Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Tai lieu on thi dh mon hoa tai lieu on thi dh mon hoa...

Tài liệu Tai lieu on thi dh mon hoa tai lieu on thi dh mon hoa

.PDF
90
183
144

Mô tả:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Chƣơng 1. ESTE & LIPIT A. ESTE I – KHÁI NIỆM ............................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... RCOOH + R'OH H2SO4 ñaëc, t0 RCOOR' + H2O CTCT của este đơn chức: ………………………………………………………………………... CTPT chung của este no đơn chức: ................................................................................................ * Danh pháp : - Cách gọi tên : ............................................................................................................................................... Tên gốc R` Tên gốc RCOO- -CH3............................................ Một số tên este ....................................................... HCOO-................................... -C2H5.......................................... ........................................................ -CH2-CH2-CH3........................... ........................................................ C2H5COO- ........................... -CH(CH3)2................................... ......................................................... -CH2CH2CH(CH3)2........................ C6H5COO- ............................. ......................................................... -CH=CH2..................................... CH3COO-................................ .......................................................... -C6H5........................................... .......................................................... CH2=CHCOO-......................... -CH2C6H5 ..................................... .......................................................... * Đồng phân: Viết các đồng phân este no đơn chức có công thức phân tử : C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2 ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC * Phản ứng đặc trƣng của este là: ............................................................................................................... 1. Thuỷ phân trong môi trƣờng axit PTPƯTQ: ........................................................................................................................................................ Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm. Vd: CH3COOCH3 + H2O ........................................................................................................................... C2H5COOCH2-CH2-CH3 + H2O ...................................................................................................... CH2=CHCOOCH=CH2 +H2O............................................................................................................. HCOOCH2C6H5 +H2O........................................................................................................................ 2. Thuỷ phân trong môi trƣờng bazơ (phản ứng xà phòng hoá) PTPƯTQ: …………………………………………………………………………………………………. Đặc điểm của phản ứng: phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều. Vd: C2H5COOCH3 + NaOH ……………………………………………………………………………… HCOOCH(CH3)2 + KOH …………………………………………………………………………….. CH2=CHCOOC2H5 + NaOH ................................................................................................................. CH3CH2COOCH=CH2 + KOH............................................................................................................... 3. Phản ứng đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở: PTPƢTQ: ................................................................................................................................................... Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở : nCO2 ...... nH2O IV. ĐIỀU CHẾ 1. Phƣơng pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol. RCOOH + R'OH H2SO4 ñaëc, t0 RCOOR' + H2O 2. Phƣơng pháp riêng: cacboxylic và ankin CH3COOH + CH CH t0, xt CH3COOCH=CH2 vinyl axetat Chú ý: Nhận dạng este: * Este làm mất màu dd Br2, có khả năng trùng hợp: là este không no, chẳn hạn: CH2= C(CH3)-COOCH3 * Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: HCOOR * Thủy phân: este X mạch hở, đơn chức: - Sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X có dạng: H-COO-R/ hoặc R-COO-CH=CH2, R-COO-CH=CH-R/ - Hỗn hợp sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X có dạng: H-COO-CH=CH2, H-COO-CH=CH-R/ - Sản phẩm có 2 muối. X có dạng: R-COO-C6H5 B. CHẤT BÉO I – KHÁI NIỆM ........................................................................................................................................................................... CT chung : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….. - Khái niệm axit béo: ………………………………………………………………………………………… - 3 axít béo thường gặp (viết công thức và tên của axit béo): ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................- 3 chất béo thường gặp (viết công thức và tên của chất béo): Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Ở điều kiện thường: là chất lỏng hoặc chất rắn. - Khi trong phân tử có ……………………………….. thì chất béo ở trạng thái rắn. - Khi trong phân tử có ……………………………….. thì chất béo ở trạng thái lỏng. Một số mùi đặc trưng như isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 (CH3[CH2]16COO) 3C3H5 + 3H2O 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol * Viết phương trình phản ứng thủy phân của 2 chất béo còn lại và gọi tên sản phẩm tạo thành: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 2. Phản ứng xà phòng hoá t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 tristearin natri stearat glixerol * Viết phương trình phản ứng xà phòng hóa của 2 chất béo còn lại và gọi tên sản phẩm tạo thành: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 3. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng (C17 H33 COO)3C3H5 + 3H2 (loûng) Ni 175 - 1900C (C17H35COO)3C3H5 (raén) PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 (n ≥ 1) D. CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 2. Một hợp chất hữu cơ (X) có CT tổng quát R-COO-R', phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thủy phân X trong môi trường axit có tạo ra RCOOH B. Thủy phân X trong môi trường KOH có tạo ra RCOOK C. Khi R, R/ là gốc cacbon no, mạch hở thì X có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 2) D. X là este khi R, R/ là gốc cacbon hoặc H Câu 4. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Ứng với CTPT là C4H8O2 có bao nhiêu CTCT chỉ tác dụng với NaOH mà không tdvới Na ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. este nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước. B. este no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO2 (n ≥ 2). C. phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. D. đốt cháy este no, đơn chức thu được nCO2>nH2O. Câu 10:Chất không tác dụng với dd AgNO3 trong NH3, nhưng tác dụng với dd KOH là: A. Metyl axetat B. Metyl fomi C. n-propyl fomiat D. Iso-propyl fomiat Câu 11. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất so với ba chất còn lại? A. CH3COOCH3 B. C2H5COOH C. C3H7COOH D.C3H7OH Câu 12. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) C2H5COOH, (3) C2H5COOCH3, (4) C3H7OH. Dãy nào sau đây xếp đúng thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. 1, 4, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 4, 1, 2 D. 3, 1, 2, 4 Câu 13. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 14:Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp? A. CH3COOH và C2H3OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H2. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 15: Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dd KOH dư. Sau phản ứng thu được muối hữu cơ gồm: A. CH3COOK và C6H5OH. B. CH3COOK và C6H5OK. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COOH và C6H5OK. Câu 16 Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng: A. Xà phòng hóa B. Hydrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men Câu 17: Cho các chất: C6H5OH, HCHO, CH3CH2OH, C2H5OC2H5, CH3COCH3, HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOH, HCOONa tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng. Số phản ứng xảy ra là A. 2 .B.3. C. 4. D. 5. Câu 18. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 19. Chất X có CTPT C4H8O2, khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 Câu 20. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 21. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 22. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 23. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 24. Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 25. Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 26: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH=CH2. Câu 27: Phenyl axetat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. CH3COOC6H5 B. CH2=CH-COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 28. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 29. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 30. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 31. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu32. Thủy phân este nào sau đây, trong sản phẩm sinh ra có chất cho phản ứng tráng gương ? A. CH3COOCH=CH2 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 33. Thủy phân este nào sau đây, hỗn hợp sản phẩm sinh ra đều cho phản ứng tráng gương ? A. CH3-COO-CH=CH2 B. H-COO-CH=CHCH3 C. H-COO-CH3 D. H-COO-C(CH3)=CH2 Câu 34. Este không phân nhánh ứng với CTPT C4H8O2, có thể tham gia phản ứng tráng gương. Este này có tên gọi là A. iso-propyl fomat B. propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 35. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 36: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định Câu 37: Cho phản ứng: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu B. Thêm axit sufuric đặc C. Chưng cất este ra khỏi hh D. A, B, C đều đúng Câu 38: Chất béo là A. trieste của glixerol với axit B. trieste của axit béo với ancol đa chức C. đieste của glixerol với axit béo D. trieste của glixerol với axit béo Câu 39. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sinh ra A. axit béo và glixerol B. xà phòng và ancol đơn chức C. xà phòng và glixerol D. xà phòng và axit béo Câu 40. Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây là phản ứng xà phòng hóa? A. C3H5(OOCC17H33)3 + H2 (Ni) B. CH3COOH + NaOH C. HCOOCH3 + NaOH D. (C15H31COO)3C3H5 + H2O (H+) Câu 41. Khi chuyển hóa dầu, bơ lỏng sang dạng rắn ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. NaOH B. KOH C. H2O (axit) D. H2 (Ni, t0) Câu 42. Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (H2SO4 đ) có thể thu được mấy trieste ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 43. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 44: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 45: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 46: Khi xà phòng hóa triolein bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol. C. C17H33COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 47: Triolein có công thức là: A. (C17H35COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 48: Để điều chế xà phòng dùng các phương án nào sau đây? A. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. B. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối Mn2+ làm xúc tác rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH D. Cả B, C. Câu 49: Axit nào sau đây không phải là axit béo: A. axit strearic. B. Axit oleic. C. Axit panmitic. D. Axit axetic. Câu 50: Trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài không phân nhánh, gọi là : A. lipit. B. Protein. C. cacbohidrat. D. polieste. PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG 1. Tìm CT este theo phản ứng xà phòng hóa Câu 51. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 52. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 53. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 54. Cho 3,7g este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thì được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của este là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 3,6g B. 1,8g C. 2,7g D. 5,4g Câu 56. Đốt cháy một este cho số mol CO2 và H2O bằng nhau. Thủy phân hoàn toàn 6 gam este trên cần dùng vừa đủ 0,1 mol NaOH . CTPT của este là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C5H10O2 Câu 57:. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 58. Để thuỷ phân hoàn toàn este X no đơn chức mạch hở cần dung 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 14,4 gam muối và 4,8 gam ancol. Tên gọi của X là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. etyl axetat B. propyl fomat C. metyl axetat D. metyl propionat Câu 59. Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dd NaOH 0,25M thu được 3,4 g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... A. HCOOCH3 C. CH3COOC2H3 B. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 * Chất rắn khan có thể có bazơ dư Câu 60. Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... A. 4,28 g B. 5,2 g C. 10,1 g D. 4,1 g Câu 61. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 8,56 g B. 3,28 g C. 10,4 g D. 8,2 g Câu 62. Một este E có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22 g E với 500ml dd NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dd thu được 34 g chất rắn khan. CT của E là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3 Câu 63. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 16,4 B. 19,2 C. 9,6 D. 8,2 * Hỗn hợp các este đồng phân Câu 64. Xà phòng hóa 26,4 gam hỗn hợp hai este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần dùng khối lượng NaOH nguyên chất là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 8 g B. 12 g C. 16 g D. 20 g Câu 65. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 66. Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,85 gam X cần vừa đủ với 250 ml dd NaOH 0,1M. CTCT thu gọn của X, Y là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. HCOOC2H5, CH3COOCH3 B. C2H3COOC2H5, C2H5COOC2H3 C. HCOOC3H7, CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3, HCOOCH(CH3)2 Câu 67. Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd NaOH là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 1,5M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M. 2. Toán đốt cháy este Câu 68:. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được 2,7g H2O thì thể tích CO2 sinh ra đo ở đktc là .......................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 4,48 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 5,6 lit Câu 69: Đốt cháy một este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu70. Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam một este X cần vừa đủ 7,28 lit O2 (đktc). CTPT của X là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 g este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức X chỉ thu được 4,48 lit CO2 đktc và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam X td với dd NaOH vừa đủ đến khi pư hoàn toàn thu được 4,8 gam muối của axit Y và một chât hữu cơ Z. Vậy X là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... A. iso- propyl axetat B. etyl axetat C. etyl propionat D. metyl propionat Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. CTPT của X là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. CTPT của X là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 75. Đốt cháy hoàn toàn 4.4 gam este X thu được 8.8 g CO2 (đktc) và 3.6 gam H2O. CTPT của X là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 76. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 3,6g B. 1,8g C. 2,7g D. 5,4g 3. Tìm hiệu suất phản ứng este hóa Câu 77. Cho 45 gam CH3COOH td với 69 gam C2H5OH ( có H2SO4 đ) tạo 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất pư este hóa là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 62,5% B. 62,0% C. 30,0% D. 65,0% Câu 78. Cho dung dịch X chứa 1mol CH3COOH tác dụng với 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất đạt 80% . Khối lượng este thu được là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 65,32 g B. 88 g C. 70,4 g D. 56,32 g Câu 79. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là ............................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 80: Cho 45 gam CH3COOH td với 69 gam C2H5OH (có H2SO4 đ) tạo 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất pư este hóa là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 62,5% B. 62,0% C. 30,0% D. 65,0% Chƣơng 2. CACBOHĐRAT PHẦN 1. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Cacbohidrat là ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................. Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn + Monosaccarit là ................................................................................................................................... Vd: ......................................................................................................................................................... + Đisaccarit là ........................................................................................................................................ Vd : ....................................................................................................................................................... + Polisaccarit là ..................................................................................................................................... Vd : ....................................................................................................................................................... A. GLUCOZƠ I - LÍ TÍNH: Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng ........................ II - CẤU TẠO: Glucozơ có CTPT : ............................................................................................................. Glucozơ có CTCT : ........................................................................................................................................ - Glucozơ là hợp chất tạp chức - Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: ................................................................. III - HÓA TÍNH: Glucozơ có tính chất của .................................................và .......................................... 1. Tính chất của ancol đa chức a/ Tác dụng với Cu(OH)2: Ở nhiệt độ thường, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo ............................................................................ Ptpư: ............................................................................................................................................................... b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic 2. Tính chất của andehit a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H2 ptpư: ................................................................................................................................................................ 3. Phản ứng lên men: Ptpư: ............................................................................................................................................................. IV. 1. Điều chế: trong công nghiệp + Thủy phân tinh bột Ptpư: ……………………………………………………………………………………………………. + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 2. Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, … V - FRUCTOZƠ, đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: …………………………………………………………………………………… + Tính chất ancol đa chức (phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) OH    Fructozơ glucozơ   + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ vì fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ, CTPT:……………………………………. - Saccarozơ là một ……………………….. được cấu tạo từ ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu dd brom. * Tính chất hóa học, có tính chất của …………………………… và có phản ứng ……………………. a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O màu xanh lam b) Phản ứng thủy phân ptpư: .................................................................................................................................................... Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ............................................................................................................................................................. b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng ruột phích. II. TINH BỘT 1. Tính chất vật lí: Là chất ...................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 2. Cấu trúc phân tử Tinh bột thuộc loại........................., phân tử tinh bột gồm nhiều ............................... liên kết với nhau và có CTPT : ................................................................................................................................................. Các mắt xích  -glucozô liên kết với nhau tạo hai dạng: - Dạng không phân nhánh: ................................................................................................................. - Dạng phân nhánh: ............................................................................................................................ - Tinh bột (trong các hạt ngũ cốc, các loại củ), mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng. - Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng........................................................................... 3. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơ Ptpư: ...................................................................................................................................................... b) Phản ứng màu với iot: tạo thành hợp chất có màu ........................................................................ III. XENLULOZÔ 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên - Xenlulozơ là chất ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. - Bông nõn có gần 98% xenlulozơ 2. Cấu trúc phân tử - Xenlulozơ là một .............................., phân tử gồm nhiều gốc ............................... liên kết với nhau - CT : .................................... hay ...................................... có cấu tạo mạch không phân nhánh. 3. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: Ptpư: ……………………………………………………………………………………………… b) Phản ứng với axit nitric ptpư:…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. * Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glixerol B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 2. Trong thực tế người ta thực hiện pư tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thủy? A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Glucozơ D. Axitfomic Câu 3. Cho Cu(OH)2/NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện: A. dd xanh lam B. kết tủa đỏ gạch C. không hiện tượng D. dd xanh lam và ↓ đỏ gạch Câu 4. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 5. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. fructozơ B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 6. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 7. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân? Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. Glucozơ, fructozơ C. Axit axetic, metyl fomat B. Tinh bột, xenlulozơ D. Saccarozơ, mantozơ Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 9. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 10. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. fructozơ B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 11. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 12. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 13. Phản ứng nào sau đây không thể chứng minh được trong phân tử glucozơ có nhóm andehit? A. Glucozơ + AgNO3/NH3 B. Glucozơ + Cu(OH)2/NaOH C. Lên men glucozơ D. Glucozơ + H2 (Ni, t0) Câu 14. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ những thành phần nào? A. 1 gốc α- glucozơ và 1 gốc β- fructozơ B. 2 gốc α- glucozơ C. 2 gốc β- fructozơ D. Nhiều gốc α- glucozơ Câu 15. Dãy chất nào sau đây đều cho pư tráng gương? A. Glucozơ, fructozơ, tinh bột B. Xenlulozơ, axit fomic, fructozơ C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ D. Mantozơ, saccarozơ, anđehitfomic Câu 16. Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) trong phân tử xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Trong phân tử gluxit luôn có nhóm chức: A. –OH B. -COOH C. -CHO D.-COCâu 18: Glucozo và fructozo A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại ở dạng mạch hở Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ 2:1. Chất này có thể lên men rượu, đó là chất nào trong các chất nào sau đây? A. axit axetic B. glucozo C. saccarozo D. fructozo 0 Câu 20: Cho PTHH sau: C6H12O6 + Cu(OH)2  (A) + (B).( ở t phòng ). Tìm (A) và (B) ? A. C6H14O6 và H2O B. C6H12O7Na, Cu2O và H2O C. Cả B và D D. (C6H11O6)2Cu và H2O Câu 21. Dựa vào điều nào sau đây mà có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n. A. Sản phẩm cháy hoàn toàn có nCO2: nH2O= 6:5 B. Chúng là thức ăn cho người và gia súc C. Không tan trong nước D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit cho nhiều phân tử glucozơ Câu 22. So sánh tinh bột và xenlulozơ kết luận nào sau đây không đúng? A. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit đều cho nhiều phân tử glucozơ B. Phân tử khối tinh bột bé hơn xenlulozơ C. Đều có mạch không phân nhánh D. Đều có CTPT dạng (C6H10O5)n nhưng hệ số n mỗi chất khác nhau Câu 23. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000. Số gốc glucozơ tương ứng trong phân tử gần bằng: A. 10802 B. 18002 C. 12008 D. 10800 Câu 24. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosaccarit D. đisaccarit Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 25. Chất không có khả năng pư với dd AgNO3/ NH3 giải phóng Ag là A. Glucozơ B. axit fomic C. axit axetic D. Fomanđehit Câu 26. Saccarozơ và glucozơ đều không thuộc loại A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat Câu 27. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. Đường phèn B. Mật mía C. Mật ong D. Đường kính Câu 28. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. p/ư với Cu(OH)2 ở t0 thường tạo thành dd xanh lam. D. p/ư thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 29. Chất không tan được trong nước lạnh là A. Glucozơ B. Tinh bột C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 30. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu31. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axitaxetic. X, Y lần lượt là : A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic Câu 32: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 33. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 34. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 35. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 36: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 37: Điểm giống nhau giữa xenlulozơ mà glucozơ là: A. Có thể được tạo thành nhơ quang hợp C. Đều tan trong nước B. Đều là những polime thiên nhiên D. Đều tham gia phản ứng tráng bạc Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X → Y → Z X, Y, Z lần lượt là: A. xenlulozơ, glucozơ, ancol etylic B. tinh bột, fructozơ, ancol etylic C. tinh bột, glucozơ, ancol etylic D. tinh bột, glucozơ, axit axetic Câu 39. Một cacbohiđrat A khi tác dụng với Cu(OH)2/NaOH dư ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam, tiếp tục đun nóng sẽ cho kết tủa đỏ gạch. Vậy A có thể là A. Glixerol B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. saccarozơ *PHÂN BIỆT HÓA CHẤT THUỐC THỬ I2 Nước brom Cu(OH)2 Cu(OH)2/ NaOH, t0 AgNO3/ NH3, t0 CHẤT ĐƢỢC NHẬN BIẾT Hồ tinh bột Glucozơ, mantozơ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ Glucozơ, fructozơ, mantozơ Glucozơ, fructozơ, mantozơ HIỆN TƢỢNG Hóa xanh hồ tinh bột Nước brom bị mất màu Dung dịch màu xanh lam Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O) Tạo kết tủa trắng (Ag) Câu 40. Cho các dd : glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH)2/ OHB. Na kim loại C. Nước brom D. Dd AgNO3/ NH3 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 41. Cho các dd : glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH)2 và AgNO3/ NH3 B. Nước brom và NaOH C. HNO3 và AgNO3/ NH3 D. AgNO3/ NH3 và NaOH Câu 42. Cho các dd : glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH)2/ NaOH B. Na kim loại C. Dd AgNO3/ NH3 D. Nước brom Câu 43. Cho các dd : saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Cu(OH)2/ OHB. H2/ Ni, t0 C. AgNO3/ NH3 D. Vôi sữa Câu 44. Dùng chất nào sau đây để phân biệt glucozơ, fructozơ ? A. Cu(OH)2 B. Na kim loại C. Dd AgNO3/ NH3 D. Nước brom Câu 45. Dùng chất nào sau đây để phân biệt saccarozơ, anđehitaxetic, hồ tinh bột ? A. Cu(OH)2/ OHB. Iôt C. Na kim loại D. Iôt và AgNO3/ NH3 PHẦN BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG 2. Phản ứng tráng gương - Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → 2 Ag - Thủy phân xong, lấy sp tráng gương : + Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → 2 Ag + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag Câu 46. Cho 200 ml dd glucozơ thực hiện pư tráng gương hoàn toàn thu được 10,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... A. 0,2M B. 0,25M C. 0,5M D. 0,125M Câu 47. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 48. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit vùa đủ thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thì thu được lượng Ag là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 13,5 g B. 6,57 g C. 7,65 g D. 6,65 g 3. Phản ứng lên men, thủy phân, hiđro hóa… Câu 49. Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancol etylic tạo ra là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. 9,2 gam. B. 18,4 gam. C. 5,52 gam. D. 15,3 gam. Câu 50. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 51. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam Câu 52. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 53. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 54. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 55. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 56. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axitnitric cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat là (biết sự hao hụt là 20%) ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 240,1 kg; 397,8 kg B. 397,8 kg; 340,1 kg C. 272,1 kg; 318,2 kg D. 217,68 kg; 254,56 kg Câu 57: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 g kết tủa. Giá trị của lớn nhất của m là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................... Gia sư Thành Được A. 25,00. www.daythem.edu.vn B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00. Câu 58: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic ( hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... 4. ài t p liên quan đ n độ rượu Câu 59. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml , hiệu suất lên men la 96%, số gam glucozơ dùng để điều chế 200 lít dd rượu etylic 300 là ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... A. 97,83 B.90,26 C.45,08 D.102,86 Câu 60. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 61. Duøng 10kg glucozô chöùa 10% taïp chaát leân men ñieàu cheá ancol etylic. Trong quaù trình saûn xuaát hao huït maát 5%. Bieát khoái löôïng rieâng cuûa ancol laø 0,8g/ml. Tính theå tích ancol 400 thu ñöôïc ( theo ñv lít )? ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... A. 16,33 B. 15,2 C. 13,66 D. 12,5 5. ài t p tìm c ng thức cacbonhidrat Câu 63: Khi CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500g tinh bột thì cần một thể tích không khí là bao nhiêu lít? A. 1382666,7lít B. 1402666,7lít C. 1382600,0lít D. 1492600,0 lít ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Câu 64: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ Chƣơng 3. AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. AMIN D. Mantozơ Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm: ............................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... b. Phân loại Theo gốc hiđrocacbon: amin béo như CH3NH2, C2H5NH2…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… Theo bậc của amin: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III. 4. Danh pháp: - Tên gốc chức :........................................................................................................................................... - Tên thay thế : ............................................................................................................................................. CTCT Tên gốc – chức Tên thay thế CH3NH2 ……………………. ……………………………… CH3CH2 NH2 …………………… ……………………………… CH3NHCH3 ……………………... ………………………………. CH3CH2CH2 NH2 …………………….. ……………………………… (CH3)3N …………………….. ……………………………….. C2H5NHCH3 …………………….. ……………………………… C6H5NH2 …………………… ……………………………… 5. Đồng phân: Viết CTCT các đồng phân của các amin no. đơn chức có công thức sau: C2H7N, C3H9N, C4H11N ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. - Phân tử khối càng tăng thì: nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần - Các amin đều rất độc. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính bazơ - Tác dụng với nước: dung dịch các amin hở trong nước làm quỳ tím hoá ……..., phenolphtaein hoá …….. Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước. - Tác dụng với axit  CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− anilin phenylamoni clorua Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2. Phản ứng th ở nhân thơm của anilin :NH2 + 3Br2 H2O Br NH2 Br + 3HBr Br (2,4,6-tribromanilin) PHẦN I: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng CTPT C4H11N là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 6. Có bao nhiêu amin bậc II có CTPT là C4H11N? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 7. Trong các amin sau : 1) CH3-CH-NH2 2) H2N-CH2-CH2-NH2 3) CH3CH2CH2-NH-CH3 ‫ا‬ CH3 Amin bậc 1 là : A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2). Câu 8. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 9. Trong các chất dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 10. Amin có công thức CH3-NH-C2H5 có tên là A. đimetylmetanamin B. etylmetanamin C. etylmetylamin D. đimetylamin Câu 11. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 12. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 13. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. CH3-NH2. D. CH3-CH2-NH2 Câu 14. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 15. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac. A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 16. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin. A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 17. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1)C6H5NH2, (2)C2H5NH2, (3)(C6H5)2NH, (4)(C2H5)2NH, (5)NaOH, (6)NH3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt thành amin no, chưa no và thơm D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai : A. Anilin là một baz có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anilin có tính baz yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. Câu 20. Cho các chất sắp theo chiều tăng phân tử khối CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Nhận xết nào sau đây đúng ? A. t0 sôi, độ tan trong nước tăng dần B. t0 sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. t0 sôi, độ tan trong nước giảm dần D. t0 sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần Câu 21. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3. D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H trong phân tử. Câu 23. Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau? A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N (n ≥ 1) D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac. Câu 24. Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A. phenylamin. B. metylamin. C. phenol, phenylamin D. axit axetic. Câu 25. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 26. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 27. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 28. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 29. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 30. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 31. Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 32.Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và stiren B. Anilin và amoniac C. Anilin và alylamin (CH2=CH-CH2-NH2) D. Anilin và phenol Câu 33. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 34: 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và ammoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được sắp xếp theo dãy: A. ammoniac - Xem thêm -

Tài liệu liên quan