Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Tai lieu on thi phan vo co hoa hoc tai lieu on thi phan vo co hoa hoc...

Tài liệu Tai lieu on thi phan vo co hoa hoc tai lieu on thi phan vo co hoa hoc

.PDF
80
91
89

Mô tả:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC  Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron. D. proton và electron Câu 3: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số A. electron B. nơtron C. proton D. obitan Câu 4: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n. B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân. Câu 5: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electron D. tổng số proton và nơtron Câu 6: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p1 2 2 5 Câu 7: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s 2s 2p . Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố A. kim loại kiềm. B. halogen. C. kim loại kiềm thổ. D. khí hiếm. Câu 8: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2 Câu 9: Chọn cấu hình e không đúng. A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2 Câu 10: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]3d54s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d8 22+ 3+ Câu 11: Các ion 8O , 12Mg , 13Al bằng nhau về A. số khối B. số electron C. số proton D. số nơtron Câu 12: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4 26 Câu 13: Anion Y có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p , số hiệu nguyên tử Y là A. 8 B. 9 C. 10 D.7 Câu 14: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA. B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA. C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở A. chu kì 2 và nhóm VA. B. chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. chu kì 3 và nhóm VIIA. D. chu kỉ 3 và nhóm VA. Câu 16:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19) Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17) Câu 18: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10) Câu 19: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeF3 D. AlBr3 2Câu 20:Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8 - Trang 1 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 21: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52 Câu 22: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6 B. 9 C. 12 D.10 Câu 23: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là A. Na B. K C. Ca D. Ni Câu 24: Ion A2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là A. [Ar]3d94s2 B. [Ar]3d104s1 C. [Ar]3d94p2 D. [Ar]4s23d9 Câu 25: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p. D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e. Câu 26: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z=7) B. Ne (Z=10) C. Na (Z=11) D. Mg (Z=12) Câu 27: Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f Câu 28: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng A. số lớp e. B. số e hóa trị. C. số p. D. số điện tích hạt nhân Câu 29: Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 3 D. 3 và 6 Câu 30: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là A. kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. halogen D. khí hiếm Câu 31: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là A. HX, X2O7 B. H2X, XO3 C. XH4, XO2 D. H3X, X2O5 Câu 32: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14 B. 31 C. 32 D. 52 Câu 33: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố A. O B. P C. S D. Se Câu 34: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5) Câu 35: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hóa nhỏ nhất ? A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA). C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA). Câu 36: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Câu 37: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. Câu 38: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trị giảm dần. Câu 39: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb Câu 40: Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần. A. K, Na, Mg, Al, Si B. Si, Al, Mg, Na, K C. Na, K, Mg, Si, Al D. Si, Al, Na, Mg, K Câu 41: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18e. Xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần. A. Ar, Ca2+, ClB. Cl-, Ca2+, Ar C. Cl-, Ar, Ca2+ D. Ca2+, Ar, Cl- - Trang 2 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 42: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4 C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D. H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3 Câu 43: Trong các hidroxit sau, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. Be(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2 2 2 6 1 Câu 44: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s . Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, 11 số nơtron D. 13 proton, 11 nơtron Câu 45:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 2 Câu 46: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24) Câu 47: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 80 90 45 A. 35 X B. 35 X C. 35 X D. 115 X 35 Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào? A. flo B. clo C. brom D. iot 2 Câu 49:Trong anion XY3 có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây? A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S Câu 50: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X - nhiều hơn trong M3+ là 16. Công thức của MX3 là : A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3 Câu 51: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là: A. 1s22s22p63s23p6 4s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 2 2 6 2 6 10 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p6 4s13d10 Câu 52: Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T2 2 Câu 53: Tổng số electron trong anion AB3  là 40. Anion AB3  là: 2 A. SiO3  2 B. CO3  2 C. SO3  2 D. ZnO2  16 11 18 Câu 54: Oxi có 3 đồng vị 18 O, 18 O, 18 O . Cacbon có hai đồng vị là: 12C , 13C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí 6 6 cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 16 17 18 1 2 3 Câu 55: Hiđro có 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 H và oxi có đồng vị 18 O, 18 O, 18 O . Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi? A. 16 B. 17 C. 18 D. 20 35 37 Câu 56: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và Cl . Phần trăm về khối 1 37 lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị 16O ) là giá trị nào sau đây? 8 A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20% A Câu 57: Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối. Câu 58: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. - Trang 3 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Câu 59: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. A, B là A. Li, Be B. Mg, Al C. K, Ca D. Na, K Câu 60: Nguyeân toá Cu coù nguyeân töû khoái trung bình laø 63,54 coù 2 ñoàng vò X vaø Y, bieát toång soá khoái laø 128. Soá nguyeân töû ñoàng vò X = 0,37 soá nguyeân töû ñoàng vò Y. Vaäy soá nôtron cuûa ñoàng vò Y ít hôn soá nôtron cuûa ñoàng vò X laø: A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 Câu 61: Hôïp chaát coù coâng thöùc phaân töû la øM2X vôùi :Toång soá haït cô baûn trong moät phaân töû laø 116, trong ñoù soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït khoâng mang ñieän laø 36. Khoái löôïng nguyeân töû cuûa X lôùn hôn M laø 9. Toång soá haït trong X 2nhieàu hôn trong M+ laø 17. Soá khoái cuûa M, X laàn löôït laø : A. 23, 32 B. 22, 30 C. 23, 34 D. 39, 16 2+ 2Câu 62: a. Cho nguyên tử R, Ion X , vaø ion Y coù soá electron ôû lôùp voû baèng nhau. Söï saép xeáp baùn kính nguyên töû naøo sau ñaây laø ñuùng. A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. 23+ 2+ b. Cho các hạt vi mô: O , Al , Al, Na, Mg , Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ? A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-. 3+ 2+ 2C. Na < Mg < Al < Al 0, phản ứng toả nhiệt. D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 64(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau:     (1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k).       (3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k).   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (3) và (4). Câu 65 (CĐ –KHỐI A -2009). Cho cân bằng (trong bình kín) sau:  CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k)  ΔH < 0.  Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 66(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau: 1 1     (1) H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) (2) H 2 (k) + I 2 (k)  HI (k)   2 2 .  1 H 2 (k) + 1 I 2 (k)    (3) HI (k)  (4) 2HI (k)  H 2 (k) + I 2 (k)   2 2   (5) H 2 (k) + I 2 (r)  2HI (k)  Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng. A. (5). B. (4). C. (3). D. (2).   Câu 67(CĐ –KHỐI A -2010). Cho cân băng hóa học: PCl5 (k)  PCl3 (k)+ Cl2 (k). ΔH>0. Cân bằng  chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. Câu 68(CĐ –KHỐI A -2010): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,018. - Trang 12 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 69 ĐH –KHỐI A -2010): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 70 ĐH –KHỐI A -2010): Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 Câu 71(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 72(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M Câu 73(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 74(ĐH –KHỐI A -2012) : Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C : N2O5  N2O4 + ½ O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LY  A. LÝ THUYẾT: - Trang 13 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 1:Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử. Câu 2: Chọn phát biểu sai A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 3: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5. Câu 5:Cho các chất: NaOH,Na2CO3,Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4,BaCl2, BaSO4. Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10. Câu 6:Câu nào sau đây giải thích glucôzơ không là chất điện li (1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện (2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch. (3)Trong dung dịch glucôzơ không có dòng e dẫn điện. A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3). Câu 7:Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? A. Cl–, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O – + C. Cl , Na D. NH4+, Cl–, H2O. Câu 8:Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là A. 6 B. 1 C. 5 D. 3. Câu 9:Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH A. Na2CO3 B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl. Câu 10:Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng. A. (4), (3) có pH =7 B. (4), (2) có pH>7 C. (1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7. Câu 11:Nhận xét nào sau đây sai? A. Dung dịch axit có chứa ion H+ B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH – C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7 Câu 12:Chọn câu đúng A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 13: Cho phản ứng sau: Fe(NO 3)3 + A  B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3. Câu 14: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3 . C. Na2SO4, HNO3, Al2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2. Câu 15:Cho các thuốc thử sau:Quỳ tím,CaCl2,HCl,NaNO3.Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 16:Có 3 lọ riêng biệt đựng 3 dung dịch không màu,mất nhãn là HCl,HNO3,H3PO4.Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên - Trang 14 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch phenolphtalein D. Dung dịch AgNO3. Câu 17:Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch sau: NaOH; HCl; Na2CO3;Ba(OH)2,NH4Cl A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả. Câu 18:. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 19:Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung dịch? A. Fe3+, Na+, NO3-, OHB. Na+, Fe3+, Cl-, NO3C. Ag+, Na+, NO3-, ClD. Fe3+, Na+, Cl-, OHCâu 20:Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ? A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl– . C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+. Câu 22:Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3. Câu 23:Cho: S2- + H2O  HS- + OH- ; NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ ; Chọn đáp án đúng: A. S2- là axit, NH4+ là bazơ B. S2- là bazơ, NH4+ là axit. C. S2- là axit, NH4+ là axit D. S2- là bazơ, NH4+ là bazơ. Câu 24:Cho 2 phản ứng: CH3COO + H2O  CH3COOH + OH- và NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ B. CH3COO- là bazơ, NH4+ là axit. + C. CH3COO là axit, NH4 là axit D. CH3COO- là bazơ, NH4+ là bazơ. Câu 25:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Câu 26:Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3? A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư. D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư Câu 27:Có các dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 28:Cho các phản ứng sau: (1) H2SO4 loãng + 2NaCl  Na2SO4 + 2HCl. (2) H2S + Pb(CH3COO)2  PbS  + 2CH3COOH. (3) Cu(OH)2 + ZnCl2  Zn(OH)2 + CuCl2. (4) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl. Phản ứng nào có thể xảy ra được? A. Chỉ có 1, 3 B. Chỉ có 2 C.Chỉ có 1,4 D.Chỉ có 2,4. Câu 29:Cho các phản ứng sau : (1) BaCl2 +Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl (2) CaCO3 +2NaCl  Na2CO3 +CaCl2 (3) H2SO4 dd +2NaNO3  2HNO3 + Na2SO4 (4) Pb(NO3)2 + K2SO4  PbSO4 +2KNO3. Phản ứng nào có thể xảy ra ? A. Chỉ có 1, 2. B. Chỉ có 1, 2, 4. C. Chỉ có 1, 3, 4. D. Chỉ có 1,4. Câu 30 (ĐH CĐ KHỐI A 2007): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 31(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là - Trang 15 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 32(CĐ KHỐI A 2007): Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Câu 33(CĐ KHỐI A 2007): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 34(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 35(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 36(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 37(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2). Câu 38(ĐH KHỐI A 2008): Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 39(CĐ KHỐI B 2009): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 40 (ĐH KHỐI A 2009): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 41(CĐ KHỐI A 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. Câu 42(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. Câu 43(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tốn tại trong một dung dịch là: A. Al3+; NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-; PO43-. C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-. Câu 44(ĐH KHỐI A 2009): Cho các phản ứng hóa học sau: - Trang 16 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 45(CĐ KHỐI A 2010): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+. B. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. C. K+, Ba2+, OH-, Cl-. D. Na+, K+, OH-, HCO3-. Câu 46(CĐ KHỐI A 2010):Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. Dd CH3COONa. B. Dd NaCl. C. Dd NH4Cl. D. Dd Al2(SO4)3. Câu 47(CĐ KHỐI A 2010):Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2. Câu 48 (ĐH KHỐI A 2010):Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2. Câu 49(ĐH KHỐI A 2010):Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 50(ĐH KHỐI A 2011): Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 51(ĐH KHỐI B 2011): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 52(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là :  2  A. H , Fe3 , NO3 ,SO4 B. Ag  , Na  , NO3 ,Cl C. Mg 2 , K  ,SO2 , PO3 D. Al3 , NH , Br  ,OH 4 4 4 Câu 53(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là : A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 Câu 54(ĐH KHỐI B 2012): Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Câu 55(ĐH KHỐI A 2012): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. - Trang 17 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. BÀI TẬP: Câu 1:Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của OH- trong dung dịch thu được? A. 0,75M. B. 1,5M. C. 2,5M. D. 2M. Câu 2:Trộn dung dịch HNO3 0,02M với dd NaOH 0,01M với tỷ lệ thể tích 1:1 được dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z là: A. 3,2. B. 2,3. C. 2,1. D. 3. Câu 3: Khi trộn 100ml dung dịch KOH có pH =12 với 100ml dd HCl 0,012M. pH của dung dịch thu được sau khi trộn là A. 8. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X là: A.7. B.2. C.1. D.6. Câu 5: Trộn V lít dung dịch HNO3 aM với V lít dd KOH 0,03M, được dd X có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,01M. B. 0,02M. C. 0,03M. D. 0,04. Câu 6:100ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 l dung dịch B chứa NaOH 0,5M và KOH a M.Tìm a?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho mẫu hợp kim K-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 0,448 l khí ở đktc.Trung hoà X cần a lít dung dịch HCl có pH=2.Tính a? A. 2 lít B. 4 lít C. 6 lít D. 40 lít. Câu 8: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. Câu 9: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là A. 0,224 lít. B. 0,15 lít. C.0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 10: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Giá trị V là A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít. Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. 2Câu 12: Một dung dịch gồm 0,25 mol CO3 ; 0,1 mol Cl ; 0,2 mol HCO3 và x mol Na+; y mol K+. Giá trị của x+y là bao nhiêu? A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol. Câu 13: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. Câu 14: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là - Trang 18 - Gia sư Thành Được A. 0,1 và 0,35. www.daythem.edu.vn B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. Câu 15: dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M. C. 0,6M; 0,4M. D. 0,2M; 0,8M. Câu 16: 400ml dung dịch NaOH có pH = a tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,4M.Cô cạn dung dịch thu 15,7g chất rắn.Tìm a?A. 12,5 B. 13,477 C.13,875 D. 13,3 Câu 17: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Câu 18: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. Câu 19(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. 2+ + Câu 20(CĐ KHỐI A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. Câu 21(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 22(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho một mẫu hợp kim Na –Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A. 30 ml. B. 60ml. C. 75ml. D. 150ml. Câu 23(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 24(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25 (CĐ KHỐI A,B -2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa. - Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 , thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73g. B. 7,04g. C. 7,46g. D. 3,52g. Câu 26 (ĐH KHỐI A 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 27(ĐH KHỐI A 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 28(ĐH KHỐI A 2010):Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá - Trang 19 - Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2. + Câu 29(ĐH KHỐI A 2010):Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222. + Câu 30 (Đề TS ĐH –Khối A 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+, tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dd Z. Dung dịch Z vó pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là: A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Câu 31(ĐH KHỐI B 2011):Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là: A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020 Câu 32(ĐH KHỐI A,B 2012):Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064 CHUYÊN ĐỀ 4: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT  A. LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy cho biết điều khẳng định đúng đối với các nguyên tố nhóm cacbon: A. Các nguyên tử đều có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2np2. B. Trong các hợp chất với hiđrô, các nguyên tố đều có số oxihoa là -4. C. Trong các oxit, số oxihoa của các nguyên tố chỉ là +4. D. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm C còn có khả năng liên kết với nhau để tạo thành mạch C. Câu 2: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai A. Độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Số oxi hoá cao nhất là +4 Câu 3: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của C vì A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố C, có tính chất vật lí khác nhau. C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hóa học không giống nhau. Câu 4: Nguyen tố C có chứa trong: A. vôi sống, xô đa, nước vôi, thạch nhũ, dầu mỏ. B. thạch nhũ, dầu mỏ, đất đèn, kim cương, thạch cao. C. đá vôi, nước vôi, dầu mỏ, kim cương, thủy tinh. D. xô đa, thạch nhũ, đất đèn, kim cương, gang trắng. Câu 5: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây A. Fe2O3 ,Ca,CO2 ,H2 ,HNO3®Æc,H2SO4®Æc B. CO2 ,Al2O3 ,Ca,CaO,HNO3®Æc,H2SO4®Æc C. Fe2 O3 ,MgO,CO2 ,HNO3 ,H2 SO4 ®Æc D. CO2 ,H2O,HNO3®Æc,H2SO4®Æc,CaO Câu 6: Có các chất sau: 1. magie oxit. 2. cacbon. 3. kali hidroxit. 4. axit flohidric. 5. axit clohidric. - Trang 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan