ra viện 71,4%, không có trường hợp nào tử vong. - Bệnh nhân ≥ 60 tuổi, nam giới mắc nhồi máu não hồi phục kém hơn bệnh nhân khác. - Bệnh nhân nhồi máu não có mắc đái tháo đường kèm theo thì tỉ lệ hồi phục kém hơn. - Bệnh nhân nhồi máu bán cầu đại não phải có khả năng hồi phục tốt hơn. 7 Nguyễn Thị Thu Hiền và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), "Ảnh hưởng của đường huyết ở bệnh nhân tai biến mạch não”. Báo cáo khoa học hội thảo chuyên đề thần kinh. [2]. Phạm Đỗ Phi Nga (2005), Nghiên cứu nồng độ Glucose máu ở các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, HV Quân Y. [3]. Nguyễn Năng Tấn (2003), Nghiên cứu mối liên quan giữa tăng huyết áp với các thể 89(01)/1: 3 - 8 tai biến mạch máu não, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. [4]. Simon R.P., Aminoff M. J., Greenberg D.A.,(1999): “Stroke”, Clinical Neurology, Fourth edition, Appleton & Lange, PP. 274 – 308 [5]. Welch K.M, Tatemichi T.K., Mohr J.P. (1998), Migrainne an Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and management, Third Edition, Churchill Livingstone, pp. 845868. SUMMARY ASSESSMENT OF TREATING PATIENTS WITH CEREBRAL INFRACTION AT HOSPITAL IN PHU THO Nguyen Thi Thu Hien1,*, Trinh Xuan Trang2, Tran Van Tuan2 1 Phu Tho Medical College, 2College of Medicine & Pharmacy - TNU Objectives: Evaluation of treatment outcome and factors related to the treatment of patients with cerebral infarction. Subjects and methods: including 91 patients diagnosed cerebral infarction in Phu Tho general hospital. Using described cross study, period time: from January 2011 to August 2011. Results: ages 60 to 69 accounted for 35.2%. Motor paralysis 93.4%, VII paralysis 54.9%, Cholesterol increased 45.1%, triglycerides 34.1%, hyperlycemia ≥ 6.1 up 35.2%. After treatment the patient's consciousness improved markedly, Glasgow score at discharge than at admission. Main complications during treatment was pulmonary infection 19.8%. The patient recovered completely was 71.4%. Patients ≥ 60 years old and male patients suffering from poorer recovery. Cerebral infarction patients with diabetes, the poor recovery rate. Patients with ischemic cerebral hemispheres must be able to recover better. Keywords: Stroke, cerebral infarction, dyslipidemia, hyperglycemia. * 8 Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẰM TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASER TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN Bùi Văn Thiện* và các cộng sự Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Kỹ thuật Laser được ứng dụng rất rộng rãi trong y học ở trong nước cũng như trên thế giới. Trong nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, mắt, da liễu, đông y… Laser đã được sử dụng để chữa bệnh rất hiệu quả. Phương pháp chữa bệnh này không cần thuốc, không nhiễm trùng, ít chảy máu. Vì vậy, kỹ thuật Laser cần được phát triển rộng rãi hơn nữa tại các bệnh viện và trung tâm trị liệu, đặc biệt như Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Đại học Y Dược Thái Nguyên. Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm khảo sát thực trạng của việc sử dụng các kỹ thuật Laser tại các bệnh viện này và đề xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai các thiết bị này trong điều trị tại các bệnh viện. Từ khóa: Laser y học, laser nội mạch. ĐẶT VẤN ĐỀ* Laser là một ngành khoa học mới ra đời, nhưng tốc độ phát triển rất nhanh chóng và đã được ứng dụng ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đời sống và trong y học. Kỹ thuật Laser có thể dùng cả trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Trong điều trị nó có tác dụng tốt trong ngoại khoa, nội khoa và các chuyên khoa khác. Đây là phương pháp chữa bệnh không cần thuốc, vi phẫu thuật vết mổ đẹp, không chảy máu, không bị nhiễm trùng. Đây là kỹ thuật mới, hiện đại, gọn nhẹ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho việc điều trị bệnh [1], [5]. Trong bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu nguyên lý hoạt động cơ bản của máy phát Laser, những ứng dụng của nó trong y học. Khảo sát thực trạng trong việc sử dụng các thiết bị Laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Đánh giá nguyên nhân xảy ra thực trạng đó và đưa ra các đề xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai ứng dụng của các thiết bị Laser trong các bệnh viện. Đặc biệt là các bệnh viện trọng điểm như BVĐKTƯ TN và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên là nơi * đào tạo đội ngũ các bác sỹ và là nơi có điều kiện để triển khai các kỹ thuật mới hiện đại, từ đó chúng tôi đề xuât phương án tối ưu để xây dựng một trung tâm laser nhằm điều trị cho các bệnh nhân ở khu vực miền núi. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm nghiên cứu Các khoa, phòng của bệnh viện ĐKTƯ và BV trường ĐHYD có sử dụng laser. Phương pháp nghiên cứu Điều tra, mô tả. Phương Pháp xử lý số liệu Phỏng vấn, thống kê, phân tích số liệu. TỔNG QUAN LASER VÀ LASER Y HỌC Laser Laser là máy phát ra ánh sáng đơn sắc có cấu trúc điển hình gồm ba thành phần: hoạt chất Laser, nguồn nuôi và buồng cộng hưởng [2],[3]. * Phân loại Laser: Phương pháp phân loại dựa theo môi trường hoạt chất đó là: Laser thể rắn là những laser mà môi trường hoạt chất là những chất rắn khác nhau có thể dùng để phát laser, có khoảng 10 loại có ứng dụng trong y tế. Laser lỏng có môi trường hoạt chất ở thể lỏng. Thông dụng nhất hiện này là laser màu. Laser khí có môi trường 9 Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ hoạt chất ở thể khí. Có vài trăm loại khí khác nhau có thể dùng làm hoạt chất Laser. Các Laser khí có ứng dụng rất phổ biến trong y học là Laser khí CO2, Laser He-Ne, Laser hơi vàng, Laser hơi đồng, Laser Excimer. * Tia Laser có những tính chất đặc biệt sau: Độ định hướng cao, tính đơn sắc rất cao, tính kết hợp cao, tính chất từ phát liên tục đến phát xung cực ngắn [4]. - Công suất phát Laser: Công suất của Laser rất thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại cụ thể Thiết bị laser y học Muốn sử dụng laser trong y học, trước hết năng lượng tia laser phải được hấp thụ một cách thích đáng trong các tổ chức sống, vì chính năng lượng này quyết định hiệu ứng sinh học và do đó quyết định hiệu quả điều trị. Năng lượng hấp thụ, lại phụ thuộc vào tần số của tia laser và mật độ năng lượng của tia. Do vậy, hai tham số quan trọng đặc trưng cho laser y học là bước sóng và công suất kết hợp với thời gian chiếu Đặc trưng quan trọng thứ hai của các Laser y học là đặc trưng kỹ thuật. Nhưng thiết bị Laser y học được sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân, vì vậy nó còn phải có cấu trúc kỹ thuật sao cho bác sĩ có thể đưa chùm tia laser đến bất cứ nơi nào trên và trong cơ thể bệnh nhân theo yêu cầu. Thiết bị kỹ thuật đó là hệ dẫn tia. Thông thường, có 3 loại hệ dẫn tia: bộ phận rải tia, khớp quang cơ và quang sợi. Điều này giúp các bác sĩ thao tác dễ dàng có thể đưa tia laser vào bất kì vị trí nào trong cơ thể. Laser công suất thấp: được dùng phổ biến nhất là Laser He-Ne. Đó là một laser khí, phát tia Laser có màu đỏ, bước sóng 632,8 nm, công suất phát nằm trong khoảng 2-30 mW. Khả năng sử dụng loại Laser này trong y học rất rộng rãi: có thể chiếu diện, có thể chiếu điểm hay chiếu ngay trong lòng mạch máu. Tương ứng với 3 kỹ thuật chủ đạo đó, người ta đã chế tạo ra Laser He-Ne với đầu rải tia. Laser He-Ne với hai đầu quang dẫn và Laser He-Ne nội mạch. Loại Laser năng lượng thấp được sử dụng nhiều trong y học là Laser bán dẫn (thường là 10 89(01)/1: 9 - 13 diode GaAs). Bước sóng của Laser này là 830 nm hay 890 nm, độ rộng phổ lớn, có công suất phát nằm trong khoảng 4-15mW (liên tục) hay 5-30mW (phát xung). Một đặc điểm của máy Laser bán dẫn là gọn nhẹ, giá thành lại khá thấp và do đó có một số lợi thế nhất định. Laser y học công suất cao; có 4 nhóm thiết bị Laser y học công suất cao: * Nhóm thiết bị phổ biến nhất hiện nay gồm những Laser dùng hiệu ứng nhiệt để quang đông hoặc bốc bay tổ chức. * Nhóm các thiết bị dựa trên hiện tượng quang hoạt hoá của bức xạ Laser (photodynamic therapy). Thiết bị loại này tạo ra một nguyên lý mới trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh ung thư và hiện nay đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh. * Nhóm các thiết bị dựa trên hiệu ứng quang bóc lớp. Thành phần chủ lực là những Laser excimer, có bước sóng nằm ở vùng cực tím và phát xung cực ngắn. Có thể nói đây là những con dao mổ cực kỳ tinh tế có thể thực hiện những tác dụng như “chạm trổ”. * Nhóm các Laser có công suất rất cao, có độ rộng xung rất nhỏ, cỡ nano giây (10-6) hoặc nhỏ hơn nữa. Khi hội tụ những Laser này, có thể tạo ra các sóng xung kích có thể phá được sỏi thận, sỏi mật. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng sử dụng Laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Chúng tôi đã tiến hành điều tra , khảo sát việc áp dụng kỹ thuật Laser trong các bệnh viện trường Đh Y Dược và Bệnh viện ĐKTƯ TN. Hiện nay, kỹ thuật Laser đã được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nhưng vẫn chưa được triển khai tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Hiện trang sử dụng kỹ thuật Laser ứng dụng tại BVĐKTƯ TN được thể hiện qua bảng 1 và bảng 2. Hiện trạng sử dụng : Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13 Bảng 1. Thực trạng sử dụng máy Laser tại Bệnh biện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Laser CO2 Số lượng Tình trạng 1 Hoạt động tốt 1 Hỏng 1 Hoạt động tốt Khoa Da liễu Chấn thương chỉnh hình Ngoại Phục hồi chức năng Laser He-Ne Số lượng Tình trạng 1 Hoạt động tốt Hoạt động tốt 1 Nhận xét: Laser CO2 dùng để đốt cắt tổ chức được trang bị ở cả ba khoa Da liễu, chấn thương chỉnh hình và ngoại khoa. Riêng khoa Da liễu được trang bị thêm cả máy laser He-Ne. Bảng 2. Thực trạng sử dụng máy Laser tại BVĐHY- Dược TN Khoa Da liễu Số lượng 1 Laser CO2 Tình trạng Hoạt động tốt Số lượng 1 Laser He-Ne Tình trạng Hỏng Nhận xét: Laser He-Ne tại phòng khám Da liễu bệnh viện Trường ĐHY-Dược đã hỏng hơn một năm, do quan tâm chưa đầy đủ nên vẫn chưa được sửa chữa. Hiệu quả điều trị của kỹ thuật điều trị bằng tia Laser Bảng 3. Tổng số đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới Nam Bệnh viện n 66 24 90 ĐKTƯTN ĐHY_TN Tổng Nữ % 47,1 48 47,4 n 74 26 100 Tổng % 52,9 52 52,6 n 140 50 190 % 100 100 100 Nhận xét: Thống kê nhóm bệnh nhân thấy số bệnh nhân nữ có chỉ định điều trị laser là 52,6% tại cả 2 cơ sở điều trị. Bảng 4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh điều trị BVĐKTƯTN Nhóm bệnh n 51 24 10 19 8 28 Hạt cơm Chai chân Sùi mào gà Nốt ruồi U sùi U nhú BVĐHY- DTN % 36,4 17,1 7,2 13,6 5,7 20 n 15 7 12 8 2 6 % 30 14 24 16 4 12 Nhận xét: Nhóm bệnh có chỉ định đốt bằng tia laser nhiều nhất tại cả 2 bệnh viện ĐKTƯTN và Trường ĐHYD là hạt cơm chiếm tỉ lệ tương ứng là 36,4% và 30%. U sùi là bệnh hiếm gặp hơn cả với tỉ lệ tương ứng là 5,7% và 4%. Bảng 5. Hiệu quả của phương pháp tính theo đợt điều trị BVĐKTƯ Nhóm bệnh Khỏi sau 1 đợt điều trị Khỏi sau 2 đợt điều trị n 126 14 BVĐHYD % 90 10 n 42 8 % 84 16 Nhận xét: Có 90% bệnh nhân (BVĐKTƯTN) và 84% bệnh nhân (BV ĐHY-D) khỏi ngay sau một đợt điều trị. 11 Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13 Bảng 6. Cơ sở tính giá tiền khi điều trị Laser Tổn thương da Tổn thương da từ từ 1-2 cm2 3-5 cm2 50.000đ 100.000đ 10.000đ 50.000đ 100.000đ 200.000đ/cm2 da Nốt ruồi BVĐKTƯ BVĐHYD BV Da liễu TU Tổn thương da > 5 cm2 ≥ 200.000đ ≥ 200.000đ Nhận xét: Cơ chế thu tiền đốt Laser chủ yếu còn dựa vào cơ sở điều trị tự xây dựng, cả 2 bệnh viện nghiên cứu đều thu thấp hơn so với bệnh viện trung ương. Bảng 7. Hiệu quả điều trị dựa vào kết quả phỏng vấn nhân viên y tế BVĐKTƯ Nguyên nhân Nhiều bệnh có chỉ định, Da liễu Tốt có nguồn bệnh nhân Ít nguồn bệnh nhân Chấn thương chỉnh hình Bình thường Bình thường Ít nguồn bệnh nhân Ngoại Nhiều bệnh có chỉ định, Phục hồi chức năng Tốt có nguồn bệnh nhân ít Khoa Đánh giá Đánh giá Tốt BVĐHYD Nguyên nhân Nhiều bệnh có chỉ định, có nguồn bệnh nhân ít Nhận xét: Qua khảo sát, phỏng vấn tại 2 cơ sở điều trị thì chỉ có khoa da liễu bệnh viên ĐKTƯ là có lưu lượng bệnh nhân nhiều hơn. Kết quả điều trị phụ thuộc vào nhiều nguồn bệnh nhân và tâm huyết của đội ngũ nhân viên y tế. Những đề xuất các yếu tố để triển khai kỹ - Chúng tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu thuật Laser trong điều trị tại Bệnh viện Đa chế tạo Laser He-Ne nội mạch chuẩn bị cho khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh việc điều trị bệnh nhân tại bệnh viện. viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên KẾT LUẬN Để phát triển kĩ thuật laser tốt hơn cần phải: - Đề tài đã nêu được nguyên lý, tính chất của - Cần tuyên truyền hơn nữa về những lợi ích tia laser và ứng dụng của nó trong y học. của kĩ thuật laser trong y học. - Đã điều tra được thực trạng sử dụng kỹ thuật - Cần xây dựng một đội ngũ cán bộ có chuyên Laser trong Bệnh viện Đa khoa Trung ương môn về sử dụng kỹ thuật Laser trong điều trị Thái nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y tại BVĐKTƯ TN và BV Trường ĐHYD TN. Dược Thái Nguyên nói chung còn rất hạn chế. Bằng cách: - Tác giả đã đưa ra các đề xuất những yếu tố + Tuyển chọn đội ngũ e kíp về các chuyên để phát triển kỹ thuật laser ứng dụng trong y ngành laser y học. học tại các bệnh viện. + Mở các lớp đào tạo ngắn hạn về chuyên ngành Laser y học TÀI LIỆU THAM KHẢO + Cử các đoàn cán bộ đi thăm quan thực tế tại [1]. Bộ môn Vật lý lý sinh, Trường Đại học Y các bệnh viện lớn đang sử dụng kỹ thuật Dược Thái Nguyên (2009), Bài giảng Vật lý lý Laser. Từ đó, có thể cử cán bộ đến các bệnh sinh. viện học tập ứng dụng Laser thời gian từ 6 [2]. Nguyễn Thế Bình (2004), Kỹ thuật Laser, tháng đến 1 năm. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. - Mạnh dạn đầu tư triển khai kỹ thuật mới sử [3]. Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển (2002), Cơ dụng Laser trong chẩn đoán và điều trị. Đặc sở kỹ thuật Laser, Nxb GD Hà Nội. biệt tập trung triển khai kỹ thuật Laser vào [4]. Nguyễn Đại Hưng (2004), Vật lý và kỹ thuật các lĩnh vực y học có nhiều bệnh nhân để Laser, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. mang lại hiệu quả cao như Laser nội mạch, [5]. Ngụy Hữu Tâm (2005), Những ứng dụng mới thẩm mĩ, laser phẫu thuật. nhất của laser, Nxb Lý luận chính trị. 12 Bùi Văn Thiện và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 9 - 13 SUMMARY RESEARCH TO IMPLEMENTATION STATUS TECHNOLOGY APPLICATIONS IN LASER TREATMENT IN THAI NGUYEN GENERAL CENTRAL HOSPITAL AND THAI NGUYEN MEDICINE AND PHARMACY UNIVERSITY HOSPITAL Bui Van Thien* et al ThaiNguyen University of Medicine and Pharmacy Laser techniques are widely applied in medicine in our the country and on the world. In internal medicine, suggesions, obstetrics, pediatrics, ophthalmology, dermatology, traditional medicine… Laser has used laser to treat effectly. This treatment method doesn’t need to use drugs, not be infected, less bleeding. Hence, Laser Technique should be developed wider in hospitals and in therapy centers, specially in the Thai Nguyên general central Hospital and the Thai Nguyen Medicine and pharmacy university Hospital. We carry out the subject to investigate state of using laser technologies in hospitals and promote related factors with deployment these equipment to treat in hospitals. Keywords: Laser medicine, intravascular laser. * 13 Nguyễn Tiến Dũng và đtg 14 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19 Nguyễn Tiến Dũng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01)/1: 15 - 19 NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Tiến Dũng1, Đỗ Văn Tùng2, Triệu Văn Mạnh1 1 Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên 2 Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ biến chứng tụt huyết áp ở BN suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang, đánh giá tỷ lệ tụt HA và so sánh trên 130 BN với 1126 cuộc lọc máu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, từ tháng 01/2011-12/2012. Kết quả: Tỷ lệ số lần tụt HA trong lọc máu trên tổng số lần lọc máu chiếm 10,1% với 36,9% số BN bị tụt HA ít nhất 1 lần trong buổi lọc máu. Kết luận: Tỷ lệ tụt huyết áp trong lọc máu là 10,1%; Tỷ lệ tụt huyết áp ở nữ giới cao hơn nam giới nhưng không có ý nghĩa thống kê; 36,9% số bệnh nhân bị ít nhất 1 lần tụt huyết áp trong buổi lọc; 11,5% có tăng huyết áp, 5,4% bị chuột rút, 2,3% bị sốt và rét run. Từ khóa: Suy thận mạn, biến chứng, lọc máu chu kỳ, tụt huyết áp. ĐẶT VẤN ĐỀ* Tụt huyết áp trong lọc máu là biến chứng thường gặp trong các buổi lọc máu làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng lọc máu và tâm lí bệnh nhân. Nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh [1]. Nghiên cứu về biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu đã được nhiều tác giả ngoài nước đề cập đến. Tại Việt Nam, lọc máu được tiến hành từ năm 1972 với cơ sở đầu tiên tại bệnh viện Bạch Mai và đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này trong đó đề cập nhiều đến cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân gây tụt huyết áp [1], [5], [6]. Tại Phân khoa Thận Nhân Tạo - Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên, trong quá trình điều trị bệnh nhân chúng tôi cũng gặp nhiều biến chứng trong các cuộc lọc máu, trong đó hay gặp là tụt huyết áp. Tìm hiểu đầy đủ về biến chứng này là việc làm có giá trị thực tiễn trong lâm sàng chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: “Xác định tỷ lệ biến chứng tụt huyết áp và các biến chứng khác trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên”. * ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân đang lọc máu chu kỳ tại phân khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên đáp ứng tiêu chuẩn: - Tuổi và giới: bệnh nhân từ 20 tuổi trở lên thuộc 2 giới Nam và Nữ. - Bệnh nhân được chẩn đoán là suy thận mạn giai đoạn IIIb và IV( theo tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Xang ). - Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu. * Tiêu chuẩn chẩn đoán tụt huyết áp trong lọc máu: Theo tiêu chuẩn của Emili và cộng sự [7], bệnh nhân được chẩn đoán có tụt huyết áp trong buổi lọc khi: - Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg so với huyết áp ban đầu, có kèm theo triệu chứng tụt huyết áp như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, vã mồ hôi, co giật, mê sảng, lú lẫn. - Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu <100mmHg. - Huyết áp tâm thu < 100mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu <150 mmHg. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng