Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22 của tất cả các mô...

Tài liệu Tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22 của tất cả các môn học

.PDF
316
516
134

Mô tả:

Thông tư 22 và môn Toán PGS TS. Vũ Quốc Chung Khoa GDTH-Trường ĐHSP Hà Nội Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Toán     Không quy định hàng tháng GV ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục (cũng nhƣ các môn học và HĐGD khác) Thông qua đánh giá thƣờng xuyên định kì vào giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2 và cuối kì 2 đối với môn Toán: giáo viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT) Đề bài KTĐK môn Toán (cuối học kì, cuối năm học với khối 1,2,3; và thêm 2 bài giƣã các kì với khối 4,5): theo 4 mức (thay cho 3 mức trong TT30 trƣớc đây) Các thay đổi khác có liên quan đến môn Toán (xếp ba mức trong định kì đánh giá hình thành, phát triển NL, PC; khen thƣởng có tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ ĐG (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD của lớp, Học bạ) tăng cƣờng trách nhiệm của HT của GVCN,… ) Không có Sổ theo dõi chất lƣợng GD, GV làm thế nào?  Mục đích là giảm tính hành chính, đi vào thực chất là giúp đỡ học sinh tiến bộ  GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó  Minh chứng có thể là sản phẩm học tập của HS, của nhóm, ghi chép của cá nhân GV,…  Việc ĐGTX vẫn tiến hành như trước đây: quan sát, trao đổi, hỗ trợ bằng lời nói, ghi chép lên sản phẩm học tập của HS,… Định kì 4 lần đánh gía thành 3 mức  Thông tƣ 30 quy định đánh giá học sinh về học tập theo hai mức: Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. Qua thực tiễn cho thấy việc quy định nhƣ vậy phần nào chƣa động viên đƣợc những học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục ở mức độ tốt, mức cao hơn so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng. Mặt khác, tâm lí cha mẹ học sinh vẫn còn băn khoăn con mình đã hoàn thành nhƣng muốn biết hoàn thành ở mức nào.  Thông tƣ 22: Ba mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. Việc quy định nhƣ vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng để động viên học sinh phấn đấu trong học tập, để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động, phƣơng pháp dạy và học, đồng thời giúp cha mẹ học sinh nắm bắt rõ hơn mức độ đạt đƣợc của con mình và có biện pháp giúp đỡ để các em tiếp tục vƣơn lên. Làm thế nào để đánh giá thành ba mức? Căn cứ pháp lí (quy định trong TT22): căn cứ vào quá trình ĐGTX+ Chuẩn KT, KN (ban hành theo Quyết định 16/2006/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006) Quá trình ĐGTX môn Toán: qua sản phẩm học tập của HS, qua ghi chép cá nhân của GV Chuẩn KT, KN: - yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học (Toán) -Quy định các chủ đề, mức độ đạt đƣợc và ghi chú cho cả năm học Đề xuất để thực hiện định kì xếp thành ba mức đối với môn Toán - Xác định chủ đề học tập đối với mỗi thời điểm phải đánh giá dịnh kì căn cứ vào phân phối chƣơng trình môn Toán (Lớp 1: 4tiết/tuần, các khối còn lại: 5tiết/tuần; Học kì 1: 18 tuần, Học kì 2: 17 tuần) - Xác định mức độ mà chuẩn KT, KN quy định đối với các chủ đề kiến thức đó - Chú ý: Các quy định trong Chuẩn KT, KN thƣờng đƣợc chia theo 05 mạch kiến thức (Số học, Đại lƣợng và Đo đại lƣợng, Yếu tố hình học, yếu tố thống kê và giải toán có lời văn) Cấu trúc tài liệu để GV tham khảo thực hiện định kì xếp thành ba mức đối với môn Toán, đối với mỗi kì đánh giá định kì  A. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH (GV nhìn lại những gì đã dạy; GV có thể tự động điều chỉnh khi thời điểm ĐG khác đi (muộn hơn, sớm hơn) so với quy định)  D. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ C. BẢNG THAM CHIẾU (căn cứ để GV “soi” lại)  B. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (mức độ yêu cầu quy định trong chuẩn KT, KN)  Làm thế nào để GV thực hiện thuận lợi?  Bảng tham chiếu (tham khảo để ĐG???): dùng thế nào? Từng học sinh hay chỉ là nhìn vào rồi từ đó GV có căn cứ ghi vào Bảng tổng hợp KQGD của lớp?  Bảng tham chiếu: chỉ nên liệt kê các tiêu chí và chỉ báo hay nên có cả mƣc độ 1-3 nhƣ hiện tại?  Kết luận đánh giá: CHT: có một chỉ báo CHT hay có nhiều hơn ¼ chỉ báo CHT?... Đề bài KTĐK  HT chỉ đạo ra đề (trừ cuối học kì 2, khối 5 thì HT chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề cho cả khối): do HT quyết định (có thể cho chính GV ra đề, có thể do tổ chuyên môn,… và do HT quyết định)  Ma trận đề KTĐK: từ Ma trận đề KTĐK đã có cho ba mức chuyển thành 4 mức bằng cách chia Mức 1 theo quy định trƣớc đây thành hai mức Mức 1 (Biết), và Mức 2 (Hiểu) theo quy định mới. Tuy nhiên cần có chỉ đạo chẳng hạn trƣớc đây nếu quy định số câu, số điểm đối với Mức 1 là 50% thì nay có thể chia ra Mức 1 (mới): 25%,Mức 2 mới (25 %) số câu, số điểm từ đó có thể thay đổi Ma trận đề nhƣ ở ví dụ sau Số lượng Số câu Số điểm Số câu 1,0 Mức 1 TNKQ TL 2 2,0 1 1 2,0 2,0 1 1 1,0 1,0 Tổng TNKQ 4 4,0 1 1 2,0 2,0 1 6 6,0 2 4,0 TL Số điểm 1 1,0 2 4,0 Mức 3 TNKQ TL Số câu Số điểm Mức 2 TNKQ TL 2 2,0 Số câu Ví dụ về Ma trận nội dung đề bài KTĐK, lớp 5, cuối học kì 1 (Theo quy định cũ) Mạch KT, KN Sô học Đại lượng và Đo đại lượng Yếu tố hình học Tổng 2 2,0 4 4,0 Mạch KT, KN Số lượng 1,2 01 02 Mức 1 3,6 02 Mức 2 7 01 Mức 3 5 01 2 01 2 8 4 4 8 2 4 Cộng Ví dụ về Ma trận câu hỏi đề bài KTĐK, lớp 5, cuối học kì 1 (Theo quy định cũ) Sô học Số câu Câu số Đại Số câu lượng Câu số và Đo đại lượng Yếu tố Số câu Câu số hình học Tổng số câu Mức 2 TNK TL Q 1 1 2 1 2,0 2,0 1 6,0 4,0 6 1 1 1,0 2,0 1,0 2,0 1 2 2,0 1,0 2 4,0 1,0 2 2,0 2 2,0 1 Mức 3 Mức 4 Tổng TNK TL TN TL TN TL Q K K Q Q 4 4,0 Đổi thành Ma trận nội dung đề bài KTĐK, lớp 5, cuối học kì 1 (Theo quy định mới) Số 1 câu Số 1,0 điểm Số câu Số điểm 2,0 Số 1 câu Số 1,0 điểm Số 2 câu Mạc Số Mức 1 h lượn TNK TL Q KT, g KN Sô học Đại lượn g và Đo đại lượn g Yếu tố hình học Tổn g Số Mạch KT, KN Số lượng Mức 1 01 2 Mức 2 3,6 02 Mức 3 7 01 Mức 4 8 2 4 Cộng Đổi thành Ma trận câu hỏi đề bài KTĐK, lớp 5, cuối học kì 1 (Theo quy định mới) Sô học 01 01 5 01 2 01 2 8 2 4 2 01 Số câu Câu số Đại Số câu lượng Câu số và Đo đại lượng Yếu tố Số câu Câu số hình học Tổng số câu Thảo luận  Làm sao cho tốt nhất cho giáo viên và giúp ích cho học sinh? trọng cảm ơn!!!  Trân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ----------- TẬP HUẤN Đánh giá môn TIẾNG VIỆT Theo Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT 1 I- Mục tiêu lớp tập huấn Sau lớp tập huấn, GV, CBQL GD tiểu học có thể: - Phân tích được những điểm bổ sung, sửa đổi trong TT 22 so với TT 30 áp dụng cho môn Tiếng Việt. - Hiểu và biết cách sử dụng bảng tham chiếu để đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS và hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học -Bước đầu biết lập ma trận và xây dựng một đề KTĐG định kì theo 4 mức -Lập mục tiêu, kế hoạch và tổ chức tập huấn tại địa phương về thông tư 22. 2 5. 4. 3. 2. 1. Xây dựng các ví dụ minh họa cho 4 mức trong một đề KTĐG định kì Xây dựng các ví dụ minh họa cho một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên HS tiểu học Cụ thể hóa các tiêu chí, chỉ báo trong bảng tham chiếu như một mục tiêu đầu ra mong đợi để hỗ trợ hoạt động dạy học Tiếng Việt Nghiên cứu bảng tham chiếu đánh giá HS tiểu học của môn Tiếng Việt và cách sử dụng bảng tham chiếu để lượng hóa. Phân tích những điểm bổ sung, sửa đổi trong TT 22 so với TT 30; vận dụng cho các môn về Tiếng Việt II- Nội dung tập huấn 6. Lập mục tiêu, kế hoạch và tổ chức tập huấn TT 22 tại địa phương. 3 Đánh giá bằng lượng hóa theo 3 mức (CHT, HT, HTT) TT 22 Những điểm sửa đổi, bổ sung của T 22 so với TT 30 TT 30 Các mức độ Đánh giá bằng lượng ĐG thường hóa theo 2 mức (HT, xuyên HTT) Mức 1 - biết (20%); mức 2-hiểu (40%); mức 3- vận dụng (30%); mức 4-vận dụng sáng tạo (10%) ĐG định kì ĐG định kì chia làm 3 ĐG định kì chia làm 4 mức: biết và hiểu; vận (Đề KT mức: Nhận biết; hiểu; vận dụng; vận dụng sáng tạo dụng ; vận dụng nâng cao định kì̀ ̀̀) Gợi ý yêu cầu đề 4 Áp dụng Phân tích, hoạt động, trải nghiệm III. Phương pháp tập huấn Trải nghiệm Vòng tròn trải nghiệm Khái quát hoá rút ra bài học Tập huấn có sự tham gia 5 HOẠT ĐỘNG 1. NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐIỂM SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CỦA TT 22 ÁP DỤNG CHO MÔN TIẾNG VIỆT 1. Cá nhân nghiên cứu điều 6, 7 của TT 30; điều 10 của thông tư 22. 2. Làm việc nhóm: - Chỉ ra những điểm sửa đổi, bổ sung của thông tư 22 so với thông tư 30, áp dụng cho môn Tiếng Việt - Viết những điều đã thống nhất vào giấy Ao và chuẩn bị trình bày trước lớp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan