Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Tác dụng phụ của thuốc...

Tài liệu Tác dụng phụ của thuốc

.PDF
32
402
93

Mô tả:

TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC
TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU BS SUZANNE MCB THANH THANH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I/ ĐẠI CƢƠNG II/ KHÁI NIỆM III/ CÁCH NHẬN BIẾT TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU V/ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC I/ ĐẠI CƯƠNG • Tác dụng phụ của thuốc là vấn đề thƣờng gặp trên lâm sàng và là nguyên nhân làm bệnh nhân phải nhập viện. • Tác dụng phụ của thuốc lên hệ huyết học là 0,7-1/100.000 dân. • Tác dụng phụ lên hệ huyết học chiếm 5% trong tất cả các tác dụng phụ, nhƣng tỷ lệ tử vong khi bị tác dụng phụ là 40%. II/ NGUYÊN NHÂN  Sai lầm trong chỉ định điều trị, thƣờng xảy ra ở ngƣời già.  Tác dụng đồng thời của 2 thuốc: aspirin và heparin.  Tác dụng phụ quá mức của thuốc: thuốc hạ áp.  Phản ứng độc tế bào: hoại tử gan do dùng acetaminophen.  Do cơ chế miễn dịch: Quinidine gây giãm tiểu cầu.  Bệnh nhân khiếm khuyết trong cơ thể Thiếu men G6PD.  Phản ứng đặc ứng Chloramphenicol gây suy tuỷ. III/ CÁCH NHẬN BIẾT TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC • Tiền sử có dùng thuốc. • Thuốc tự mua, thuốc gia truyền, thuốc nam, bắc. • Tiền căn dị ứng với thuốc. • Khi giảm hoặc ngƣng thuốc thì tác dụng phụ giãm theo. • Giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. • Các bất thƣờng về sinh học: Thiếu G6PD. Components of Whole Blood Plasma (55% of whole blood) Buffy coat: leukocyctes and platelets (<1% of whole blood) 1 Withdraw blood and place in tube 2 Centrifuge Formed elements Erythrocytes (45% of whole blood) Figure 17.1 Sơ đồ tế bào máu Các tế bào máu Hồng cầu và bạch cầu IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 1. Thiếu máu đại nguyên bào Phết máu ngoại biên thấy hồng cầu to (MCV tăng). Lâm sàng: lƣỡi đỏ, mất gai, viêm lƣỡi, đau, khó ăn. Nguyên nhân do rối loạn tổng hợp DNA. Thuốc: ngừa thai dạng uống. IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Tán huyết là hiện tƣợng vỡ hồng cầu, làm đời sống hồng cầu ngắn lại. Tán huyết IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Gồm 2 loại: - Tán huyết nội mạch: Hồng cầu vỡ ngay trong lòng mạch máu. - Tán huyết nội mô: Hồng cầu bị vỡ ở gan, lách. IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Cơ chế gây tán huyết: - Cơ chế Hapten mạnh: Cephalosporin, PNC, tetracycline. - Cơ chế Hapten yếu: Acetaminophen, chlopromazine,chlorpropamide, INH, Rifampin, quinine. - Phản ứng miễn dịch: do thuốc kích thích sản xuất. kháng thể kháng hồng cầu. Gây tán huyết nội mô: Methyldopa, levodopa. IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Tán huyết nội mạch:  Hồng cầu vỡ trong lòng mạch máu.  Bệnh nhân sẽ bị tử vong do thiếu oxy mô, suy thận cấp do xác hồng cầu, Hb lắng đọng ở ống thận.  Lâm sàng: Bệnh nhân bứt rứt, vật vã, đau thắt lƣng, chóng mặt, tiểu đen nhƣ xá xị.  CLS: huyết tƣơng có màu nâu đỏ do Hb tự do, Haptoglobin giảm, có Hb niệu. IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Tán huyết nội mô:  Vỡ hồng cầu tại gan và lách.  Lâm sàng: Vàng da trên nền xanh xao, thiếu máu, lách to, có thể có gan to.  CLS: Hồng cầu giảm, hồng cầu mạng tăng cao, bilirubin gián tiếp tăng. IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Thuốc gây tán huyết:  Cephalosporin  Insulin  Isoniazide, Rifampicine  Melphalan  Methyldopa  PNC  Quinidine IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 2. Tán huyết Thuốc gây tán huyết ở bệnh nhân thiếu G6PD  Acetanilid  Dapson  Methylen bleu  Acide nalidixide  Nitrofurantoin  Primaquin  Sulfamethoxazone IV/ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TẠO MÁU 3. Giảm bạch cầu hạt (neutrophile) số lƣợng bạch cầu hạt <1500/mm3.  Giảm nặng: < 500 /mm3  Bạch cầu hạt <200/mm3: hầu hết là tử vong.  Khi BC di chuyển về mô tổn thƣơng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng