Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Tài liệu tập huấn biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra môn toán ở tiểu học (t...

Tài liệu Tài liệu tập huấn biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra môn toán ở tiểu học (theo thông tư 22)

.DOC
21
238
93

Mô tả:

TÀI LIỆU TẬP HUẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC (theo thông tư 22) Vũ Quốc Chung – ĐHSP Hà Nội Vấn đề I: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DỰA TRÊN THANG NHẬN THỨC CỦA BLOOM 1. Đánh giá mức độ biết (Knowledge): được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và có thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã được học trước đây. Điều đó có nghĩa là một người có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức. Các từ và cụm từ Câu hỏi thường gặp thường dùng Kể lại, liệt kê, mô tả, - Ở đâu? liên hệ, xác định, - Điều gì xảy ra …? viết, tìm, nhận xét, - Bao nhiêu…? - Ai là người…? nêu tên, đánh dấu, tô - Có thể đặt tên như thế màu,… nào…? - Có thể nói với ai…? - Có thể nói tại sao không…? - Tìm nghĩa của…? - Cái nào sai…? - Cái nào đúng …? Các hoạt động tương ứng - Chỉ ra các khả năng Liệt kê các sự kiện chính. Lập biểu thời gian các sự kiện. Lập biểu đồ các sự kiện. Lập danh sách bất kì thông tin nào bạn nhớ được. Liệt kê các sự kiện trong câu chuyện. Lập biểu đồ thể hiện… Liệt kê các chữ cái đầu. Chỉ ra các phương án đúng hoặc sai. 2. Đánh giá mức độ hiểu (comprehention): được định nghĩa là khả năng nắm bắt được ý nghĩa của tài liệu. Điều đó có thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các ngôn từ sang số liệu), bằng cách giải thích tài liệu (giải nghĩa hoặc tóm tắt), mô tả theo ngôn từ của mình và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ biết và cũng bao gồm cả mức độ biết. 1 Các từ và cụm từ thường dùng Tóm tắt, giải thích, diễn giải, phác thảo, thảo luận, thay thế, phân biệt, dự đoán, khẳng định lại, dịch thuật, so sánh, mô tả, vẽ sơ đồ, tương tự,… Câu hỏi thường gặp - Hãy viết bằng chính ngôn từ của mình được không? - Hãy nói lại theo cách của mình được không? - Bạn có thể viết một đề cương ngắn…? - Điều gì có thể xảy ra tiếp theo…? - Bạn nghĩ về…? - Ý tưởng chính là gi? - Nhân vật chính là ai? - Bạn có thể phân biệt giữa…? - Sự khác biệt giữa…? - Có thể đưa ra một ví dụ làm rõ ý của bạn không…? - Có thể định nghĩa bằng cách nào…? - Có thể so sánh…? Các hoạt động tương ứng - Ghép hình hoặc vẽ tranh để thể hiện một sự kiện nào đó. - Lám sáng tỏ những gì bạn cho là nội dung chính. - Thiết kế một mẫu hoạt hình thể hiện chuỗi các sự kiện. - Viết và biểu diễn một vở kịch dựa trên câu chuyện. - Kể lại câu chuyện bằng chính ngôn từ của bạn. - Vẽ một bức tranh thể hiện một khía cạnh nào đó bạn yêu thích. - Viết một báo cáo tóm tắt về một sự kiện. - Chuẩn bị một lược đồ thể hiện chuỗi các sự kiện. - Thiết kế một truyện tranh màu. - Viết một mẩu chuyện ngắn. 3. Đánh giá mức độ áp dụng (Application): được định nghĩa là khả năng sử dụng các tài liệu đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới. Điều đó thể hiện bao gồm việc áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật và lí thuyết. Hình vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ biết, hiểu và cũng bao gồm các mức độ đó. Các từ và cụm từ thường dùng Thực hiện, giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, xây dựng, vận dụng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ, áp Câu hỏi thường gặp - Giải quyết bài toán bằng cách nào? - Có trường hợp tuơng tự không? - Thực hiện như thế nào? - Có thể nhóm theo đặc 2 Các hoạt động tương ứng - Xây dựng một mô hình để minh họa cho cách giải quyế bài toán. - Liệt kê các trường hợp tương tự. - Xây dựng qui trình thực hiện. dụng, chứng minh, rút gọn, tìm giá trị, … - - - điểm, chẳng hạn như…? Có mấy bước giải quyết vấn đề? Cần thay đổi những nhân tố nào …? Có thể áp dụng phương pháp vào kinh nghiệm bản thân được không? Có thể đặt câu hỏi như thế nào? Từ thông tin được cung cấp bạn có thể xây dựng một tập hợp thông tin giảng dạy về…? Những thông tin này có ích lợi gì cho công việc của bạn? - Xây dựng tiêu chí phân loại. - Xác định các bước và thứ tự giải quyết vấn đề. - Lập một thư mục về các lĩnh vực học tập. - Lập một biểu đồ trên giấy để thống kê các thông tin quan trọng về một sự kiện. - Thiết kế các bức tranh để minh họa một ý cụ thể nào đó. - Thiết kế một trò chơi lấy ý tưởng từ lĩnh vực học tập. - Thiết lập một chiến lược Maketing về sản phẩm của bạn, sử dụng một chiến lược đã biết làm mô hình. - Liệt kê các lợi ích có thể từ nguồn thông tin được cung cấp. Vấn đề II: THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1 Cấu trúc ma trận đề: + Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng (có thể gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn). + Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. 3 + Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. 1.2 Mô tả về các cấp độ tư duy đối với câu hỏi, bài tập môn toán: Cấp độ tư duy Nhận biết Mô tả * Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học khi được yêu cầu. (Tóm lại HS nhận thức được những kiến thức đã nêu trong SGK) Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao hơn * Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp. * Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp. Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. 1.3 Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau: * Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học:  Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở cấp độ “biết”;  Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”. Tuy nhiên:  Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”; 4  Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng”. * Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng ở mức độ cao hơn”. 2. Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra: K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; K5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng; K6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; K7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 3. Khung ma trận đề kiểm tra: 3.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % ............. Nhận biết Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Thông hiểu Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Vận dụng Cộng Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra Số câu Số điểm 5 Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% ............... Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức Tên chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Chuẩn KT, KNcần Số câu Số điểm Tỉ lệ % ............. ............... Chủ đề n 6 Cộng Số câu ... điểm=.. .% Số câu ... điểm=.. .% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm 4. Ví dụ 4. 1.Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán Học kì I lớp 2: Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy 7 TL Số câu ... điểm=.. .% Cộng Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100 - Bảng cộng trừ trong phạm vi 20. - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ; đo đại lượng ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lớt 3. Yếu tố hình học - Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật 4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có có lời văn lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Cộng - Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ - Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b, a+x=b,x-a=b, a-x=b. - Tính giá của biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ - Xem lịch để biết - Xử lý các tình ngày trong tuần, ngày huống thực tế. trong tháng. - Thực hiện các phép - Quan hệ giữa đề -xi- tính cộng, trừ với các mét và xăng-ti-mét số đo đại lượng. - Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác . - Biết cách giải và trình bày các loại toán đã nêu (câu lời giải, phép tính, đáp số). - Giải các bài toán theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế. Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề Ghi chú: tỉ lệ % trong các ví dụ dưới đây chỉ là minh họa (ước lệ), không có qui định nào, Mức độ nhận thức 8 Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 60% 60 % 10 % 10 % 10 % 10 % 20% 20 % 45-50% 25- 30 % 25% Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Nội dung kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu 9 Vận dụng Cộng 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm 6 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 4,5 điểm 3 điểm 2,5 điểm điểm Khâu 5. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100 1 câu x 1 =1,0 điểm Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - Thực hiện được phép cộng, trừ các số - Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b, 10 Cộng - Bảng cộng trừ trong phạm vi 20. - 1Kĩcâu thuật có x 2cộng, = 2,0trừ điểm nhớ trong phạm vi 100 2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ; đo đại lượng ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít 3. Yếu tố hình học - Nhận biết đường thẳng, baxđiểm thẳng 1 câu 1 =1,0 điểm hàng, hình tứ giác , hình chữ nhật 4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có có lời văn lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn. Tổng số câu Tổng số điểm trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và 1câu x 3 = 3,0 điểm kết quả của phép cộng, phép trừ a+x=b,x-a=b, a-x=b. - Tính giá của biểu thức số có không quỏ hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ - Xem lịch để biết - Xử lý các tình ngày trong tuần, ngày huống thực tế. trong tháng. - Thực hiện các phép - Quan hệ giữa đề -xi- tính cộng, trừ với các mét và xăng-ti-mét số đo đại lượng. - Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác . - Biết cách giải và trỡnh bày các loại toỏn đã nêu(câu lời giải, phép tính, đáp số). - Giải các bài toỏn theo túm tắt (bằng1 lời câu x văn ngắn gọn hoặc 2 = hình vẽ) trong các 2,0 tình huống thực tế.điểm Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết TN TL - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 100 - Bảng cộng trừ trong phạm vi 20. Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL - Thực hiện được phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và 11 Cộng Vận dụng TN TL - Tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b, a+x=b,x-a=b, a-x=b. - Tính giá trị của biểu - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 2 2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ; đo đại lượng ngày, tháng; đề-xi mét, kg, lít Số câu hỏi Số điểm 3. Yếu tố hình học 1 1 - Nhận biết đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, hình tứ giác, hình chữ nhật Số câu hỏi 1 Số điểm 1 4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có có lời văn lời văn (có 1 bước tính với phép cộng hoặc trừ; loại toán nhiều hơn, ít hơn) và các bước giải bài toán có lời văn. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu 3 1 hỏi Tổng số điểm 3 2 kết quả của phép cộng, phép trừ 1 3 - Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng. - Quan hệ giữa đề -ximét và xăng-ti-mét thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ 3 6 điểm - Xử lý các tình huống thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng. 1 1 điểm - Nhận dạng các hình đó học ở các tình huống khác nhau. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác. 1 1 điểm - Biết cách giải và trình bày các loại toán đó (câu lời giải, phép tính, đáp số). - Giải các bài toán theo tóm tắt (bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ) trong các tình huống thực tế. 1 2 điểm 1 1 2 1 3 2 10 điểm 6 HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu 12 Vận dụng Cộng TN TL 1. Số học và phép tính 1 câu 1,0 đ 1 câu 2,0 đ 2. Đại lượng và đo đại lượng 1 câu 1,0 đ 3. Yếu tố hình học 1 câu 1,0 đ TN TL TN TL Nội dung kiến thức 1 câu 3,0 đ 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 3 câu 1 câu 3,0 điểm 2,0 điểm (30%) (20%) 1 câu 3,0 điểm (30%) 1 câu 2,0 đ (20%) 1 câu 2,0 đ (20%) Khâu 7. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 4.2. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra toán giữa Học kì I lớp 4: Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra 13 3 câu 6,0 đ (60%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 2,0 đ (20%) 6 câu 10,0 đ (100%) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết - Đọc, viết, so sánh các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết hàng trong mỗi lớp, biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó theo mỗi số. - BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - BiÕt s¾p xÕp bèn sè tù Vận dụng vào được nhiªn cã kh«ng qu¸ 6 giải toán ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoÆc tõ lín ®Õn bÐ. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè, kh«ng nhí hoÆc cã nhí kh«ng qu¸ ba lît vµ 14 Cộng kh«ng liªn tiÕp. 2. Đại lượng và đo đại lượng NhËn biÕt ®îc gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc 4. Giải bài toán - Biết được các phần có lời văn của đề toán và bài giải bài toán, biết tóm tắt bài toán, viết được lời giải , phép tính giải và đáp số. 3. Yếu tố hình học - Chuyển đổi, thực hiện số đo thời gian đã học (phót vµ gi©y, thÕ kØ vµ n¨m). - Chuyển đổi, thực hiện số đo khối lượng (yến, tạ, tấn, đề -cagam, héc-tô-gam &gam) - Biết vẽ 2 đường Vận dụng để tính thẳng vuông góc, hai diện tích hình chữ đường thẳng song. nhật, hình vuông . BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i c¸c bµi to¸n cã ®Õn ba bíc tÝnh víi c¸c sè tù nhiªn, trong ®ã cã c¸c bµi to¸n vÒ : T×m sè trung b×nh céng; Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 60 % 15 Cộng 60% 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm 10 % 10 % 10 % 10 % 20% 20 % 45 % 30% 25% Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Cộng 6 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 4,5 điểm 3 điểm 16 2,5 điểm Khâu 5. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết - Đọc, viết, so sánh các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết hàng trong mỗi lớp, biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó theo mỗi số. 1 câu x 1 =1,0 điểm 2. Đại lượng và đo đại lượng Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng - BiÕt s¾p xÕp bèn sè tù Vận dụng vào được nhiªn cã kh«ng qu¸ 6 giải toán ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoÆc tõ lín ®Õn bÐ. - BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè, kh«ng nhí hoÆc cã nhí kh«ng qu¸ ba lît vµ kh«ng liªn tiÕp. - 1câu Chuyển thực x 3đổi, = 3,0 điểm hiện số đo thời gian đãxhọc phótđiểm vµ gi©y, 1 câu 1 =(1,0 thÕ kØ vµ n¨m). 17 1 câu x 2= 2,0 điểm Cộng - Chuyển đổi, thực hiện số đo khối lượng (yến, tạ, tấn, đề -cagam, héc-tô-gam &gam) NhËn biÕt ®îc gãc 3. Yếu tố hình - Biết vẽ 2 đường Vận dụng để tính vu«ng, gãc nhän, gãc học. 1 câu 1 =1,0 điểm thẳng vuông góc, hai diện tích hình chữ tï, góc bẹt;xhai đường đường thẳng song. nhật, hình vuông . thẳng song song, vuông góc BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy 4. Giải bài toán - Biết được các phần bµi gi¶i c¸c bµi to¸n có lời văn của đề toán và bài giải cã ®Õn ba bíc tÝnh víi bài toán, biết tóm tắt bài c¸c sè tù nhiªn, trong 1 câu x toán, viết được lời giải , ®ã cã c¸c bµi to¸n 2= phép tính giải và đáp số. vÒ : T×m sè trung b×nh 2,0 céng; Tìm 2 số khi điểm biết tổng và hiệu của 2 số đó. Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính Nhận biết TN TL - Đọc, viết, so sánh các số có đến 6 chữ số. - Nhận biết hàng trong mỗi lớp, biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó theo mỗi số. - BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL - BiÕt s¾p xÕp bèn sè tù Vận dụng vào được nhiªn cã kh«ng qu¸ 6 giải toán ch÷ sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoÆc tõ lín ®Õn bÐ. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè, kh«ng nhí hoÆc cã nhí kh«ng qu¸ ba lît vµ 18 Cộng kh«ng liªn tiÕp. Số câu hỏi Số điểm 2. Đại lượng và đo đại lượng 1 1 Số câu hỏi Số điểm 3. Yếu tố hình học NhËn biÕt ®îc gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc Số câu hỏi 1 Số điểm 1 4. Giải bài toán - Biết được các phần có lời văn của đề toán và bài giải bài toán, biết tóm tắt bài toán, viết được lời giải , phép tính giải và đáp số. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng số điểm 2 5 - Chuyển đổi, thực hiện số đo thời gian đã học (phót vµ gi©y, thÕ kØ vµ n¨m). - Chuyển đổi, thực hiện số đo khối lượng (yến, tạ, tấn, đề -cagam, héc-tô-gam &gam) 1 1 - Biết vẽ 2 đường Vận dụng để tính thẳng vuông góc, hai diện tích hình chữ đường thẳng song. nhật, hình vuông . 1 1 điểm 1 1 điểm BiÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i c¸c bµi to¸n cã ®Õn ba bíc tÝnh víi c¸c sè tù nhiªn, trong ®ã cã c¸c bµi to¸n vÒ : T×m sè trung b×nh céng; Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 2 1 2 1 2 1 2 1 5 2 19 3 6 điểm 1 2 điểm 10 điểm 6 HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN Mức độ nhận thức Thông hiểu Nhận biết Nội dung kiến thức 1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học TN TL TN 1 câu 1,0 đ TL Vận dụng TN Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ TL 2 câu 5,0 đ 1 câu 1,0 đ 1 câu 1,0 đ 4. Giải bài toán có lời văn 2 câu 2,0 điểm (20%) 1 câu 1 điểm (10%) 2 câu 5,0 điểm (50%) Khâu 7. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 20 Cộng 1 câu 2,0 đ (20%) 1 câu 2,0 đ (20%) 3 câu 6,0 đ (60%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 2,0 đ (20%) 6 câu 10,0 đ (100%)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan