Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng phương pháp thảo luận trong giảng dạy địa lí...

Tài liệu Sử dụng phương pháp thảo luận trong giảng dạy địa lí

.PDF
28
102
89

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Trình độ chuyên môn: Cử nhân. Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Nơi công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Huệ Nam Định, ngày 28 tháng 5 năm 2015 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến : Sử dụng phƣơng pháp thảo luận trong giảng dạy môn Địa lí. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn địa lí lớp 10, 11, 3. Thời gian áp dụng sang kiến: Từ tháng 1 năm 2010 đến nay. 4. Tác giả : Họ và tên : Nguyễn Thị Hằng Năm sinh : 1976 Nơi thƣờng trú: 735 – Đƣờng Trƣờng Chinh – Phƣờng Hạ Long, Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ công tác: Tổ phó chuyên môn. Nơi làm việc: Trƣờng THPT Nguyễn Huệ , Nam Định Địa chỉ liên hệ : 735 – Đƣờng Trƣờng Chinh – Phƣờng Hạ Long, Nam Định Điện thoại : 0913121785. Email: [email protected] 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến : Tên đơn vị :Trƣờng THPT Nguyễn Huệ , Nam Định Địa chỉ : 5 đƣờng Nguyễn Văn Trỗi, Nam Định Điện thoại :0350.384.412 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU I . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, trong nhiều năm qua, giáo dục và đào tạo đã tiến hành cải cách, thay đổi mục tiêu, chƣơng trình, nội dung và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, những thay đổi trong phƣơng pháp giảng dạy, học tập nói chung còn ít và chậm nên đã phần nào hạn chế đến chất lƣợng giáo dục, đào tạo học sinh. Nghị quyết TW IV về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đã chỉ rõ: "Cần đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tất cả cấp học, các bậc học", cần "áp dụng những phƣơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Với phƣơng châm trên, đổi mới phƣơng pháp giáo dục phải nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực nghĩ và làm một cách tự chủ, năng lực đặt và giải quyết vấn đề ngay trong quá trình tự học ở trƣờng. Để tạo đƣợc những khả năng đó cho học sinh thì ngƣời thầy phải có chức năng là ngƣời hƣớng dẫn cho học sinh tự tìm ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lí những tình huống, biết làm việc cá nhân, làm việc với bạn, với thầy. với tập thể, biết chuyển quá trình đào tạo của nhà trƣờng thành quá trình tự đào tạo.Thầy là ngƣời trọng tài đánh giá kết quả học tập, là ngƣời cố vấn giúp học sinh tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu của mục tiêu đào tạo. Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ mà trong đó chất xám và trí tuệ đóng vai trò chủ chốt. Thực tế đó đã đặt ra cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo trọng trách là phải đào tạo ra những con ngƣời thông minh, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và làm việc đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ mục tiêu trên đổi mới phƣơng pháp giáo dục là việc làm cần thiết và đòi hỏi giáo viên phải biết tiếp cận và làm quen với phƣơng pháp giảng dạy mới để thích ứng với nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, đáp ứng đƣợc mục tiêu của giáo dục trong thời đại mới. Trong giảng dạy biết sử dụng phối hợp các phƣơng pháp là nghệ thuật của ngƣời giáo viên, giúp bài giảng trở nên phong phú, sinh động không trở nên nhàm chán và học sinh lại có hứng thú trong học tập và phát huy đƣợc tính tích cực học tập của mình. Tuy nhiên cần phải hiểu rằng không có phƣơng pháp vạn năng hoặc phƣơng pháp duy nhất sử dụng trong bất cứ tình huống nào, đối tƣợng nào, môi trƣờng nào, phƣơng pháp mang bản chất sáng tạo và do đó hiệu quả của nó tuỳ thuộc chủ yếu vào ngƣời lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp. Trải qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tôi mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm: "Sử dụng phƣơng pháp thảo luận trong giảng dạy Địa lí”. Theo tôi, đây là vấn đề rất cần thiết của lý luận và thực tiễn giảng dạy Địa lý ở trƣờng THPT. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vấn đề về việc sử dụng phƣơng pháp thảo luận trong dạy học Địa lí ở trƣờng THPT. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phƣơng pháp thảo luận. Hoạt động học tập và quá trình nhận thức của học sinh THPT với kiến thức môn học. III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài nhằm nắm vững cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh thảo luận để tiến hành vận dụng phƣơng pháp này vào dạy học Địa lí ở THPT nói chung. Từ đó, góp phần đổi mới phƣơng pháp và nâng cao hiệu quả dạy học của bộ môn Địa lí. Nghiên cứu lí luận để nắm khái quát khái niệm, đặc điểm, ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học nói chung và nắm vững phƣơng pháp thảo luận nói riêng. 3 Thông qua việc thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi của phƣơng pháp thảo luận. Tìm ra những giải pháp nhằm phát huy những ƣu điểm và khắc phục những hạn chế của phƣơng pháp khi vận dụng vào thực tiễn dạy học Địa lí ở trƣờng THPT. Rút ra các kết luận cần thiết, đề xuất khả năng ứng dụng vào thực tiễn. IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phƣơng pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, lựa chọn những tài liệu cần thiết về tâm lí học, lí luận dạy học Địa lí, các tài liệu mới cập nhật vào trong dạy học từng tiết, bổ sung các số liệu mới... - Phƣơng pháp xử lí tài liệu: Bao gồm đọc, phân tích tài liệu,xử lí các số liệu phục vụ cho giảng dạy... 2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra sƣ phạm: Tiếp cận với học sinh, lấy ý kiến của học sinh và giáo viên, dự giờ các khối lớp. - Thực nghiệm sƣ phạm: Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng; Xây dựng các giáo án vận dụng phƣơng pháp thảo luận để dạy thực nghiệm. Sau đó đối chiếu so sánh với lớp đối chứng để rút ra kết luận, phƣơng hƣớng sử dụng phƣơng pháp thảo luận. V. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tƣơng đối rộng ( Địa lí - chƣơng trình chuẩn - ở trƣờng THPT), do vậy phƣơng pháp thảo luận sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi cho mọi đối tƣợng học sinh. 4 PHẦN II: NỘI DUNG I. PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1.1. Phƣơng pháp thảo luận đƣợc hiểu nhƣ thế nào? - Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một vấn đề nào đó giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa ngƣời học với nhau. Mục đích của thảo luận là giúp cho học sinh cùng tham gia phân tích một vấn đề hoặc nêu ra các ý kiến khác nhau và kết quả là có thể làm thay đổi thái độ của ngƣời tham gia. - Thảo luận là một hoạt động không chỉ diễn ra ở ngoài lớp mà còn ở trong lớp. Ở đó học sinh có thể đƣa ra những ý kiến khác nhau hoặc cân nhắc những ý kiến đã trình bày. Các em có thể đồng tình hay phản bác các ý kiến ngƣời khác nêu ra. 1.2. Phƣơng pháp thảo luận có ý nghĩa nhƣ thế nào? Phƣơng pháp thảo luận có ý nghĩa lớn trong dạy học. - Thảo luận có tác dụng phát triển đƣợc óc tƣ duy khoa học của học sinh. Thông qua thảo luận sẽ giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn nhận các vấn đề một cách có suy nghĩ. - Thảo luận giúp học sinh phát triển các kĩ năng nói, giao tiếp, tranh luận, giúp học sinh bình tĩnh, tự tin phát biểu trƣớc đông ngƣời đồng thời bằng hình thức này còn bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp nghiên cứu thông qua việc đọc sách, tài liệu tham khảo và khảo sát ngoài thực địa. - Thông qua thảo luận có thể thay đổi quan điểm của cá nhân nhờ cách lập luận lôgic có cơ sở khoa học và có sức thuyết phục của các học sinh khác trong nhóm, lớp. - Quá trình thảo luận dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên sẽ tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và học sinh giúp giáo viên đánh giá đƣợc năng lực nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hƣớng hành vi của học sinh. Từ đó làm cho tình cảm thày và trò càng thêm gắn bó và thân thiện hơn. 2. Thực hiện phƣơng pháp thảo luận trong dạy học địa lí: Muốn cho việc thảo luận đạt kết quả tốt, các khâu quan trọng cần thực hiện là: 2.1. Chuẩn bị nội dung thảo luận: Vấn đề thứ nhất: Giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận. Những bài, nội dung cho học sinh thảo luận thƣờng là những bài, nội dung không khó về mặt nội dung, nhƣng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, gần gũi với cuộc sống của học sinh. Vấn đề thứ hai: Cần lƣu ý chọn đề tài thảo luận là phải nghiên cứu xem học sinh đã biết gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về chủ đề sẽ nêu ra. Nội dung thảo luận có thể là một nội dung bài học hoặc các vấn đề về dân số, lao động - việc làm, môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên của địa phƣơng, của đất nƣớc. Phƣơng pháp này sẽ thúc đẩy, nảy sinh sự hứng thú học tập của học sinh. Khi lựa chọn đƣợc vấn đề thảo luận đúng yêu cầu, giáo viên cho học sinh chuẩn bị, ý kiến phát biểu của học sinh phải ghi ra giấy. Từ đó học sinh sẽ ý thức đƣợc yêu cầu, nội dung của vấn đề thảo luận, các nguồn tài liệu chính, phƣơng pháp tiến hành, kế hoạch thực hiện và nhiệm vụ của tập thể cũng nhƣ của từng cá nhân. Học sinh cần nghiên cứu nội dung bài học, liên hệ thực tế, kết hợp với vốn hiểu biết của bản thân để đề xuất ý kiến đƣa ra trong quá trình thảo luận. Trƣớc khi thảo luận, giáo viên phải kiểm tra tới từng chi tiết: Nội dung mà học sinh phải chuẩn bị, ý thức tinh thần tham gia thảo luận đã sẵn sàng chƣa, các điều kiện khác chuẩn bị nhƣ thế nào? 2.2. Tiến hành thảo luận: 5 a. Mở đầu thảo luận: Giáo viên cần thông báo cho học sinh về chủ đề thảo luận, nội dung thảo luận, qui trình thảo luận. b. Hƣớng dẫn thảo luận: Kết quả thảo luận phụ thuộc vào quan hệ giữa giáo viên và học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng và chủ đề đƣa ra thảo luận. …quan hệ giữa giáo viên và học sinh, thái độ cƣ sử, gƣơng mặt, lời nhận xét, bình luận của giáo viên sẽ có tác động tới hứng thú của học sinh. c. Tổng kết thảo luận: Kết thúc mỗi phần thảo luận giáo viên phải: - Tổng kết những ý kiến phát biểu, hệ thống những ý kiến thống nhất và chƣa thống nhất. - Tham gia ý kiến cho những điều chƣa thống nhất giúp học sinh đi đến việc thống nhất quan điểm đồng thời bổ sung thêm những ý kiến cần thiết mà trong quá trình thảo luận học sinh chƣa đề cập tới. - Đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét về tinh thần thái độ làm việc chung của tập thể hoặc của nhóm, của cá nhân. 2.3. Các hình thức thảo luận: Bao gồm: + Thảo luận theo nhóm nhỏ + Thảo luận theo lớp a. Thảo luận theo nhóm nhỏ: Hình thức này tạo cho học sinh tâm lí thoải mái hơn so với thảo luận theo lớp. Đối với thảo luận theo nhóm nhỏ những học sinh vốn dè dặt khi phát biểu trƣớc cả lớp thì giờ đây sẽ có tâm trạng thoải mái, cởi mở hơn, có thể phát biểu ý kiến chủ quan của mình mà không e ngại, có thể trình bày bằng lời kèm theo tranh ảnh, bảng biểu, hình vẽ. Sau khi đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm thì giáo viên sẽ là ngƣời tổng kết cuộc thảo luận, chuẩn kiến thức cho học sinh. b. Thảo luận theo lớp: Là hình thức thảo luận với số lƣợng học sinh tham gia đông, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán. Song đòi hỏi giáo viên phải bao quát đƣợc lớp, tránh tình trạng một số học sinh không tham gia ý kiến phát biểu, ngồi chơi gây mất trật tự. Khi nêu câu hỏi hoặc tổng kết phải nói rõ ràng để mọi học sinh đều nghe đƣợc đặc biệt với lớp đông học sinh. c. Các điều kiện để thảo luận: Không gian lớp học là một nhân tố ảnh hƣởng đến việc thảo luận. Muốn việc thảo luận dễ dàng và có hiệu quả thì toàn bộ học sinh khi tiến hành thảo luận phải nhìn thấy nhau và nhìn thấy giáo viên. Vì vậy cần phải sắp xếp chỗ ngồi sao cho hợp lí để việc thảo luận đƣợc thuận tiện. Sự sắp xếp chỗ ngồi có tác động đến chất lƣợng của việc thảo luận song kĩ năng của giáo viên trong việc khuyến khích, hƣớng dẫn học sinh thảo luận lại có tác động lớn đến chất lƣợng của thảo luận. Khó khăn lớn nhất trong việc thảo luận là yếu tố thời gian. Vì vậy giáo viên phải chỉ đạo việc thảo luận của học sinh cho phù hợp với thời gian qui định mà vẫn đạt hiệu quả cao. Giáo viên có thể qui định thời gian thảo luận cho mỗi vấn đề, tránh trƣờng hợp quá sa đà vào một vấn đề nào đó mà lại thảo luận sơ sài ở vấn đề khác hoặc lấn át đến thời gian cần phải tìm hiểu những nội dung khác trong một bài học. 3. Thiết kế bài giảng theo hình thức thảo luận: 6 Quá trình thiết kế bài giảng giáo viên có thể cấu tạo lại nội dung bài trong sách giáo khoa ( hay một phần của bài ) dƣới dạng các bài tập nhận thức hay những vấn đề rồi nêu lên cho học sinh trao đổi tọa đàm với nhau. Học sinh có thể trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm trƣớc lớp. Trong thiết kế bài giảng kiểu này giáo viên phải chú ý mỗi kết luận phải dựa trên sự thảo luận có tổ chức của mỗi thành viên *Một số ví dụ minh hoạ: *Ví dụ 1: Dạy bài 12 ( Lớp 10): Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính. Khi tìm hiểu về gió đất và gió biển giáo viên cho học sinh quan sát hình 12.4 gió biển và gió đất và thảo luận theo các phiếu học tập sau: Phiếu học tập 1: Tìm hiểu gió biển - Nơi hình thành - Thời gian hoạt động - Hƣớng gió - Nguyên nhân hình thành Phiếu học tập 2: Tìm hiểu gió đất - Nơi hình thành - Thời gian hoạt động - Hƣớng gió - Nguyên nhân hình thành Sau khi thảo luận xong đại diện từng nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức bằng cách đƣa thông tin phản hồi. Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1 và 2: Gió biển Gió đất - Nơi hình thành: Vùng ven biển Vùng ven biển - Thời gian hoạt động: Ban ngày Ban đêm - Hƣớng gió: Thổi từ biển vào đất liền. Thổi từ đất liền ra biển - Nguyên nhân hình Ban ngày ở lục địa ven bờ Ban đêm đất liền tỏa nhiệt thành: trên đất liền hấp thụ nhiệt nhanh, hình thành áp cao, nhanh hơn hình thành áp vùng nƣớc ven biển tỏa thấp, ven bờ trên mặt biển nhiệt chậm, hình thành áp hấp thụ nhiệt chậm hơn hình thấp. Gió thổi từ áp cao tới thành áp cao. Gió thổi từ áp thấp nên gọi là gió đất. nơi áp cao đến nơi áp thấp nên gọi là gió biển. 7 *Ví dụ 2: Dạy bài 28 - Địa lý ngành trồng trọt ( SGK Địa lý lớp 10 trang107 ). Khi dạy mục I: Các cây lƣơng thực, ở phần 2: Các cây lƣơng thực chính giáo viên sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm. Trƣớc hết giáo viên tiến hành phát phiếu học tập cho học sinh trong lớp . Mẫu phiếu học tập nhƣ sau: Cây lƣơng thực Đặc điểm sinh thái Phân bố chủ yếu - Lúa gạo - Lúa mì - Ngô -Cây lƣơng thực khác Phần thảo luận: Bƣớc 1: Giáo viên tiến hành phân nhóm, chia lớp thành 4 nhóm. + Nhóm 1: Tìm hiểu về cây lúa gạo + Nhóm 2: Tìm hiểu về cây lúa mì. + Nhóm 3: Tìm hiểu về cây ngô. +Nhóm 4: Tìm hiểu các cây lƣơng thực khác. Bƣớc 2: Sau phần thảo luận các nhóm cử đại diện lên trình bày phần đặc điểm sinh thái, phần phân bố cây lƣơng thực học sinh chỉ bản đồ để xác định đƣợc vị trí những khu vực phân bố hoặc những nƣớc trồng nhiều cây lƣơng thực. Bƣớc 3: Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Bƣớc 4: Giáo viên chuẩn kiến thức. Thông tin phản hồi: Cây lƣơng thực Đặc điểm sinh thái Phân bố chủ yếu - Lúa gạo - Ƣa khí hậu nóng ẩm, chân - Miền nhiệt đới đặc biệt ruộng ngập nƣớc, cần nhiều khu vực châu Á gió mùa. công chăm sóc. - Nƣớc trồng nhiều: - Đất phù sa và nhiều phân Trung Quốc, Ấn Độ, In – bố. đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam. - Lúa mì - Ƣa khí hậu ấm khô, đất - Miền ôn đới, cận nhiệt. màu mỡ, nhiệt độ thấp vào Nƣớc trồng nhiều: Trung đầu thời kì sinh trƣởng. Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nga. - Cây ngô - Ƣa khí hậu nóng, đất ẩm, - Miền nhiệt đới, cận nhiệt nhiều mùn, dễ thoát nƣớc. , ôn đới nóng. - Dễ thích nghi với sự dao -Trồng nhiều: Hoa Kì, động của khí hậu. Trung Quốc, Bra-xin, Mêhi-cô. - Các cây lƣơng thực - Là những cây dễ tính, - Miền nhiệt đới: kê, cao khác ( cây hoa màu ) không kén đất, không đòi hỏi lƣơng, sắn, khoai lang. nhiều phân bón, nhiều công - Miền ôn đới: Đại mạch, chăm sóc, có khả năng chịu mạch đen, yến mạch, khoai hạn . tây. Sau khi đƣa thông tin phản hồi, giáo viên chốt lại một số nội dung sau: Trên thế giới hiện nay lúa mì, lúa gạo và ngô là những cây lƣơng thực chính. Tuy nhiên mục đích sử dụng lƣơng thực có sự khác nhau giữa các khu vực. Ơ các nƣớc kinh tế phát triển chỉ 8 1/4 sản lƣợng lƣơng thực dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, 3/4 dành cho chăn nuôi. Trong khi đó ở các nƣớc đang phát triển 3/4 sản lƣợng dành cho con ngƣời. *Ví dụ 3: Dạy bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu ( Chƣơng trình chuẩn Địa lí lớp 11- ) . Khi dạy mục I. Dân số giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1 và 3 thảo luận vấn đề bùng nổ dân số (dựa vào thông tin ở mục I.1, bảng 3.1, quan sát hình ảnh). + Nhóm 2 và 4 thảo luận vấn đề già hóa dân số ( dựa vào thông tin ở mục I.2, bảng 3.1, quan sát hình ảnh ). Phiếu học tập: Vấn đề dân số Bùng nổ dân số Già hóa dân số Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả Học sinh dựa vào những thông tin dƣới đây, vốn hiểu biết thực tế, tài liệu SGK để hoàn thành phiếu học tập. Thông tin về bùng nổ dân số: Bảng 3.1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm ( Đơn vị : % Giai đoạn Nhóm nƣớc 1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2001-2005 Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1 Đang phát 2.3 1,9 1,9 1,7 1,5 triển Thế giới 1,9 1,6 1,6 1,4 1,2 BiÕn ®éng d©n sè thÕ giíi 7818 8000 Sè d©n 6477 6000 4444 4000 2000 1980 0 2005 9 2025 5 N¨m Ch ý ảnh Một số thông tin về sự già hóa dân số: Bảng 3.2: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giai đoạn 2000 -2005 ( Đơn vị: % ) Nhóm nƣớc Nhóm tuổi 0 -14 15 -64 65 trở lên Đang phát triển 32 63 5 Phát triển 17 68 15 Cơ cấu dân số năm 2005 ( Đơn vị: % ) Nƣớc Trên 65 tuổi Dƣới 15 tuổi Hoa Kì 21 12 Nhật Bản 20 14 CHLB Đức 18 15 Tỉ suất gia tăng tự nhiên năm 2005 ( Đơn vị: % ) Nƣớc Tỉ suất GTTN LB Nga - 0,5 Hung ga ri - 0.4 CHLB Đức 0,1 10 11 Kết thúc thời gian thảo luận, các tổ cử đại diện trình bày, các nhóm khác phát biểu ý kiến nhận xét và bổ sung. Cuối cùng giáo viên đƣa thông tin phản hồi: Vấn đề dân số Bùng nổ dân số Già hóa dân số Biểu hiện - Dân số thế giới tăng - Tỉ lệ dƣới 15 tuổi thấp, nhanh. trên 65 tuổi cao. - Chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển. Nguyên nhân - Các nƣớc đang phát - Các nƣớc phát triển tỉ lệ triển dân số đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, gia tăng tự nhiên cao. thậm chí âm. Hậu quả - Gây sức ép lên sự phát - Thiếu lao động. triển kinh tế - xã hội, môi - Chi phí phúc lợi xã hội trƣờng - tài nguyên, chất cho ngƣời già cao. lƣợng cuộc sống. *Ví dụ 5: Dạy bài : Trung Quốc ( tiết 1: Tự nhiên, dân cƣ và xã hội - Lớp 11 ). Khi dạy phần II: Điều kiện tự nhiên tôi cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm, chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1 và 3 thảo luận phiếu học tập số 1 (Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên nổi bật ở miền Đông ). + Nhóm 2 và 4 thảo luận phiếu học tập số 2 (Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên nổi bật ở miền Tây). Miền Đông Miền Tây Địa hình Khí hậu Sông ngòi Tài nguyên Địa hình và khoáng sản Trung Quốc CẢNH QUAN MIỀN TÂY 12 13 Hoang mạc Nội Mông 14 CẢNH QUAN MIỀN ĐÔNG 15 16 Kết thúc thảo luận, các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức bằng việc đƣa thông tin phản hồi. Thông tin phản hồi phiếu học tập 1 và 2: Miền Đông Miền Tây Địa hình Chủ yếu là các đồng bằng châu Gồm các dãy núi lớn, cao nguyên, thổ rộng lớn ( Đông Bắc, Hoa bồn địa. Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam ). Khí hậu Cận nhiệt gió mùa và ôn đới Ôn đới lục địa khắc nghiệt. gió mùa. Sông ngòi Nhiều sông, vùng hạ lƣu các Ít sông, là nơi bắt nguồn của các sông lớn (Hoàng Hà, Trƣờng sông lớn chảy về miền Đông. Giang) có nguồn nƣớc dồi dào. Tài nguyên Kim loại màu, than, dầu mỏ… Rừng, đồng cỏ, sắt, than… Cuối cùng giáo viên đánh giá kết quả tiết học, đánh giá tinh thần làm việc của học sinh. * Ví dụ 6: Dạy bài 7: Liên minh châu Âu ( EU) Khởi động: -Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để cho học sinh nêu những kiến thức đã biết, những nội dung mong muốn cần biết. -Học sinh làm việc trong thời gian 2 phút, hoàn thiện cột K và W trong bảng hỏi -Giáo viên gọi 1- 2 học sinh trình bày kết quả: K ( Know: Những điều học sinh đã biết về EU) W ( Want: Những điều học sinh muốn biết về EU) L ( Leared: Những điều học sinh học đƣợc khi kết th c chuyên đề EU) - Gv tổng kết và giới thiệu bài học mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của liên minh châu Âu. 1.Mục tiêu: -Trình bày đƣợc lí do hình thành, quy mô, vị trí, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU -Ghi nhớ một số địa danh. -Sử dụng bản đồ để nhận biết các nƣớc thành viên EU. -Nhận thức về xu hƣớng khu vực hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ 2.Nội dung: - Sự ra đời và phát triển của liên minh châu Âu - Mục đích và thể chế của liên minh châu Âu 3. Chuẩn bị của GV và HS - GV: +Kế hoạch dạy học, bài giảng trên Powerpoipnt + Phiếu học tập cá nhân của học sinh, giấy Ao, bút dạ, thƣớc chỉ bản đồ, bảng chỉ dẫn đặt tên các nhóm HS 17 - HS: +SGK, vở ghi, thƣớc kẻ, chì, tẩy, các tƣ liệu tham khảo… 4.Hình thức hoạt động: Cá nhân; nhóm 5. Tiến trình hoạt động : 5.1 Tìm hiểu về sự ra đời và quá trình phát triển của liên minh châu Âu (Hình thức : cá nhân/ cả lớp) - Bƣớc 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.1và hình 7.2 SGK tr48, hoàn thành phiếu học tập cá nhân theo mẫu: PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN (5ph t) 1.Điền các mốc thời gian đánh dấu sự ra đời và phát triển của EU Năm Sự kiện 2.Dựa vào hình 7.2, xác định các nƣớc gia nhập EU (tính đến năm 2007). ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. 3.Nêu lí do ra đời của liên minh châu Âu (EU): ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. Bƣớc 2: HS nghiên cứu và làm việc độc lập , phiếu học tập. GV quan sát quá trình làm việc của cả lớp, chú ý những hs chƣa tập trung hoặc gặp khó khăn để kịp thời động viên, hƣớng dẫn và định hƣớng hoạt động Bƣớc 3: GV tổ chức cho học sinh trình bày kết quả làm việc cá nhân, các học sinh khác nhận xét, góp ý, tự bổ sung. Bƣớc 4: Gv nhận xét về kết quả của các cá nhân trình bày và nhận xét, chỉnh sửa những nội dung chƣa đạt yêu cầu, động viên khuyến khích những cá nhân có thành tích tốt. BẢNG THÔNG TIN PHẢN HỒI 1.Điền các mốc thời gian đánh dấu sự ra đời và phát triển của EU Năm Sự kiện 1951 Thành lập cộng đồng gang và thép châu Âu gồm 6 thành viên 1957 Sáng lập cộng đồng kinh tế châu Âu 1958 Sáng lập cộng đồng nguyên tử châu Âu 1967 Thành lập Cộng đồng châu Âu(EC) 1993 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu 2.Dựa vào hình 7.2 SGK tr 48, xác định các nƣớc gia nhập EU (tính đến năm 2007). -Khi mới thành lập 1957: 6 nƣớc ( Đức, Pháp, Ý, Bỉ , Hà Lan, Lúc- Xăm- bua) -Năm 1973: 9 nƣớc (thêm Đan Mạch, Anh, Ai Len) -Năm 1981: 10 nƣớc (thêm Hi lạp)’ -Năm 1986: 12 ( thêm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) -Năm 1995: 15 ( thêm Phần Lan, Thụy Điển, Áo) 5.2 Tìm mục đích và Lat-vi-a; thể chế của liênBa minh (Hình thức : làm việc -Năm 2004: 25 hiểu ( thêm Ê-xto-ria; lit-va; Lan;châu Séc, Âu Slô-va-ki-a, Hung-ga-ri, nhóm) Xlô-vê-nia; Man-ta; Síp) Bƣớc GV chia lớp học làmRu-ma-ni, 4 nhóm nhỏ ( mỗi nhóm từ 8- 10 học sinh, gồm cả HS khá, -Năm1:2007: 27 nƣớc ( thêm Bun-ga-ri) giỏi và hs vi yếu). chức cho học sinhmở chọn têntừnhóm, côngÂunhóm trƣởng, + Phạm lãnhGV thổtổkhông ngừng đƣợc rộng, trung phân tâm Tây ban đầu nay thƣ đã phát triển khắp châu Âu. 3.Nêu lí do ra đời của liên minh châu Âu (EU) -Nhằm tăng cƣờng quá trình liên kết ở châu Âu: Tăng cƣờng sức cạnh tranh, hỗ trợ lẫn 18 nhau trong quá trình phát triển và hội nhập…. -Tạo sự ổn định để phát triển kí .Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm (Các nhóm làm việc độc lập và cùng thực hiện một nhiệm vụ để so sánh, đối chứng và bổ sung sản phẩm) Dựa vào nội dung mục I.2, các hình 7.3; 7.4 SGK tr 48,49 và những kiến thức đã biết. Hãy làm việc cá nhân sau đó cùngHỌC thảo TẬP luận và hoàn NHÓM thành phiếu học tập theo mẫu PHIẾU THEO sau:(thời từ 7 đích đến 10 Tìm hiểugian về mục và phút) thể chế của liên minh châu Âu (EU) 1.Ngôi nhà chung châu Âu hình thành khi nào, đƣợc xây dựng bởi những trụ cột nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. 2. Những trụ cột đƣợc thiết lập ấy nhằm mục đích gì? ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… 3.Kể tên các cơ quan đầu não của EU, chức năng và mối quan hệ giữa chúng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.Nhận xét về thể chế của EU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bƣớc 2: Các nhóm trao đổi, làm việc. GV quan sát về ý thức, thái độ,tinh thần hợp tác và hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Trong quá trình các nhóm làm việc, GV đƣa hình 7.3 và 7.4 trong SGK để cả lớp quan sát và sử dụng. Bƣớc 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, trao đổi, đối chứng và bổ sung cho nhau Bƣớc 4: Gv nhận xét về kết quả của các nhóm trên cả kênh hình và kênh chữ, đồng thời chỉnh sửa những nội dung chƣa đạt yêu cầu, động viên khuyến khích những cá nhân , nhóm có thành tích tốt.(GV đƣa ra thông tin phản hồi để cả lớp cùng đối chứng và hoàn thiện nội dung) BẢN THÔNG TIN PHẢN HỒI Tìm hiểu về mục đích và thể chế của liên minh châu Âu (EU) 1.Ngôi nhà chung châu Âu hình thành khi nào, đƣợc xây dựng bởi những trụ cột nào? -Ngôi nhà chung châu Âu hình thành năm 1993 theo hiệp ước Ma-xtrich -Được xây dựng dựa trên ba trụ cột: Cộng đồng châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, hợp tác về tư pháp và nội vụ 2. Những trụ cột đƣợc thiết lập ấy nhằm mục đích gì? -Mục đích của việc thiết lập các trụ cột: +Xây dựng và phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên +Nhằm tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, an ninh và đối ngoại 3.Kể tên các cơ quan đầu não của EU, chức năng và mối quan hệ giữa ch ng. -Các cơ quan đầu não gồm: Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Ủy ban liên minh châu Âu, Tòa án châu Âu và Cơ quan kiểm toán. -Chức năng và mối quan hệ giữa các cơ quan +Hội đồng châu Âu :Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước +Nghị viện châu Âu : Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ; kiểm tra các quyết định của ủy ban. +Ủy ban liên minh châu Âu: Xây dựng dự thảo nghị quyết và dự luật thông qua Hội đồng bộ trưởng EU +Hội đồng bộ trưởng EU : Quyết định dự thảo nghị quyết và dự luật của Ủy ban liên minh châu Âu +Tòa án châu Âu và cơ quan kiểm toán là hai cơ quan độc lập nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch giữa các thành viên 4.Nhận xét về thể chế của EU 19 -Thể chế độc đáo, chặt chẽ và đầy đủ như mô hình của một tổ chức nhà nước -Nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan đầu não của EU quyết định. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp tác và liên kết trong EU 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Trình bày đƣợc biểu hiện liên kết trong kinh tế của EU: + Lƣu thông tự do về hàng hoá, lao động, dịch vụ, tiền vốn giữa các nƣớc thành viên, tạo thị trƣờng chung thống nhất + Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ 1.2. Kĩ năng - Phân tích số liệu, tƣ liệu để thấy đƣợc ý nghĩa của EU thống nhất - Phân tích liên kết vùng ở châu Âu. 1.3. Thái độ -Nhận thức đƣợc sự cần thiết của quá trình liên kết, hợp tác trong cuộc sống. 2. Nội dung - Thị trƣờng chung châu Âu + Tự do lƣu thông: nội dung, lợi ích + Sự ra đời và ý nghĩa của việc sử dụng đồng tiền chung - Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ + Sản xuất máy bay E- bớt + Xây dựng đƣờng hầm giao thông dƣới biển Măng –sơ - Liên kết vùng châu Âu 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 3.1 Giáo viên: Kế hoạch bài học, các lƣợc đồ, sơ đồ, hình ảnh trong sách giáo khoa 3..2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, các đồ dùng học tập khác 4. Hình thức hoạt động: Nhóm; cặp bàn 5. Tiến trình hoạt động: 5.1. Thị trƣờng chung châu Âu. ( Nhóm) *Tự do lƣu thông Bƣớc 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, học sinh thảo luận và thống nhất nội dung trong nhóm. -2 nhóm tìm hiểu về tự do lƣu thông thông bằng việc hoàn thành sơ đồ sau: TỰ DO LƢU THÔNG Tự do di chuyển Tự do lƣu thông dịch vụ Tự do lƣu thông hàng hóa Tự do lƣu thông tiền vốn LỢI ÍCH: -2 nhóm tìm hiểu về đồng tiền chung Ơ-rô: Đọc nội dung sgk, trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: + Đồng tiền chung Ơ-rô đƣợc đƣa vào giao dịch, thanh toán khi nào? + Các nƣớc đã sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan