Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tấm gương sáng hết mình với công việc...

Tài liệu Tấm gương sáng hết mình với công việc

.DOC
3
343
134

Mô tả:

TẤM GƯƠNG SÁNG HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC Tiếp xúc với thầy Doãn Bá Thao ít ai nghĩ rằng thầy đã có thâm niên 24 năm trong nghề, bởi thầy khá trẻ so với tuổi của mình. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư phạm chuyên ngành Vật lí năm 1984.Thầy Doãn Bá Thao được phân công về công tác ở trường PTCS Tam Hiệp lúc đó tôi chỉ là một cậu học sinh lớp 9 trường này. Với dáng dấp nhỏ nhắn, nói năng nhỏ nhẹ,cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ, thầy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Dòng đời với biết bao đẩy đưa và thay đổi, nhưng với thầy được đến lớp mỗi ngày, được gặp các em học sinh mỗi buổi – đã làhạnh phúc. Và hạnh phúc đó đã gắn với thầy suốt 24 năm qua. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80-90, để giữ cho được tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Có không ít người vì đồng lương quá thấp, khôngnuôi nổi bản thân và gia đình đã phải rời bỏ ngành; có những thầy cô đã phải uống nước lã lót lòng thay cơm mỗi sáng đến nỗi khi đứng trên bục giảng mà hoa cả mắt,mỏi cả chân. Thầy cũng đã trải qua những năm tháng thăng trầm của thời cuộc đó, cũng đã có những ưu tư trăn trở giống như mọi người. Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người lái đòđưa khách sang sông, mấy ai nhớ đến chuyến đò mình đi qua do ai cầm lái. Cuộc đời lặng lẽ trôi, lòng yêu nghề mến trẻ của thầy vẫn mặn mà, đằm thắm. Học sinh yêu thầy ở tấm lòng tận tụy, đồng nghiệp quý thầy ở sự trách nhiệm, thủy chung. Thầy đã luôn luôn phấn đấu để trở thành một giáo viên dạy giỏi một tổ trưởng chuyên môn mẫu mực . Năm 1984 đến năm 2004 thầy đã bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bộ môn vật lí như các em Lê Thành Công, Lê Quốc Vũ, Nguyễn Thị Thu Quỳnh...nhiều em đã được đi ra nước ngoài học tập như em Lê Thành Công.Với những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy cùng với trình độ chuyên môn vững chắc thầy được bổ nhiệm làm hiệu phó trường THCS Tam Hiệp đó là thời điểm năm 1996 lúc này tôi đã là một giáo viên Vật lí vàđược phân công trở lại mái trường này công tác được sự dìu dắt tận tình của thầy mà năng lực chuyên môn của tôi ngày được nâng cao. Cùng công tác cùng nhau trong một mái trường vừa là học trò cũ vừa là đồng nghiệp đây làcủa tôi. Tôi học tập được rất nhiều điều bổ ích từ thầy từ lĩnh vực chuyên môn đến cả những kinh nghiệm sống. Ở thầy dù ở mọi khía cạnh nào thì sự tận tâm với công việc là một đức tính cần phải học tập .Thầy làm việc không biết mệt luôn gắn bó với công tác của trường bất kể ngày đêm .Có nhiều đồng nghiệp của tôi thường nói”Anh Thao không có chuyện gì làm ở gia đình hay sao mà trực ở trường 24/24” nói như vậy mới thấy thầy nhiệt tình đến mức nào.Thầy luôn chỉ bảo cho tôi những khía cạnh độc đáo của chuyên môn những đức tính cần có của người quản lí Dưới sự dìu dắt của thầy khả năng công tác của tôi ngày được nâng cao đượcmọi đồng nghiệp ghi nhậnVới những đóng góp của thầy chất lượng chuyên môn của trường THCS Tam Hiệp ngày càng được nâng cao .Trường trong 15 năm liền được công nhận là trường tiên tiến Sau thời gian 3 năm chuyển đổi đơn vị công tác (Chuyển về trường THCS Kim Đồng ) Ở gần nhà (2004-2007) Thầy lại trở về ngôi trường cũ với cương vị là một Hiệu trưởng .Đây là lúc thầy thể hiện hết năng lực của mình trong việc cống hiến cho trường .Dưới sự lãnh đạo của Thầy cũng như chi bộ Đảng Trường THCS Trần Cao Vân, những đổi thay của nhà trường đã được thực hiện, nhà trường được xây dựng thêm về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học được bổ sung thêm. Chất lượng học tập của học sinh được nâng cao .Với những tiến bộ và sự đầu tư như trên nên đến tháng 4 năm 2008 trường được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Trong những thành tích trên cống hiến của thầy hiệu trưởng Doãn Bhầy giáo Doãn Bá Thao là một gương sáng nhà giáo cần phải học tập Em xin phép được chép tặng thầy một bài thơ thể hiện nổi lòng của người GIÁO MIỀN XUÔI " CÓ HẸN " VỚI MẢNH ĐẤT TÂY GIANG – QUẢNG NAM Cô giáo Đoàn thị Nga ,xã ,huyện , tỉnh Quảng Nam ,tốt nghiệp Trung học sư phạm năm 1989 . Khi ra trường cô đã tình nguyện ,hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình để mang những con chữ đến với các em miền núi xa xôi ,hẻo lánh của xã Lăng , huyện Tây giang ,tỉnh Quảng Nam , nơi mà có hai dân tộc Kinh và Cotu cùng chung sống . Nói đến xã Lăng trong những năm ấy ai đã đến một lần thì không sao quên được nổi vất vả , khổ cực chưa từng có . Con đường đi toàn là đá "ba lát" ,chông chênh lên xuống ,đều dốc quanh co , không có phương tiện đi lại , không có điện , không có thông tin liên lạc , trường học toàn là tranh tre vách nứa , đời sống của người dân muôn vàn khó khăn " sắn ghé cơm " mà mỗi ngày chỉ được ăn hai bữa , thức ăn chủ yếu là "ớt tươi nướng muối " , thế mà cô vẫn kiên trì bám trường , bám lớp , trong căn phòng che bằng phênh đất , sống tự túc hoà chung với cuộc sống khổ cực cùng bà con trong thôn bản , mỗi tháng khi nhớ nhà , cô phải đi bộ 12 cây số để về thăm . Thấy con em đồng bào cơtu đa số là mù chữ, lại không được đến trường , cô rất đau lòng , cứ mỗi buổi chiều chờ khi hoàng hôn xuống ,bà con trong bản đi làm nương về, cô lại lặn lội đến từng nhà để động viên bà con cho con em đến lớp để học cái chữ .Cô đã dành tất cả tình yêu thương , chăm lo dạy dỗ cho các em từng li, từng tí : "Tất cả vì học sinh miền núi thân yêu " suốt may mấy năm trời làm việc và công tác tại troi mầm non tuổi ..Lần này trở về trường cũ cô đã tâm sự với tôi : Tam Trà hôm nay thay đổi nhiều quá ! Điện , đường , trường , trạm đều được làm lại tương đối đàng hoàng ,thông tin liên lạc dễ dàng ,ai nấy đều có phương tiện đi lại, cuộc sống của người dân ngày càng ấm no,hạnh phúc, tuy không bằng miền xuôi nhưng đó cũng là đổi thay quá lớn làm cho cô rất mừng . Nhưng mừng nhất là lần này cô lại không phải ở trọ hàng tháng trời nữa để giảng dạy, mà cô được trở về nhà hằng ngày cùng với con cái, sau những giờ lên lớp, nhưng khó khăn mà cô phải vượt qua để hoàn thành nghĩa vụ với Tam Trà không một chút đơn giản đâu ? Bởi để đến lớp đúng giờ, ,mỗi buổi sáng cô phải dậy từ lúc 4 giờ, lo cơm nước cho con ăn để con đến trường , rồi cô đi xe máy vượt qua 12 cây số để đến lớp, dạy xong cô lại quay về nhà tính cả đi lẫn về mỗi ngày cô phải đi 24 cây số, nghĩ cũng thật là ghê phải không ? Thế mà, từ đầu năm đến giờ cô chưa bỏ một buổi dạy nào .Các hoạt động của nhà trường cô đều tham gia đầy đủ ,nhiệt tình .Với lòng yêu nghề Nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 năm nay, tôi xin kính chúc cô cùng gia đình dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc,thành đạt trong sự nghiệp " Trồng người " Tải xuống 3 1/2 trang Xem toàn màn hình Thêm vào giỏ tài liệu (2 trang)Tải Xuống3MỘT CÔ GIÁO MIỀN XUÔI " CÓ HẸN " VỚI MẢNH ĐẤT TAM TRÀ Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/775430-tam-guongnha-giao.htm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng