Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng mềm Kỹ năng thuyết trình Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia ( www.sites.google.com/site/thuvientai...

Tài liệu Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
143
1029
105

Mô tả:

0 CỦA CÁC NGUYÊN THỦ QUỐC GIA DƯONG MINH HÀO - TRIỆU ANH BA (BIÊN SOẠN) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN LỜI NÓI ĐẦU Các nhà lãnh đạo nổi tiếng th ế giới luôn là tâm điểm chú ý của cả th ế giới, mỗi bước đi, hành động hay tiếng nói của họ luôn là mục tiêu theo đuổi của giới truyền thông và báo chí. Danh tiếng và hành động của họ không chỉ luôn gắn liền với sự thăng trầm của quốc gia dân tộc, mà còn ảnh hưởng đến phạm vi toàn th ế giới. Các hài diễn thuyết luôn ẩn chứa trong đó tính cách, tài năng của họ. N hững cái tên như Putin, G.W.Bush, BỈU Clinton, Y.Rabin, N.M andela, Y.Arafat, R.Nixon và Chủ tịch Hồ Chí M inh được xuất hiện từ gần đến xa so với thờỉ'đại chúng ta như một sự sắp xếp diệu kỳ của lịch sử. Họ là biểu tượng cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, gắn với những thời khắc trọng đại của dân tộc m inh. Sau lưng họ là những tẩm bản đồ rộng lớn, là những trang sử hào hùng hay một thời khắc lịch sử quan trọng của một quốc gia dân tộc. Các nguyên thủ quốc gia nổi tiếng với tài hùng biện, diễn thuyết qua những hài mà chúng tôi tập hợp trong cuốn sách, có người vẫn đang đứng trên đỉnh cao của vủ đài chính trị, có người đã từ nhiệm và không ít người đã trở về cõi vĩnh hằng, nhưng với đất nước họ, dân tộc họ và th ế giới thi họ đả, đang và sẽ mãi lưu danh cùng sử sách. Từ những bài diễn thuyết của các nguyên thủ quốc gia tập hỢp trong cuốn sách, bạn đọc không chỉ bị thu hút bởi một năng lượng thần bí, mà còn tiếp cận với diện mạo chân thực của th ế giới, bởi chúng chính là lịch sử, là nguồn sức mạnh đầy tính rung động và khích lệ củng giông như ta được thưởng thức những kiệt tác văn chương vậy. NHÓM BIÊN SOẠN GIANG TRẠCH DÂN Chủ tịch nưóc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân sinh ngày 17 tháng 8 năm 1926, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (1989-2002), Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1993-2003). Người thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô Trung Quốc; là đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1946. Năm 1943 tham gia phong trào chống N hật do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Năm 1947, tôt nghiệp kỹ sư cơ điện trường Đại học Giao thông Thượng Hải. Năm 1955 thực tập tại nhà máy ô tô Stalin (Moscovv). Năm 1956 vể nước, lần lượt đảm nhiệm các ch’ửc vụ; Quản đốc phân xưởng Động lực Nhà máy ô tô sô" 1, Cục trưởng Cục đốì ngoại Bộ Cồng nghiệp cơ khí, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cơ khí, Thị trưởng thành phô Thượng Hải, Phó Bí thư Thành ủy Thượng Hải. Năm 1980 Phó Chủ nhiệm kiêm Bí thư Đảng ủy Hội đồng quản lý đầu tư nưốc ngoài và Hội đồng quản lý xuất khẩu Trung ương. Năm 1987 Bí thư Thành ủy Thượng Hải, ủy viên Bộ Chính trị. Tháng 11 năm 1987 ủy viên Ban Chấp hành, tháng 6 nám 1989 - ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành, Tổng Bí thư Ban Châ'p hành Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tháng 11 năm 1989 đến tháng 9 năm 2004 - Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Tháng 3 năm 1993 - Chủ tịch Hội đồng Quân sự Trung ưđng. Kế nhiệm ông Giang Trạch Dân, lần lượt cả 3 chức vụ trên, là Phó Chủ tịch Hồ cẩm Đào. 8 CÙNG MỞ RA MỘT TƯƠNG LAI T ổ T ĐẸP CHO QUAN HỆ TRUNG . VÌỆT (Diễn văn Ịyhớí biểu tại trườììíị Dại học Quốc ^ia Hà Nội ngày 28 tháng 2 năm 2002) Kính thưa đồng chí Giám đốc Đào Trọng Thi! Thưa các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên! Hôm nay, tôi có dịp đến thăm trường Đại học Quốic gia Hà Nội nổi tiếng lâu đòi với trăm năm lịch sử, được gặp gỡ các bạn, tôi cảm thây hết sức vui mừng. Đến với các cháu sinh viên phơi phới tuổi xuân, tràn đầy sức sông, làm tôi nhớ tới những năm tháng sôi nổi của thòi thanh niên, cảm thấy mình trẻ lại rấ t nhiều. Trước hết, tôi xin gửi tới các bạn và đông đảo thanh niên Việt Nam lời thăm hỏi ân cần. Hôm nay đến dự còn có nhiều bạn cũ đã từng kể vai chiến đấu và làm việc bên nhau với nhân dân Trung Quốc. Tôi xin bày tỏ với các bạn và qua các bạn xin chuyển đến tấ t cả các đồng chí và các bạn đã quan tâm và đóng góp cho sự nghiệp hữu nghị Trung - Việt lòi chào cao cả. Tháng 11 năm 1994, tôi đã đến thăm đất nưốc tươi đẹp của các bạn, Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn kết vững mạnh, nhân dân Việt Nam cần cù thông minh, sự nghiệp đổi mới của Việt Nam tràn đầy sức sống đã để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc và tô"t đẹp. Hôm qua, một lần nữa khi tôi đặt chân lên đất nưốc tươi đẹp này, mô'i tìinh thắm thiết của nhân dân Việt Nam khiến tôi say sưa trong bầu không khí nồng nhiệt của tình hiữu nghị Trung - Việt. "Bà con xa không bằng láng giềng gần", Ihai nước Trung Quốc và Việt Nam có biên giới liền nhau, như lòi bài hát "Việt Nam - Trung Hoa" mà nhân dân hai nước Trung - Việt rất quen thuộc đã hát rằng: "Việt Nam - Trung Hoa, núi liền múi, sông liền sông", "bên sông tắm cùng một dòng, ainh nhìn sang đấy, tôi nhìn sang đây, sớm sốm cùng chung nghe tiếng gà gáy". Trong lịch sử, hai nước Trung - Việt đểu bị đê quốc xâm lược và áp bức, cũng trải qua thời kỳ chiến đấu hy sinh giành độc lập dân tộc và giải phóng nhân dân. Nhân dân Ihai nước có tình hữu nghị truyền thống chung sống thân thiết lâu đòi, có tình đồng chí ủng hộ nẫn nhau, kể vai chiến đấu đưỢc kết thành trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghiĩa. Môì tình hữu nghị của nhân dân hai nước Trung Việt không những có cội nguồn lịch sử sâu xa, imà còn có cơ sỏ thực hiện rộrig rãi. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Chúng ta là "hai nước anh em", "vừa là đồng chí vừa là anh em". Cây hữu nghị Trung - Việt do Chủ tịch Mao Trạch Đông và C hủ tịch Hồ Chí Minh cùng vun đắp, ngày nay đã đâm chồi nảy lộc, um tùm xanh tươi. Mối tình hữu nghị đó là tài sản quý báu của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước chúng ta. 10 Quan hệ giũa hai nước chúng ta cũng trải qua một đoạn đường khúc khuỷu, nhưng giữa nhân dân hai nước trước sau vẫn giữ môì tình hữu nghị thắm thiết. Tháng 11 năm 1991, căn cứ vào sự phát triển và thay đổi của tình hình quốc tế, xuất phát từ lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai nưốc Trung - Việt đã thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước. Thực tiễn đã chứng minh, sự lựa chọn chiến lược đó của các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn. Mười mấy năm qua, quan hệ hữu nghị và hỢp tác Trung Việt đã có một bước tiến mạnh mẽ. Sự giao lưu và hỢp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quân sự, văn hóa v.v... ngày càng tăng cường. Kim ngạch buôn bán giữa hai nước trong những năm qua đã từ hơn 30 triệu USD Mỹ tăng tới gần 3 tỉ USD; những dự án xây dựng do hai nước hỢp tác cũng đã và sẽ tiếp tục đem lại lợi ích to lớn cho hai Nhà nước và nhân dân hai nước. Các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai nưóc chúng ta đi lại thăm viếng nhau như thăm họ hàng, thường xuyên trao đổi ý kiến một cách thẳng thắn, chân thành, và sâu sắc về những vấn đề trọng đại trong nước, trên quốc tế cũng như quan hệ song phương, thúc đẩy quan hệ hai nước không ngừng phát triển và xúc tiến thành công việc giải quyết công bằng hỢp lý những vấn đề tồn tại lịch sử về biên giới lãnh thổ v.v... Chúng ta đã xác định phương châm chỉ đạo 16 chữ về phát triển quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước trong th ế kỷ mới 11 là "láng giềng hữu nghị, hỢp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Ba tháng trước, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã thành công trong chuyên thăm Trung Quốc. Hôm qua, tôi lại hội đàm giàu thành quả với Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Hai bôn nhâ't trí, trong th ế kỷ mới cần đựa quan hệ hừu nghị và hỢp tác giữa hai nước bưốc sang một giai đoạn phát triển mới. Nhìn lại lịch sử phát triển quan hệ giữa hai Đảng, hai nước chúng ta có thể rút ra một kết luận rõ ràng: Nhân dân hai nước Trung Quốic và Việt Nam lý tưỏng tương đồng, lợi ích tương quan, chỉ có kiên định đi theo con đưòng hữu nghị hỢp tác, tăng cưòng đoàn kết, tăng thêm tin cậy lẫn nhau, phát triển hữu nghị, mở rộng hỢp tác, vì sự phát triển và phồn vinh chung, mới là sự lựa chọn đúng đắn phù hỢp với lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước. Để thực hiện quan hệ hai nước Trung - Việt không lìịỊừng phát triển trong th ế kỷ mới, cần kiên trì phương châm chỉ đạo "láng giềng hữu nghị, hỢp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Đây vừa là sự tổng kết sầu sắc về kinh nghiệm lịch sử, vừa là phương hướng phát triển quan hệ hai nước. On định lâu dài, tức là Trung - Việt hữu nghị phù hỢp với lợi ích căn bản của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước, bất cứ lúc nào và trong tình huốhg nào hai bên đểu phải xuất phát từ đại 12 cục hữu nghị, duy trì quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển ổn định và lành mạnh, làm cho hai nước và nhân dân hai nước hữu nghị đòi đòi. - Hướng tới tương lai tức là hai bên chúng ta đều đứng cao, nhìn xa, dựa vào trước mắt, nhìn về tương lai, kế thừa truyền thôVig, mở ra tương lai tươi đẹp hơn trong quan hệ Trung - Việt. - Láng giềng hữu nghị tức là cần mãi mãi là láng giềng tốt, người bạn tốt, đồng chí tổt, đôì tác tốt, luôn luôn lấy tinh thần láng giềng hữu nghị để giáo dục nhân dân hai nước và xử lý mọi vấn đề trong quan hệ hai nước, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, thông cảm và nhân nhượng nhau cùng phát triển. - Hợp tác toàn diện tức là cần không ngừng củng cố và mở rộng giao lưu và hỢp tác giữa hai Đảng, hai nước trên các lĩnh vực, các tầng nấc, nhằm đem lại hạnh phúc cho nhân dán hai nước, góp phần gìn giữ và thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và th ế giới. Nói tóm lại, phát triển quan hệ Trung - Việt, thi tin cậy lẫn nhau là cơ sở, ổn định lâu dài là tiền đề, láng giềng hữu nghị là đảm bảo, hỢp tác toàn diện là cầu nối, cùng nhau p h á t triển phồn vinh là mục tiêu. Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn! T rung Quốc có lịch sử ván minh và văn hóa xán lạn mấy ngàn năm, dân tộc Trung Quốic nổi 13 tiếng trên thê giói về cần cù và dũng cảm. Từ cận đại, Trung Quôc đã lạc hậu và bị đê quốc chà đạp. Đảng Cộng sản Trung Quốc sau khi ra đời đã đoàn kết và dẫn dắt n h ân dân T rung Quôc tiến hành đấu tran h cực kỳ gian khổ, giành độc lập dân tộc và giải phóng nhân dân, lập nên Trung Quốíc mới và đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân T rung Quốc phấn đấu gian khổ, tự lực tự cưòng, cô" gắng xây dựng đất nước mình. Hơn 50 năm qua, đặc biệt là cải cách mở cửa hơn 20 năm nay, bộ m ặ t T rung Quốc đã thay đổi to lớn và sâu sắc, sự nghiệp xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốíc trà n đầy sức sông đang phát triển m ạnh mẽ. Thực tiễn chứng minh: Kiên trì kết hợp nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ th ể của mỗi nước, đi con đường của mình, giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị, tiến cùng thòi đại, mỏ mang sáng tạo, thì chủ nghĩa xã hội có thể thể hiện sức sông mãnh liệt và tính ưu việt rõ rệt. Mục tiêu phấn đấu của nhân dân Trung Quốc là: Đến giữa thê kỷ này, trên cơ bản thực hiện hiện đại hóa, xây dựng th à n h một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ văn minh; thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Quốc. Qua hđn 20 năm nỗ lực, chúng tôi đã thực hiện được hai bước đầu của mục tiêu chiến lược xây dựng hiện đại hóa T ru ng Quốc do đồng chí Đặng Tiểu Bình nêu ra, đòi sống n hân dân nói 14 chung đ ạt mức khá giả. Vào thê kỷ mới, Trung Quốc bước sang giai đoạn phát triển mới là xây dựng toàn diện xã hội khá giả, đẩy m ạnh tốc độ xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu thực hiện bước thứ ba của mục tiêu chiến lược xây dựng hiện đại hóa. Chúng tôi kiên trì lấy p h á t triên làm chủ đề, lấy điều chỉnh cơ cảu làm chủ tuyến, lấy cải cách mở cửa và tiến bộ khoa học - kỹ th u ậ t làm động lực, lấy nâng cao mức sông nhăn dán làm điêm xuất p h á t căn bản, tiếp tục đẩy m ạnh cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hóa. Người cộng sản Trung Quốíc đang hăng hái lặm việc theo yêu cầu đại diện cho phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến Trung Quôc, đại diện cho phương hướng tiên tiến của nền văn hóa tiên tiến Trung Quốic, đại diện cho lợi ích căn bản của tuy ệt đại đa sô" nhân dân T rung Quổc. Trung Quốc đã giành được những thành tựu rõ rệ t trong công cuộc xây dựng hiện đại hóa, nhưng vẫn còn là một nước đang phát triển. Trung Quốc có hơn 1,2 tỉ dân, cơ sỏ mỏng manh, kinh t ế và văn hóa p h át triển không đồng đều, thực hiện toàn dân giàu có, còn phải trả i qua sự nỗ lực gian khổ lâu dài. Trung Quốc cần có môi trưòng xung quanh và quốc tế hoà bình ổn định. Chúng tôi sẽ kiên trì thi hành chính sách ngoại giao hoà bình độc lập tự chủ, chung sốhg hòa mục và hỢp tác cùng có lợi với các nước trên th ế giói, đặc biệt là các nước láng giềng của chúng tôi, 15 trên cơ sở năm nguyên tắc chung sống hòa bình. Đây là phương châm trước sau như một của chúng tôi. Dù sau này Trung Quô"c có giàu mạnh, chúng tôi cũng sẽ kiên trì mãi phương châm này. Chúng tôi vui mừng thấy rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đoàn kết phấn đấu, xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừng tiến lên. Đảng Cộng sản Việt Nam là một Đảng đã được thử thách lâu dài, giàu kinh nghiệm và không ngừng sáng tạo; nhân dân Việt Nam là nhân dân cần cù và thông minh. Chúng tôi tin chắc rằng, qua sự phấn đấu gian khổ, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam n h ất định sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược do Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra, xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp xã hội chủ nghĩa dần giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chúng tôi sẽ trước sau như một ủng hộ Việt Nam chấn hưng, phồn vinh và phát triển, chân th àn h chúc nhân dân Việt Nam có cuộc sông ngày càng tươi đẹp. Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn! Thế giới ngày nay, tình hình quốc tế đang có sự biến đổi sâu sắc nhất kể từ khi kết thúc chiến tran h lạnh tới nay. Thế giới đa cực hóạ và kinh tế toàn cầu hóa phát triển theo chiều sâu; tiến bộ khoa học - kỹ th u ậ t tiến lên vùn vụt, mang lại động lực mới cho tiến bộ xã hội loài người. Lực 16 lượng sản xuất của th ế giới không ngừng phát triển, sức sáng tạo của con ngưòi không ngừng được phát huy. Sự hỢp tác và giao lưu giữa các nước không ngừng được tăng cưòng, th ế giới ngày càng phong phú đa dạng. Đồng thòi, chúng ta cũng cần thấy rõ, loài ngưòi đứng trước nhiều m âu thuẫn và thách thức, chênh lệch giàu nghèo giữa Nam Bắc càng tăng thêm, trậ t tự chính trị kinh tê quốic tế không công bằng và không hỢp lý chưa được thay đổi, những cuộc xung đột bởi những vấn đề dân tộc, tôn giáo v.v... nổ ra liên tục. Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi', ích quốc gia của các nước đang phát triển vẫn hết sức nặng nề. Đông đảo các nước phát triển vừa đứng trước cơ hội thực hiện sự phát triển vừa đứng trước cơ hội thực hiện phát triển, mạnh mẽ hơn, vừa đứng trước thách thức cần phải nghiêm chỉnh ứng phó. Dù cho tình hình quốic tế biến hóa khôn lưòng, nhưng xu thê chung của lịch sử phát triển xã hội loài người không thay đổi và cũng không bao giờ thay đổi. Thế giối cần hòa bình, nhân dân cần hỢp tác, quốc gia cần phát triển, xã hội cần tiến bộ là trào lưu thời nay. Đẩy mạnh sự nghiệp cao cả hòa bình và phát triển của loài ngưòi mà nhân dân các nước cùng quan tâm. Nhân dân các nước cần tăng cưòng đoàn kết, cùng nhau góp sức xây dựng trậ t tự chính trị, kinh tê quốc tế mới công bằng và hỢp lý, nỗ lực thúc đẩy dân chủ hóa quan hệ quốic tế, tìm kiếm và khai thác những 17 đưòng kênh và phương thức hỢp tác mới, phát huy đầy đủ ưu thê của mình, giúp đỡ và bổ sung cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Các nước đang phát triển đặc biệt cần nắm vững cơ hội, trên cơ sở sử dụng đầy đủ ưu th ế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, đẩy mạnh sáng tạo khoa học - kỹ thuật, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cường khả năng tự phát triển. Tôi tin rằng, chỉ cần nhân dân các nước xiết chặt tay nhau, cùng phấn đấu, tương lai của th ế giới chắc chắn sẽ tươi đẹp hơn, tiền đồ của loài nịíưòi chắc chắn sẽ sáng sủa hơn. Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn! Tương lai tươi đẹp cần thanh niên tạo ra. Tương lai thuộc về thanh niên. 0 đây, tôi muốn nói vài lòi với các bạn thanh niên hai nước Trung - Việt. Hơn 50 năm vể trước, tôi cũng là một nhân viên, trải qua sóng gió thê sự và thể nghiệm cuộc đời, tôi cảm nhận sâu sắc rằng, một ngưòi muôn làm nên sự nghiệp trong đòi mình, trở thành một người có côVig hiến cho Tổ quốc và nhân dân mình, thì điều quan trọng nhất là từ thời thanh niên phải có lòng tin kiên định là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, lập chí cao xa, nuôi hoài bão lớn, và dù đứng trước bất cứ khó khăn gian khổ nào cũng mạnh dạn giữ vững lòng tin đó, kiên trì phát huy tài năng trí tuệ và thể hiện giá trị con người của mình trong thực tiễn vĩ đại của nhân dân. 18 Sự trưởng thành của thanh niên luôn luôn gắn liền với tiền đồ, vận mệnh của đất nước và dân tộc mình. Không có Tổ quốc phát triển phồn vinh làm hậu thuẫn, thì bất cứ một cá nhân nào cũng không thể có cơ sở vững vàng để phát triển bản thân, vả lại sự phát triển phồn vinh của bất cứ một nước nào cũng đều phải do th ế hệ này đến thê hệ khác của thanh niên nước đó cần cù xây dựng. Thanh niên nên gắn liền sự theo đuổi lý tưởng của cá nhân vối tiền đồ và vận mệnh của đất nước, gánh vác sứ mạng lịch sử là đẩy mạnh phát triển đất nưốc, chấn hưng dân tộc và tiến bộ xã hội. Thanh niên hai nước Trung - Việt đều sốhg dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tiến bộ, đã tạo ra một th ế giới bao la để các bạn thanh niên học tập, sinh hoạt, sáng tạo. Hiện nay, kinh tế của hai nước chúng ta vẫn chưa phát triển, mức sông của nhân dân vẫn chưa cao, chê độ xã hội chủ nghĩa còn phải không ngừng phát triển và hoàn thiện. Thanh niên hai nước Trung - Việt cần kê thừa và phát huy tinh thần cách mạng của các bậc tiền bối, kiên định lý tưởng, chăm chỉ học tập, phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa không ngừng phát triển, cho Tổ quốc giàu mạnh phồn vinh. Thanh niên muốh trưởng thành vững vàng, thì nên rèn luyện cho mình có tầm mắt th ế giới, nắm vững xu th ế phát triển chung của th ế giới, cô" gắng nâng cao trình độ kiến thức và khả năng thực tiễn của mình. Trong thòi gian này, tri thức mới nhiều 19 vô tận, khả năng nhận thức thiên nhiên, xã hội và bản thân của loài ngưòi đã được nâng cao rất nhiều. Lực lượng sản xuất toàn th ế giới đưỢc tạo ra trong gần một trăm năm nay đã hơn hẳn lực lượng sản xuất của tấ t cả các thòi đại trước kia. Nguyên nhân căn bản là lực lượng sản xuất thê giới phát triển nhanh chóng là do khoa học - kỹ thuật phát triển ngày càng mới mẻ. Trong một trăm năm nay, những phát hiện mới và phát minh mới về mặt khoa học - kỹ thuật của loài người, cũng như nbững ngành mới và sản phẩm mới do nó sinh ra nhiều vô tận. Đặc biệt từ giữa th ế kỷ trước tói nay, Sự tiến triển quan trọng về kỹ th u ật năng lượng nguyên tử, kỹ thu ật hàng không vũ trụ, kỹ thuật vi điện tử và thông tin, công nghệ sinh học, sự nghiên cứu vật liệu mới v.v... đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hiện nay, loài người đang trải qua một cuộc cách mạng khoa học - kỹ th u ậ t có tính chất toàn cầu. Khoa học vật chất, công nghệ sinh học, kỹ thuật thông tin, khoa học vii trụ, khoa học trái đất v.v... đang phát triển nhanh chóng. Tri thức khoa học - kỷ thuật đã sản xuất truyền bá và chuyển hóa một cách nhanh chóng chưa từng có. Trong thê kỷ 21, khoa học - kỹ thuật và lực lượng sản xuất của th ế giới nhất định sẽ có sự đột phá mang tính chất cách mạng mới. Sự biến đổi có tính chất cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật không những thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa của th ế giới. Sông trong thời đại này, chúng ta 20 cần đi sâu tìm hiểu lịch sử phát triển của thế giới, để nắm vững hơn nữa hiện tại và tương lai; cần tìm hiểu toàn diện tình hình th ế giới ngày nay, để nhận thức thê giới và sáng tạo cuộc sôVig một cách đúng đắn; cần nghiêm chỉnh học tập tất cả những tri thức mới, để nâng cao tô" chất và bản lĩnh của mình. Thanh niên hai nước Trung - Việt nên cùng nhân dân và thanh niên các nước, góp phần mở ra tương lai tươi đẹp cho loài ngưòi. Khi loài ngưòi bước vào th ế kỷ 21, chúng ta đã đón chào một thòi kỳ mới của lịch sử phát triển quan hệ Trung - Việt. Cây hữu nghị cần phải luôn luôn đưỢc vun xới và tưới tắm, hữu nghị và hỢp tác cần được không ngừng tăng cường và mở rộng. Thê kỷ 21 mở ra một tương lai tốt đẹp hơn cho quan hệ Trung - Việt, không thể tách ròi sự nỗ lực chung của thanh niên hai nưóc. Mong rằng thanh niên hai nước k ế thừa và phát huy môi quan hệ hữu nghị truyền thôVig Trung - Việt do các nhà lãnh đạo và các nhà cách mạng lão thành tiền bôì hai nước cùng vun đắp nên, tăng cưòng giao lưu, học tập lẫn nhau, tăng thêm hiểu biết, thiết thực đảm đương trách nhiệm lịch sử là phát triển quan hệ Trung - Việt. Đảng và Chính phủ Trung Quốc ủng hộ th a n h niên hai nước triển khai giao lưu hữu nghị, và mong rằng sự giao lưu đó được kiên trì lâu dài và p h át triển rộng rãi, lôi cuôVi càng nhiều thanh niên và sự nghiệp hữu nghị giữa hai nước. Tôi tin rằng, than h niên hai nước Trung - Việt n h ất định có thể kế tiếp được 21 sự nghiệp hữu nghị giữa nhân dân hai nưởc, truyền tiếp mối quan hệ hữu nghị và hỢp tác toàn diện Trung - Việt từ đòi này sang đời khác, đem lại hạnh phúc cho hai nước và nhân dân hai nước, đóng góp cho sự nghiệp hòa bình và phát triển của châu Á và th ế giới. Xin cảm ơn các vị. 22 Hồ CẨM ĐÀO Chủ tịch nưóc Cộng hòa nhân dãn Trung Hoa Hồ Cẩm Đào sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942, là Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông sinh ra và lớn lên tại Thái Châụ, Giang Tô, quê gốc ở Tích Khê, tỉnh An Huy. Òng học phổ thông ỏ Thái Châu, mùa hè năm 1959, thi đỗ vào khoa Thủy lợi của Đại học Thanh Hoa. Trong quá trình học tập tại đại học, Hồ cẩm Đào được đánh giá là sinh viên xuất sắc . Tháng 4 năm 1964 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 7 năm 1965 tô"t nghiệp đại học loại ưu. Trong quá trình học đại học ông còn là thành viên đội múa của trưòng Thanh Hoa. 23
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan