Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài liệu thuốc viên viên né...

Tài liệu Tài liệu thuốc viên viên né

.PDF
15
336
134

Mô tả:

CHƯƠNG 10. THUỐC VIÊN PHẦN I. VIÊN NÉN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được vai trò, cơ chế tác dụng và xu hướng ảnh hưởng tới khả năng giải phóng dược chất của 5 nhóm tá dược: độn, dính, rã, trơn, bao. 2. Nêu được ưu nhược điểm và cách dùng của các tá dược cụ thể thuộc 5 nhóm nói trên. 3. (Lựa chọn được tá dược cho một công thức viên nén.) 4. Viết được quy trình bào chế viên nén theo 3 phương pháp: dập viên qua tạo hạt ướt, tạo hạt khô và dập thẳng. 5. Nêu được mục đích bao viên và các phương pháp bao. 6. Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng viên nén và cách đánh giá. 7. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén và biện pháp nâng cao sinh khả dụng. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Khái niệm & vị trí viên nén Xem định nghĩa viên nén trong SGK và DĐVN IV. 1.2. Phân loại viên nén  Theo phương pháp sản xuất: + Viên nén dập thẳng + Viên nén dập qua tạo hạt: ướt, khô  Theo hình thức bên ngoài: + Viên nén trần + Viên nén bao: đường, film  Theo cách sử dụng: + Viên để nuốt, ngậm cấy, đặt, pha dung dịch, hỗn dịch...  Viên nén đặc biệt: + Tác dụng kéo dài, giải phóng có kiểm soát, giải phóng theo chương trình... 1.3. Ưu - nhược điểm của viên nén: SGK Viên nén là dạng bào chế phổ biến nhất: tại sao? Viên nén cũng là dạng bào chế có nhiều vấn đề về sinh khả dụng nhất: tại sao? 2. THÀNH PHẦN 2.1. Dược chất 2.2. Tá dược * Lựa chọn tá dược xây dựng công thức dập viên - Các yếu tố cần xem xét? - Yêu cầu chung của tá dược viên nén? Đối với mỗi tá dược cần chú ý: - Nguồn gốc, bản chất lý, hoá học - Tính chất - Cách sử dụng - Độ ổn định - Tương kỵ với các thành phần khác - Độ an toàn - Giá thành 1 - Ảnh hưởng của tá dược đến đặc tính viên nén, SKD và độ ổn định của viên. 2.2.1. Tá dược độn (fillers, diluents) 2.2.1.1. Nhóm tá dược độn tan được trong nước - Lactose - Manitol - Sorbitol - Bột đường (saccarose) - Emdex và Celutab: tinh bột thuỷ phân (90 – 92% dextrose, 3 – 5% maltose), trơn chảy tốt, dễ hút ẩm, phản ứng với các chất có nhóm amino. Thường dùng cho viên nhai (do có vị ngọt). - Dextrates USP (Emdex): 93 – 99% dextrose. Viên nén chứa dextrates tăng lực gây vỡ viên sau vài giờ sản xuất nhưng sau đó không tăng. Tương kỵ: chất chứa nhóm amino, tác nhân oxy hoá. - Inositol: hay dùng cho viên nhai. 2.2.1.2. Nhóm tá dược độn không tan trong nước - Tinh bột - Dextrin - Tinh bột biến tính (các loại...) - Cellulose bột - Cellulose vi tinh thể (Avicel, Emcocel, Vivacel) - Calci carbonat, magnesi carbonat - Các muối calci phosphat  Một số tá dược độn dùng cho viên nén dập thẳng: phải có khả năng trơn chảy và chịu nén tốt.  Nhóm tan trong nước Lactose: - Lactose phun sấy: lượng dùng > 80%, ít hút ẩm. - Fast-Flo lactose - Tablettose - Lactose khan - Ludipress: có chứa lactose, Kollidon 30 và Kollidon CL Saccarose: - Di-Pac: hỗn hợp đồng kết tinh của 97% saccarose + 3% highly modified dextrins. - Nutab: saccarose đã xử lý, 4% invert sugar (hỗn hợp đồng phân tử của levulose và lactose), 0,1 - 0,2% tinh bột ngô và magnesi stearat. Dextrose: - Emdex (spray-crystallized): 90 – 92 % dextrose, 3 – 5% maltose, phần còn lại là glucose polysaccarid cao hơn. Có kích thước tiểu phân lớn nhất trong số các tá dược dập thẳng. Sorbitol: - Sorbitol 834 - Neosorb 60 Manitol: làm viên không cứng nhưng ít hút ẩm hơn so với khi sử dụng sorbitol. Maltodextrin: - Maltrin: chịu nén tốt, tan hoàn toàn, rất ít hút ẩm.  Nhóm không tan trong nước: Tinh bột: 2 - Starch 1500: có hàm ẩm cao (12 – 13%). Cellulose: - Avicel: hút ẩm  lỏng liên kết H  giảm độ cứng viên. - Emcocel - Microfine cellulose (Elcema): trơn chảy và chịu nén kém hơn cellulose vi tinh thể. Muối calci vô cơ: - Calci hydrophosphat (Emcompress, Ditab): rẻ, ít hút ẩm, ít chịu nén hơn Avicel. - Tricalci phosphat (TriTab) - Calci sulfat dihydrat - Cel-O-Cal: 30% cellulose vi tinh thể + 70% calci sulfat khan đồng phun sấy. - Calci carbonat: đã được đồng xử lý với các tá dược dính khác nhau. 2.2.2. Tá dược dính (binders) - Dung môi, nồng độ sử dụng. - Mức độ kéo dài thời gian rã. Một số tá dược dính Tá dược Gôm arabic Dẫn chất cellulose Gelatin Gelatin-gôm arabic Glucose Polymethacrylat PVP Hồ tinh bột Saccarose Sorbitol Tinh bột biến tính Tragacanth Natri alginat Nồng độ sử dụng (%) 10 – 25 5 – 10 10 – 20 10 – 20 25 – 50 5 – 15 3 – 15 5 – 10 50 – 75 10 – 25 2–5 3 – 10 3–5 Nồng độ trong công thức viên (%) 2–5 1–5 1–5 2–5 2 – 25 5 – 20 2–5 1–5 2 – 25 2 – 10 1 – 10 1–4 2 –5 2.2.2.1. Nhóm tá dược dính lỏng - Hồ tinh bột - Dịch thể gelatin - Dịch gôm arabic - Dung dịch polyvinyl pyrolidon (PVP) - Dẫn chất cellulose (L-HPC, HPMC, NaCMC, EC...) - Polymethacrylat (Eudragit NE30D, RS30D) - Tá dược dính kết hợp Tá dược dính dùng cho phương pháp xát hạt ướt Tá dược dính Tinh bột ngô, USP Pregelatinized cornstarch Nồng độ thường dùng Hồ 5 – 10% Dung dịch 5 – 10% trong nước 3 Tá dược dính Starch 1500 Gelatin Saccarose Gôm arabic PVP MC NaCMC (độ nhớt thấp) EC PVA PEG 6000 Nồng độ thường dùng Hồ 5 – 10% Dung dịch 2 – 10% trong nước Dung dịch 10 – 85% trong nước Dung dịch 5 – 20% trong nước Dung dịch 5 – 20% trong nước, ethanol, alcol khác Dung dịch 2 – 10% trong nước Dung dịch 2 – 10% trong nước Dung dịch 2 – 15% trong ethanol Dung dịch 5 – 20% trong nước, ethanol, alcol khác Dung dịch 10 – 30% trong nước, ethanol, alcol khác 2.2.2.2. Nhóm tá dược dính thể rắn - Lactose phun sấy - Bột PVP - Bột CMC - Cellulose vi tinh thể 2.2.3. Tá dược rã (disintegrants) - Vai trò của sự rã đối với SKD viên nén? - Các cơ chế rã? - Cách phối hợp tá dược rã vào viên: rã trong/ rã ngoài? 6 nhóm tá dược rã: - Tinh bột - Clays - Celluloses - Algins - Gums - Miscellaneous: chất diện hoạt, natural sponge, resins, effervescent mixtures, hydrous aluminum silicat, cross-linked PVP (Povidone-XL: super disintegrant). Các loại tá dược rã hay dùng: - Tinh bột - Sodium starch glycolate (Primojel, Explotab) - Avicel - Cellulose và dẫn xuất (MC, NaCMC, CMC) - Veegum (nhôm magnesi silicat) - Alginates Các tá dược siêu rã Kiểu cấu trúc (tên) Mô tả Tên thương mại (nhà sản xuất) 1. Tinh bột biến tính Sodium carboxymethyl Explotab® (Edward Mendell Co.) (sodium starch starch; các nhóm Primojel® (Generichem Corp.) glycolate) carboxymethyl làm tăng Tablo® (Blanver, Brazil) tính thân nước và các liên kết chéo làm giảm độ tan. 4 Kiểu cấu trúc (tên) Mô tả Tên thương mại (nhà sản xuất) 2. Cellulose biến Sodium carboxymethyl AcDiSol® (FMC Corp.) tính (croscarmellose) cellulose; các liên kết chéo Nymcel ZSX® (Nyma, Netherlands) làm giảm độ tan. Primellose® (Avebe, Netherlands) Solutab® (Blanver, Brazil) 3. Cross-linked poly- Cross-linked Crospovidone M® (BASF Corp.) vinylpyrrolidone polyvinylpyrrolidone; khối Kollidon CL® (BASF Corp.) (Crospovidone) lượng phân tử lớn và các Polyplasdone XL (ISP Corp.) liên kết chéo làm giảm độ tan. Cách sử dụng của một số tá dược rã Tá dược rã Tinh bột, USP Starch 1500 Avicel PH 101, PH 102 Solka floc (cellulose gỗ tinh chế) Acid alginic Explotab (sodium starch glycolate) Gôm guar Polyclar AT (PVP, crosslinked PVP) Amberlite IPR 88 (nhựa trao ion) MC, Na CMC, HPMC Lượng sử dụng trong hạt (%) 5 – 20 5 – 15 5 – 15 5 – 10 2–8 2–8 0,5 – 5 0,5 – 5 5 – 10 2.2.4. Tá dược trơn Tá dược trơn có thể chia làm 3 loại theo 3 cách tác dụng: - Các chất làm giảm ma sát (lubricants): giảm ma sát giữa hạt và thành cối. Chày lõm cần lực nén cao hơn và nhiều tá dược trơn hơn. Kích thước hạt càng nhỏ cần càng nhiều tá dược trơn. Dùng không quá 1%. - Các chất chống dính (antiadherents): chống dính chày cối. - Các chất cải thiện khả năng trơn chảy (glidants): cải thiện khả năng trơn chảy của hạt. Những vấn đề cần xem xét khi lựa chọn tá dược trơn: - Nhiều tá dược trơn có bản chất sơ nước, có thể làm chậm quá trình thấm nước vào viên và làm giảm độ rã và hoà tan dược chất. - TD trơn có thể làm giảm đặc tính liên kết của nhiều TD. - Thời gian trộn TD trơn thường không quá 10 phút. - Cần xác định lượng TD trơn tối ưu cho mỗi công thức. - TD trơn phải được rây qua rây 125 – 180 m trước khi trộn vào hạt. Vai trò của tá dược trơn? Các chất làm giảm ma sát không tan trong nước Tá dược Lượng sử dụng (%) Các stearat (Mg, Ca, Na) 0,25 – 2 Acid stearic 0,25 – 2 Dầu thực vật hydrogen hoá (Stearotex, Duratex) 0,25 – 2 Talc 1–5 Sáp 1–5 5 Stearowet C (Ca stearat + Na lauryl sulfat) Dầu khoáng nhẹ Tinh bột 1–5 1–3 5 – 10 6 Các chất làm giảm ma sát tan trong nước Tá dược Na benzoat Acid boric Na benzoat + Na acetat Na clorid DL – Leucine Carbowax 4000, bột mịn Carbowax 6000, bột mịn Na oleat Na acetat Na lauryl sulfat Mg lauryl sulfat Lượng sử dụng (%) 2–5 5 –20 2–5 2–5 1–3 1–3 Các chất chống dính Tá dược Talc Tinh bột ngô Cab-O-Sil Syloid DL – Leucine Na và Mg lauryl sulfat Acid stearic, bột mịn Stearat Stearowet C Dầu hydrogen hoá (Stearotex, Duratex) Dầu khoáng nhẹ Natri benzoat Natri clorid PEG 4000 và 6000, bột mịn Lượng sử dụng (%) 1–5 3 – 10 0,1 – 0,5 0,1 – 0,5 3 – 10 1–3 1–3 <2 0,5 – 2 1 – 3% 1–3 2–5 5 – 20 2–5 Các chất làm tăng khả năng trơn chảy Tá dược Talc Tinh bột ngô Cab-O-Sil Syloid Aerosil Calci stearat Magnesi stearat Stearowet C Kẽm stearat Calci silicat Tinh bột 1500 Magnesi lauryl sulfat Magnesi carbonat nặng Magnesi oxid nặng Lượng sử dụng (%) 1–5 5 – 10 0,1 – 0,5 0,1 – 0,5 1–3 0,5 – 2 0,2 – 2 0,2 – 2 0,2 – 1 0,5 – 2 1 – 10 0,2 – 2 1–3 1–3 2.2.5. Tá dược bao 2.2.5.1. Tá dược dùng để bao đường 7 2.2.5.2. Tá dược dùng để bao màng mỏng (film)  Polyme tạo màng:  Bao bảo vệ dược chất: HPMC, Eudragit E, HPC...  Bao thay đổi giải phóng dược chất:  Bao tan ở ruột: Eudragit L. Eudragit S, CAP, HPMCP, Shellac...  Bao giải phóng kéo dài: EC, Eudragit RL, Eudragit RS...  Chất làm dẻo:  Tan được trong nước: triacetin, TEC, PEG, glycerin, propylen glycol...  Ít tan trong nước: dầu thầu dầu, DBP, DEP, DBS...  Chất chống dính: talc, magnesi stearat, Aerosil...  Chất diện hoạt: polysorbat, natri lauryl sulfat...  Chất màu: màu không tan trong nước (lakes) thường cho màu bao có màu đều và đẹp hơn màu tan trong nước (dyes).  Dung môi: ethanol, aceton, nước... 2.2.6. Tá dược màu - Màu tan trong nước (dyes) - Màu không tan trong nước (lakes) So sánh hai nhóm chất màu trên về các mặt: ưu nhược điểm, cách sử dụng. 2.2.7. Tá dược điều hương, vị 2.2.8. Tá dược hút (hấp phụ)  Bài tập áp dụng: Lựa chon tá dược thích hợp cho các viên nén sau: 1. Viên nén paracetamol 325 mg 2. Viên nén vitamin C 100 mg 3. Viên nén vitamin B1 10 mg 4. Viên bao tan ở ruột aspirin 100 mg 5. Viên nén ampicilin 250 mg 6. Viên pha hỗn dịch Co - trimoxazol 3. KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN 3.1. Dập viên - Các giai đoạn chính trong quá trình dập viên? Các thông số cần kiểm soát trong từng giai đoạn? Các thông số này ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng thành phẩm? - So sánh ưu nhược điểm của ba phương pháp dập thẳng, dập viên qua tạo hạt khô, dập viên qua tạo hạt ướt về các mặt: khả năng chịu nén, độ trơn chảy, phân bố kích thước hạt dập viên, chất lượng viên lượng của viên, phạm vi áp dụng, thiết bị sử dụng, tá dược sử dụng. - Nêu mục đích tạo hạt, các giai đoạn chính của hai phương pháp tạo hạt. - Các khó khăn khi dập viên và biện pháp khắc phục? (Viên bị bong mặt, sứt cạnh, dính chày cối, khó nhả viên, mặt viên không bóng, không đồng đều khối lượng, có độ bền cơ học thấp, không đạt độ rã, độ hoà tan...).  Bài tập áp dụng: Có thể dùng những phương pháp nào để bào chế các viên nén sau? Ưu, nhược điểm khi áp dụng các phương pháp đó: 1. Viên nén paracetamol 0,325 g 2. Viên nén aspirin 0,5 g 3. Viên nén vitamin C 0,5 g 8 4. Viên nén ampicilin 0,25 g 3.2. Bao viên - Mục đích bao viên là gì? 3.2.1. Bao đường - Ưu nhược điểm? - Phạm vi áp dụng? - Tá dược sử dụng? - Các giai đoạn chính? - Khó khăn và cách khắc phục? Ví dụ về công thức dịch bao đường: phân tích vai trò của các thành phần trong công thức? Nêu cách pha chế và cách sử dụng dịch bao này để bao viên? Dịch bao lót Dịch bao nền Bột bao nền Dịch bao nhẵn/màu Dịch bao bóng Cellulose acetat phtalat Propylen glycol Methylen clorid Ethanol Gelatin Gôm arabic Đường kính Nước cất Bột đường Bột gôm arabic Tinh bột ngô Talc Chất màu Bột bao nền Bột đường Nước cất Sáp carnauba Sáp ong Parafin Naphta 175 g 52,5 g 840 ml vđ 1750 ml 60 g 60 g 1500 g 1000 ml 4,1 kg 0,12 kg 1,35 kg 0,23 kg vđ 22,7 kg 136 kg 76 kg 0,09 kg 0,09 kg 0,02 kg 3,785 l 3.3.2. Bao màng mỏng (bao film) - Ưu nhược điểm? - Phạm vi áp dụng? - Tá dược sử dụng đối với từng mục đích bao: bảo vệ, bao tan ở ruột, bao kéo dài tác dụng. - Yêu cầu đối với viên nén đem bao? - Các giai đoạn chính? - Khó khăn và cách khắc phục?  Chuẩn bị: - Tính lượng chất bao cần sử dụng  Công thức dịch bao. - Pha chế dịch bao. - Chuẩn bị viên.  Bao: - Phun dịch bao. - Đảo đều viên. - Sấy khô viên. 9   - Thiết bị: nồi bao thường, nồi bao cải tiến, máy tầng sôi. Khó khăn khi bao viên: Viên bị dính: xem lại tốc độ phun dịch, tốc độ sấy khô, công thức dịch bao. Màng bao bị bong: dịch bao không lan rộng trước khi sấy khô do sấy khô quá nhanh hay độ nhớt dịch bao cao  Cần pha loãng dịch bao. - Màng bao xù xì: phun thành giọt, nồng độ polymer, chất rắn cao. - Đốm viên, không đều màu. - Màng bao bị rách, nứt, co kéo: thêm hoặc thay đổi chất làm dẻo. - Màng bao mờ: nhiệt độ quá cao làm biến tính polymer. - Khuyết tật ở gờ: viên có gờ, độ mài mòn cao, màng bao giòn.  Một số công thức dịch bao: phân tích vai trò của các thành phần trong công thức? Nêu cách pha chế và cách sử dụng dịch bao này để bao viên? 1. CT 1: HPMC 2910, USP, 15 cps 4% Propylen glycol 1,2 % Ethanol 45 % Methylen clorid vđ 100 % 2. CT2: Eudragit E100 30 g Talc 42 g Magnesi stearat 6g Titan dioxyd 18 g Amaranth E 123 1g PEG 6000 6g Tween 80 2g Nước 200 g Isopropanol 700 g Aceton 480 g 3. CT 3: Eudragit L 100 30 g Dibuthyl phtalat 3g Talc 42 g Magnesi stearat 6g Yellow lake E 104 18 g PEG 6000 6g Isopropanol 900 g Nước 12 g Aceton 480 g 4. CT 4: CAP 12 % Propylen glycol 3% Sorbitan monooleat 1% Ethanol 45 % Aceton vđ 100 % 5. CT 5: Công thức Aquacoat: Tổng lượng chất rắn 29 – 32 % Ethylcellulose 24,5 – 29,5 % Natri lauryl sulfat 0,9 – 1,7 % Alcol cetylic 1,7 – 3,3 % 10 pH 4,0 – 7,0 Độ nhớt  150 cP Kim loại nặng  10 ppm Tổng số vi khuẩn hiếu khí  100 cfu/g Tổng số nấm men và mốc  20 cfu/g Sử dụng Aquacoat để bao viên: Aquacoat 450,00 g Dibuthyl sebacat 33,48 g Dung dịch HPMC E-5 14% 132,71 g Nước 149,97 g 6. CT 6: Eudragit L 100-55 12,5 % PEG 6000 1,0 % Triethyl citrat 1,2 % Talc 3,1 % Titan dioxyd 2,1 % Nước 79,9 % Natri hydroxyd 0,2 % 7. CT7: Cellulose acetat phthalat 6,00 % Propylen glycol 1,86 % Sorbitan monooleat (Span 80) 0,66 % Dầu thầu dầu (không mùi) 0,12 % FD&C Blue Dye No.1 0,85% FD&C Yellow Dye No. 5 lake 3,11% Titan dioxyd 5,33% Methylen clorid 21,58 % Aceton vừa đủ 100 % 8. CT8: Hydroxy propyl methyl cellulose 2910 (15 cps) 4,5% Hydroxy propyl cellulose 0,5% Titan dioxyd 2% Propylen glycol 2% Ethanol 45% Methylen clorid vđ 100%  Một số phương pháp bao đặc biệt: - Bao viên bằng cách dập. - Bao tĩnh điện. - Bao bằng cách nhúng. - Bao film chân không. 4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN NÉN Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá: xem SGK, DĐVN IV, USP 38, BP 2015. Ý nghĩa của việc đánh giá các chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn viên nén? Trong các tiêu chuẩn trên: tiêu chuẩn nào liên quan đến sinh khả dụng, tiêu chuẩn nào liên quan đến độ ổn định của viên nén? 5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KHẢ DỤNG CỦA VIÊN NÉN 5.1. Ảnh hưởng của đường dùng - cách dùng - Đặc điểm hấp thu thuốc qua đường tiêu hoá? Vai trò của các yếu tố: thời gian lưu thuốc, pH, hệ men, thức ăn, niêm mạc hấp thu, hệ mạch. 11 - Vị trí giải phóng và hấp thu dược chất của từng loại viên nén? 5.2. Ảnh hưởng của việc xây dựng công thức - Ảnh hưởng của dược chất. - Ảnh hưởng của tá dược. - Ảnh hưởng của đồ bao gói. 3. Ảnh hưởng của phương pháp - quy trình ản xuất - Áp dụng: các biện pháp làm tăng sinh khả dụng của viên? Xử lý tình huống: Viên nén paracetamol không đạt chỉ tiêu độ hoà tan (SKD in vitro). Nêu các nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 6. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VIÊN NÉN Phân tích đặc điểm, vai trò của các thành phần trong công thức. Trình bày phương pháp bào chế, công dụng, cách dùng của những viên nén này. 1. Viên nén aminophylin Aminophylin 100 mg Tricalci phosphat 50 mg Pregelatinized starch 15 mg Nước vđ Talc 30 mg Dầu khoáng nhẹ 2 mg 2. Viên nén propoxyphen napsylat - acetaminophen (APAP) (100/650 mg) 90% Pregranulated APAP 722,19 mg (hạt:90% paracetamol) Propoxyphen napsylat 100,00 mg Avicel PH 102 34,77 mg Ac – Di – Sol 8,70 mg Cab-O-Sil 1,30 mg Magnesi stearat 3,04 mg 3. Viên nén aspirin - cafein Aspirin 384,00 mg Cafein 15,84 mg Avicel PH 102 48,00 mg Tinh bột 28,56 mg Acid stearic 3,60 mg 4. Viên nén allopurinol Allopurinol 300,00 mg Emcompress 200,00 mg Explotab 20,50 mg Talc 10,00 mg Cab-O-Sil 2,50 mg Magnesi stearat 5,00 mg 5. Viên nén omeprazol Omeprazol 10,00 mg Calci glycerophosphat 175,00 mg Calci lactat 175,00 mg Natri bicarbonat 250,00 mg Polyethylen glycol 6000 20,00 mg Natri croscarmellose 12,00 mg Peppermint flavor 3,00 mg Magnesi silicat 1,00 mg Magnesi stearat 1,00 mg 6. Viên nén simvastatin 12 Simvastatin 10,00 mg Lactose monohydrat 55,23 mg Pregelatinized starch (Starch 1500) 15,00 mg Butyl hydroxy anisol 0,02 mg Acid ascorbic 2,50 mg Acid citric 1,25 mg Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 102) 15,00 mg Magnesi stearat 0,60 mg Colloidal silicon dioxide (Aerosil 200) 0,30 mg Nước tinh khiết 12,00 mg Ethanol tuyệt đối 5,00 mg 7. Viên nén amoxicilin trihydrat và kali clavulanat Amoxicilin trihydrat (compacted) 587,50 mg  500 mg amoxicilin khan Hỗn hợp kali clavilanat và Avicel (1:1) 305,00 mg  125,00 mg clavulanat Sodium starch glycolate 25,00 mg Aerosil 200 30,00 mg Sodium carmellose 10,00 mg Talc 10,00 mg Magnesi stearat 5,00 mg Bao viên bằng dung dịch HPMC trong dung môi hữu cơ. 8. Viên nén acid ascorbic Acid ascorbic 250 mg Explotab 15 mg Dung dịch EC (50 cps) 10% trong ethanol vđ ( 4 mg) Calci silicat 10 mg 9. Viên nén hydroclorothiazid Hydroclorothiazid 50 mg Lactose monohydrat 422 mg Kollidon 90 F 8 mg Isopropanol 0,038 ml Kollidon CL 15 mg Magnesi stearat 2 mg 10. Viên nén meprobamat Meprobamat 400,0 mg Tinh bột ngô 100,0 mg PVP K-25 15,0 mg PEG 400 4,5 mg Isopropanol vừa đủ Talc 2,0 mg Aerosil 200 0,2 mg Calcium arachinat 0,3 mg 11. Viên sủi paracetamol Paracetamol, KTTP < 300 m 500 mg Natri hydrocarbonat 500 mg Acid tartaric, bột mịn 430 mg Dextrose 200 mg Chất thơm vừa đủ PVP K30 20 mg Isopropanol 0,1 ml Polyethylen glycol 6000, bột mịn 60 mg 13 12. Viên nén amoxiclin – kali clavulanat Amoxicilin trihydrat Hỗn hợp kali clavulanat : Avicel (1:1) 587,5 mg ( 500,0 mg amoxicilin khan) 305,0 mg ( 125,0 mg acid clavulanic) 25,0 mg 30,0 mg 10,0 mg 10,0 mg 5,0 mg Sodium starch glycolate Aerosil 200 Croscarmellose sodium Talc Magnesi stearat 13. Viên nén cimetidin Cimetidin 200,00 mg Cellulose vi tinh thể 48,89 mg PVP K-30 6,00 mg Natri lauryl sulfat 0,40 mg Dispersed blue E123 0,26 mg Sắt oxyd vàng 0,26 mg Tinh bột ngô 13,11 mg Sodium starch glycolate 9,44 mg Magnesi stearat 1,40 mg Nước tinh khiết vừa đủ 14. Viên nhai nhôm hydroxyd – magnesi hydroxyd Nhôm hydroxyd 200 mg Magnesi hydroxyd 200 mg Lactose monohydrat 100 mg PEG 6000 (bột mịn) 60 mg Aerosil® 200 12 mg Saccarose (tinh thể) 315 mg Sorbitol (tinh thể) 100 mg Talc 6 mg Magnesi stearat 6 mg PVP K-30 30 mg Nước tinh khiết vừa đủ 15. Viên nén prednisolon Prednisolon (bột siêu mịn) 10,0 mg Cellulose vi tinh thể (Avicel PH102) 49,5 mg Natri croscarmellose (Ac-Di-Sol) 5,0 mg Sodium starch glycolate (Primojel) 7,5 mg Lactose (phun sấy) 105,0 mg Tinh bột ngô 25,0 mg Magnesi stearat 1,5 mg Silic dioxyd dạng keo khan (Aerosil 200) 1,0 mg 16. Viên nén atorvastatin Atorvastatin calci trihydrat 11,0 mg (tương đương với 10,0 mg atorvastatin) Calci carbonat 36,0 mg Lactose monohydrat 65,0 mg Cellulose vi tinh thể (Avicel PH102) 30,0 mg PVP K-30 3,0 mg Polysorbat 80 (Tween 80) 0,4 mg 14 Natri croscarmellose (Ac-Di-Sol) Magnesi stearat Nước tinh khiết 7. MỘT SỐ VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT Tự đọc SGK 4,0 mg 0,6 mg vừa đủ PHẦN II. VIÊN TRÒN Tự đọc SGK 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan