Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tai lieu hoc tap ly6_hki

.PDF
172
336
127

Mô tả:

1 Gv: Traàn Quoác Nghóa Phaàn 1. Caâu hoûi vaø baøi taäp Chöông 1. CÔ HOÏC Bài 1-2. ĐO ĐỘ DÀI A. Ghi nhớ 1. Đo độ dài: Đo một độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài được chọn làm đơn vị. 2. Đơn vị đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m. - Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).  1km = 1000 m  1m = 10 dm  1m = 100 cm  1m = 1 000 mm 3. Dụng cụ đo độ dài: Để đo đọ dài người ta thường dùng thước. Một số thước thông dụng như: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng), … 4. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo: - Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. 5. Cách đo độ dài: Có 5 bước: - Ước lượng độ dài cần đo. - Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. Vật lí 6 – Cơ học 2 - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngàn bằng với vạch số 0 của thước. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. B – C âu hỏi sách giáo khoa C1 Tìm chỗ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1 m = …… dm; 1 cm = …… mm; C2 1m = …… cm; 1 km = …… m. Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không? (Học sinh tự làm) C3 Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?  Ước lượng độ dài 1 gang tay: ...........................................................  Dùng thước đo độ dài 1 gang tay: ..................................................... C4 Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?  Người thợ mộc dùng: .........................................................................  Em học sinh dùng: ...............................................................................  Người bán vải dùng: ............................................................................ C5 Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một số thước đo mà em có. Thước 1 GHĐ ĐCNN Thước 2 Thước 3 Thước 4 3 Gv: Traàn Quoác Nghóa C6 Có 3 thước đo sau đây: - Thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. - Thước (2) có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. - Thước (3) có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. Hỏi nên dùng thước nào để đo: a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6? b) Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6? Chọn thước: ............ c) Chiều dài của bàn học? C7 Chọn thước: ............ Chọn thước: ............ Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C8 Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C9 Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C10 Em đặt thước đo như thế nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C11 Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C12 Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật lí 6 – Cơ học 4 C13 Em hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Ước lượng ……… cần đo. b) Chọn thước có ……. và có …..… thích hợp. c) Đặt thước ………độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ………… vạch số 0 của thước. - ĐCNN độ dài GHĐ vuông góc dọc theo gần nhất ngang bằng với d) Đặt mắt nhìn theo hướng ……………… với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …… với đầu kia của vật. C14 Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (H.2.1)? Điền đúng hoặc sai vào bảng sau: a) Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì. b) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với số 0. c) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì. C15 Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí mắt đúng để đọc kết quả (H.2.2)? a) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. b) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. c) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. C16 Quan sát kĩ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng: a) l = ………… b) l = ………… c) l = ………… 5 Gv: Traàn Quoác Nghóa C17 Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (H.2.4). Hãy kiểm tra lại xem có đúng không. (Học sinh tự làm) C - Bài tập tự luận và trắc nghiệm 1.1 Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình sau: a) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cm b) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 cm Thước ở hình a Thước ở hình b 1.2 GHĐ: GHĐ: ĐCNN: ĐCNN: Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em. Thước đo độ dài 1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. 2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm. 3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. Độ dài cần đo A. Bề dày cuốn Vật lí 6. B. Chiều dài lớp học của em. C. Chu vi miệng cốc. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 1.3 Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật lí 6 – Cơ học 6 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 1.4 Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau. Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành. Kết quả đo ĐCNN a) l1 = 20,1cm. b) l2 = 21 cm. c) l3 = 20,5cm 1.5 Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây: 0 1 2 3 97 98 99 100 cm Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trên là: A. 1 m và 1 mm B. 10 dm và 0,5 cm C. 100 cm và 1 cm D. 100 cm và 0,2 cm 1.6 Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. 1.7 Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m B. 50dm. C. 500cm D. 50,0dm 1.8 Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 240mm. B. 23cm. C. 24cm D. 24,0cm. 1.9 Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn? Gv: Traàn Quoác Nghóa 7 A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm. C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. 1.10 Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dài này, nên chọn thước có: A. GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. B. GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. C. GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm. D GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm 1.11 Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng A. Thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm. D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm. 1.12 Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng thước có: A. GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm. C. GHĐ 18cm và ĐCNN 2mm. D. GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm. 1.13 Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây không đúng? A. 4,44m B. 444cm C. 44,4dm D. 444,0 cm. 1.14 Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta: A. Chỉ cần một thước thẳng. B. Chỉ cần một thước dây C. Cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng. D. Cần ít nhất hai thước dây. 1.15 Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng? A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo. B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo. Vật lí 6 – Cơ học 8 C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụng cụng đo và chia hết cho ĐCNN. D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN 1.16 Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất. 1.17 Trang cuố i cùng của SGK Vâ ̣t lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghia là: ̃ A. Chiề u dài của sách bằ ng 24cm và chiề u dày bằ ng 17cm B. Chiề u dài của sách bằ ng 17cm và chiề u rô ̣ng bằ ng 24cm C. Chiề u dài của sách bằ ng 24cm và chiề u trô ̣ng 17cm. D. Chiề u dài của sách bằ ng 17cm x 24 cm= 408cm 1.18 Ba ba ̣n Hà, Nam, Thanh cùng đo chiề u cao của ba ̣n Dũng. Các ba ̣n đề nghi Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đă ̣t ngang ̣ đầ u Dũng để đánh dấ u chiề u cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuô ̣n có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiề u cao từ mă ̣t sàn đế n chỗ đánh dấ u trên tường. Kế t quả đo đươ ̣c Hà, Nam, Thanh ghi lầ n lươ ̣t là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kế t quả nào đươ ̣c ghi chinh xác? ́ A. Của ba ̣n Hà B. Của ba ̣n Nam. C. Của ba ̣n Thanh D. Của cả ba ba ̣n 9 Gv: Traàn Quoác Nghóa Bài 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A. Ghi nhớ 1. Kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? GHĐ, ĐCNN của một bình chia độ? - Những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. - Giới hạn đo (GHĐ) của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. 2. Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc. 3. Quy trình đo thể tích: Quy trình đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ: - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; - Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; - Đổ chất lỏng vào bình chia độ; Đặt bình chia độ thẳng đứng; - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình; - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng;  Ghi chú Đối với các ca đong hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tích, chỉ có một độ chi nên ĐCNN của chúng cũng chính bằng GHĐ của chúng: Chai bia 0,5 lít; các loại ca 0,5 lít; 1 lít; 1,5 lít... B – C âu hỏi C1 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây: 1m3 = …… dm3 = …… cm3; 1m3 = …… lít = …… ml = …… cc. Vật lí 6 – Cơ học C2 10 Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó. Loại GHĐ ĐCNN Thau đựng nước mắm Bình đựng nước mắm Ca đong lớn Ca đong nhỏ C3 Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C4 Trong phòng thí nghiệm người ta dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này. Hình GHĐ ĐCNN Hình 3.2a Hình 3.2a Hình 3.2a C5 Điền vào chỗ trống của câu sau: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C6 Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác nhất ? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Gv: Traàn Quoác Nghóa C7 11 Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C8 Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5. Hình 3.5a: thể tích đo là .......................................................................... Hình 3.5b: thể tích đo là ......................................................................... Hình 3.5c: thể tích đo là .......................................................................... C9 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a) Ước lượng …… cần đo. - ngang b) Chọn bình chia độ có …… và có …… - gần nhất - thẳng đứng thích hợp. - thể tích c) Đặt bình chia độ …… - GHĐ d) Đặt mắt nhìn …… với độ cao mực - ĐCNN chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …… với mực chất lỏng. C - Bài tập tự luận và trắc nghiệm 3.1 Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. V1 = 20,2cm3 B. V2 = 20,5cm3 C. V3 = 20,5cm3. D. V4 = 20cm3 3.2 Hãy cho ̣n binh chia đô ̣ phù hơ ̣p nhấ t trong các binh chia đô ̣ dưới ̀ ̀ đây để đo thể tich của mô ̣t lương chấ t lỏng còn gầ n đầ y chai 0,5 ̣ ́ lít: Vật lí 6 – Cơ học 12 A. Binh 1000ml có va ̣ch chia đế n 10ml ̀ B. Binh 500ml có va ̣ch chia đế n 2ml. ̀ C. Binh 100ml có va ̣ch chia đế n 1ml ̀ D. Binh 500ml có va ̣ch chia đế n 5ml ̀ 3.3 Bình chia độ ở hình bên có ghi GHĐ và ĐCNN là: A. 100cm3 và 10cm3 B. 100cm3 và 5cm3 C. 100cm3 và 2cm3. D. 100cm3 và 1cm3 3.4 Đọc giá trị của thể tích nước chứa trong bình (hình bên) theo cách nào sau đây là đúng ? A. Đặt mắt ngang theo mức a B. Đặt mắt ngang theo mức b C. Đặt mắt ngang theo mức nằm giữa a và b D. Lấy trung bình cộng của các giá trị đọc ngang theo mức a và mức b. 3.5 Câu nào sau đây là đúng nhấ t? Nế u trên can nhựa chỉ thấ y ghi 3 lit, thì có nghia là: ̃ ́ A. Can chỉ nên dùng đựng tố i đa 3 lit ́ B. ĐCNN của can là 3 lit ́ C. GHĐ của can 3 lit. ́ D. Cả ba phương án A,B,C đề u đúng. 3.6 Mô ̣t ho ̣c sinh dùng binh chia đô ̣ vẽ ở hinh bên ̀ ̀ để đo thể tich chấ t lỏng. Kế t quả đo nào sau đây ́ đươ ̣c ghi đúng? A. 36cm3. B. 40cm3. C. 35cm3 D. 30cm3. 3.7 Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình bên a) Hình a: ................................................................................................... b) Hình b: ................................................................................................... 3.8 Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em có để đo dung tích (sức chứa) của một đồ dùng đựng nước trong gia đình em. 13 Gv: Traàn Quoác Nghóa 3.9 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau: a) V = 15,4cm3 b) V = 15,5cm3 Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3 ; 0,2cm3 và 0,5cm3. a) Bình chia độ có ĐCNN là ................................................................. b) Bình chia độ có ĐCNN là ................................................................. 3.10 Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3.11 Ba bạn Bắc, Trung , Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau: Bạn Bắc Trung Nam Thể tích đo được V = 63cm3 V = 62,7cm3 V = 62,5cm3 ĐCNN của bình 3.12 Người ta muố n chứa 20 lit nước bằ ng các can nhỏ có ghi 1,5 lít ́ a) Số ghi trên can có ý nghia ? ̃ b) Phải dùng it nhấ t bao nhiêu can? ́ ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3.13 Có ba chiế c can, can thứ nhấ t ghi 10 lít và chứa 10 lít nước, can thứ 2 ghi 8 lít, can thứ ba ghi 5 lít. Làm thế nào để can thứ nhấ t chỉ còn 7 lít nước? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật lí 6 – Cơ học 14 Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A. Ghi nhớ 1. Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn (bỏ lọt bình chia độ) - Ước lượng thể tích vật cầ n đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; - Đổ chất lỏng vào bình chia độ với thể tích là V1; - Bỏ vật cầ n đo vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích V2; - Thể tích của vật là V = V2 – V1 2. Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn (không bỏ lọt bình chia độ). - Đổ nước vào đầ y bình tràn - Bỏ vật vào bình tràn, nước tràn sang bình chứa - Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đọc kế t quả B – C âu hỏi C1 Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C2 Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình 4.3a. Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3. 15 Gv: Traàn Quoác Nghóa ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C3 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách: a) …… vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng …… bằng thể tích của vật. b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì …… vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng …… bằng thể tích của vật. C4 - tràn ra thả chìm thả dâng lên Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... C5 Hãy tự làm một bình chia độ: Dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tim bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3, 15cm3 … cho đến khi nước đầy bình chia độ. C6 Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra. Vật 1: .......................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật 2: .......................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật lí 6 – Cơ học 16 C - Bài tập tự luận và trắc nghiệm 4.1 Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A. V = 86cm3 B. V = 55cm3 C. V = 31cm3. D. V = 141cm3 4.2 Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn 4.3 Mô ̣t binh tràn chỉ có thể chứa nhiề u nhấ t là 100cm3 nước, đang ̀ đựng 60cm3 nước. Thả mô ̣t vâ ̣t rắ n không thấ m nước vào binh thì ̀ thấ y thể tich nước tràn ra khỏi binh là 30cm3 . Thể tich của vâ ̣t ́ ̀ ́ rắ n bằ ng bao nhiêu? A. 40cm3 B. 90cm3 C. 70cm3. D. 30cm3 4.4 Nế u dùng binh chia đô ̣ để đo thể tich của mô ̣t vâ ̣t rắ n thì trong ̀ ́ trường hơ ̣p nào sau đây, thể tich của vâ ̣t rắ n đươ ̣c tinh bằ ng công ́ ́ thức: VR = VL+R - VL . trong đó: VR là thể tich vâ ̣t rắ n, VL+R là ́ thể tich do mức chấ t lỏng chỉ khi đả bỏ vâ ̣t rắ n chìm vào chấ t ́ lỏ ng trong binh chia đô ̣ , VL là thể tich chấ t lỏng trong binh. ̀ ́ ̀ A. Vâ ̣t rắ n thấ m nước và chim mô ̣t phầ n trong chấ t lỏng ̀ B. Vâ ̣t rắ n thấ m nước và chìm hoàn toàn trong chấ t lỏng C. Vâ ̣t rắ n không thấ m nước và chim mô ̣t phầ n trong chấ t lỏng ̀ D. Vâṭ rắ n không thấ m nước và chim hoàn toàn trong chấ t lỏng. ̀ 4.5 Để đo thể tich của mô ̣t vâ ̣t rắ n không thấ m nước và có thể chìm ́ hoàn toàn trong nước chỉ cầ n: A. mô ̣t binh chia đô ̣ bấ t kì ̀ B. mô ̣t binh tràn ̀ Gv: Traàn Quoác Nghóa 17 C. mô ̣t binh chia đô ̣ có kich thước sao cho vâ ̣t rắ n có thể bỏ lo ̣t ̀ ́ vào binh. ̀ D. mô ̣t ca đong 4.6 Mô ̣t miế ng sắ t hinh hô ̣p có ca ̣nh a = 1cm ; b = 4cm ; c = 6cm. Để ̀ xác đinh thể tich của miế ng sắ t người ta dùng các cách sau đây: ̣ ́ 1. Dùng thước đo đô ̣ dài các ca ̣nh rồ i tinh thể tich bằ ng công ́ ́ thức: V = a × b × c 2. Dùng binh chia đô ̣ có đường kinh d với 1cm < d < 4cm ̀ ́ 3. Dùng binh chia đô ̣ có đường kinh d với d < 4cm và binh tràn ̀ ́ ̀ có đường kinh lớn hơn 6 cm ́ 4. Dùng binh chia đô ̣ có đường kinh d với d > 6cm ̀ ́ Hỏi các nào ở trên có thể xác đinh đươc thể tich của miế ng sắ t? ̣ ̣ ́ A. Cách 1, 3 và 4. B. Cách 2, 3 và 4 C. Cách 1, 2, 3 và 4 D. Cách 3 và 4 4.7 Khi thả mô ̣t quả cam vào mô ̣t binh tràn chứa đầ y nước thì nước ̀ tràn từ binh vào mô ̣t binh chia đô ̣ có GHĐ 300cm3và ĐCNN ̀ ̀ 5cm3 . Nước trong binh chia đô ̣ lên tới va ̣ch số 215. Thể tich của ̀ ́ quả cam bằ ng bao nhiêu ? A. 215cm3. B. 85cm3 C. 300cm3 D. Cả 3 phương án trên đề u sai 4.8 Binh chia đô ̣ trong thí nghiê ̣m đo thể tich của vâ ̣t rắ n không thấ m ̀ ́ nước và không bỏ lo ̣t vào binh chia đô ̣, dùng để đo thể tich của: ̀ ́ A. nước trong binh tràn khi chưa thả vâ ̣t rắ n vào ̀ B. nước còn la ̣i trong binh tràn sau khi đã thả vâ ̣t rắ n vào ̀ C. nước tràn vào binh chứa. ̀ D. nước còn la ̣i trong binh tràn sau khi đã thả vâ ̣t rắ n vào và nước ̀ tràn vào binh chứa. ̀ 4.9 Mô ̣t binh chia đô ̣ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3 chứa nước ̀ tới va ̣ch số 50. Khi thả vào binh mô ̣t hòn phấ n viế t bảng thì nước ̀ dâng lên tới va ̣ch 58. thể tich của viên phấ n bằ ng bao nhiêu? ́ A. 8cm3. B. 58cm3 C. 50cm3 D. Cả ba phương án trên đề u sai Vật lí 6 – Cơ học 18 4.10 Ba ba ̣n Đông, An, Binh cùng tiế ng hành đo thể tich của mô ̣t ̀ ́ chiế c hô ̣p sắ t rỗ ng, kin có da ̣ng hinh hô ̣p chữ nhâ ̣t và có thể nổ i ́ ̀ trong nước.  Đông dùng nước đo các ca ̣nh của hô ̣p rồ i tinh thể tich của hô ̣p ́ ́ theo công thức V = chiề u dài × chiề u rô ̣ng × chiề u cao  An thả hô ̣p vào mô ̣t binh tràn đựng đầ y nước, đo ̣c thể tich ̀ ́ nước tràn vào binh chia đô ̣ để biế t thể tich của hô ̣p. ̀ ́  Binh thả hô ̣p vào binh tràn đựng đầ y nước, dùng mô ̣t hòn đá ̀ ̀ nă ̣ng không thấ m nước, rồ i đă ̣t trên hô ̣p rồ i cho cả hô ̣p và đá cùng chim trong nước, đo ̣c thể tich nước tràn vào binh chia đô ̣ ̀ ́ ̀ để xác đinh thể tich của hô ̣p. ̣ ́ Cách đúng là cách của: A. ba ̣n Đông. B. ba ̣n An và Binh. ̀ C. ba ̣n Đông và Binh D. cả ba ba ̣n. ̀ 4.11 Hình bên mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng ? A. V=200cm3 B. V= 75cm3 C. V= 60cm3 D. V= 50cm3. 4.12 Hình bên mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng ? A. V = 35cm3 B. V = 30cm3. C. V = 40cm3 D. V = 32cm3 4.13 Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một cái đĩa nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Gv: Traàn Quoác Nghóa 19 4.14 Hãy dùng binh chia đô ̣ của em và tim các cách để đo thể tich của ̀ ̀ ́ mô ̣t quả bóng bàn (hoă ̣c mô ̣t quả cam, chanh …..) ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 4.15 Viên phấ n viế t bảng có hinh da ̣ng bấ t kì và thấ m đươ ̣c nước. Hãy ̀ tim cách đo thể tich của viên phấ n đó bằ ng chia đô ̣. ̀ ́ ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 4.16 Cho mô ̣t cái ca hinh tru ̣ (hoă ̣c vỏ hô ̣p sữa đã bỏ nắ p), mô ̣t thước ̀ chia tới mm, mô ̣t chai nước, mô ̣t binh chia đô ̣ ghi 100cm3, chia ̀ tới 2cm3. Hãy tim ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca. ̀ ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Vật lí 6 – Cơ học 20 4.17 Hãy mô tả cách đo thể tich của mô ̣t vâ ̣t rắ n không thấ m nước ́ bằ ng binh chia đô ̣, binh tràn và binh chứa theo dàn ý sau: ̀ ̀ ̀ 1) Cách bố trí du ̣ng cu ̣ thí nghiê ̣m 2) Các bước làm thí nghiê ̣m Chú ý : - Vâ ̣t rắ n không bỏ lo ̣t vào binh chia đô ̣ ̀ - Không yêu cầ u vẽ hinh ̀ 4.18 Trò chơi ô chữ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hàng ngang : 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này 2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6 3. Bình chia độ phải đặt theo phương này 4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng 5. Một tên gọi khác của thước dây 6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này 7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích 8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn 9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo 10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo Hàng dọc được tô đậm : Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào ?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan