Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự ô nhiễm khí quyển, biện pháp giải quyết ô nhiễm môi trường toàn cầu...

Tài liệu Sự ô nhiễm khí quyển, biện pháp giải quyết ô nhiễm môi trường toàn cầu

.PDF
33
1
102

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM MÔN: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY ĐỀ TÀI: SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 1 THÀNH VIÊN NHÓM 1 1. TRẦN ANH THOẠI 2. LỮ HUỲNH NGỌC ANH 3. TRẦN TUYẾT KHƯƠNG 4. DƯƠNG THỊ THÚY AN 2006160210 2006160141 2006160169 2006160134 2 NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN III. NGUYÊN NHÂN IV. HẬU QUẢ V. CÁC HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM VI. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VII. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VIII. KẾT LUẬN 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÍ QUYỂN - Khí quyển là lớp khí bao phủ xung quanh bề mặt Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là Mặt Trời. - Có vai trò quyết định đối với sự tồn vong của sự sống trên trái đất, đồng thời là lớp vỏ bảo vệ trái đất. -Cung cấp O2 cho quá trình hô hấp. - Hấp thụ phần lớn các tia bức xạ rất độc hại cho con người và sinh vật. - ... 4 5 Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm không khí. 6 Các dạng ô nhiễm môi trường không khí - Bản chất hóa học ( chủ yếu): + Ô nhiễm khí + Ô nhiễm bụi: - Bản chất lí học: + Ô nhiễm nhiệt + Ô nhiễm tiếng ồn + Ô nhiễm phóng xạ 7 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN - Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. - 80% các thành phố trên thế giới không đáp ứng được tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về chất lượng không khí.Tập chung chủ yếu ở các nước nghèo. 8 -WHO cho biết mức độ ô nhiễm -Với gần 1,4 triệu cái chết do ô không khí đô thị toàn cầu đã tăng nhiễm mỗi năm, Trung Quốc đã 8%. trở thành quốc gia bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất, tiếp đến là Ấn Độ với 645.000 người và Pakistan với 110.000 người. Khói bụi độc hại dày đặc tại một vùng ngoại ô thủ đô New Delhi, Ấn Độ 9 -Theo tổ chức Liên hợp quốc, hiện nay trên thế giới trung bình mỗi năm có khoảng 33 triệu trẻ em bị chết do ô nhiễm không khí, trong đó có tới khoảng 1/3 trường hợp mắc các căn bệnh liên quan đến tim và đột quỵ. 10 Các tác nhân ngay ô nhiễm + Amoniac (NH3): là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ hô + Carbon dioxit (CO2): Nó có hấp. vai trò như là một khí gây hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được mô + Các hợp chất hữu cơ bay hơi tả như là "chất gây ô nhiễm khí (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu cơ trong đó quan trọng nhất là hậu tồi tệ nhất". + Sulfur oxit (SOx) và Oxit nitơ benzen, toluene, xylene,.. có thể gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp (NOx): là chất kích thích, khi xúc ở liều caovà là tác nhân gây tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt suy tủy, ung thư máu. tạo thành axít (HNO3, H2SO3, + ... H2SO4). 11 Thông số đánh giá chất lượng không khí * AQI là chỉ số đại diện cho nồng độ của một nhóm các chất ô nhiễm gồm: CO, NO2, SO2, CO2và bụi, nhằm cho biết tình trạng chất lượng không khí khu vực ven đường hoặc dân cư trong Thành phố, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân. 12 NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN - Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật trong tự nhiên... 13 Ô nhiễm không khí do yếu tố con người - Hoạt động công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra. Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). 14 - Giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. 15 - Ô nhiễm do sinh hoạt là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng, xe cộ,. 16 HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN *Đối với con người: Ô nhiễm không khí được cho là hiểm họa thứ 4 đe dọa sức khỏe con người, chỉ sau các hiểm họa khác như bệnh cao huyết áp, chế độ ăn uống và hút thuốc. + Làm ảnh hưởng đến phổi, não, tim +Làm tăng nguy cơ ung thư +Tổn thương da... *Đối với động - thực vật: + Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. + Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh. + Đối với vật nuôi, chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. 17 HIỆN TƯỢNG MƯA ACID - Mưa acid là mưa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau. * Phản ứng SO3 + H2O → H2SO4 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO 18 - Mưa axit có tác động xấu đến môi trường, phá hủy hệ sinh thái, thực vật, đất, ao hồ,sông suối và đặc biệt là các công trình kiến trúc nó ăn mòn kim loại, đá, gạch của các tòa nhà, cầu, tượng đài, nhà máy. 19 SUY THOÁI TẦNG OZONE • Thủng tầng ozone, một lượng lớn tia tử ngoại(UV-B) sẽ chiếu thẳng xuống Trái Đất, gây ra một số bệnh nghiêm trọng cho con người và động vật, làm giảm chất lượng không khí, mất cân bằng hệ sinh thái biển và đất liền, giảm tuổi thọ của các vật liệu. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng