Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Tài liệu Văn hay ôn thi vào 10...

Tài liệu Tài liệu Văn hay ôn thi vào 10

.DOC
123
343
73

Mô tả:

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa PHẦẦN VĂN HỌC I.TRUYỆN TRUNG ĐẠI Hoàng Lê nhất thống chí *Nhan đề: Là ghi chép sự việc thống nhất của vương triều Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê. *Tác giả: Ngô gia văn phái, là tên gọi của một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội. *Hình tượng vua Quang Trung:      Hành động quyết đoán tự tin. Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén. Có ý chí quyết chiến quyết thắng. Tầm nhìn xa rộng. Tài dụng binh như thần. *Đoạn: “Lần này ta ra….có sợ gì chúng.” thể hiện những phẩm chất:     Có lòng quả cảm, quyết đoán, tự tin. Có ý chí quyết chiến quyết thắng. Tầm nhìn xa rộng, chính sách ngoại giao tốt, vì lợi ích của nhân dân. Có cách dùng người sáng suốt. *Nội dung lời phủ dụ: Khẳng định chủ quyền dân tộc: “đất nào sao ấy..” Tố cáo hành động xâm lăng phi nghĩa, dã tâm của giặc: “bụng dạ ắt khác, cướp bóc, vơ vét…”  Nhắc lại truyền thống đánh giặc: “đời Hán có…”  Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực: “nay người Thanh…”  Đề ra kỉ luật nghiêm minh: “chớ có quen…..” *Miêu tả chiến công thần tốc của vua Quang Trung (đoạn TPH 15 câu):   Hồi thứ 14 miêu tả chân thực, hào hùng chiến công thần tốc của vua QT => Tối 30 Tết lên đường – Đến sông Giám quân trấn thủ vỡ tan => Đến sông Thanh Quyết quân do thám chạy mất => Phú Xuyên bắt sống hết quân do thám => Đêm mồng 3 tới Hà Nội vây kín, bắc loa, quân Thanh đầu hàng => Ngọc Hồi ghép ván, dấp nước, dàn trận chữ nhất, phun khói không nhìn thấy, khiêng ván, chạm nhau, nhất tề xông tới =>Quân Thanh tán loạn tướng giặc thắt cổ =>Trước đó kéo quân lên đê Yên Duyên đánh nghi binh ở phía Đông => xuống Quỳnh Đô Tây Sơn cho voi giầy => Trưa QT vào đến Thăng Long, đánh đại bại. Với khí thế hừng hực, tài dụng binh như thần, chỉ chưa đầy 5 ngày vua Qt đã đuổi được hơn 10 vạn quân Thanh.  Phân tích nội dung lời phủ dụ 1  TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa  Được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc qua lời phủ dụ quân lính của của vua Quang Trung -Ở đầu đoạn trích là lời thông báo của vua Quang Trung về việc quân Thanh đã xâm lấm Đại Việt và hiện đang ở Thăng Long, lời thông báo ngắn gọn , xoáy sâu và lòng người đọc bằng 1 câu hỏi tu từ “….các ngơi có biết không?” -Sau đó tác giả đã khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc 1 cách chắc chắn giàu hình ảnh… “trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy…phương Nam phương Bắc chia nhau mà cai trị”. Lời khẳng định duawjn trên yếu tố về lãnh thổ đã được phân biệt rõ rang. Trên yếu tố lãnh thổ ấy thì phương Bắc có vua nước Bắc cai trị, phương Nam có vua phương Nam cai trị điều đó đã đc phân định cụ thể rõ rang -Sau khi khẳng định độc lập chủ quyền, Quang Trung Nguyên Huệ đã tố cáo hành động xâm lặng phi nghĩa của nhà Thanh “Người phương bắc…bụng dạ ắc khác!” -Ông đã chỉ rõ giã tâm của giặc cũng những tội ác mà phương Bắc đã gây ra cho đất phương Nam “cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân vơ vét của cải….”. Những tội ác tày trời của quân giặc đc Nguyễn Huệ liệt kê 1 cách có hệ thống với thái độ căm giận vô cùng -Tiếp theo ông đã kể ra truyền thống đánh giặc của các triều đại nước ta đánh đuổi quân phương Bắc, đều hợp lòng dân nên đều chiến thắng. Các triều đại ấy không chỉ sự bền vững của đất nước, sự thịnh trị của triều đại mà còn để phúc cho nhân dân được hưởng thái bình yên ấm. -Từ đó ông kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống lại kẻ thù bảo vệ đất nước bằng lời lẽ ngắn gọn ý tứ chặt chẽ sâu xa, thấu tình đạt lý nên có sức mạnh khích lệ tinh thần yêu nước ý trí chiến đấu của tướng sĩ -Cuối cùng bằng giọng điệu vừa ân cần thiết tha vừa nghiêm khắc ông đã đề ra kỉ luật nghiêm minh “ăn ở hai lòng….không tha một ai” nhằm chấn chỉnh đội ngũ, củng cố sức mạnh của đại quân Lời kêu gọi ngắn gọn nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn thể hiện được những nét tính cách đáng chân trọng của vua Quang Trung trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén và ý trí quyết chiến quyêt thắng quân thù 2 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa Chuyện người con gái Nam Xương 1.Giai thích nhan đề -Thể loại: Truyền kì: là ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền -Nguồn gốc: Khai thác từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng chương”. 2.Tom tắt truyện Vũ Thị Thiết người con gái Nam Xương , thùy mị nết na ,xinh đẹp được Trương Sinh cưới về làm vợ ,TS con nhà hào phú nhưng có tính da nghi .Giặc đến TS phải đi lính ,VN hết lời dặn dò chồng .Ở nhà VN sinh con chăm sóc me chồng chu đáo .Khi mẹ chồng ốm nàng hết sức thuốc thang .Mẹ chồng nàng mất nàng thương xót , lo ma chay chu tất .Giặc tan TS trở về nghe lời con nhỏ nghi ngờ vợ không chung thủy ,một mưc mắng nhiếc ruồng bỏ vợ .VN chết oan ,hết lơi thanh minh không được bèn tự vẫn ở sông hoàng Giang .Một đêm TS cùng con nhỏ bên chiếc đèn dầu, đứa bé chỉ chiếc bóng nói là cha mình .TS biết vợ bị oan .Phan Lang bị nạn dạt đến thủy cung ,tình cờ gặp lại VN người cùng làng đã chết .Khi Phan Lang trở về trần gian ,VN gửi lời nhắn đến TS.TS lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang,VN trở về nói lời đa tạ với TS rồi biến mất. 3.Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương -> Nhân vật VN là nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ đức hạnh trong xã hội phong kiến -Ngay mở đầu câu chuyện VN được giới thiệu là người phụ nữ “thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” -Trong cuộc sống vợ chồng biết chồng có tính đa nghi nhưng nàng đã là người vợ tốt ,biết giữ đạo làm vợ ,lúc nào cũng “giữ gìn khuân phép , không từng để lúc nào gia đình bị thất hòa” lúc nào cũng giữ gìn hạnh phúc gia đình -Khi tiễn chồng đi lính ,nàng dặn dò chồng đầy tình nghĩa đằm thiết tha chi mong chồng trở về bình an ,cảm thông với những vất vả gian lao nơi biên ải và bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ mong đầy ân tình vơi chồng -Khi TS ở ngoài mặt trận VN ở nhà càng tỏ ra là người vợ thủy chung ,yêu thương chồng hết mực thể hiện trong nỗi buồn nhớ thương triền miên và luôn giữ tiết hạch với chồng “cách biệt 3 năm giữ gìn 1 tiết…” 3 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa -Nàng còn là người mẹ hiền ,dâu thảo ,chồng đi chinh chiến xa xôi ,một mình nàng vừa nuôi con nhỏ ,vừa chăm sóc mẹ chồng nàng tỏ ra là ngươi phụ nữ đảm đang thao vát -Cách nàng chăm sóc mẹ chồng thật cảm động : mẹ già đau ốm” nàng hết sưc thuốc thang ,lễ bái thần phật lấy lời ngọt ngào khuyên lơn …”Long hiếu thảo của VN được mẹ chồng ghi nhận và đánh giá cao trong lời trăng trối -Khi mẹ chồng mất “nàng hết lời thương xót ” ma chay tế lễ , lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình , nàng làm tất cả những việc ấy không chỉ vì trách nhiệm của 1 nàng dâu mà còn thể hiện tình yêu thương đối với người chồng ngoài mặt trận -Ngoài ra thông qua chi tiết cái bóng ta cũng cảm nhận được VN là người yêu chồng ,thương con khi nàng coi chồng với mình như hình với bóng và khong muốn con thiếu tình cha con nên nàng chỉ cái bóng trên tường là cha của con mình -Tuy nhiên khi TS trở về chỉ vì lời nói vô tình ngây thơ của con 1 sự hiểu lầm bởi tính đa nghi quá mức của chồng mà một người phụ nữ thủy chung tuẫn tiết kết liễu đời mình thất tiết ,thật là bất hạnh -Sang đến phần 2 của truyện , t/g Nguyễn Dữ thể hiện niềm thương cảm sâu săc của mình với nhân vật VN khi đề cao phẩm chất của VN trong việc khao khát phục hồi danh dự của nàng là được giải oan -Chi tiết cuối truyện dù ngắn nhưng vô cùng đặc sắc góp phần hoàn thiện những nét đẹp của nv VN cho thay nàng là người trọng ân nghĩa với Linh Phi (thề sống chết cũng khong bỏ) nặng lòng với quê hương phần mộ tổ tiên “tôi quết phải tìm về có ngày ”và có tấm lòng khoan dung vị tha trong lời đa tạ với TS => Có thể nói tác giả NDữ đã khắc họa thành công với đầy đủ nét đẹp trong công dung ngôn hạnh khuân vàng thước ngọc của người phụ nữ Việt Nam 4.Nguyên nhân cái chết của VN -Nguyên nhân chủ quan : +Nguyên nhân trực tiếp từ chiếc bóng trên vách và lời nói ngây thơ của bé Đản +Nguyên nhân sâu xa có tính quyết định là do TS đa nghi ,hồ đồ,thô bạo -Nguyên nhân khách quan +Do lễ giáo phong kiến hà khắc 4 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa +Do chế độ nam quền độc đoán trọng nam khing nữ =>Bi kịch của VN là lơi tố cáo XHPK bày tỏ lòng cảm thương của nhà văn với số phận oan nghiệt của người phụ nữ 5.Vai trò hình ảnh cái bóng ->Chi tiết cái bóng trên vách là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc quan trọng trong truyện *Trước tiên chi tiết chiếc bóng có gia trị thắt nút cho câu chuyện làm phát sinh mâu thuẫn xung đột trong truyện +Từ 1 việc vui đùa –đêm đêm người mẹ chỉ vào chiếc bóng của mình nói với đứa nhỏ rằng đó là cha của nó dã thể hiện được thương của VN đvới con ,tình yêu đối với chồng (vợ chồng như hình với bóng và khát vọng sum họp của nàng) +Nhưng cái bóng xuất hiện trong lời nói ngây thơ của đứa con với người cha vốn tính đa nghi “trước kia ,thường có người đàn ông ,đêm nào cũng đến ….” Đã gây ra mối nghi ngờ trong lòng TS +Từ đó chiếc bóng đã là khởi đầu cho mối oan của VN khiếnTS nghi ngờ ghen tuông, ruồng rẫy , sỉ nhục VN + Đỉnh điểm của mâu thuẫn khi VN hết lời phân trân giải thích mà TS không nghe khiến nàng phải tìm đến cái chết để chứng minh phẩm chất trong sạch của minh + Chỉ vì một cái bóng cô hình cũng có thể dẫn đến một bi kịch, là nguyên nhân dẫn đến cái chết oan nghiệt cua một người vợ yêu chồng, một người mẹ yêu con quả là đau xót biết chừng nào đó là điểm thắt nút cho câu chuyện *Thứ 2 cũng là chiếc bóng đã mở nút cho câu chuyện để giải quyết, xóa bỏ mâu thuẫn xung đột +Cái bóng xuất hiện khi VN đã không còn nữa ,mọi chuyện đã rồi bé Đản chỉ vào chiếc bóng trên tường và nói “ cha Đản lại đến kia kìa” +TS tỉnh ngộ hiểu ra nỗi oan khuất tày trời của vợ :” Thì ra ngày thường, ở một mình nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản” +Cách tháo nút của tác giả ngắn gọn, dễ dàng đã giải quyết được mâu thuẫn trong lòng TS, người đọc tưởng như hả hê như vẫn ngấm ngầm đau xót vì VN đã phải chết một cách oan uổng 5 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa =>Có thể nói chi tiết cái bóng tạo ra sự bất ngờ, tính hấp dẫn của tình huống và sự chặt chẽ của cốt truyện vừa thắt nút và mở nút cho câu chuyện *Cái bóng đóng một vai trò thể hiện tính cách các nhân vật: +Vũ Nương yêu chồng thương con , coi mình với chồng ngư hình với bóng và không muốn con thiếu vắng tình cha con. + Trương Sinh hồ đồ ,đa nghi ,vũ phu: Vì một cái bóng mơ hồ, từ lời của con nhỏ mà TS đã nghi ngờ vợ đánh đuổi đi dẫn đến cái chết oan nghiệt của VN + Bé Đản : thì quá ngây thơ , hôn nhiên *Cái bóng cũng đóng một vai trò tố cáo XHPK trà đạp lên nhân phẩm, số phận người phụ nữ + Chiếc bóng mơ hồ chỉ nín thin thít đã khiến cho một người vợ yêu chồng, thủy chung, giữ gìn một tiết bị mang tiếng là hư thân mất nết. +Dưới XHPK người phụ nữ đã bị mang tiếng là hư thân mất nết không còn con đường sống nào mà chỉ còn tìm đến cái chết vì xuất giá là phải tòng phu + Mà cái bóng khiến cho TS ruồng rẫy đáng đuổi VN như vậy người phụ nữ không còn đường sống nào khác làm ảnh hưởng đến số phận của họ =>Khi xây dựng hình ảnh cái bóng N.Dữ đã gửi gắm sự cảm thông niềm thương cảm đối với người phụ nữ trong XHPK 6. Cách đưa yếu tố kỳ ảo vào trong truyện ->Một trong những yếu tố làm nên sưc hấp dẫn của truyện là các yếu tố kì ảo hết sức độc đáo - Tác giả đã đua các yếu tố khì ảo vào trong truyện có xen với các yếu tố thực - yếu tố thực được thể hiện trong truyện là có những địa danh cụ thể (Nam Xương) có thời kì lịch sử ( cuối thời khai đại nhà Hồ) có sự kiện lịch sử( quân Minh, quân Chiêm xâm lược) có nhân vật lịch sử( Trần Thiêm Bình) rất cụ thể và chính xác -Bên cạnh đó truyên đã xây dựng hàng loạt các yếu tố kì ảo + Phan Lang nằm mộng thả rùa Linh Phi khi gặp nạn ở biển được Linh Phi cứu giúp và đãi yến tiệc 6 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa +PL gặp VN người cùng làng đã chết ở dưới thủy cung + PL được đền ơn và được đưa về dương thế +TS lập đàn giải oan VN trở về lúc ẩn lúc hiện 7.ý nghĩa của các yếu tố kì ảo - Yếu tố kì ảo là: các yếu tố kì ảo do tác giả tưởng tượng hư cấu ra -> NDữ đã sáng tạo ra các yếu tố kì ảo ở phần hai của truyện tạo ra sức hấp dẫn và ý nghĩa nhân đạo sâu sắc *Trước hết những yếu tố kì ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật VN - Dù ở thế giới khác , nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà - Khi nghe Phan Lang nói nề tình cảnh quê nhà, nàng ứa nước mắt khóc rồi quả quyết “ tôi tất phải tìm về có ngày” -Và dù không phải là con người của trân gian, nàng vẫn còn đó nỗi đau oan khuất, vẫn khao khát được phục hồi danh dự “Nhờ nói hộ với chàng Trương… xin lập đàn giải oan ” *Điều quan trọng hơn là những yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ công bằng của nhân dân - VN là người tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng được đền trả xứng đáng, cái thiên bao giờ cũng chiến thắng - VN giải được nỗi oan tày trời và nàng còn được sống một cuộc sống bất tử dưới cung nước * Mặc dù truyện có sử dụng những chi tiết kì ảo nhuenh vẫn làm nổi bật được giá trị, không giảm đi tính bi kịhj của tác phẩm -VN có trở về dương thế ,nhưng chỉ thấp thoáng rồi biến mất, người đã chết ,hạnh phúc tan vỡ ,chia li là vĩnh viễn ,đó là hiện thực cay đắng không thể phủ nhận được -Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện ,VN trở về dương thế rực rỡ uy nghi ,thấp thoáng là chút an ủi cho người bạc mệnh và cái giá phải trarcho nhưỡng hành động vũ phàng của TS 7 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa -Chi tiết kỳ ảo này tạo ra tính bi kịch và khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến =>Có thể nói các yếu tố kỳ ảo trong truyện có 1 ý nghĩa vô cùng sâu sắc ,khi vừa thể hiện được tính nhân đạo của tác phẩm vừa thể hiện được tiếng kêu ai oán về số phận người phụ nữ trong XHPK 8.Đoạn cuối của truyện a.Lời nói của VN với TS lúc từ biệt thể hiện phẩm chất -Là người trọng ân nghĩa -Khoan dung vị tha b.Đoạn kết của truyện vừa có hậu vừa không có hậu vì: -Có hậu: +VN trở về chứng minh được lòng thủy chung,giải được nỗi oan của nàng +VN trở về không xum họp với TS thể hiện ước mơ công bằng của nhân dân,TS phải cắn dứt ,ân hận vì lỗi lầm của mình +VN là người tốt nàng xứng đáng được hưởng cuộc sống bất tử nơi cung nước -Không có hậu :+VN không thể đoàn tụ cùng gia đình mà đối với nàng hạnh phúc lớn lao nhất là được sống hạnh phúc bên gia đình +Chỉ vì nghi ngờ không đáng có mà VN phải đánh đổi cả tính mạng hạnh phúc của mình -Có thể đối với tác giả tạo kết thúc như vậy để gửi đến người đọc 1 tiếng kêu ai oán ,1 lời cảm thông chia sẻ c.Đoạn văn T_P_H, phân tích ý nghĩa nhân đạo qua đoạn cuối truyện -> Có thể tháy phần kết thúc của tác phẩm là 1 sáng tạo nghệ thuật của NDữ làm nên ý nghĩa nhân đạo cũa tác phẩm - Qua chi tiết VN nhờ PL nói với TS lập đàn giải oan NDữ mong muốn được hoàn thiện vẻ đẹp của VN +Một người dù ở 1 thế giới khác nẫn nặng lòng với cuộc sống,quan tâm đến chồng con ,phần mộ tổ tiên 8 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa +Đặc biệt trong mong ước được giải oan ta thấy nàng vẫn khao khát được phục hồi danh dự +Cũng qua chi tiết này ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của nó mà người đọc cammr nhận được đó là sự đề cao phẩm giá của người phụ nữ -Qua chi tiết VN trở về sau khgi TS lạp đàn trong 3 ngày đêm ta cũng cảm nhận được ý nghĩa nhân đạo mà NDữ gửi gắm +VN trở về trong khung cảnh trang nghiêm lộng lẫy “kiệu hoa …cờ tán ,võng lọng rực rỡ đày sống ”cho thấy được cuộc sống sung sướng của VN nơi cung nước +Nàng đã trở thành tiên và có cuộc sống bất tử từ đó thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân (người tốt sẽ được đền đáp xứng đáng dù là ở thế giới bên kia -Qua lời đa tạ với TS 1 lần nữa tác giả thể hiện giá trị nhân đạo của nó khi thể hiện được phẩm chất trọng ân nghĩa , sống thủy chung và tấm lòng khoan dung vị tha của VN -Qua chi tiết này cũng thể hiện lòng thương cảm của tác giả đối với thân phận người phụ nữ -Chi tiết cuối truyện VN trở về trong chốc lát rồi loang loáng ,mờ nhạt và biến mất ,nàng và chàng âm dương chia lìa đôi ngả +NDữ đã đưa người đọc vào giấc mơ đẹp nhưng không xóa được nỗi oan ,sự ân hận muộn màng cũng không cứu đc h/p +Chi tiết này làm giảm độ căng về tâm lí nhưng tính bi kịch vẫn còn ở lại dư vị ngậm ngùi là bài học thấm thía về giữ gìn h/p =>Có thể nói khi tạo ra kết thúc truyện như vậy NDữ muốn gửi đến bao thế hệ bạn đọc 1 tiếng kêu ai oán ,1 lời cảm thông ,1 lời chia sẻ đối với người phụ nữ trong XHPK 9 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa Truyện Kiều *Những yếu tố làm nên thiên tài văn học Nguyễn Du: -Gia đình dòng họ có truyền thống khoa bảng văn học: ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Du -Thời đại có nhiều biến cố dữ dội: +Xã hội phong kiến rơi vào khủng hoảng. +Phong trào đấu tranh nhân dân nổi dậy: phong trào Tây Sơn. +Quang Trung quét sạch 20 vạn quân Thanh. -Cuộc đời có nhiều từng trải thăng trầm: +Từng đi xứ Trung Quốc. +Được làm quan dưới triều nhà Nguyễn -Thấu hiểu được nhiều mảnh đời bất hạnh. +Con người có trái tim nhạy cảm, nhân hậu: thể hiện rõ trong tác phẩm Truyện Kiều. -Có tài năng văn học bẩm sinh. *Nguồn gốc: Dựa theo Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc) - Lúc đầu có tên là “Đoạn trường Tân Thanh” – Tiếng kêu đứt ruột mới. -Sau có tên là Truyện Kiều *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ văn học đạt đến độ chuẩn. - Thể loại truyện thơ gồm 3254 câu thơ lục bát. - Thành công về nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả cảnh ngụ tình. Nội dung Nhân đạo Hiện thực Là khám phá ngợi ca vẻ đẹp con người Là bức tranh hiện thực về XH bất công tàn bạo *Thành công nghệ thuật: - Lựa chọn từ ngữ chính xác, kết hợp văn học dân gian. Sd các bp tu từ để biểu hiện con ng`, sự vật. - NT cả tảnh, tả cảnh ngụ tình. - NT tả người: + Miêu tả nhân vật chính diện qua ngoại hình chủ yếu bằng ước lệ thống nhất với bản chất bên trong (Chị em TK) +Miêu tả nhân vật phản diện qua cử chỉ, hành động, lời nói để bóc trần bản chất nhân vật 10 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa (MGS mua Kiều) *Phân tích giá trị nhân đạo: - Trước hết thể hiện qua cách nhà văn gợi ca tài sắc của chị em TK( Chị em TK) - Thấu hiểu nỗi đau của con người, vẻ đẹp của con người (MGS mua Kiều – Kiều ở lầu NB). - Thấy được thái độ trân trọng những ước mơ chính đáng của con người: tự do đính ước, được phụng dưỡng cha mẹ, được báo ân báo oán. Thể hiện khát vọng tự do công lí Là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người Là tiếng nói cảm thông cho số phận đau khổ của người phụ nữ Là tiếng nói lên án, tố cáo quan lại, bọn buôn thịt bán người vì tiền. ……………………………………………………………….. Chị em Thúy Kiều ( ở phần đầu,tg tập trung mtả tài sắc của TV,TK)  Bút pháp ước lệ -Là lấy vẻ đẹp của tự nhiên để mtả vẻ đẹp con ng -Là sd những công thức mtả có sẵn trong qui ước cộng đồng văn chương cổ để gợi tả vẻ đẹp con ng II. NT tả người của ND -> độc đáo qua việc sd bút pháp ước lệ để mtả ngoại hình  Vẻ đẹp nvật 1 Tả TV: ctiết cụ thể thiên về nhan sắc: khuôn mặt , lông mày, miệng cười, tiếng nói, tóc ,da,... Cách miêu tả thiên về nhan sắc. TV hiện lên vs dáng dấp đâì các kiêu sa gương mặt phúc hậu, đoan trang, trầm tĩnh 2 Tả TK: chỉ phác họa 1 vài nét về nhan sắc: đôi mắt, lông mày, tập chung vào 1 vài chi tiết gợi hình còn chủ yếu miêu tả tài năng tâm hồn. Nàn có đôi mắt long lanh như nc hồ mùa thu và đôi lông mày thanh thoát như nét núi mùa xuân + tài năng:thông minh, tài thi thơ họa vẽ thuộc làu,đbiệt là tài đàn thuộc làu các cung bậc, ăn đứt thiên hạ và có thể stác nhạc  Thể tính cách nvật 1- TV thùy mị, đoan trang, phúc hậu. 2- TK sắc sảo mặn mà  Dự báo số phận nvật 1- TV: thiên nhiên " thu nhường", chấp nhận nên dự báo c/đời êm đềm bình lặng 2-TK: thiên nhiên ghen , hờn mang tính ghen ghét đố kị dự báo số phận gập ghềnh trắc trở.  Bằng nt tả người, NDu đã tạo nên những chân dung nv sắc nét sinh động riêng biệt để th° lòng yêu mến, trân trọng vẻ đẹp con người của tg Nghệ thuật tả người thông qua miêu tả chân dung nhân vật (đoạn quy nạp) Đoạn trích “Chị em TK” trích từ tác phẩm “TK” của Nguyễn Du có viết “Đầu lòng ….càng não nhân”. Trong đoạn trích này Nguyễn Du đã khai thác triệt để ưu 11 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10  Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa thế của bút pháp ước lệ để miêu tả chân dung nhân vật thông qua TV TK. Dường như NDu đã dồn hết tâm huyết tài năng của mình để làm nổi bật thần thái trong chân dung của chị em TK mà bước đầu ông đã khái quát “Mai cốt cách …./ Mười phân vẹn mười”. Nhà thơ đã nét đẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của chị em TK với dáng thanh tú yểu điệu, tâm hồn trong trắng của hai chị em. Tuy nhiên dù đều sử dụng bút pháp ước lệ nhưng cách miêu tả ngoại hình nhân vật TV TK lại đa dạng linh hoạt, mỗi nhân vật nhà thơ lại chọn lối miêu tả khác nhau. Với TV NDu tả nhiều chi tiết từ phong thái gương mặt, long mày, mái tóc, màu da, tiếng cười giọng nói, cách miêu tả thiên về nhan sắc “Vân xen….nhường màu da”. TV hiện lên với dáng dốc đài cái kiêu sa gương mặt phúc hậu đoan trang trầm tĩnh. Còn đối với TK tác giả chỉ tập trung vào một vài chi tiết gợi hình, đó là đôi mắt long lanh như nước hồ mùa thu và đôi long mày thanh thoát như nét núi màu xuân đã tô đậm nét trẻ trung xuân sắc của gương mặt và tạo ấn tượng về một thế giới tâm hồn phong phú. Ngoài ra tác giả tập trung miêu tả tài năng của TK, nàng là người thông minh sẵn có, giỏi về thi(thơ), họa(vẽ), ca ngâm(hát sướng), đặc biệt là tài đàn ăn đứt trong thiên hạ. Có thể nói dưới ngòi bút tài hoa tinh tế của NDu ngoại hình đã trở thành phương tiên đắc lực để khắc họa các nhân vật. Qua cách phác thảo ngoại hình người đọc hình dung dáng vẻ bề ngoài của TV TK một cách cụ thể nhưng riêng biệt. Không những vậy nghệ thuật tả người của NDu còn đặc sắc ở chỗ thông qua ngoại hình để gợi đc tính cách các nhân vật. Chao ôi, hai nàng đều trẻ trung xinh đẹp, nhưng mỗi người một vẻ- TV thì phúc hậu đoan trang, TK thì sắc sảo linh hoạt. Thậm chí nghệ thuật tả người của NDu thông qua chân dung nhân vật còn có thể dự báo số phận trong tương lai. Vẻ đẹp của TV haì hòa cùng thiên nhiên “thua, nhường” nên hứa hẹn cuộc sống êm đềm bình lặng, trong khi nhan sắc của TK lại khiến thiên nhiên “ghen, hờn” gợi liên tưởng về một số phận nhiều song gió gập ghềnh. Như vậy chúng ta thấy nghệ thuật tả người của NDu thật độc đáo, NDu đã tạo nên những chân dung nhân vật sắc nét sinh động riêng biệt, thể hiện lòng yêu mến trân trọng của ông về vẻ đẹp của con người cũng như tài năng bậc thầy của danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp tài năng tâm hồn của TK -- Tài năng + Nhất nhì tr° thiên hạ + Thônh minh bẩm sinh ( thông minh đc đưa lên đầu câu để biểu đạt 1 nhân cách, đem đến những tia sáng rạng rỡ của tài năng và trí tuệ + Tài thi (thơ) họa (vẽ) ca ngâm(hát) rất giỏi -> đạt đến mức độ lí tưởng theo quan điểm thẩm mĩ pkiến hội đủ cầm kỳ thi họa + Tài đàn là sở trường, năng khiếu, nghề riêng của nàng: thuộc làu các cung bậc , ăn đứt tr° thiên hạ + Giỏi stác nhạc: thiên bạc mệnh -- Tâm hồn + Nàng sắc sảo về trí tuệ ,mặn mà về tâm hồn 12 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa + Qua thiên bạc mệnh nàng tự stác ta thấy nàng có tâm hồn đa sầu đa cảm  Sắc , tài, tình những gtrị đẹp đẽ và vô song của 1 ng phụ nữ đã đc NDU khắc họa rất tài tình và thổi hồn vào chân dung ấy vẻ đẹp tài năng tân hồn của nv TK Cảnh Ngày Xuân Vị trí đtrich:nằm ở phần 1:gặp gỡ và đính ước.Sau đoạn tả tài sắc chị em TK,đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tết thanh minh và cảnh du xuân của chị em TK 4 Câu Đầu:Bức Tranh Mùa Xuân Đặc Sắc Nhất * 2 câu đầu gợi thời gian vừa gợi không gian + H/ả con én đưa thoi +cánh én rộn ràng bay liệng giữa ko gian mùa xuân +Gợi sự thấp thoáng,nhớ tiếc của con ng vì thời gian trôi nhanh + “thiều quang” á/sáng của bầu trời trong sáng +”chín chục” ngày xuân đã qua 60 mươi-Thời gian đã trôi quá nửa của mùa xuân nay đã đến T3 của tết Thanh Minh *Hai câu thơ sau là bức họa tuyệt đẹp về MX -H/ả cỏ non xanh tận chân trời_cỏ non trải dài 1 màu xanh tít tắp _gợi sức sống mãnh liệt của mx -‘Cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa”+nền xanh,nổi bật là màu trắng của hoa lê -) Tạo điểm nhấn,y/tố bất ngờ nổi bật của bưc tranh mx + Cái tài của ND là đảo ngược 1 từ thường dụng’điểm trắng’-) “trắng điểm” làm cho cành lê đem màu trắng,sắc màu của sự tinh khôi của mx-bàn tay vô hình + Từ ‘điểm’ là điển xuyết ,thêm vào,1 chút,1 sự lung linh nho nhỏ trong toàn bộ bức tranh xuân dập dờn cỏ xanh hoa trắng =) Tạo vẻ đpẹ riêng của mx mới mẻ,tinh khôi,giàu sức sống (cỏ non) thoáng đạt,trong trẻo(xanh tận chân trời)nhẹ nhàng,thanh khiết(trắng điểm 1 vài bông hoa)  4 câu thơ là tài q/sát tnh tếế,lựa chọn từ chỗỗ nào,chỗỗ âếy Nd đã gia cỗng tái t ạo,th ổi hỗồn vào bức tranh xuân bằồng cả tâm hỗồn và tài nằng Cảm Nhận Vềề 2 câu Thơ của hàm mặc tử và Nguyềễn Du  Thơ viếết vếồ mx khá nhiếồu,nhưng mỗỗi t/giả lại chọ cho mình nét đặc sằếc riếng c ủa mx để viếết,ND và HMT lại càng tỗn trọng cỏ mx *Điểm giống nhau:+đều gợi sắc xanh của mx: “xanh tận chân trời”;’xanh tươi’ +đều thể hiện đc thảm cỏ xanh trải dài tít tắp  Qua h/ả cỏ mx cả 2 n/thơ đếồu gợi đc sức sỗếng của mx mới mẻ,tnh khỗi mà thoáng đạt:màu sằếc tươi mát ngọt ngào *Điểm khác nhau:+với ND cái thảm cỏ ấy mang gì đó ngơ ngác;ngạc nhiên tr’c sức sống của mx:cỏ non ấy trải dài mênh mông,bất tận đến tận chân trời + với HMT cái thảm cỏ có phần tươi mới hơn”xanh tươi”kì có sự sống động hơn”sóng cỏ”:’gơn chân trời’+cả biển cỏ xanh tươi như dập dồn 13 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa  Dù ở 2 thời đại khác nhau những màu sằếc của cỏ xuân,sức sỗếng của mx đc cải truyếồn tái trong h/ả cỏ xanh đc 2 nhà thơ thổi hỗồn,tái tạo hếết s ức sinh đ ộng và đ ặc sằếc Cảm nhận vềề khung cảnh lềễ hội trong tềết thanh minh (8 câu gi ữa) *Đoạn thơ sử dụng các danh từ ghép : yếến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Động từ ghép: sằếm sửa, dập dìu. Tính từ ghép: xa gâồn, nỗ nức *Cảm nhận: -> Khung cảnh lếỗ hội trong tếết thanh minh đc đại thi hào NDu miếu t ả hếết s ức đ ặc sằếc -Hai câu đâồu tác giả giới thiệu vào ngày thanh minh, tếết đâồu tháng 3, mùa xuân khí trời mát mẻ, con người có hai hoạt động: lếỗ tảo mộ và hội đạp thanh +) Lếỗ tảo mộ là hoạt động quét tước sửa sang lại phâồn một của người thân, một nét đẹp truyếồn thỗng tỗết đẹp thể hiện đạo lý “Uỗếng nước nhớ nguỗồn” +) Hội đạp thanh là dịp để đi chơi ở chỗến đỗồng quế, được giâỗn nến cỏ thanh, giữa trời đâết mùa xuân trong trẻo đã trở thành ngày hội của con ng ười. -Bỗến câu tếếp tác giả gợi cảm khỗng khí của lếỗ hội bẳng cả một hệ thỗếng từ ng ữ giàu châết biểu cảm. Những từ ghép là danh từ gợi tả sự đỗng vui của nh ững ng ười đi hội mà chủ yếếu là trai thanh gái lịch. Những từ ghép là động t ừ g ợi t ả các ho ạt động rộn rang náo nức của ngày hội. Những từ ghép là tnh từ gợi tả tâm tr ạng háo hức sự đỗng vui của những người đi hội. Cách nói ẩn dụ “Nỗ nức yếến anh” gợi hình ảnh từng đoàn nam thanh nữ tú nỗ nức đi chơi xuân như những đàn chim én chim oanh bay ríu rít. Hình ảnh so sánh râết giản dị “ngựa xe như nước…” giúp ng ười đ ọc hình mdung cảnh ngày hội vỗ cùng náo nhiệt: ngựa xe nỗếi nhau nh ư dòng n ước bâết tận, người dự hội mặc trang phục đẹp đi lại đỗng đúc chật như nếm -Hai câu cuỗếi tác giả gợi tả quang cảnh của lếỗ tảo mộ với các hoạt động s ửa sang phâồn mộ tổ tến. Từ láy “ngổn ngang” gợi hình ảnh một vùng m ộ đ ịa ch ạy t ừ thâếp đếến cao đếồu đc người thân chằm sóc sửa sang. Ngoài hoạt động s ửa sang phâồn m ộ, mọi người còn sằếm sửa lếỗ vật, cúng vái, rằếc những thoi vàng, tếồn giâếy hàng mã đ ể tưởng nhớ người thân Với bút pháp cổ điển vừa hiện đại vừa gợi vừa tả đã cho ta thâếy nghệ thu ật t ả cảnh đặc sằếc của NDu khi tái hiện đc khỗng khí lếỗ, hội trong tếết thanh minh So Sánh 2 Bức Tranh Phong Cảnh TN vào buổi chiều ngày lễ hội thanh minh -Đoạn thơ tả cảnh chị em Tk du xuân trở về ‘bước dần theo ngọn tiểu khê…bắc ngang’ -Đoạn thơ tả cảnh Tk,KT gặp gỡ và từ biệt 1.Bóng tà như giục cơn buồn; 2.khác đã lên ngựa người còn ghé theo.bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha. 3.Dưới cầu nước chảy trong veo -Giống nhau: hai đoạn thơ cùng miêu tả thời gian của buổi hoàng hôn( chiều tà), không gian của dòng suối và cây cầu nhỏ 14 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa - Khác Nhau:Mỗi bức tranh Tn lại có vẻ đẹp riêng,phản chiếu những nét tâm trạng khác nhau: *Đoạn Thứ 1:-không gian vắng vẻ,đượm buồn;ngày lễ hộ đã tan +)dòng suối lặng lờ nhưu ko muốn trôi +) Cây cầu nhỏ cuối ghềnh gợi cảm giác cô đơn,lẻ loi -> cảnh sắc TN thấm nỗi bâng khuâng,man mác của hồn người(tiếc nuối 1 ngày hội vui,1 ngày xuân đẹp đã trôi qua,buồn trước buổi chiều tà im vắng) *Đoạn Thứ 2:-Sau cuộc gặp gỡ giữa ‘ng quốc sắc,kẻ thiên tài’cảnh vật có nhiều thay đổi:+ H/ả cây cầu đc tả cận cảnh ko còn nhỏ nhoi,đơn độc mà hiện lên giữa khung cảnh hữu tình gặp gỡ giữa 2 bên’tình trong như đã ngoài mặt còn e’+)dưới cầu là dòng nước trong trẻo’sống động reo vui.,bên cầu có dáng liễu mx thướt tha,kiều diễm -> Cảnh sắc êm đềm,thơ mộng phản chiếu những rung động,bồi hồi xao xuyến của t/yêu chớm nở => như vậy hình tượng TN trong Tk ko chỉ lầu bứa tranh phong cảnh đẹp,sinh động mà còn là tiên để n/thơ khám phá,khắc họa TG nội tâm nv,đay là bằng chứng thuyết phục về s/tạo của thiên tài Nguyễn Du 15 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 :Gia biến và lưu lạc (thúy kiều bán thân chuộc cha bị Mã Giám Sinh lừa đẩy vào lầu xanh của Tú Bà) Thúy Kiều không chịu cuộc sống lầu xanh, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn mất lời dụ dỗ, khuyên giải Kiều, đưa ra lầu ngưng bích, thực chất là giam lỏng Kiều để thực hiện âm mưu khác. NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH VÀ TẢ CẢNH NGỤ TÌNH Giống nhau:Cùng chung đối tượng miêu tả là cảnh vật Khác nhau:+Tả cảnh là tái hiện cảnh vật(4 câu đầu –cảnh ngày xuân ) +Ngụ tình là thông qua cảnh vật để miêu tả tâm trạng con người(6 câu cuối cảnh ngày xuân, 8 câu cuối Kiều ở lầu ngưng bích) 6 CÂU ĐẦU:HOÀN CẢNH VÀ TÂM TRẠNG CỦA KIỀU -Hoàn cảnh:Kiều ở lầu ngưng bích thực chất là bị giam lỏng “khóa xuân” -Không gian: ”non xa”,”trăng gần” núi thì mờ xa, trăng thì gần ->đơn đôc,chơi vơi của nhân cảnh qua tâm lí khiến trăng thì gần mà núi thì xa +”4 bề bát ngát” :hoang vắng, mênh mông vắng vẻ +”Cát vàng cồn nọ, hồng dặm kia” ->không gian hoang vắng, mênh mông mở rộng ra nhiều phía -Cảnh có thể là thực nhưng cũng có thể là ước lệ để gợi sự bơ vơ, trơ trọi, cô đơn của Thúy Kiều -Tâm trạng của Kiều:+”bẽ bàng” là tâm trạng tủi, thẹn, xót xa, tủi buồn của Thúy Kiều trong cảnh ngộ hiện tại +”mây sớm,đèn khuya” gợi không gian, thời gian ngày qua nàng Thúy Kiều làm bạn với áng mây buổi sớm, ngọn đèn khuya ->Đối diện với mây đèn, Thúy Kiều càng thấm thía cái bẽ bàng của thân phận và cô đơn trong tâm hồn +”nửa tình” – tâm trạng của Thúy Kiều ;nửa cảnh-cảnh vật 8 CÂU TIẾP:NỖI NHỚ THƯƠNG CỦA THÚY KIỀU a)chép thuộc đoạn thơ từ “tưởng người ......vừa người ôm” b)Đoạn thơ diễn tả tình cảm nhớ thương của Thúy Kiều với Kim Trọng trước, với cha mẹ sau -trình tự nhớ thương ấy hợp lí vì: +Vầng trăng ở câu thơ trên gợi nhớ đến lời thề với Kim Trọng và nàng cảm thấy đau đớn, xót xa vì mối tình đầu tan vỡ +Thúy Kiều cảm thấy có lỗi với Kim Trọng Vì đã bội ước đính hôn, còn với cha mẹ phần nào Thúy Kiều cũng đã báo đáp được công ơn sinh thành-hành động bán người chuộc cha +Đó cũng là sự tinh tế trong ngòi bút Nguyễn Du và sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với nhân vật Thúy Kiều c)Cảm nhận->thể hiện niềm thương nỗi nhớ của Thúy Kiều và cha mẹ 16 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa -Thúy Kiều nhớ đế Kim Trọng,nàng tưởng tượng ra cảnh Kim Trọng cũng đang nghĩ về mình mà không biết tin gì, mà vẫn luôn mong ngóng, đợi chờ mà uổng công vô ích +Từ tưởng nhớ đến Kim Trọng nàng xót xa cho thân phận “bơ vơ” của mình và tấm lòng trong trắng của mình bị hoen ố mà không biết bao giờ gột rửa được->đó là nỗi đau nhân phẩm của KiềuQua  việc nhớ đến Kim Trọng cho ta thấy Thúy Kiều là 1 người thủy chung với mối tình đầu của mình -Thúy Kiều nhớ đến cha mẹ với “thương và xót” vì không đượctự tay chăm sóc cho cha mẹ nàng xót xa cha mẹ đã già nhưng vẫn ngóng tin mong chờ con -Tác giả sử dụng điển cố “quạt nồng ấp lạnh” nói lên lòng hiếu thảo, sự lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều -Thành ngữ “cách mấy nắng mưa”diễn tả thời gian và sức tàn phá của mưa nắng đối với cảnh vật và con ngườiThúy Kiều là người con hiếu thảo Nỗi nhớ thương của TK thể hiên PHẨM CHẤT CỦA TK  TK nhớ đến KT trước qua nỗi nhớ thương náy ta thấy phẩm chất của tK là người thủy chung - Hai câu đầu Ở nơi xa khi rơi vào hoàn cảnh bơ vơ tội nghiệp ở lầu Ngưng Bích, TK vốn luôn nhớ KT. Nàng nhớ về kỉ niệm thiêng liêng sâu sắc với đêm trang thề nguyền đôi lứa ‘ Tưởng người dưới nguyệt chén dồng ‘. Nàng tưởng tượng ra KT vẫn luôn mong ngóng tin tức của mình mà uổng công vô ích - Hai câu sau TK nhớ đến KT với tâm trạng đau đớn xót xa vì luc này TK đang bị lưu lạc bơ vơ nơi đất khách mà không biết bao giờ mời có thể trở về xum họp với KT. Câu thơ ‘Tấm son gột rửa bao giờ cho phai’ giúp ngươì đoc hiểu theo hai cách . Thứ nhất tấm lòng tình yêu của TK dành cho KT không bao giờ phai nhạt cho dù có gặp bất cứ hoàn cảnh nào.Thứ hai có thể hiểu tấm lòng trinh bạch của TK đã bị hoen ố không bao giờ có thể rửa sạch được, nàng không còn xứng đáng với KT nữa. Dù hiểu theo cách nào chúng ta vẫn cảm nhận được tấm lòng thủy chung của TK dành cho KT - Bốn câu cuối TK nhớ đến cha mẹ và thông qua nỗi nhớ nayd ta cảm nhận được lòng hiếu thảo của TK - Khi nhớ đến cha mẹ t/g sử dụng một từ đặc sắc ‘xót’, đây là nỗi đau đớn xót xa của TK khi nhớ cha mẹ những người thân ruột thịt. ‘Người tựa cửa hôm mai’ là cha mẹ TK đã già nhưng vẫn mong ngóng tin tức của con gái. Ở đoạn thơ này tac giả sử dụng điển tích ‘quạt nồng ấp lạnh’ cho thấy sự xót xa của TK khi không được quạt mát cho cha mẹ những ngày nắng nóng, làm ấm cho cha mẹ những đêm đông giá rét. Ngoài rat ac giả còn sử dụng điển tích ‘Sân lai’ để khắc sâu tấm lòng hếu thảo của TK khi nàng cảm thấy có lỗi vì cha mẹ nàng đã già mà nàng không được tự tay chăm sóc cho cha mẹ. Hình ảnh ‘cách mấy nắng mưa’ diễn tả thới gian và sưc tàn phá của nắng mưa tới cảnh vật và con người - Câu cuối hình ảnh “gốc tử” đã vừa người ôm cho thấy thời gian TK xa nhà đã lâu, cha mẹ nàng đã già mà nàng không được tự tay chăm sóc. 17 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa - Thông qua nỗi nhớ thương và diễn biến tâm trạng của TK ta cũng thấy đc TK là một người có tấm lòng vị tha đáng trọng khi nàng đã quên đi cảnh ngộ của bản thân để nghĩ về KT và cha mẹ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của NDu rất đặc sắc vì thông qua đó tác giả đã làm ngời sáng những phẩm chất đáng quý của nhân vật TK 8 CÂU CUỐI NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NỘI TÂM NHÂN VẬT HAY NGHỆ THUẬT TẢ CẢNH NGỤ TÌNH Nguyễn Du miêu tả nội tâm qua cảnh vật, tả cảnh để làm rõ hơn tính cách, nội tâm nhân vật *Thứ 1: Cảnh vật chỉ mang tính ước lệ, để phản ánh rõ tình người ,nỗi buồn không giới hạn của Kiều. Trong một bức tranh khung cảnh lớn là 4 bức tranh tâm tình nhỏ, mỗi cảnh ngụ 1 ý tăng dần lên theo suy nghĩ và mặc cảm về thân phận con người -Cảnh 1:là cảnh cửa bể chiều hôm hình ảnh con thuyền với cánh buồm đơn độc nhỏ nhoi, lênh đênh đó là nỗi buồn mênh mông vô định của Thúy Kiều giữa dòng đời -Cảnh 2:là hình ảnh những cánh hoa tận tụy trôi man mác trên ngọn nước mới xa gợi thân phận ba chìm bảy nổi của cuộc đời Kiều rồi đây không biết trôi dạt đi đâu với nỗi buồn man mác mông lung -Cảnh 3:là cảnh “nội cỏ”héo úa không còn sự sống trải dài từ chân mây đến mặt đất gợi cuộc sống vô vọng kéo dài cùng nỗi buồn hiển hiện rõ nét:âu lo, rợn ngợp, buồn rầu cho số phận -Cảnh 4:gió cuốn “ầm ầm”như linh tính báo về 1 tương lai đen tối đầy bão tố, đó là nỗi buồn kinh sợ hãi hùng trước cuộc sống trước mắt , dự cảm về những biến cố đâu đớn kinh hoàng sắp ập tới *Thứ 2:Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du còn đượcthể hiện qua hàng loạt các từ láy được sử dụng chính xác tài tình, đặc sắc vì Nguyễn Du đã đi sâu vào từng ngõ nghách tâm tư sâu kín của Thúy Kiều “xa xa”,”ầm ầm” ->từ nỗi buồn man mác mông lung đến âu lo kinh sợ. Các từ láy cũng gợi ra khung cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động Thứ 3:nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du còn được thể hiện qua cách tác giả sử dụng điệp ngữ “buồn trông”. Tác dụng:tạo  âm hưởng trầm buồn tạo tâm trạng buồn mà trông cảnh vật mang nỗi buồn không giới hạn vô tận của Thúy Kiều , triền miên chồng chất -Tạo điệp khúc cho đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng buồn của nhân vật Thúy Kiều nhìn về phía nàng cũng chỉ thấy không gian sóng nước rợn ngợp  Như vậy chúng ta thấy thiên nhiên trong truyện Kiều đẹp đẽ thi vị gắn bó chặt chẽ với tình người, với nội tâm nhân vật, chỉ bằng 8 câu tả cảnh chân mây mặt nước ở trước lầu Ngưng Bích NDu đã vẽ được cả 1 tâm trạng đau buồn hãi hùng của TK trước cuộc sống mênh mông vô định đầy đe dọa. II. THƠ HỌC KỲ 1 18 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - - Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa Đồng chí – Chính Hữu Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác năm 1948, thời kì đầu cuộc k/chiến chống pháp, là b/thơ tiêu biểu viết về ng lính trg k/chiến chống pháp. *Tác giả: Chính Hữu (1926-2007), quê Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập trung đoàn thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Thơ ông chỉ viết về người lính và chiến tranh, có cảm xúc dồn nén ngông ngữ hình ảnh chọn lọc hàm xúc Giải thích từ ‘’đồng chí’’: là những ng có cùng chí hướng, lí tg, ng ở trg 1 đoàn thế chính trị hay tổ chức CM thg gọi nhau là đồng chí. Ý nghĩa nhan đề: - là tên gọi của 1 t/c mới, đặc biệt, xuất hiện từ đầu thời kì kháng chiến chống pháp và phổ biến trg những năm kh/chiến. - Toàn bộ bài thơ C.Hữu đã ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh of tình đồng chí là cốt lõi của sự gắn bó giữa n~ ng lính CM. -Nhan để có tính cô đọng, khái quát chủ đề, ca ngợi tình Đ/C gắn bó keo sơn, đồng cam cộng khổ, cg chí hướng, lí tg CM of những ng lính trg k/chiến chống Pháp. 4. Kiến thức khổ 1: Cơ sở tình đồng chí a/ 6 câu đầu chép nhầm từ ‘đôi’ thành từ ‘hai’. Làm ảnh hg đến g/trị b/cảm của câu thơ -‘’Hai’’ là từ chỉ lg cụ thể, riêng biệt. -‘’Đôi’’ là danh từ chỉ đv, k tách rời. Như v tg sd từ ‘đôi’ phải chăng trg cái xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen, từ đó tạo nền móng chi chuyển biến t/cảm của họ. b/ Câu thơ trg bài ‘Ánh Trăng’’ cg có từ ‘tri kỉ’ là : ‘ Hồi ctranh ở rừng- Vầng trăng thanh tri kỉ’—Giống nhau: Đều chỉ đôi b thân thiết hiểu nhau; --Khác nhau: ‘Đ/chí’ là tình bạn giữa ng vs ng. + Ánh trăng là b giữa ng vs ‘trăng’. c/ Cảm nhận khổ thơ: -> Cơ sở of những người lính trong buổi đầu k/c chống Pháp -Hai câu đầu đối nhau rất h/chỉnh ‘’quê hương anh nc mặn đồng chua’’; ‘’làng tối nghèo đất cày lên sỏi đá’’.+ Gt quê hg anh và tôi. +’’Nc mặn đồng chua’’ là vùng đất ven biển mặn khó lm ăn, ‘’đất cày lên sỏi đá’’ là nơi đồi núi trung du, đất bị đá, cng quá khó canh tác.+Hai câu ns về đất đai cho thấy sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp of n~ ng lính CM. - Hai câu tiếp: Từ ‘’đôi’’ là chỉ 2 ng, 2 đối tg chg thể tách rời nhau nhưng đặt trg cái ‘’xa lạ’’ lm cho ý thơ thêm sâu sắc: phải chăng trg cái xa lạ của n~ ng lính đá có cơ sở của sự thân quen.+ Họ là n~ ng của những of trời khác nhau nhưng cg thời, cg gia nhập quân đội nên’’chg hẹn quen nhau’’, đó là sự gắn kết về lý chí và mục đính cao cả đấu tranh dành độc lập tự do cho tổ q’ vì v họ có cg chung chí hướng, lí tg. -H/a’’ súng bên súng’’ là 2 ng lính cg canh gác bên nhau nhưng cao hơn là họ cg chung NV chiến đấu BV tổ q’. -H/a ‘’đầu sát bên đầu’’,’’đêm rét chung chăn’’ đó là h/a của cuộc sống Sh of n~ ng lính trg h/cảnh đnc còn nhiều khó khăn.+H/a thơ thật đẹp, thật giản dị đã khg định 19 TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - - - Giáo viên: Nguyêễn Thị Nghĩa dc cơ sở của tình Đ/chí để họ trở thành ng b gắn bó thân thiết,’’tri kỉ ‘’ of nhau.+ Câu thơ đầy ắp kỉ niệm và ấm áp tình d/chí, đ/đội. Lần đầu tiên trg lịch sử d/tộc 1 nhà thơ đã chỉ ra đc và khg định các tố chất, cơ sở để lm nên tình ĐC, ĐĐ, qua n~ ng lính. 5, Câu thơ thứ 7: mag tính k/định, nhấn mạnh về tình đồng đội giữa n~ ng lính. Khái quát dc cơ sở của tình đ/chí: cg chung chí hướng, lí tgcg chung 1 tổ chức CM. +là câu đb đc tạo bởi 2 tiếng và 1 dấu chấm than như 1 nốt nhấn, 1 lời kđ. Câu thơ như 1 lời kđ thốt ra từ đáy lòng, chứa đựng bao tc thân thg, trìu mến gắn kết tình đ/chí, đ/đội giữa những người lính từ xa lạ đến thân quen thành tri kỉ. Là bản lề gắn kết 2 phần của bài thơ. Mang tính tỏng kết phần cơ sở tình đồng chí và mở ra cội nguồn sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội. Đây là câu thơ ấy và độc đáo của Chính Hữu. 6, Kiến thức đoạn 2: biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí a/ câu thơ’’giếng nc gốc đa nhớ ng ra lính’’, nhà thơ đã sd bp ẩn dụ’’ giếng nc gốc đa’’ là n~ ng ở quê hglaf n~h/ảnh quen thuộc of qhg luôn nhớ đến anh, theo dõi anh, là đ’ tựa vững chắc để anh ra đi, chiến đấu và là nơi anh trở về. b/ Cảm nhận khổ 2: diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội. 3 câu đầu +k có sự song hành giữa anh và tôi, chỉ có h/a của anh, h/a of anh chính là h/a của tôi vì v họ thấu hiểu tâm sự nỗi lòng thầm kín của nhau.+Nhà cửa, ruộng nương n~ ng thân họ để lại quê hương những t/cảm, nỗi nhớ để ra đi vì sự nghiệp của đnc.+ Câu thơ “gian nhà không mặc kệ gió lung lay’’ hết sức tạo hình và b/cảm: Những ng lính để cả cơ nghiệp’nhà’ of mình hoang trống, vs 1 tư thế 1 q/tâm ‘mặc kệ’’ để từ bỏ hi sinh lợi ích riêng vì sự nghiệp của dân tộc.+ câu thơ’’ giếng nc gốc đa nhớ ng ra lính’’ để gợi về những ng thân, những h/ả quen thuộc của qhg luôn nhớ đến các anh, là điểm tựa là nơi để các anh trở về. - Những câu còn lại: không chỉ chia sẻ cg nhau niềm vui nỗi buồn hay những câu chuện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu thốn of c/đời ng lính.+vs những cặp câu sóng đôi, đối ứng, giữa anh-tôi, những ng linh đồng cam cộng khổ, cg trải qua gian truân vất vả bởi sụ thiếu thốn(áo anh rách vai, quần anh vài mảnh vá, chân k giày) và bệnh tật( sốt run ng)+Mọi khó khăn k dập tắt dc niềm tin, sức mạnh tinh thần, sự lạc quan of họ bởi họ vẫn ‘’miệng cười’’ dù ‘’buốt giá’’+ Những câu thơ ngắn dồn dập, sự liết kê dc đưa ra ck chất khắc họa những gian khổ thiếu thốn mà những ng lính phải trai qua.+Câu cuối h/a thơ thật đẹp’’ thg nhau tay nắm lấy bàn tay’’ chỉ =1 hđ’’tay nắm lấy bàn tay’’đã hiển thị tình yêu thg, sự sẻ chia để tạo nên sức mạnh tình đồng chí.+ Trg cái nắm tay họ k chỉ chuyền cho nhau t/cảm mà còn truyền cho nhau hơi ấm,sức mạnh of những con người cùng chung lí tưởng.+ Giọng thơ có phần lắng xuống, nhưng lại cháy bùng lên trg lòng ng lính t/cảm biết bao trìu mến thân thương. Khổ thơ khép lại mà dư âm của nó vẫn đọng mãi trg lòng ng đọc h/a mà t/giả đã tạc vào thơ ca tình đ/đ gắn bó keo sơn tạo nên sức mạnh tinh thần of những ng lính. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan