Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước...

Tài liệu Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước sơn tây_unprotected

.PDF
107
162
60

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ___________________________ Nghiêm Xuân Hồng TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Hà Nội - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG _____________________________ Nghiêm Xuân Hồng TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đăng Khâm Hà Nội - Năm 2015 Thang Long University Libraty MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ................................................... DANH MỤC VIẾT TĂT .................................................................................. LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ................................................................................. 5 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC ....................................... 5 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và mô hình tổ chức Kho bạc Nhà nước ........ 5 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Kho bạc Nhà nước .............................. 8 1.2. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ............................................................................................... 10 1.2.1. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước .......... 10 1.2.2. Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ........................................................... 19 1.2.3. Đánh giá hoạt động kiểm soát của Kho bạc Nhà nước trong thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước ..................... 31 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .............................. 34 1.3.1. Các nhân tố chủ quan .................................................................... 34 1.3.2. Các nhân tố khách quan ................................................................ 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁNVỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY ........................................ 38 2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY .................. 38 2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển KBNN Sơn Tây................................ 38 2.1.2. Cơ cấu tổ chức – nhân sự KBNN Sơn Tây ................................... 38 2.1.3. Kết quả các hoạt động chủ yếu của Kho bạc Nhà nước Sơn Tây . 40 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY .............................................. 42 2.2.1. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Sơn Tây............................................................................................. 42 2.2.2. Thực trạng hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước Sơn Tây ........... 44 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY ................................. 68 2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 68 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY .............................................................. 78 3.1. ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY .............................................. 78 Thang Long University Libraty 3.1.1. Định hướng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Sơn Tây ...................................................................... 78 3.1.2. Quan điểm tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước Sơn Tây ........... 79 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY ........................................................ 80 3.2.1. Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư ........................................................................................ 80 3.2.2. Nâng cao năng lực, chất lượng của đội ngũ cán bộ ...................... 84 3.2.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Sơn Tây ................................................ 86 3.2.4. Hoàn thiện phương pháp và nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước ....................................................... 87 3.2.5. Rà soát những bất cập trong cơ chế, chính sách để kiến nghị cho KBNN Trung ương ................................................................................. 88 3.2.6. Tăng cường kiểm soát cam kết chi đầu tư xây dựng cơ bản......... 89 3.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 92 3.3.1. Kiến nghị với KBNN .................................................................... 92 3.3.2. Kiến nghị với chính quyền Sơn Tây ............................................. 93 3.3.3. Kiến nghị với Chính Phủ............................................................... 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 95 KẾT LUẬN .................................................................................................... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi và hoàn toàn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu khác đã công bố. Tôi xin cam đoan các số liệu được trình bày trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và hoàn toàn trung thực. Tác giả luận văn Nghiêm Xuân Hồng Thang Long University Libraty DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Sơn Tây Sơn Tây ............................................................. 43 Bảng 2.1: Tình hình kiểm soát thanh toán Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Sơn Tây ......................................... 47 Bảng 2.2: Tổng hợp tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo quý của Kho bạc Nhà nước Sơn Tây ............................................................................ 49 Bảng 2.3: Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Thị xã Sơn Tây ... 50 Bảng 2.4: Tình hình tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2012 2014 ................................................................................................................. 52 Bảng 2.5: Tình hình thu hồi tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Sơn Tây........................................................................................... 56 Bảng 2.6: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN Sơn Tây ............................................................................................... 61 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình hệ thống KBNN ................................................................ 6 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức KBNN Sơn Tây .................................................... 39 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhân sự tại KBNN Sơn Tây theo trình độ...................... 39 Biều đồ 2.2: Kiểm soát thanh toán vốn khối lượng hoàn thành ..................... 59 Thang Long University Libraty DANH MỤC VIẾT TĂT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 KSC Kiểm soát chi 2 GPMB Giải phóng mặt bằng 3 NSNN Ngân sách Nhà nước 4 XDCB Xây dựng cơ bản 5 KBNN Kho bạc Nhà nước 6 KTXH Kinh tế xã hội 7 VĐT Vốn đầu tư LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động đầu tư XDCB góp phần tạo ra cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định sự thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KTXH của đất nước. Tốc độ, quy mô tăng trưởng của đầu tư XDCB có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, cũng như thực hiện các mục tiêu KTXH đã đề ra. Trong các nguồn vốn cho đầu tư XDCB, vốn NSNN có vai trò hết sức quan trọng, tạo cơ sở hình thành nên các công trình có tính chất trọng điểm quốc gia, các công trình mang tính chất chiến lược dài hạn và đầu tư các công trình có khả năng thu hồi vốn thấp, tạo cú hích để thu hút VĐT toàn xã hội. Song hiệu quả VĐT XDCB lại phụ thuộc không nhỏ vào công tác kiểm soát của KBNN. Với ý nghĩa to lớn đó, công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN luôn được các học giả, các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Từ những kết quả nghiên cứu đó, trong những năm qua, công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua hệ thống KBNN đã đạt được những kết quả đáng kể, nhất là từ khi KBNN thực hiện triển khai dự án TABMIS (Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc), giúp cho quá trình quản lý rõ ràng, kiểm soát đồng bộ, có hệ thống, đồng thời công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, công tác lập, duyệt, phân bổ dự toán được chú trọng hơn về chất lượng và thời gian, v.v… Tuy nhiên, công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN vẫn còn nhiều bất cập: Chi đầu tư XDCB từ NSNN vẫn còn tình trạng lãng phí, thất thoát, kém hiệu quả; các khâu tạm ứng VĐT, bố trí vốn kế hoạch, 1 Thang Long University Libraty hay quy trình kiểm soát cam kết chi còn nhiều bất cập; các quy trình, thủ tục thanh toán còn phức tạp, gây không ít khó khăn cho hoạt động đầu tư... KBNN Sơn Tây cũng không nằm ngoài thực tiễn chung đó. Làm thế nào để tăng cường kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây đang là nhu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay. Đề tài: “Tăng cường kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN qua KBNN Sơn Tây” được lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho nhu cầu bức xúc đó của thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích chung của đề tài nhằm nâng tăng cường kiểm soát thanh toán VĐT xây dựng cơ bản từ NSNN qua KBNN Sơn Tây nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung. Với mục đích chung như trên, luận văn sẽ thực hiện những nội dung cụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh toán và kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ nguồn vốn NSNN qua KBNN. - Phân tích thực trạng công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây và hệ thống KBNN nói chung nhằm làm rõ những mặt tích cực, hạn chế chủ yếu, xác định nguyên nhân gây ra hạn chế đó. - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây cũng như hệ thống KBNN. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu bao gồm các vấn đề liên quan 2 đến công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN: Khái niệm, nguyên tắc, căn cứ và quy trình kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN, đồng thời nghiên cứu vai trò của KBNN trong kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ năm 2012 đến năm 2014. - Về không gian: Tại KBNN Thị xã Sơn Tây, Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp: Được sử dụng để thu thập các dữ liệu thứ cấp bên trong như các báo cáo tổng kết công tác kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây, báo cáo tổng kết hoạt động của KBNN Sơn Tây,… và dữ liệu thứ cấp bên ngoài như: các sách chuyên khảo, bài báo, tạp chí,… liên quan tới kiểm soát kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN. - Phương pháp tổng hợp số liệu Phương pháp tổng hợp số liệu: Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trình Excel, chương trình tổng hợp báo cáo chi đầu tư XDCB trên máy tính. Đối với những thông tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị nhằm đánh giá, phân tích thực trạng kiểm soát kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây. - Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh nhằm đánh giá xu hướng biến động, tỷ trọng của các chỉ tiêu kinh tế phản ánh thực trạng kiểm soát kiểm soát thanh toán VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Sơn Tây. Ví dụ như so sánh tổng số vốn thanh toán qua đầu tư XDCB từ KBNN Sơn Tây năm này so với năm trước hay so sánh thực hiện so với kế hoạch được giao. 5. Kết cấu của luận văn 3 Thang Long University Libraty Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu,…, luận văn bao gồm có 3 chương như sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁNVỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SƠN TÂY 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và mô hình tổ chức Kho bạc Nhà nước 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Kho bạc Nhà nước KBNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập theo quyết định số 07/HĐBT ngày 04/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính phủ); Quyết định số 25-TC/TCCB ngày 02/02/1990 của Bộ Tài chính. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. Các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính được thể hiện đầy đủ tại quyết định số 108/2009/QĐTTg ngày 28/08/2009 của Thủ Tướng Chính Phủ. Đến tháng 01/01/2000 hệ thống KBNN được giao thêm nhiệm vụ kiểm soát thanh toán, quyết toán VĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN theo nghị định 145/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về việc tổ chức lại hệ thống Tổng cục đầu tư phát triển và quyết định số 145/1999/QĐ-BTC ngày 26/01/1999 của Bộ Tài chính về nhiệm vụ và tổ chức bộ máy thanh toán VĐT thuộc hệ thống KBNN. KBNN có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội. 5 Thang Long University Libraty 1.1.1.2. Mô hình tổ chức của hệ thống Kho bạc Nhà nước KBNN được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất. Tổng Giám đốc là người đứng đầu KBNN, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của KBNN. Phó Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc KBNN và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.KBNN ở trung ương có trách nhiệm chỉ đạo tập trung thống nhất toàn hệ thống, trực tiếp quản lý NSTW; cơ quan KBNN có các đơn vị: Văn phòng, Vụ Huy động vốn, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tổng hợp- Pháp chế, Vụ Kế toán Nhà nước, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ KSC NSNN, Vụ Kho quỹ, Vụ Tài vụ- Quản trị, Thanh tra, Sở Giao dịch KBNN, Cục Công nghệ thông tin, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, Trường nghiệp vụ Kho bạc. KBNN Trung ương KBNN Thành phố trực KBNN cấp tỉnh thuộc TW KBNN cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Sơ đồ 1.1: Mô hình hệ thống KBNN Ở cấp địa phương, KBNN tổ chức theo mô hình: KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là KBNN cấp tỉnh)trực thuộc KBNN. KBNN cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của KBNN trên địa bàn, chỉ đạo KBNN huyện và trực tiếp 6 quản lý quỹ ngân sách cấp tỉnh, quỹ dự trữ tài chính và các quỹ khác được giao quản lý. Giúp việc Giám đốc KBNN cấp tỉnh có các phòng nghiệp vụ như: Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tổng hợp, phòng Kế toán Nhà nước, phòng Thanh tra, phòng KSC NSNN, phòng Kho quỹ, phòng Tài vụ, phòng Hành chính - Quản trị, phòng Giao dịch, phòng Tin học. Việc kiểm soát thanh toán VĐT XDCB do phòng KSC NSNN thực hiện. KBNN ở huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là KBNN huyện) là tổ chức trực thuộc KBNN cấp tỉnh. KBNN cấp huyện có trách nhiệm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của KBNN trên địa bàn. KBNN cấp huyện trực tiếp quản lý quỹ ngân sách cấp huyện và quỹ ngân sách cấp xã và các quỹ tài chính khác được giao Giúp việc cho Giám đốc KBNN cấp huyện có các tổ nghiệp vụ như: Tổ Tổng hợp- Hành chính, Tổ Kế toán, Tổ Kho quỹ. Việc kiểm soát thanh toán VĐT XDCB do tổ Tổng hợp- Hành chính thực hiện. KBNN được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn theo quy định của Bộ Tài chính. KBNN cấp tỉnh, KBNN cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật. 1.1.1.3. Vai trò của Kho bạc Nhà nước - Nghiên cứu, xây dựng, dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật văn bản hướng dẫn; hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức việc thực hiện công tác kiểm soát thanh toán, quyết toán VĐT XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý đối với các đơn vị trực thuộc; - Tham gia ý kiến với các đơn vị có liên quan về cơ chế kiểm soát thanh toán, quyết toán VĐT XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây 7 Thang Long University Libraty dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý. - Tổng hợp báo cáo định kỳ, đột xuất về tình hình kiểm soát, thanh toán VĐT XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý. - Xác nhận số thanh toán VĐT cho dự án theo quy định. - Thực hiện quyết toán và tổng hợp quyết toán VĐT XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý. 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Kho bạc Nhà nước 1.1.2.1. Hoạt động thu của Kho bạc nhà nước Thu ngân sách là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ rấ t quan tro ̣ng của KBNN. Tâ ̣p trung các nguồ n thu, thu đúng, thu đủ, chính xác. Đồ ng thời thực hiê ̣n phân bổ và điề u tiế t các nguồ n thu cho các cấ p ngân sách, đảm bảo phân cấ p quản lý và sử du ̣ng KBNN đúng luâ ̣t. Thu ngân sách bao gồ m: - Thu trong Ngân sách: Các khoản thu từ thuế , thu pha ̣t, thu từ phát hành Trái phiế u KBNN... - Thu ngoài Ngân sách: Các khoản thu từ vay các quỹ dự trữ, các quỹ của các tổ chức tài chính tin ́ du ̣ng khác. 1.1.2.2. Hoạt động chi của Kho bạc Nhà nước Chi NSNN là quá triǹ h phân phố i sử du ̣ng qui ̃ ngân sách nhà nước theo nguyên tắ c không hoàn trả mô ̣t cách trực tiế p, nhằ m mu ̣c đích thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ chính tri,̣ xã hô ̣i của Nhà nước trong từng thời kỳ cu ̣ thể . - Chi thường xuyên, bao gồ m các khoản chi: Hoa ̣t đô ̣ng sự nghiê ̣p giáo du ̣c đào ta ̣o, y tế , văn hoá, xã hô ̣i, thông tin tuyên truyề n, thể du ̣c, thể thao, sự nghiê ̣p khoa ho ̣c công nghê ̣ và môi trường, các hoa ̣t đô ̣ng sự nghiêp̣ Kinh tế , 8 Quố c phòng, An ninh và trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i, các hoa ̣t đô ̣ng sự nghiêp̣ khác; Hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan nhà nước; Hoa ̣t đô ̣ng của Đảng Cô ̣ng sản Viêṭ nam; Hoa ̣t đô ̣ng của Uỷ Ban Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c Viêṭ nam, Liên đoàn lao đô ̣ng Viê ̣t nam, Đoàn Thanh niên Cô ̣ng sản Hồ Chí Minh, Hô ̣i Cựu chiế n binh Viêṭ nam, Hô ̣i Liên hiê ̣p Phu ̣ nữ Viêṭ nam, Hô ̣i Nông dân Viêṭ nam; Trơ ̣ giá theo chính sách của nhà nước, các chương trình Quố c gia hỗ trơ ̣ quỹ Bảo hiể m xã hô ̣i theo qui đinh ̣ của Chính phủ, trơ ̣ cấ p cho các đố i tươ ̣ng chính sách xã hô ̣i; Trả laĩ tiề n do Nhà nước vay; Viê ̣n trơ ̣ cho các Chính phủ và Tổ chức nước ngoài; Các khoản chi khác theo qui đinh ̣ của Pháp luâ ̣t. - Chi đầ u tư phát triể n. Bao gồm: Đầ u tư xây dựng các công trình kế t cấ u ha ̣ tầ ng kinh tế xã hô ̣i không có khả năng thu hồ i vố n; Đầ u tư hỗ trơ ̣ cho các doanh nghiêp̣ Nhà nước góp vố n cổ phầ n, liên doanh và các doanh nghiêp̣ thuô ̣c liñ h vực cầ n thiế t có sự tham gia của Nhà nước theo qui đinh ̣ của Pháp luâ ̣t; Chi hỗ trơ ̣ đầ u tư Quố c gia và các quỹ hỗ trơ ̣ phát triể n đố i với chương triǹ h, dự án phát triể n kinh tế , dự trữ Nhà nước, cho vay của Chiń h phủ để đầ u tư và phát triể n; Chi trả tiề n gố c do Nhà nước vay (Phát hành công trái, Trái phiế u ...); Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chiń h. 1.1.2.3. Hoạt động kiểm soát của Kho bạc Nhà nước Trong những năm gầ n đây, do nhu cầ u phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng phu ̣c vu ̣ sản xuấ t, đời số ng của cô ̣ng đồ ng trên khắ p mo ̣i miề n. Đảng và Nhà nước đã tâ ̣p trung nhiề u nguồ n lực vào đầ u tư XDCB, hàng loa ̣t các chương triǹ h cấ p Quố c gia về hỗ trơ ̣ cho các dân tô ̣c thiể u số , cho các vùng, miề n còn gă ̣p nhiề u khó khăn, cơ sở vâ ̣t chấ t còn nghèo nàn, hê ̣ thố ng giáo du ̣c, y tế la ̣c hâ ̣u. Bên ca ̣nh đó là sự sắ p xế p và phân cấ p la ̣i bô ̣ máy quản lý về Đầ u tư XDCB qua viê ̣c giải thể Hê ̣ thố ng Đầ u tư Phát triể n nên mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của Hê ̣ thố ng Đầ u tư cũ đươ ̣c xát nhâ ̣p vào hê ̣ thố ng KBNN hiǹ h thành nên nghiê ̣p vu ̣ Thanh toán vố n đầ u tư XDCB. 9 Thang Long University Libraty Các nghiêp̣ vu ̣ chủ yế u là: - Quản lý và cấp phát các chương trình mu ̣c tiêu của Chính phủ: KBNN tiế p nhâ ̣n và phân bổ các nguồ n vố n từ NSNN đầ u tư cho viê ̣c phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng, hê ̣ thố ng giáo du ̣c, y tế , nông nghiê ̣p ta ̣i các vùng, các xã đă ̣c biê ̣t khó khăn trên pha ̣m vi Toàn quố c. - Tiế p nhâ ̣n các nguồ n vố n đầ u tư XDCB, thực hiêṇ thanh toán cho các công trình Đầ u tư XDCB từ nguồ n NSNN trên pha ̣m vi toàn quố c. 1.2. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.2.1. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước * Theo cách hiểu chung nhất, đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực KTXH để mong thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau trong tương lai.. Đầu tư xây dựng cơ bản là một loại hình đầu tư, trong đó mục đích bỏ vốn nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội. Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động kinh tế. [20] Ở mọi quốc gia, nguồn VĐT trước hết và chủ yếu là từ tích lũy của nền kinh tế, tức là phần tiết kiệm sau khi tiêu dùng (gồm tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng của Chính phủ) từ GDP. Nguồn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, xét về lâu dài là nguồn đảm bảo cho cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách ổn định, là điều kiện đảm bảo tính độc lập và tự chủ của đất nước trong lĩnh vực kinh tế cũng như các lĩnh vực khác. Ngoài nguồn vốn tích lũy từ trong nước, các 10 quốc gia còn có thể và cần huy động VĐT từ nước ngoài để phục vụ phát triển KTXH của đất nước. Dự án đầu tư XDCB là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định. * Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước Ở Việt Nam, “Luật NSNN” được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 quy định rõ: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. [18,tr1] Chi NSNN là việc tiêu dùng NSNN. Thực chất, chi Ngân sách Nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.[18,tr2] Chi NSNN là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào NSNN và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, chi NSNN là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước. Chi đầ u tư XDCB từ nguồ n vố n NSNN là tấ t yế u khách quan đố i với mo ̣i quố c gia nhằ m đảm bảo điề u kiêṇ về cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t cầ n thiế t cho viêc̣ thực hiêṇ các chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của Nhà nước về bảo đảm an ninh quố c phòng, quản lý nhà nước và phát triể n KTXH... Chi đầu tư XDCB của NSNN là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ NSNN để đầu tư tái sản xuất tài sản cố định nhằm từng bước tăng cường, hoàn thiện, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất, phục vụ đáp ứng yêu cầ u thực hiê ̣n các chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của 11 Thang Long University Libraty
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan