Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu T 4

.DOC
50
150
119

Mô tả:

giao an lớp 4 năm học 2016-2017
TUẦN 4 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:Toán Bài 16: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức hs đã biết có liên quan đến bài học Biết đặc điểm của hệ thập phân.Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết trong hệ TP Những kiến thức cần hình thành cho hs Cách so sánh 2 số tự nhiên Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. . A/ Mục tiêu I/ Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về : Cách so sánh 2 số tự nhiên. II/ Kỹ năng - Hiểu đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. III/ Thái độ. Có thái độ tiếp thu bài tốt B/ Chuẩn bị. I/. Đồ dùng dạy học. 1.GV Phiếu bài tập 1. 2. HS Vở nháp II. Phương pháp. Hỏi đáp... C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy HĐ1. Bài cũ: - Trong hệ TP người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số. - Khi viết số người ta căn cứ vào đâu? HĐ2. Bài mới: 1/ So sánh hai số tự nhiên - Cho hai số a và b. - Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta căn cứ vào đâu? - T viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9... - Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8 - Làm thế nào để biết số lớn hơn, số bé hơn? - Trên tia số các số đứng ở vị trí nào là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là số nhỏ? - Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1 điểm trên trục số thì 2 số đó ntn? - Với những số lớn có nhiều chữ số ta làm như thế nào để so sánh được. - So sánh 2 số 100 & 99 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? Vì sao? - So sánh 999 với 1000 - Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta làm như thế nào? - Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số bằng nhau thì 2 số đó như thế nào? 2/ Xếp thứ tự số tự nhiên: - VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896; 7869. Hãy xếp theo thứ tự. + Từ bé đến lớn + Từ lớn  bé - Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp xếp ntn? HĐ3. Luyện tập: a. Bài số 1.( Cả lớp thực hiện cột 1) - Cho HS đọc y/c bài tập Hoạt động của trò *Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết trong hệ TP( Từ 0 >9) *Giá trị của số ở mỗi hàng - Xảy ra 3 trường hợp a > b ; a < b ; a = b - Căn cứ vào vị trí của số trong dãy số tự nhiên. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 6 < 7 ; số đứng sau lớn hơn số đứng trước 8 >6 - Căn cứ vào vị trí của số đó trên trục số. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ. - 2 số đó bằng nhau. - Căn cứ vào các chữ số viết lên số. - 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số hơn. - 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn. - So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải. 2 số đó bằng nhau. 7698 ; 7869; 7896 ; 7968 7968; 7896; 7869; 7698 - Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Làm SGK - nêu miệng 1234 > 999 - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên * Hs khá giỏi thực hiện cột 2 b. Bài số 2:(Cả lớp thực hiện phần a, c. Phần b giảm tải) - Đọc yêu cầu. 8316; 8136; 8361 - Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn  bé và ngược lại ta làm TN? c. Bài số 3:( Cả lớp thực hiện phần a. Phần b giảm tải) - Yêu cầu đọc - 1942; 1978; 1952; 1984 - Đánh giá chung HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế nào? - NX giờ học.VN xem lại bài. 8754 < 87540 - Làm vở. -Viết các số sau theo thứ tự từ bé -lớn  8136; 8316; 8361 -Viết các số sau theo thứ tự từ lớn -bé 1984; 1978; 1952; 1942 - Chữa bài - Lớp nx. Tiết 2 :Tập đọc Bài 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC . A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Tốc độ đọc :75tiếng/ 1 phút. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. II/ Kỹ Năng - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. -QTE. * Chính trực thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước III/ Thái độ. Kính trọng con người có tấm lòng ngay thảng hết mình vì đất nước. B/ Chuẩn bị. I/ Đồ dùng dạy - học. GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành. HS. Đọc trước và trả lời câu hỏi II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải... C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy I. Bài cũ: - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin" - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? II. Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: + Cho Hs luyện đọc đoạn lần 1 + luyện phát âm. + Cho Hs đọc đoạn lần 2 + giảng từ. + Cho Hs đọc toàn bài. + Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài. - Đoạn này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? Hoạt động của trò *- Đọc và trả lời câu hỏi - 3Hs đọc nối tiếp - Lớp nx - 3 Hs đọc - 1 2 Hs + Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - T.H.T không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Càn lên làm vua.  Nêu ý 1 * Tô Hiến Thành một vị quan thanh niêm chính trực kiên quyết - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường - Quan tham tri chính sự: Vũ Tán xuyên chăm sóc ông? Đường ngày đêm hầu hạ ông.  Nêu ý 2 * Thái độ kiên định của quan Tô Hiến Thành - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng - Quan giám nghị đại phu: Trần Trung đầu triều đình Tá - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng tận Thành tiến cử Trần Trung Tá tình chăm sóc Tô Hiến Thành còn T.T.T thì ngược lại. - Trong việc tìm người giúp nước sự - Cử người tài ba ra giúp nước chứ chính trực của ông Tô Hiến Thành không cử người ngày đêm hầu hạ. thể hiện ntn?  Nêu ý 3 * Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn *ý nghĩa: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. c) Đọc diễn cảm. - Cho Hs đọc bài - 3 Hs đọc nối tiếp - Cho Hs nhận xét về cách đọc. - Cho Hs đọc bài - 3 Hs đọc nối tiếp 2 - HD đọc diễn cảm đoạn 3 - Đọc mẫu *Nghe - Gọi Hs đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 4 Hs - Cho Hs thi đọc diễn cảm - Lớp nghe, bình chọn III. Củng cố - dặn dò: - QTE. Em học được gì ở nhân vật Tô Hiến Thành? * Chính trực thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước - NX giờ học. VN ôn lại bài. Tiết 3: Khoa học Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN Những kiến thức hs đã biết có liên quan đến bài học Biết vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Những kiến thức cần hình thành cho hs Biết được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. A/ Mục tiêu I/ KT- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. II/ KN- Hiểu và nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.Dựa vào tháp dinh dưỡng . III/ TĐ.Áp dụng bài đã học vào cuộc sống hằng ngày B/ Chuẩn bị. I/ Đồ dùng dạy - học. 1.GV : - Tranh ảnh và các loại thức ăn. 2.Hs. Sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại thực ăn II/ Các phương pháp dạy học.Hỏi đáp, thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ: Nêu vai trò của các Vi-ta-min, chất Trả lời. khoáng và chất béo? II. Bài mới: 1:Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Nêu tên một số thức ăn mà em thường ăn? - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả - Không, 1 loại thức ăn nào dù chứa nhiều các chất dinh dưỡng không? chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn - Cơ thể không đủ chất dinh dưỡng và cơm với thịt cá mà không ăn rau, quá trình tiêu hoá không tốt. quả? * KL: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều - Nhắc lại loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 2: Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối - Thảo luận N2 - Đặt câu hỏi và trả lời. - Hãy nói tên nhóm thức ăn. - Đánh giá * KL: Những thức ăn nào cần được ăn - Vài Hs nhắc lại đầy đủ? ăn vừa phải, có mức độ, ăn ít và hạn chế. 3: Trò chơi "Đi chợ" Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn 1 cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.- Cho Hs viết tên các thức ăn, - Chơi theo nhóm  giới thiệu trước lớp đồ uống hàng ngày. thức ăn, đồ uống lựa chọn cho từng - Đánh giá III.Củng cố dặn dò. - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nói với bố mẹ về tháp dinh dưỡng. bữa. - Các nhóm khác nx - bình chọn. Tiết 4 : Đạo đức Bài 3:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2) A/ Mục tiêu I/KT : Giúp Hs hiểu: - Cần phải biết khắc phục khó khăn, có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Khi gặp khó khăn và biết khắc phục, việc học tập sẽ tốt hơn. -Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách giải quyết. II/ KN: Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập. III/ TĐ:Yêu mến noi theo những tấm gương hs nghèo vượt khó. Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. B/ Chuẩn bị. I/ Đồ dùng dạy học 1.GV - Ghi sẵn 5 tình huống. 2.HS - Giấy màu xanh, đỏ. II/ Phương pháp dạy học. Nhóm 2 C/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy HĐ1. Bài cũ:Nêu ghi nhớ. HĐ2. Bài mới: 1/ Gương sáng vượt khó: - Kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đã làm gì? - Thế nào là vượt khó trong học tập? - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? - Kể tên cho H nghe câu chuyện vượt khó của bạn Lan. 2. Xử lí tình huống - Phát phiếu ghi 5 câu hỏi TL. - Chốt: Với mỗi k2 các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để học tập được duy trì và đạt kết quả tốt, điều đó rất đáng hoan nghênh. 3/ Trò chơi "Đúng- sai" - Phát cho Hs mỗi em 2 tấm giấy xanh, đỏ. - Cho Hs giải thích vì sao? * KL: Vượt khó trong học tập là đức tính rất quý. Mong các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn. HĐ3. Thực hành. - 1 bạn Hs đang gặp nhiều khó khăn trong học tập. - Nhận xét * KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp bạn bằng nhiều cách khác nhau. QTE* Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập vượt qua khó khăn để học tập tốt HĐ4. Hoạt động nối tiếp: - Gọi 1 H nhắc lại nghi nhớ. - Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò * 2 em nêu - 3 Hs kể những gương vượt khó mà em biết. - Lớp nghe nx- bổ sung.- Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập. - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. - Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập, được mọi người yêu quý. - Thảo luận N2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Hoạt động theo lớp. -Đúng thì giơ miếng đỏ. - Sai thì giơ tấm xanh. - Lớp lên kế hoạch để giúp đỡ. Nêu các kế hoạch. Tiết 5 : H®tt chµo cê tuÇn 4 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2016 Tiết 2:Toán Bài 17: LUYỆN TẬP Những ĐHS ĐBCLQĐ bài Cách so sánh 2 số tự nhiên Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên Những KTCHT Làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) A/ Mục tiêu I/ Kiến thức - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. II/ Kỹ năng - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) III/ Thái độ.Có ý thức tự giác học bài. B/ Chuẩn bị. I/ Đồ dùng dạy - học 1.GV.Phiếu bài tập 3 2.HS.Vở nháp II. Phương pháp dạy học. Giảng giải... C/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Muốn so sánh 2 số TN ta làm ntn? * Trả lời II. Bài mới: a. B ài số 1:(Cả lớp thực hiện) - Làm bảng con - Yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm + Số bé nhất có 1 chữ số ; 2 chữ số ; + 0; 10; 100 3 csố + 9; 99; 999- Có 10 số có 1 chữ số: 09 + Số lớn nhất có 1csố ; 2 csố; 3 csố b. - Có 90 số có 2 chữ số: 1099 Bài số 2: (có thể giảm) - Có bao nhiêu số có 1 chữ số. *Có 10 số có 1 chữ số.Từ 0. 9. Có 90 số có - Có bao nhiêu số có 2 chữ số. 2 chữ số.đó là từ số 10,11,12,13,... 99) c. Bài số 3: :(Cả lớp thực hiện) - Viết chữ số thích hợp vào - BT y/c gì? 859 0 67 < 859167 - Viết số thích hợp vào ô trống ta làm 609608 < 60960 9 ntn? d. Bài số 4: :(Cả lớp thực hiện) - Tìm số TN x biết x<5 - Bài y/c gì? Các số TN bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4 Vậy x là: 0; 1; 2; 3; 4 e. Bài số 5:*Hs khá giỏi thực hiện - Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: Tìm số tròn chục x biết: 70; 80; 90 68 < x < 92 Vậy x là : 70; 80; 90 III. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học.VN xem lại bài tập Tiết 5: Luyện tập từ và câu: Bài 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho quan đến bài học hs Biết Sự khác nhau giữa tiếng và từ.Phân Biết 2 cách chính cấu tạo từ phức của biệt được từ đơn và từ phức. tiếng Việt Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần . A/ Mục tiêu I/.KT. Biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) II/KN. Hiểu và bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. III/TĐ.Có ý thức tự giác trong học tập. B/Chuẩn bị. I/Đồ dùng dạy - học 1.GV- Viết sẵn 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: Ngay ngắn, ngay thẳng. 2. HS. Vở nháp, bảng II/ Các phương pháp dạy học.Giảng giải... C/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy I. Bài cũ: - Từ phức và từ đơn khác nhau ở điểm nào? II. Bài mới: * Phần nhật xét - Gọi Hs đọc bài. - Từ nào là từ phức?  Trong những từ phức trên từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành. - Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành. * Có mấy cách chính tạo từ phức? Đó là những cách nào? III Luyện tập: a) Bài số 1: Cả lớp thực hiện - HD Hs làm bài. - Cho Hs chữa bài + Từ ghép Hoạt động của trò - 1 Hs đọc y/c lớp đọc thầm. - Làm bài tập - Từ phức: Truyện cổ, ông cha, thì thầm, lặng im, chầm chầm, cheo leo, se sẽ. + Truyện cổ, ông cha, lặng im. - Chầm chầm, se sẽ, thì thầm (âm đầu), cheo leo (âm cuối). * Nêu ghi nhớ. - Đọc nội dung y/c bài tập - Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. - Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy - Nô nức. - Từ ghép là những từ ntn? Từ nào là từ - Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. láy. b) Bài tập 2: Cả lớp thực hiện - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Ngay thẳng, ngay thật, ngay đưng, ngay Từ ghép: Ngay đơ. - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, Từ phức: Thẳng thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp. Từ láy: + Ngay - Ngay ngắn + Thẳng - Thẳng thắn, thẳng thím. Thật thà. + Thật IV. Củng cố - dặn dò: Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào? -Nhận xét giờ học.VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2016 Tiết 1:Toán Bài 18 :YẾN, TẠ, TẤN A/ Mục tiêu: I/ KT- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến,tạ, tấn: Mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam. II/ KN- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (từ đơn vị lớn ra đơn vị bé). - Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ , tấn. III.TĐ Có ý thức tự giác học tốt môn toán B/ Chuẩn bị. 1. GV. Bảng kẻ sẵn phần bài học 2.HS. Vở nhá, bảng, phấn.. II/ Phương pháp. Giảng giải, hỏi đáp... C/Các hoạt động dạy học. : Hoạt động của thậy I. Bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên. II. Bài mới: 1/ Giới thiệu đơn vị đo khối lượng. a. Giới thiệu đơn vị yến - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki-lôgam, người ta còn dùng đơn vị yến - Ghi : 1yến = 10kg - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg? b. Giới thiệu đơn vị tấn, tạ: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm kg, hang tấn người ta còn dùng đơn vị đo như tấn, tạ. 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg III. Luyện tập: a. Bài số 1:Cả lớp thực hiện b. Bài số 2: Cả lớp thực hiện BT y/c gì? - Cho HS làm bảng con. - Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối lượng yến, tạ, tấn. - Cách đổi đơn vị đo khối lượng. c. Bài số 3: Cho Hs nêu y/c của bài tập. d. Bài số 4: Hs khá giỏi thực hiện - BT cho biết gì? y/c tìm hiểu. Hoạt động của trò - ki-lô-gam ; gam - 34 H đọc - 2 yến = 20 kg 3 yến = 30 kg 7 yến = 70 kg - Nhắc lại. - Làm SGK Nêu miệng - Con bò cân nặng 2 tạ. - Con gà cân nặng 2 kg. - Con voi cân nặng 2 tấn. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến. 5 yến = 50 kg. 1 yến 7 kg = 17 kg 4 tạ 60 kg = 460 kg 2 tấn 85 kg = 2085 kg - Làm vở.2 phép tính đầu Cả lớp thực hiện 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ * Em khá giỏi thực hiện 2 phép tính còn lại 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn. - Chuyến trước: 3 tấn muối 30 tạ chuyến sau nhiều hơn 3 tạ ?tạ Giải Muốn biết cả 2 chuyến trở được bao nhiêu muối cần biết gì? IV. Củng cố - dặn dò: - Muốn đổi đơn vị đo KL từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta làm ntn? - Nhận xét giờ học. VN xem lại bài. Số muối chuyến sau chở 30 + 3 = 33 (tạ) Cả 2 chuyến chở 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan