Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhà nư...

Tài liệu Tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhà nước việt nam

.DOCX
179
402
77

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------------------- NGHIÊM XUÂN THÀNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------------------- NGHIÊM XUÂN THÀNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. TÔ NGỌC HƯNG 2. TS. NGUYỄN VĂN THẠNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu được thu thập, sử dụng là trung thực, đáng tin cậy và có nguồn gốc rõ ràng. Luận án không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã được công bố. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Nghiên cứu sinh Nghiêm Xuân Thành MGHIÊM MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............................................................................................11 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH.....11 1.1.1. Khái niệm và vai trò của tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại...............11 1.1.2. Nội dung cơ bản của tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại.........13 1.1.3. Quan điểm về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại............16 1.1.4. Nội dung cơ bản của năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại.....22 1.2.MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁI CƠ CẤU VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............27 1.2.1. Tái cơ cấu tạo nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại........27 1.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh và yêu cầu đặt ra đối với tái cơ cấu hệ thống NHTM...................................................................................................30 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại...........................................................................32 1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................35 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế trong tái cơ cấu ngân hàng..................................35 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam trong tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại...............................................................42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015...............................................46 2.1. TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC............................................................46 2.1.1. Thực trạng môi trường kinh tế vĩ mô tác động đến tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Nhà nước...............46 2.1.2. Môi trường pháp lý tác động đến tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Nhà nước.....................................52 2.2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015.......................................54 2.2.1. Thực trạng quá trình tái cơ cấu các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015.....................................................................54 2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh của các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam sau 5 năm tái cơ cấu........................................................................62 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015...............................81 2.3.1. Những kết quả đạt được..........................................................................81 2.3.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...........................................................87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................107 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM......................................................................................109 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM....................................................................109 3.1.1. Xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong giai đoạn tới..........................................................................................................109 3.1.2. Những quan điểm, định hướng đối với việc cơ cấu lại các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam....................................................................111 3.2. GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .......................................................................................................................116 3.2.1. Nhóm các giải pháp cơ cấu lại tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính..116 3.2.2. Nhóm các giải pháp cơ cấu lại hoạt động nhằm nâng cao năng lực hoạt động......................................................................................................122 3.2.3. Nhóm các giải pháp cơ cấu lại quản trị nhằm nâng cao năng lực quản trị..........................................................................................................129 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............................................................................139 3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội & Chính phủ.................................................139 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước....................................................142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................146 KẾT LUẬN..................................................................................................148 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASEAN Agribank ALCO AMC AMU Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có Công ty quản lý và khai thác tài sản Ban quản lý tài sản ATM BĐTV BIDV CPH CNH DNNN EAC EU EVFTA EVI HĐH HTX IBRA KTTT MHB MII M&A NHCV NHLD NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NHTMQD OECD RCEP ROA ROE TCTD TPP TSBĐ TSBĐTV TSTC Máy rút tiền tự động Bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Cổ phần hóa Công nghiệp hóa Doanh nghiệp Nhà nước Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại Việt Nam - EU Chỉ số khả năng tổn thương Hiện đại hóa Hợp tác xã Uỷ ban cơ cấu lại ngân hàng Indonesia Kinh tế thị trường Ngân hàng TMCP Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long Chỉ số bất ổn vĩ mô Hợp nhất sáp nhập Ngân hàng cho vay Ngân hàng Liên doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Quốc doanh Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Tỷ suất thu nhập trên Tổng tài sản Tỷ suất thu nhập trên Vốn chủ sở hữu Tổ chức tín dụng Hiệp định hợp tác xuyên Châu Á Thái Bình Dương Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tiền vay Tài sản thế chấp UBND USD VAMC Vietcombank Vietinbank XHCN WB WTO Ủy ban nhân dân Đôla Mỹ Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BảngBản Bảng 2.1. Tình hình vốn chủ sở hữu của NHTMNN......................................64 Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTMNN.....................................................65 Bảng 2.3. Quy mô tổng tài sản và tín dụng của các NHTMNN......................66 Bảng 2.4. Hệ số LDR của các NHTMNN......................................................66 Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM.................................68 Bảng 2.6. Thu nhập từ lãi thuần/tổng thu nhập của NHTMNN......................69 Bảng 2.7. Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam........................................70 Bảng 2.8. Thống kê triển khai các dự án nâng cao năng lực của NHTMNN..71 Bảng 2.9. Quy mô vốn của một số NH trong khu vực và thế giới..................71 Bảng 2.10. Hiệu quả cho vay của các NHTMNN...........................................72 Bảng 2.11. Hệ số sinh lời của các NHTMNN.................................................73 Bảng 2.12. Khả năng sinh lời của NHTM nước ngoài...................................75 Bảng 2.13. Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của một số NHTM nước ngoài ......................................................................................................76 Bảng 2.14. Thị phần huy động vốn của các NHTM........................................80 Bảng 2.15. Mức tăng trưởng huy động vốn của các NHTM...........................80 Bảng 2.16. Thị phần tín dụng của các NHTM................................................81 Bảng 2.17. Mức tăng trưởng tín dụng của các NHTM...................................82 Bảng 2.18. Cơ cấu thị phần thanh toán quốc tế của NHTM Việt Nam...........83 Bảng 2.19: Thống kê sử dụng phương pháp Stress test của NHTMCP trong nước …..................................................................................................86 Y Bảng 2.1. Tình hình vốn chủ sở hữu của NHTMNN......................................55 Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ xấu của các NHTMNN.....................................................56 Bảng 2.3.Quy mô tổng tài sản và tín dụng của các NHTMNN.......................57 Bảng 2.4. Hệ số LDR của các NHTMNN.......................................................57 Bảng 2.5. Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM.................................58 Bảng 2.6. Thu nhập từ lãi thuần/tổng thu nhập của NHTMNN......................59 Bảng 2.7. Khả năng sinh lời của NHTM Việt Nam........................................60 Bảng 2.8: Thống kê tình hình triển khai các dự án của NHTMNN................61 Bảng 2.9. Quy mô vốn của một số NH trong khu vực và trên thế giới...........63 Bảng 2.10. Hiệu quả cho vay của các NHTMNN...........................................64 Bảng 2.11. Hệ số sinh lời của các NHTMNN................................................65 Bảng 2.12. Khả năng sinh lời của NHTM nước ngoài....................................65 Bảng 2.13. Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập....................................66 của một số NHTM nước ngoài........................................................................66 Bảng 2.14. Thị phần huy động vốn của các NHTM........................................70 Bảng 2.15. Mức tăng trưởng huy động vốn của các NHTM...........................70 Bảng 2.16. Thị phần tín dụng của các NHTM................................................71 Bảng 2.17. Mức tăng trưởng tín dụng của các NHTM...................................71 Bảng 2.18. Cơ cấu thị phần thanh toán quốc tế của NHTM Việt Nam...........73 Bảng 2.19. Thống kê sử dụng phương pháp Stress test..................................76 Bảng 2.20. Số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD Việt Nam..............84 Bảng 2.21:Công tác đào tạo tại các NHTMNN............................................100 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP và lạm phát giai đoạn 2009-2014..................46 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng và huy động vốn các NHTM...................47 Biểu đồ 2.3: Chỉ số khả năng tổn thương nền kinh tế.....................................49 Biểu đồ 2.4: Chỉ số bất ổn vĩ mô giai đoạn 2006 - 2014.................................51 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP và lạm phát giai đoạn 2009-2014..............5755 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng và huy động vốn các NHTM...............5856 Biểu đồ 2.3: Chỉ số khả năng tổn thương nền kinh tế.................................6058 Biểu đồ 2.4: Chỉ số bất ổn vĩ mô giai đoạn 2006 - 2014.............................6260 Sơ đ Sơ đồ 2.1: Chỉ số khả năng tổn thương của nền kinh tế theo khu vực............50 Sơ đồ 3.1. Các chức năng của NHTM hiện đại.............................................131 YSơ đồ 2.1: Chỉ số khả năng tổn thương của nền kinh tế theo khu vực......6159 Sơ đồ 3.1. Các chức năng của NHTM hiện đại.............................................143 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong những thập kỷ gần đây đã khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng, trong đó có các các NHTM.Sự thăng trầm của nền kinh tế luôn có dấu ấn của hệ thống ngân hàng, hay nói khác đi “Ngân hàng là hàn thử biểu” của nền kinh tế. Tại Việt Nam, sự ra đời của các NHTM (từ năm 1986 với Pháp lệnh ngân hàng) là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng. Kể từ đó đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Song song với những kết quả đã đạt được, hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và NHTMNN nói riêng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Quy mô hoạt động còn nhỏ và năng lực tài chính còn yếu so với các ngân hàng trong khu vực. Hệ số an toàn vốn còn thấp so với chuẩn mực quốc tế, nợ xấu lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các hệ số sinh lời chưa cao, một số chỉ tiêu an toàn hoạt động chưa đảm bảo. Mô hình tổ chức chưa được chuẩn hoá tối ưu, trình độ quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro, còn có khoảng cách khá xa so với các ngân hàng trong khu vực.Chất lượng dịch vụ ngân hàng còn thấp, trình độ công nghệ và ứng dụng các sản phẩm công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Hơn thế, sau giai đoạn tăng trưởng nóng 2005-2010, hệ thống NHTM Việt Nam trong đó bao gồm cả các NHTM Nhà nướcNN đã bộc lộ rõ nét hơn những hạn chế cố hữu trên. Trong xu thế hội nhập, Việt Nam đã và đang ngày càng tham gia 2 sâu, rộng hơn vào sân chơi quốc tế trong các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng.Bối cảnh đó đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.Do đó, việc tái cơ cấu các NHTM Việt Nam trong đó đặc biệt là các NHTM Nhà nước – những NHTM có vị thế chủ đạo, chủ lực trong nền kinh tế trở nên hết sức cấp thiết. Đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 được Chính phủ phê duyệt cũng đã xác định rõ định hướng cơ cấu lại các NHTMNN là: “Nâng cao vai trò, vị trí chi phối của các NHTMNN, bảo đảm các NHTMNN thực sự là lực lượng chủ lực, chủ đạo của hệ thống các TCTD, có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả và có năng lực quản trị tiên tiến, khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế. Phấn đấu đến năm 2015 hình thành được 1-2 NHTMNN đạt trình độ khu vực về quy mô, quản trị, công nghệ và khả năng cạnh tranh” [5]. Quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM thời gian qua đã đạt được những kết quả bước đầu, ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng và đổ vỡ. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM nói chung, các NHTMNN nói riêng đòi hỏi phải tiếp tục thực hiện tái cơ cấu. Như vậy, việc tái cơ cấu đối với các NHTM Nhà nước không chỉ hướng đến việc vượt qua khó khăn – khủng hoảng mà còn hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam” là chủ đề nghiên cứu cho luận án. Theo đó, tác giả sẽ tập trung hệ thống hóa các luận cứ khoa học và đánh giá toàn diện quá trình thực hiện tái cơ cấu của các NHTMNN tại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015.Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị, giải pháp thực hiện thành công việc tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 3 của các NHTMNN Việt Nam trong thời gian tới. 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1. Về tình hình nghiên cứu nước ngoài Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã và đang được áp dụng tại hầu hết các quốc gia nhằm khắc phục các nhược điểm của hệ thống tổ chức hiện có hoặc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh đối với xu thế hội nhập tài chính quốc tế. Một số nghiên cứu quốc tế về quá trình tái cơ cấu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nổi bật bao gồm: Đánh giá quá trình tái cấu trúc ngân hàng của Malaysia sau giai đoạn khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997“Bank Restructuring in Asia: Crisis management in the aftermath of the Asian financial crisis and prospects for crisis prevention – Malaysia” của Takatoshi Ito và Yuko Hashimoto (2007) đưa ra một số biện pháp của chính phủ Malaysia như thành lập cơ quan tái cơ cấu tài chính, kế hoạch bơm vốn vào các ngân hàng yếu kém và quá trình tái cấu trúc các định chế tài chính. Kế hoạch sáp nhập, giải thể các NHTM, thành lập công ty quản lý tài sản, cơ quan định giá tài sản và ủy ban xử lý nợ được đi kèm với các chính sách như ổn định tỷ giá hối đoái đối với đồng dollar, quản lý nguồn vốn và gói kích thích tài khóa. Một số giải pháp cụ thể trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng“Restructuring the Banking System to Improve Safety and Soundness” của Thomas M. Hoenig và Charles S. Morris (2012)được đề xuất nhằm giới hạn các hoạt động tài chính được bảo lãnh và trợ cấp bởi chính phủ. Các NHTM không được bảo lãnh trong các hoạt động môi giới chứng khoán, kinh doanh chứng khoán phái sinh, thành lập các quỹ đầu cơ bảo lãnh hay quỹ đầu tư cá nhân. Đánh giá tiến trình tái cơ cấu tại Indonesia “The Indonesian Bank Crisis and Restructuring: Lessons and Implications for other Developing Countries” của Mari Pangestu (2003)nhấn mạnh tầm quan trọng của quy trình 5 và tốc độ xử lý tái cơ cấu phù hợp xem xét tới thể chế, khuôn khổ pháp lý và nguồn nhân lực. Các nhà hoạch định chính sách phải xem xét trên cả 2 giác độ: Tài chính và Kinh tế vĩ mô nhằm hạn chế rủi ro do chu kỳ kinh tế. Cần phải giảm mức độ tập trung sở hữu ngân hàng và hạn chế tối đa rủi ro đạo đức.Hơn nữa, việc tái cấu trúc thành công hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào bối cảnh phục hồi kinh tế nội địa. Nghiên cứu sử dụng khuôn khổ phát triển hệ thống tài chính dài hạn để mô tả và đánh giá quá trình tái cơ cấu tại Thái Lan từ 1997 “10 Years after the crisis: Thailand’s financial system reform” của Lukas Menkhoff và Chodechai Suwanaporn (2006) đưa ra các biện pháp xử lý khủng hoảng của chính phủ Thái Lan, bao gồm: (1) Ổn định tổ chức tài chính, đảm bảo các khoản tiền gửi và sự tồn tại của các NHTM; (2) Giải thể, sáp nhập các NHTM yếu kém, giảm số lượng các định chế tài chính trong khi duy trì sự tồn tại của các định chế quan trọng có tầm ảnh hưởng hệ thống; và (3) Khuyến khích sự tham gia, góp vốn của các ngân hàng nước ngoài trong lĩnh vực tài chính. Đánh giá quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Hàn Quốc“Restructuring and reforms in the Korean banking industry” của SooMyung K., Ji-Young K. và Hoon-Tae R (2006) chỉ ra rằng các chính sách cải cách hệ thống sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997 như sáp nhập, giải thể các NHTM yếu kém hay khuyến khích sự tham gia của các ngân hàng quốc tế đã thay đổi chiến lược và năng lực quản trị của các NHTM. Lợi nhuận và năng lực cạnh tranh được tập trung nhiều hơn. Quá trình tự do hóa tài chính tiến tới tăng cường hiệu quả hoạt động đi kèm với nguồn nhân lực chất lượng cao là các nhân tố chính giúp cho hệ thống ngân hàng Hàn Quốc phục hồi nhanh sau khủng hoảng và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. Các nghiên cứu về đảm bảo an toàn vốn do Ủy ban giám sát ngân hàng Basel thực hiện, các quy chuẩn vốn Basel I, II và III, đã chỉ ra tầm quan trọng 6 trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Các nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã nêu ra biện pháp chính sách của chính phủ các nước sau giai đoạn khủng hoảng tài chính, tiền tệ nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Các nghiên cứu trên nhìn chung đã cung cấp hệ thống cơ sở lý luận chuẩn mực về tái cơ cấu hệ thống NHTM nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung và kinh nghiệm của các quốc gia trong việc áp dụng các chính sách phù hợp đối với hệ thống ngân hàng. Đây là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện tiền đề để Việt Nam áp dụng nhằm góp phần đảm bảo việc tái cơ cấu thành công. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên hầu hết đều nghiên cứu đối với các nền kinh tế có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển; các điều kiện thị trường, cách quản lý, điều hành nền kinh tế và điều kiện nội tại của các ngân hàng là rất khác với đặc thù nền kinh tế của Việt Nam. Giai đoạn đánh giá nghiên cứu đều được thực hiện sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, do vậy cũng có những nội dung không hoàn toàn phù hợp với bối cảnh hiện nay. 2.2. Về tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, các nghiên cứu cũng đề xuất áp dụng các kinh nghiệm quốc tế trong bối cảnh phát triển kinh tế, tài chính tại Việt Nam. Một số nghiên cứu nổi bật đánh giá thực trạng của hệ thống tài chính, tiền tệ cũng như đề xuất chính sách thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng bao gồm: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng năm 2012 và triển vọng năm 2013” của PGS.TS. Lê Quốc Hội (2012) đánh giá tình hình thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trong năm 2012 và đưa ra triển vọng, giải pháp cho các vấn đề tồn tại. “Khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại 7 trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế” của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2014) đã sử dụng phương pháp định tính và định lượng để đánh giá kết quả tái cơ cấu hê ê thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Viê êt Nam theo Đề án 254 của Thủ tướng Chính phủ tính đến 2014. “Bắt mạch thực trạng M&A ngành ngân hàng trong giai đoạn cấu trúc” của ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013) đã đánh giá thực trạng M&A ngành ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn tái cấu trúc và hiệu quả hoạt động M&A nói riêng và tổng quan ngành ngân hàng nói chung sau hai năm thực hiện tái cấu trúc toàn diện. “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP ở thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập” của TS. Đoàn Đỉnh Lam (2007) đã nêu lên thực trạng hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các NHTMCP ở thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP trong xu thế hội nhập. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là những tư liê êu quý và gợi ý những hướng tiếp câ nê phù hợp cho viê êc nghiên cứu chủ đề này. Như vậy, cho đến nay, chưa có mô êt báo cáo/nghiên cứu tổng thể về việc đánh giá kết quả quá trình thực hiện tái cơ cấu hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2015 nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của các NHTMNN. Hầu hết các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của tác giả đều chưa có được một cách tiếp cận toàn diện và có hệ thống về việc tái cơ cấu, gắn với mục tiêunhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam. Trong khi đó, yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh đối với hệ thống ngân hàng mà đặc biệt là nhóm các NHTMNN ngày càng cao trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế và ngành ngân hàng trên thế giới và khu vực.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan