Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Công chức - Viên chức Tài liệu ôn thi giáo viên vật lí thcs vòng 2 30 đề thi ôn thi kiến thức vật l...

Tài liệu Tài liệu ôn thi giáo viên vật lí thcs vòng 2 30 đề thi ôn thi kiến thức vật lí thcs

.PDF
143
29
124

Mô tả:

Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 PAGE TUYỂN GIÁO VIÊN- 0985.022.605 LUYỆN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN BẬC THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do –Hạnh phúc MÔN THI: KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 Câu 1: (1,5 điểm) Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện thế của nguồn là U1 không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là N 1 và N2. Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây n ở cả hai cuộn (n R42 - 27R4 - 810 = 0 R4  36 7 R4  90 • Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm R4 = 45Ω( loại nghiệm âm) c) Tính số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng(0,5đ) • Thay vào (2) ta được IA’ = 0,67A • Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút C ta có IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67A • Giả thiết IA = IA’  (1) = (2) hay -------------------------------------Hết------------------------------- 6 0,25đ 0,25đ 0,25đ Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 PAGE TUYỂN GIÁO VIÊN- 0985.022.605 LUYỆN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN BẬC THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do –Hạnh phúc MÔN THI: KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 Phần Nghiệp Vụ ( 6 điểm) Câu 1: Anh chị hãy cho biết việc soạn giáo án theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí cần có những thay đổi như thế nào? Câu 2: - Học lực của học sinh được xếp thành mấy loại? là những loại nào? Tiêu chuẩn xếp mỗi loại như thế nào? - Thế nào gọi là kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ? Câu 3. Câu hỏi tình huống Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, đồng chí nhận thấy có một trường hợp xuất sắc “đột xuất”; bài làm của một em học sinh có sức học chỉ vào loại trung bình yếu nhưng lại rất tốt, xứng đáng được nhận điểm tuyệt đối. Trong giờ trả bài, đồng chí sẽ chọn cách xử lý nào sau đây, hãy giải thích vì sao? 1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đó trước toàn lớp. 2. Tỏ thái độ nghi ngờ, và không cho điểm vào bài đó vì lý do em đó có thể quay cóp hoặc chép bài của người khác. 3. Khen ngợi em đó đã có kết quả làm bài tốt và mời em đó lên bảng trình bày lại cho cả lớp nghe để cùng học tập. Phần Kiến Thức Chuyên Môn ( 14 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Cùng một lúc hai người chuyển động đều, cùng chiều nhau với vận tốc là V 1= 40km/h ; V2 = 30km/h, cách nhau một quãng L. cùng lúc đó người thứ ba ở cùng vị trí người thứ nhất nhưng chuyển động ngược chiều với hai người trên. Khi gặp người thứ hai thì người thứ ba lập tức quay lại đuổi theo người thứ nhất với vận tốc như cũ là V3 = 50km/h. Kể từ khi gặp người thứ hai và quay lại đuổi kịp người thứ nhất thì người thứ ba đi mất thời gian 5,4 phút. a) Tính khoảng cách L ? b) Khi gặp lại người thứ nhất, họ cách người thứ hai bao xa? Câu 2: (3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế đặt vào mạch U= 6V không đổi, R1= 2  , R2= 3  , RAB=12  ; đèn Đ ghi 3V-3W. Coi điện trở của đèn không đổi, điện trở của ampe kế,dây nối A không đáng kể a) K ngắt tính RAC để đèn sáng bình thường b) K đóng công suất tiêu thụ ở R2 là 0,75W Xác định vị trí con chạy C (tính R AC ) và tính số chỉ ampe kế + U _ R1 ĐN R2 K Câu 3: (3,5 điểm) 7 B C A Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Người ta trộn m1 = 500g nước đá m2 = 500g nước cùng nhiệt độ t 1=00C vào một xô nước ở nhiệt độ 500C. Khối lượng tổng cộng của chúng là m = 2kg. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kgđộ; nhiệt nóng chảy của nước đá  =3,4.105J/kg. Câu 4: (3,5 điểm) Vật sáng AB có chiều cao h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm và vật đặt cách thấu kính một khoảng d = 36cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Hết./ 8 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (2 điểm) Trong soạn giáo án theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí cần có những thay đổi sau: + Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức độ HS phải đạt được sau bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học, chú ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt là tự học. + Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế hoạt động của trò, tăng cường tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ bằng phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy trò, mở rộng giao tiếp thầy trò. + Nâng cao chất lượng các câu hỏi trong giáo án, giảm số câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng các câu hỏi yêu cầu tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo. Chú trọng nhận xét, sửa chữa các câu trả lời của học sinh. Hệ thống câu hỏi phải được chọn lọc phục vụ cho việc thực hiện PPDH mới ( chẳng hạn các câu hỏi tạo tình huống có vấn đề, câu hỏi giúp học sinh phát hiện kiến thức mới, câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh giải quyết vấn đề, câu hỏi giúp đào sâu khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn...) Câu 2 (2,0 điểm) 1. Học lực của học sinh được xếp thành mấy loại? là những loại nào? Tiêu chuẩn xếp mỗi loại như thế nào? (1,5 điểm) - Học lực của học sinh được xếp thành 5 loại; Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu và Kém; - Loại giỏi: Điểm TB các môn từ 8,0 trở lên trong đó có 1 trong 2 môn Toán và Ngữ văn từ 8,0 trở lên, không có môn nào dưới 6,5. - Loại Khá: Điểm TB các môn từ 6,5 trở lên, trong đó có 1 trong 2 môn Toán và Ngữ văn có điểm TB từ 6,5 trở lên, không có môn nào dưới 5,0. - Loại TB: Điểm TB các môn từ 5,0 trở lên, trong đó có 1 trong 2 môn từ 5,0 trở lên, không có môn nào dưới 3,5 hoặc có nhận xét là loại Yếu. - Loại Yếu: Điểm TB từ 3,5 trở lên, không có môn nào dưới 2,0 hoặc có nhận xét là loại CĐ. - Loại Kém: Các trường hợp còn lại. 2. Thế nào gọi là kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ? (0,5 điểm) - Kiểm tra thường xuyên bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết. Kiểm tra định kỳ bao gồm kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên và kiểm tra học kỳ. Câu 3: Câu hỏi tình huống( 2,0 điểm). Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, đồng chí nhận thấy có một trường hợp xuất sắc “đột xuất”: bài làm của một em học sinh có sức học chỉ vào loại trung bình yếu nhưng lại rất tốt, xứng đáng được nhận điểm tuyệt đối. Trong giờ trả bài, bạn sẽ chọn cách xử lý nào sau đây, hãy giải thích vì sao? 1. Cho điểm cao đúng như những gì thể hiện trong bài và khen ngợi em học sinh đó trước toàn lớp 2. Tỏ thái độ nghi ngờ, và không cho điểm vào bài đó vì lý do em đó có thể quay cóp hoặc chép bài của người khác 9 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 3. Khen ngợi em đó đã có kết quả làm bài tốt và mời em đó lên bảng trình bày lại cho cả lớp nghe để cùng học tập Gợi ý trả lời: 1. Trước hết bạn vẫn nên cho điểm bài làm của em đó theo đúng những gì mà em đã viết một cách chính xác, công bằng thậm chí có thể thưởng điểm nếu xét thấy cách giải quyết thực sự hay, độc đáo và vì em đó là một học sinh trung bình mà đã biết cố gắng vượt bậc (Có thể không phải ai cũng chọn cách làm này vì nhiều giáo viên vẫn thường có quan niệm đơn giản rằng, đã là học sinh giỏi thì bài nào cũng tốt, còn đã là học sinh yếu kém thì… muôn đời cũng thế mà thôi). Chính vì tư tưởng ấy mà các thầy cô giáo chưa có sự động viên khích lệ xứng đáng đối với những trường hợp có sự cố gắng để cải thiện sức học của mình. Nhưng bạn nên nhớ rằng những lời động viên khi các em có tiến bộ nhiều khi có tác dụng rất lớn làm thay đổi hẳn một con người đấy. Nhưng trong những trường hợp xuất sắc “đột xuất” của một em học sinh nào đó bạn cũng cần phải xem xét cẩn thận. Cách xử lý 1 e là quá chủ quan. Khen ngợi, động viên học sinh, nhất là những người có tiến bộ là điều nên làm, nhưng cũng phải đúng lúc, thích hợp thì mới có tác dụng. Bạn chưa biết thực chất bài đó có phải do em học sinh này tự làm hay đi chép thì cần phải tìm hiểu kỹ. Vì nếu đó thực sự là một “bản sao” thì lời khen của bạn sẽ làm cho học sinh đó xấu hổ, nhưng ngược lại cũng có thể là một sự “khuyến khích” em đó lần sau tiếp tục… chép bài 2. Nếu chọn cách giải quyết thứ 2 thì thật sai lầm. Nếu em đó có chép bài thật đi chăng nữa cũng sẽ cảm thấy “bực tức” khi bị cô giáo mỉa mai, phê bình trước lớp, khiến cho mối quan hệ thầy trò và bạn bè trong lớp cũng xấu đi. Mà thực ra bạn cũng đâu có “chứng cớ” gì. Chỉ kết luận theo cảm tính, hay định kiến thì quả thực khó có thể làm học sinh tâm phục khẩu phục được. Còn nếu bài làm đó thực sự là kết quả của một sự cố gắng thì cách xử lý của bạn thật là tệ hại và bạn đã mắc phải một sai lầm lớn. Những lời nói thiếu “thiện chí”, coi thường như vậy của giáo viên sẽ dập tắt mọi sự cố gắng của em, thậm chí em sẽ cảm thấy bị xúc phạm. Là những bậc “cha mẹ thứ hai”, đừng bao giờ bạn để học sinh của mình rơi vào tâm trạng đó. 3. Bạn nên chọn cách giải quyết 3. Khi trả bài trước lớp bạn vẫn phải khen ngợi người làm bài kiểm tra đó trước cả lớp vì đã có cách giải hay, độc đáo. Đồng thời bạn phải khéo léo kiểm tra xem bài làm ấy thực sự là của em hay không bằng cách gọi em lên bảng để chữa cho các bạn khác cùng học tập. Đó cũng là một cơ hội để cho em chứng minh sự tiến bộ của mình trước lớp. Và bạn cũng làm sáng tỏ được vấn đề mình đang băn khoăn. Nếu em trình bày một cách trơn tru, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề đó thì không còn điều gì phải bàn nữa, mọi chuyện đã rõ ràng (và chắc đây cũng là điều bạn mong muốn). Còn nếu em học sinh đó tỏ ra lúng túng, không làm chủ được phần kiến thức, chứng tỏ bài đó không phải do em tự làm mà đi chép ở đâu đó. Nhưng dù sao bạn cũng không nên phê bình em học sinh đó trước lớp mà phải thực sự tế nhị. Bạn tạm thời chưa cho điểm vào bài làm đó, cho em học sinh này nợ hôm sau kiểm tra lại, đồng thời cũng không quên nhắc nhở em cố gắng học tập. Chú ý: (Khi chấm điểm câu 1 và 3, giám khảo có thể cho điểm không cần quá bám sát hướng dẫn chấm, tùy theo cách diễn giải của giáo viên để cho điểm phù hợp) 10 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung chuyên môn cần đạt Câu 1 Điểm a Đổi 5,4 phút =0,09 h Gọi t (h) là thời gian từ khi bắt đầu khởi hành đến khi xe thứ ba gặp xe thứ hai . đ/k t > 0 Suy ra độ dài quãng đường L là : L=(30+50).t (1) Lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là : L + (40-30) t (km) Mặt khác kể từ lúc gặp xe thứ hai xe thứ ba quay lại đuổi kịp xe thứ nhất mất thời gian 0,09 h nên lúc xe thứ ba gặp xe thứ hai thì chúng cách xe thứ nhất là : (50-40).0,09 =0,9 (km) Vậy ta có phương trình : L+ (40-30)t= 0,9 thay (1) vào ta có (30+50)t+(40-30)t=0,9 Giải ra ta có t=0,01h Vậy L= (30+50).0,01 =0,8(km) 1 0.7 5 3,5 0,7 5 2 b Xe thứ ba vừa gặp xe thứ hai liền đuổi kịp xe thứ nhất mất thời gian 0,09 h nên trong thời gian đó xe thứ nhất gia tăng thêm khoảng cách so với xe thứ hai là : 0,09.(4030)=0,9(Km) Vậy khi gặp lại xe thứ nhất thì chúng cách xe thứ hai là : 0,9+0,9 =1,8(Km) a K ngắt mạch điện được mắc : R1nt(Rđ//(R2ntRAC Để đèn sáng bình thường thì Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng phải là : UNA= 3V và cường độ dòng điện qua đèn là : Iđ= Pđ/Iđ =1A suy ra hiệu điện thế hai đầu R1 là : U1= 6- 3 = 3(V) => Cường độ dòng điện chạy qua R1 là I1= 1 0.2 5 0. 5 U1 3   1,5 A => Cường độ dòng điện qua R2 là I2= 1,5- 1= 0,5(A) R1 2 Vậy ta có : R2+ RAC= U AN 3   6 thay vào ta có : I2 0,5 0. 5 3+RAC= 6 => RAC=3  Vậy để đèn sáng bình thường thì R AC=3  0, 5 11 3,5 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 K đóng P2= I 22 R2 => I2= P2 / R2  0, 75 / 3  0,5 A (1) Sơ đồ tương đương của mạch điện ( Hình vẽ ) . D R1 M y R2 A N B C Đặt y là điện trở đoạn AC 0, 5 RAB -y Vậy điện trở tương đương đoạn mạch AC là: R/AC= y ( RAB  y ) y ( RAB  y ) 12 y  y 2   y  RAB  y RAB 12 UAN= (R2+ R/AC).I2-=(3 + 12 y  y 2 36  12 y  y 2 ).0,5= 12 24 U AN 36  12 y  y 2 Dòng điện qua đèn là Iđ= = 72 Rd Dòng điện mạch chính I1 (qua R1 ) là : I1=Iđ +I2 = 36  12 y  y 2 72  12 y  y 2 + 0,5= (2) 72 72 Mặt khác I1= U MN U  U AN 1 36  12 y  y 2 108  12 y  y 2 )=   (6  48 24 R1 R1 2 Từ (2) và (3) ta được 72  12 y  y 2 108  12 y  y 2 = (4) 48 72 Biến đổi (4) ta được y2 -12y+36=0 =>y= 6  vậy C phải ở chính giữa RAB */ Tính số chỉ am pe kế Ia : trở về sơ đồ ban đầu thấy Ia= Iy+Iđ Tính Iy vì y= RAB –y nên Iy= I 2 0,5 0, 25 A = 2 2 Tính Iđ : UAN = IđRđ = I2.(R2+ 6(12  6) y ( RAB  y ) ) = 0,5(3+ )=3 12 RAB 0, 5 0,2 5 Vậy Iđ = UAN/Rđ = 3/3 = 1A Nên số chỉ ampe kế là Ia= Iy+Ia= 0,25+1 = 1,25A 12 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 0, 5 3 Khối lượng nước ban đầu chứa trong xô : m3= 2- (m1+m2) =2-1=1 kg Ta có nhận xét sau : Giả sử nước đá nóng chảy hết ở O0C .Nhiệt lượng cần thiết là : Q1=  m1 = 3,4 .105.0,5= 170000 J Nếu nước hạ nhiệt độ xuống 00C thì nhiệt do nước tỏa ra là : Q2=m3c(t3-0)= 1.4200.50 =210000J Q3>Q1 điều đó chứng tỏ nước đá nóng chảy hết rồi tiếp tục tăng nhiệt độ lên t 0C ( Khi có cân bằng nhiệt) Nhiệt lượng do m3 kg nước tỏa ra Q/3= m3C(t3-t) Nhiệt lượng do nước đá hấp thụ để tan hoàn toàn thành nước ở 00C là : Q1=  .m1 Nhiệt lượng do nước hấp thụ để tăng từ 00C đến t0C là : Q2= (m1+m2).C.(t-t1) Khi có cân bằng nhiệt ta có phương trình: Q/3=Q1+Q2 m3C(t3-t)=  m1+(m1+m2).C.(t-t1) Giải ra ta có t=4,760C 0, 75 0, 75 0, 5 3,5 0, 5 0,5 0,5 13 Page TUYỂN GIÁO VIÊN 4 H ì n h v ẽ Hotline: 0985.022.605 B O / F/ A I B/ F A 1 Chứng minh:  ABF  OIF => AB AF 1 24   Thay số vào ta có : => OI = 0,5cm IO 12 OI OF 3,5 Mà A/B/ =OI =0,5cm vậy độ cao của ảnh là 0,5cm */ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính :  ABO 1 36 AB OA  thay vaò ta có => OA/= 18cm  A B O => / /  / A B OA 0,5 OA/ / 1 / Vậy ảnh cách thấu kính một khoảng là 18 cm 1,5 Giải các cách khác nhau đúng với yêu cầu đề ra thì vẫn chấm điểm tối đa 14 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 PAGE TUYỂN GIÁO VIÊN- 0985.022.605 LUYỆN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN BẬC THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do –Hạnh phúc MÔN THI: KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 3 Câu 1: Những biện pháp đổi mới PPDH môn vật lý ở THCS có nêu: Giáo viên phải có kĩ năng tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng phù hợp với mục tiêu đã được lượng hóa. Anh (chị) cho biết giáo viên phải có bao gồm các kĩ năng nào? Lấy bài soạn một tiết dạy mà anh (chị) cho là “tâm đắc” làm thí dụ. Câu 2: Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán sau: Mặt phản xạ của hai gương phẳng G1 , G2 hợp với nhau một góc 0 = 350. Một tia sáng SI (SI nằm trong mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của hai gương) tới gương G1, phản xạ theo phương IK đến gương G2 rồi phản xạ theo phương KL. Để có SI  KL thì phải quay gương G2 quanh trục đi qua giao điểm O của hai vết gương một góc bao nhiêu? Theo chiều nào? Câu 3: Một người đi trên đoạn đường CD. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 = 10 km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường CD. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Biết UAB = 6V, R1 = 0,4  , R2 = 0,6  . Biến trở có điện trở toàn phần RMN = 8  và được phân bố đều theo chiều dài, điện trở dây nối không đáng kể, điện trở Vôn kế rất lớn. C + a) Xác định số chỉ của vôn kế khi con chạy C M R1 - V B A ở chính giữa MN. Tính công suất tỏa nhiệt trên biến trở. b) Xác định vị trí C trên biến trở để để công suất trên toàn biến trở là cực đại. Tính giá trị cực đại đó. ------------------------ Hết ----------------------- 15 N R2 Hình 1 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ Yêu cầu cần đạt được Câu 1 Điểm *Bao gồm 3 kĩ năng sau: (5 đ) a) Kỹ năng lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức HS hoạt động. 1,0 Một số hoạt động thường gặp trong dạy học: Tổ chức tình huống học tập; Thu thập thông tin; Xử lí thông tin; Nhận xét rút ra kết luận; Vận dụng ghi nhớ kiến thức. b) Kỹ năng đặt hệ thống câu hỏi, hướng dẫn HS hoạt động. Một số 1,0 câu hỏi thường gặp trong dạy học: Câu hỏi “biết”; Câu hỏi “hiểu”; Câu hỏi “vận dụng”; Câu hỏi “phân tích”; Câu hỏi tổng hợp. c) Kỹ năng tổ chức cho HS hoạt động trên lớp dưới những hình thức 1,0 học tập khác nhau (hình thức học tập cá nhân, hình thức học tập theo nhóm, trò chơi,…) *Bài soạn tiết dạy minh họa phải thể hiện được yêu cầu của 3 kỹ năng 2,0 nêu. 2 Hướng dẫn HS giải bài toán đạt được yêu cầu (giải trực tiếp hay (4 đ) thông qua bài toán phụ đều được). *Giải trực tiếp: + Trường hợp 1: Gương G1 và G2 hợp với nhau góc nhọn  - Hướng dẫn HS vẽ được đường truyền của tia sáng qua hệ gương thỏa mãn ĐK bài toán. G1 G1 L N I i i' N  O Hình1 L S k  X  i i'  k I  P P S O K G2 Hình 2 K Vẽ tia sáng SI, IK, KL thành tam giác vuông, SI  KL; 16 G2 1,00 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Yêu cầu cần đạt được Câu Điểm Vẽ NI và NK là các đường phân giác góc SIK và góc IKL; Tại I Vẽ G1  NI và tại K vẽ G2  NK. - Hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ, áp dụng các quan hệ hình học xác định góc   suy ra góc quay của G2 là  . Góc lệch:  là góc LPI Trên hình vẽ NI và NK là các pháp tuyến nên góc KNX =  Xét  NKI ta có:  = i' + k Xét tam giác IKP ta có:  = 2 i' + 2k Suy ra:  = 2  (1)  = 2  = 900   = 450     0 = 450 – 350 = 100  Vậy phải quay gương G2 góc  = 100 theo chiều cho góc 0 tăng lên đến góc  . Tương tự cho trường hợp N nằm ngoài góc  (Hình 2) 1,00 + Trường hợp 2: Gương G1 và G2 hợp với nhau góc tù  (Hình 3) - Hướng dẫn HS vẽ được đường truyền của tia sáng qua hệ gương thỏa mãn bài toán. N S G1 X  i i i' I  O P L k K  Hình 3 17 G2 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Yêu cầu cần đạt được Câu Vẽ tam giác vuông IKP , IP  PK. Kéo dài thành các tia SI, KL Điểm 1,00 Vẽ NI và NK là các đường phân giác góc SIK và góc IKL; Tại I vẽ G1  NI và tại K vẽ G2  NK. - Hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ, áp dụng các quan hệ hình học xác định góc   suy ra góc quay của G2 là  : Trên hình vẽ NI và NK là các pháp tuyến nên: góc KNX =  Xét tam giác IKN ta có:  = i' + k Xét tam giác IKP ta có:  = (1800 - 2 i'+ 1800 - 2k) = 3600 - 2(i' + k)  = 3600 - 2  (2) Suy ra  = 1350      0 = 1350 – 350 = 1000 1,00 Vậy phải quay gương G2 góc  = 100 theo chiều cho góc 0 0 tăng lên đến góc  . *Giải thông qua bài toán phụ: Hoặc: - Bài toán phụ: Có hai gương phẳng G1 , G2 hợp với nhau một góc. Một tia sáng SI tới gương G1, phản xạ theo phương IK đến gương G2 rồi phản xạ theo phương KL. Tính góc  hợp bởi hai tia sáng SI và KL trong hai trường hợp: +  là góc nhọn; +  là góc tù. Hướng dẫn giải bài toán phụ tương tự như giải trực tiếp: + Trường hợp  là góc nhọn: Hướng dẫn HS vẽ hình tương tự hình 1 với  <900 . 1,00 Hướng dẫn HS tính góc  theo  được (1) 0,50 Áp dụng vào bài toán 0,50 + Trường hợp  là góc tù: Hướng dẫn HS vẽ hình tương tự hình 2 Hướng dẫn HS tính góc  theo  được (2) Áp dụng vào bài toán 1,00 0,50 0,50 18 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Yêu cầu cần đạt được Câu 3 (5 đ) Gọi: S = CD, t1 là thời gian đi nữa đoạn đường đầu, t2 là thời gian đi nữa đoạn đường còn lại.Ta có: t1  S1 S ,  v1 2v1 s2  v2 . Mà: S2 + S3 = S1 Do đó : 4 (6 đ) Điểm  t2 , 2 v2 . s3  v3 . t2 t S + v3 . 2 = 2 2 2 1,5 t2 2  t2  S v2  v3 1,5 S S vtb    10,9 ( km/h ) S S t1  t2  2v1 v2  v3 a. Đặt R3 = RCM và R4= RCN , có R3= R4 = 2,0 RMN 8   4 2 2 0,5 Đoạn mạch điện có: R1 nt R2 nt ( R3 // R4 ) Điện trở tương đương đoạn mạch: R = R1+ R2 + Cường độ dòng điện mạch chính: I = R3 R4 = 3(  ) R3  R4 U AB 6   2( A) R 3 1,0 0,5 Số chỉ của vôn kế: Uv= UAB – I.R1 = 6 – 2.0,4 = 5,2 (V) Công suất tỏa nhiệt trên biến trở: P = I2. 1,0 R3 R4 4.4 = 22. = 8(W) 44 R3  R4 1,0 b. Đặt x = RCM , Điện trở tương đương của biến trở Rb = Ta có: y= 1 y 1 1  x 8 x 1 y Điện trở toàn mạch: R = R1+ R2+ Rb = 0,4 + 0,6 +  Cường độ dòng điện mạch chính : I = Công suất nhiệt trên toàn biến trở : 19 1 y y U AB 6y  R 1 y 0,5 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Yêu cầu cần đạt được Câu Điểm 0,5 2  6y  1 36 y 36 P = I .Rb =    .  2 1  1 y  y 1 2 y  y y 2 y 2 Áp dụng bất đẳng thức Cô si, Ta có : y +  P 36  9 (W) 22 Đạt Pmax = 9W khi 1 =y y 1 1  =1 x 8 x Khi đó: Giải ra ta được :  1  2 y Pmax = 9W 0,5  y=1  x2 - 8x + 8 = 0 x = 4 +2 2 () Vậy con chạy C ở vị trí sao cho: hoặc x = 4 - 2 2 (  ) R CM = 4 + 2 2  hoặc 0,5 RCM = 4 - 2 2  Thì công suất tiêu thụ trên toàn biến trở đạt cực đại và P max = 9W Ghi chú : Các lời giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Ta xét với 3 trường hợp: a) Với  là góc nhọn: Góc INI’ hợp giữa hai pháp tuyến cũng bằng  . Vận dụng định lí về góc ngoài của một tam giác đối với tam giác II’N: i = i’+  (xem hình 3-56a) Đối với  II’B: 2i = 2i’+  . Từ đó suy ra:  = 2  . Có thể xảy ra trường hợp giao điểm N giữa hai pháp tuyến nằm trong góc  tạo bởi hai gương (xem hình 3-56b). Chứng minh tương tự ta vẫn có  = 2  . N  I B  R B S S I' i   i' O I I' 20 Page TUYỂN GIÁO VIÊN Hotline: 0985.022.605 Hình 3-56b Hình 3-56a N  i'  I' I' i  I I B Hình 3-56d Hình 3-56c b) Trường hợp là góc tù (hình 3-56c): Với  II’N:  = i +i’ Với II’B:  =2(900- i + 900- i’) = 3600- 2(i + i’) Từ đó suy ra:  = 3600- 2  c) Trường hợp  = 900 : Dễ dàng nhận thấy các tia SI và I’R song song và ngược chiều nhau, nên  = 1800 ( Xem hình 3-56d) 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan